1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

bai thuyet trinh ky nang giao tiep truong cong nghiep thuc pham

44 3,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

kỹ năng giao tiếp sinh viên..bài thuyết trìnhỨng xử với các kiểu người khác nhau: Trong bất cứ một hoạt động nào, thì kỹ năng giao tiếp là cái cần được đào tạo và rèn luyện với cả mọi người. Khi tiếp xúc với người khác, nếu nhận diện được đối phương thuộc loại nào, bạn sẽ có cách hành xử phù hợp để tạo ra hành động cho họ.Những người trầm tư, ít nói và chăm chú lắng nghe. Với đối tượng này, chúng ta vào thẳng đề tài nhanh, không lòng vòng, thể hiện một sự chín chắn, lịch sự, rõ ràng. Phong cách trực tiếp, không vòng vo, không tốn thời gian.Những người lịch sự, họ rất dễ chịu nhưng không thích bị ép. Vậy thì phong cách của mình là chân thành hết mức có thể vì “chân thành là đỉnh cao của mọi sự giao tiếp”.Những người đa nghi, họ thường không đồng ý, hay nghi ngờ, hay so sánh và hay nói: “Không ok, không được đâu”. Phản ứng phù hợp của người giao tiếp với họ là bình thản, tự tin vì hiểu họ đang nghi ngờ. Tuy nhiên bình thản, tự tin nhưng phải rất tình cảm.Những người phóng khoáng, họ rất thích đi nhanh, thích mau lẹ, khá mềm mỏng. Với đối tượng này, bạn cũng phải mau lẹ, nhanh và tạo sự thích thú, đi trước họ một nhịp. Họ rất muốn đi nhanh, vì vậy mình phải luôn cho dòng chảy ý tưởng tuôn trào ra là bí kíp hành xử với kiểu này.Những người tính toán, biểu hiện của họ là kỹ tính, như nhà thông thái. Những người này chi li tính toán từng li, từng chút một nhưng khi đã quyết thì cực kỳ kiên trì và có tiếng nói với cộng đồng, có ảnh hưởng với người khác. Với những người này, bạn cần phải kiên trì hết mức và theo sát liên tục.Những người nhút nhát, đặc trưng của họ là sợ, làm gì cũng sợ. Thì bạn phải dọa nhưng dọa một cách ân cần, phải tiếp cận từ rộng đến hẹp vì họ nhát, hỏi han từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, ví dụ: Hỏi han họ về công việc, gia đình rồi mới hỏi đến những cái riêng của họ như sở thích, sở trường...Những người nóng tính, họ là những người logic cao, cứng nhắc, hay ép mình. Các mình hành xử là: Họ nóng thì mình phải “lạnh”, “lạnh” tức là bình tĩnh, lắng nghe, đợi họ nói xong thì mình phân tích ở phút cuối sau khi họ nói xong. Tức là, lúc đầu họ dồn lực tấn công bạn, nhưng bạn không tấn công lại mà lắng nghe. Đến khi họ mệt, họ hết lực rồi thì là lúc bạn phản công. Người nóng tính thì hành xử như vậy.Những người hách dịch, họ là những người ngay câu cửa miệng nói là: “Phải có, phải có, phải có”. Bản chất những người này không mạnh mẽ, không vững chãi cuộc đời, không tự tin trong cuộc sống nên mới phải tỏ ra hách dịch. Cách bạn hành xử là: Bình tĩnh, lắng nghe, chiều họ một chút rồi cuối cùng đưa ra kết luận, chỉnh hướng cho họ. Đối với những người hách dịch, cách hành xử về cơ bản giống với khách hàng nóng tính.Vì thế đổi với những người khác nhau chúng ta hãy có cách giao tiếp khác nhau để tạo nên các mối quan hệ hiệu quả và tốt nhất.

Trang 1

Các mối quan hệ trong xã hội

Trang 2

Kỹ năng giao tiếp

Làm thế nào

để dung hòa các mối quan

hệ?

Trang 3

Đề tài : VẤN ĐỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆN NAY CỦA SINH VIÊN

Nhóm 6 GVHD: Phan Thị Cúc

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THỰC PHẨM TP.HCM

Trang 4

8 Nguyễn Thị Thu Thảo

9 Lâm Nguyễn Anh Thy

Trang 5

NỘI DUNG CHÍNH

Thế nào là giao tiếp?

Tầm quan trọng của giao tiếp

Những điều mất đi khi không giao tiếp tốt

Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả

Các kỹ năng giao tiếp và ứng xử hiệu quả

Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

Kỹ năng hồi đáp trong giao tiếp

Trang 6

1 Khái niệm giao tiếp

Là một quá trình trao đổi thông tin giữa chủ thể

Qua lời nói, chữ viết, biểu cảm…

Bao gồm tạo ra và hồi đáp lại

các thông điệp

Trang 7

Quá trình giao tiếp

Trang 9

Hai khía cạnh của giao tiếp

Trang 10

Tại sao phải học giao tiếp?

Tại sao phải học giao tiếp?

Trang 11

Tầm quan trọng của giao tiếp

 Giao tiếp đời thường?

 Hiệu quả của công việc?

 Hiệu quả học tập?

=>> Giao tiếp là mảnh ghép quan trọng của bức tranh thành công

Trang 12

Những điều mất đi khi không giao

tiếp tốt

Những điều mất đi khi không giao

tiếp tốt

Các mối quan hệ sẽ mất đi hoặc

ở trạng thái “giậm chân tại chỗ”.

Trang 13

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Tâm lý trong giao tiếp

Ngôn ngữ trong giao tiếp

Giao tiếp lệch pha

Không biết lắng nghe

Truyền tin kém hiệu quả

Thói quen ngại giao tiếp

Trang 14

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Tâm lý trong giao tiếp:

Xung đột, bất đồng quan điểm trong giao tiếp

 người nói tức giận và không làm chủ được tâm

lý dẫn đến những lời nói khó nghe và quát mắng làm cho mối quan hệ trở nên xấu đi.

Trang 15

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Ngôn ngữ trong giao tiếp

 Có 3 trường hợp phổ biến: không biết nói gì, nói quá nhiều, sử dụng từ ngữ không phù hợp với hoàn cảnh.

Trang 16

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Giao tiếp lệch pha

 Một số ví dụ lệch pha trong giao tiếp:Thế hệ trước >< thế hệ sau

Người thành phố >< người nông thônGiáo viên toán >< giáo viên văn

 Không tìm được tiếng nói chung

 giao tiếp kém hiệu quả

Trang 17

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Không biết lắng nghe

Trang 18

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Truyền tin kém hiệu quả

Trang 19

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Thói quen ngại giao tiếp

Trang 20

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

2 Các nguyên nhân khiến giao

tiếp kém hiệu quả

Trang 21

3 Các kỹ năng giao tiếp và ứng xử

hiệu quả

3 Các kỹ năng giao tiếp và ứng xử

hiệu quả

a. Các kỹ năng trong giao tiếp

 Nguyên tắc trong giao tiếp

 Làm chủ trong giao tiếp

 Nghệ thuật nắm bắt tâm lý người đối

diện và giao tiếp phi ngôn ngữ

b. Cách ứng xử trong giao tiếp

 Nguyên tắc ứng xử

 Ứng xử với các kiểu người khác nhau

Trang 22

8 nguyên tắc trong giao tiếp

Xưng hô: phải tuân theo tuổi tác, hoàn

cảnh

Cách nói: rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp

Thái độ: Tránh nói mỉa mai, gây cảm giác không tốt, biết dùng nụ cười

Lắng nghe rồi mới đánh giá

Không để cập tới các chủ đề mà người

nghe không hiểu hoặc không quan tâm

Xây dựng niềm tin và tôn trọng lẫn nhau

Cách dùng từ

Trang 23

Làm chủ giao tiếp

Làm chủ tâm lý

Làm chủ cảm xúc

Làm chủ ngôn ngữ-giọng nói

Làm chủ tư duy- lời nói

Trang 24

Nghệ thuật nắm bắt tâm lý người đối diện và giao tiếp phi ngôn ngữ

Nghệ thuật nắm bắt tâm lý người đối diện và giao tiếp phi ngôn ngữ

Biết, hiểu rõ người đang giao tiếp

Cần có sự thấu hiểu tâm lý

Nói những gì người đối diện cần nghe

Trang 25

Giao tiếp phi ngôn ngữ

Trang 27

Ngôn ngữ cơ thể

Hơn 55% thông điệp của lời nói đến

Trang 28

Ngôn ngữ cơ thể

Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng,

thông điệp thực sự con người muốn nói thể hiện ra rất nhiều ở cử động mắt, cơ mặt, chân, tay

Cách sử dụng ánh mắt khi giao tiếp

Nụ cười- yếu tố tạo thiện cảm trên khuôn mặt

Trang 29

Cách ứng xử trong giao tiếp

Nguyên tắc ứng xử:

1 Nói chuyện bằng thái độ chân thành, tự

nhiên

2 Nói chuyện gọn gàng, đủ ý, chỉ kể những

chi tiết liên quan, không thao thao bất tuyệt

3 Không ngắt lời một người đang nói

4 Khi nói chuyện, nên giữ một khoảng cách

Trang 30

Cách ứng xử trong giao tiếp

1. Những người trầm tư, ít nói và chăm chú

lắng nghe tránh lòng vòng thể hiện một cách lịch sự, chín chắn

Trang 31

Cách ứng xử trong giao tiếp

4. Những người nhút nhát, đặc trưng của họ

Trang 32

4 Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

a. Khái niệm và tầm quan trọng của

Trang 33

Khái niệm và tầm quan trọng

của lắng nghe

Khái niệm và tầm quan trọng

của lắng nghe

Lắng nghe là quá trình tập trung chú ý để giải mã

sóng âm thanh thành ngữ nghĩa

Trang 34

Tầm quan trọng của lắng nghe

◦ Nắm bắt được vấn đề, thu thập được thông tin

◦ Đánh giá nội dung thông tin và tương tác qua

lại trong quá trình diễn đạt

◦ Tạo sự liên kết giữa người với người

◦ Là biện pháp giải quyết xung đột, mâu thuẫn

◦ Cải thiện khả năng giao tiếp

Trang 35

Nguyên nhân nghe không hiệu

Trang 36

Chu trình lắng nghe

Trang 37

Tập trung vào quá trình giao tiếp

Tôn trọng người nói

Đặt câu hỏi, hưởng ứng người nói

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp, đúng lúc.

Trang 38

5 Kỹ năng hồi đáp trong giao tiếp

Hồi đáp trong cuộc sống

Kĩ năng trả lời phỏng

vấn

Kĩ năng trả lời phỏng

vấn

Trang 39

i đá

p tron

g cuộ

c sống

Uố

n lưỡ

i

7 lầ

n trướ

c kh

i nói

Đặ

t câu

hỏ

i kh

i cần

Nhắ

c lạ

i v

à ngắn

gọn

Trang 41

TA KHÔNG THỂ KHÔNG

GIAO TIẾP

Trang 42

Giao tiếp tốt

Ngôn ngữ nói

Ngôn ngữ cơ thể

Lắng nghe và thấu hiểu

Lắng nghe và thấu hiểu

Trang 43

Đừng đợi người khác

khám phá bạn, hãy chỉ cho người ta thấy giá

trị con người bạn!

Trang 44

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC

BẠN!

Ngày đăng: 20/03/2016, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w