1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận quản trị du lịch đề tài du lịch việt nam thực trạng và thách thức

31 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: DU LỊCH VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC PHẦN NỘI DUNG 1.Nguồn lực phát triển du lịch Việt Nam 1.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch hiểu cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch Điều kiện tự nhiên với văn hóa phong phú đa dạng tạo cho Việt Nam nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng như: Địa hình: yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh đa dạng phong cảnh nơi Đối với du lịch, dấu hiệu bên ngồi địa hình đa dạng đặc biệt có sức hấp dẫn du khách.Địa hình miền núi vừa thể vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng thiên nhiên, vừa có khí hậu mát mẻ, khơng khí lành, giới sinh vật tự nhiên vơ phong phú Ngồi cịn có địa hình karst với hang động đẹp lộng lẫy, tráng lệ Phong Nha, Tam Cốc - Bích Động, động Hương Tích,… Khí hậu: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cối quanh năm xanh tốt Ở miền Bắc Việt Nam có bốn mùa khác rõ rệt là: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Ở miền Nam Việt Nam có hai mùa mùa khô mùa mưa Điều kiện khí hậu ơn hồ yếu tố mà du khách quan tâm di du lịch, tạo điều kiện thuận lợi du lịch ngày phát triển Nguồn nước: tài nguyên nước bao gồm nước chảy mặt nước ngầm Đối với du lịch nước mặt có ý nghĩa quan trọng Nó bao gồm nước đại dương, biển, sông, hồ (tự nhiên, nhân tạo), suối phun, thác nước Bờ biểnViệt Nam trải dài với 3260 km bờ biển, nhiều cảnh quan phong phú đa dạng, nhiều bãi tắm chưa bị ô nhiễm, tiềm lớn cho du lịch biển, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí Ngồi cịn có hệ thống suối nước nóng nước khống phong phú phân bố nước đáp ứng nhu cầu an dưỡng, chữa bệnh cho du khách Sinh vật: Cảnh quan thiên nhiên có vai trị vơ quan trọng sức khoẻ người nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, đặc biệt loại hình Du lịch sinh thái Rừng khơng có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, sinh thái, mà cịn có giá trị du lịch, rừng nguyên sinh chủng Với đặc điểm khí hậu Việt Nam làm cho hệ sinh thái phong phú đa dạng với nhiều danh lam thắng ảnh khu bảo tồn quốc gia Văn hóa – xã hội: Việt Nam có 4000 năm lịch sử, có 54 dân tộc anh em, dân tộc sinh sống lãnh thổ khác nhau, có tiếng nói, chữ viết, phong tục tập qn khác nhau… Chính tạo cho Việt Nam văn hoá đa dạng đậm đà sắc dân tộc bề dày lịch sử văn hóa phong phú đa dạng góp phần tạo nên di tích lịch sử, di sản văn hóa UNESCO công nhận Các yếu tố hỗ trợ du lịch: Sau chuyến tham quan, vui chơi,… du khách cần có nơi để nghỉ ngơi thưởng thức ẩm thực khách sạn nơi đáp ứng nhu cầu cho du khách nhà hàng - nơi mà du khách đến để khám phá tinh hoa ẩm thực Việt Nam ăn khác giới Chính địi hỏi người phục vụ phải có phong cách phục vụ chu đáo, lịch để làm hài lòng, tạo thoải mái cho du khách Ngồi cịn có resort loại hình khách sạn xây dựng độc lập thành khối thành quần thể gồm biệt thự, hộ du lịch; băng-ga-lâu (bungalow) khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan du lịch Resort nơi nghỉ dưỡng tham quan lý tưởng cho khách du lịch Cuộc sống đại ngày làm người bị căng thẳng người ta nhận thức tốt sức khỏe, cân đối, lựa chọn cách điều trị, ăn uống thể dục… nhu cầu đến spa để thư giãn, cân sức khỏe với sống ngày tăng cao Spa liệu pháp dùng nước để điều trị thể Khi nói đến spa ta hình dung Spa dưỡng đường thoáng mát, giàu chất thiên nhiên, đem lại sức khỏe thể chất tinh thần thư thái cho người Spa hướng đến mục tiêu cuối “khơi phục nguồn lượng sống” Nhờ có dịch vụ mà du lịch phát triển ngày, ngày thu hút nhiều khách du lịch đến với Việt Nam 1.2 Các sách hỗ trợ nhà nước Ngày Việt Nam trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách ngồi nước Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi cho việc phát triển du lịch phong phú đa dạng Chính mà nhà nước có số sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch như: Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch: Để tạo thuận lợi cho du khách quốc tế đến Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam đề xuất: tiếp tục xem xét mở rộng diện miễn visa nhập cảnh cho công dân số nước thị trường du lịch trọng điểm du lịch Việt Nam gồm Pháp, Đức, Bỉ, Newzealand Australia) Đơn giản hóa thủ tục cấp visa quan đại diện Việt Nam nước ngồi Chính sách đầu tư phát triển sản phẩm du lịch: Ưu tiên, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch bao gồm du lịch tầu biển, du lịch chăm sóc sức khỏe, du lịch chữa bệnh, du lịch sinh thái du lịch MICE Ưu tiên dự án phát triển du lịch gắn với liền với bảo tồn môi trường đa dạng sinh học Chính sách tài chính: Áp dụng thuế suất GTGT 0% doanh thu đón khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Hoàn thuế GTGT cho khách du lịch quốc tế mua hàng Việt Nam Có sách miễn, giảm, chậm nộp thuế trường hợp định Sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp lữ hành gửi ngân hàng thương mại, dùng lãi suất để thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch xúc tiến quảng bá du lịch Chính sách thúc tiến quảng bá du lịch: Thu hút đầu tư xã hội hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Huy động cộng đồng Việt Nam tham gia vào quảng bá du lịch Việt Nam Thành lập văn phịng đại diện du lịch Việt Nam nước ngồi Chính sách phát triển sở lưu trú du lịch: Giảm thuế nhập trang thiết bị đại phục vụ chuyên ngành cho sở lưu trú du lịch cao cấp mà nước không đủ điều kiện sản xuất Điều chỉnh giá điện, nước sở kinh doanh lưu trú du lịch ngang với loại hình kinh doanh thơng thường khác Điều chỉnh mức tiền thuê đất diện tích khn viên khơng xây dựng khách sạn, resort Chính sách phát triển hoạt động nữ hành: Ưu đãi đầu tư xây dựng điểm dừng chân đạt chuẩn tuyến đường du lịch Xây dựng cảng biển du lịch chuyên dụng cảng biển trọng điểm Việt Nam Tạo điều kiện cho khách du lịch quốc tế mang phương tiện giao thông vào Việt Nam du lịch Chính sách phát triển nguồn nhân lực: khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển trường đào tạo nghề du lịch đạt chuẩn Chính sách kích cầu: Có sách kích cầu du lịch cụ thể giai đoạn Chính sách kích cầu du lịch nội địa thơng qua việc điều chỉnh chế độ làm việc, đặc biệt kết hợp ngày lễ, tết để có đợt nghỉ dài ngày Chính sách sử dụng lượng sạch: Ưu tiên dự án phát triển du lịch gắn liền với sử dụng lượng thay thế, tiết kiệm lượng Các văn pháp quy: Rà soát, sửa đổi Luật du lịch ban hành văn hướng dẫn thi hành Hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm du lịch, trách chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật Các loại hình du lịch Việt Nam 2.1 Du lịch homestay Homestay loại hình du lịch mà du khách sinh hoạt chung nhà với người dân xứ thành viên gia đình, để khám phá phong cách sống người dân, trải nghiệm sống thường ngày họ để biết văn hóa người dân nơi Homestay Việt Nam khơng phải xuất phát từ ý tưởng công ty lữ hành, mà từ nhu cầu vị khách nước ngoài, để thâm nhập, tìm hiểu đời sống người dân Việt Việt Nam có văn hóa đa dạng, có phong cảnh đẹp nhiều giá trị lịch sử nên hoàn tồn phát triển loại hình du lịch homestay Những năm gần đây, dịch vụ du lịch homestay phát triển nhanh tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang, TP Cần Thơ Dịch vụ du lịch thu hút mạnh du khách nước ngồi Đây loại hình du lịch dành cho người thích khám phá, trải nghiệm tìm hiểu phong tục tập qn, văn hóa người địa Thường tour homestay kéo dài ngày đêm, giá khoảng 10 USD/ khách, với nhiều chương trình đặc sắc Du khách nhà người dân, ăn bữa ăn sáng bữa chiều với ăn túy người Việt Nam, kết hợp với chương trình tham quan Tùy thời điểm, có chương trình tham quan như: xe đạp vịng bán kính 5-10 km xung quanh khu vực homestay, tham quan chợ nổi, giao lưu, sinh hoạt với người địa, làm công việc người nông dân như: trồng rau màu, chăm sóc vườn cây, chèo xuồng giăng lưới, tát ao bắt cá Đối với du khách, tham gia cơng việc ngày đỗi bình thường người dân địa phương điều thú vị Vợ chồng Maika Gian – du khách người Thụy Sĩ - nghỉ điểm homestay thuộc phường An Bình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, cho biết: “Chúng tơi có thời gian thoải mái Bữa ăn tối ngon, du thuyền tham quan chợ ngắm cảnh đẹp! Còn xe đạp vùng quê thật tuyệt vời! Chủ homestay tạo điều kiện cho chúng tơi có cảm giác quê nhà” Ông Jean Cabane, du khách người Pháp, lần thứ đưa gia đình trở lại điểm homestay phường An Bình, cho biết: “Gia đình lại đây, người thân trở lại mái nhà xưa Xin cảm ơn tình thân ấp áp chủ gia đình homestay dành cho chúng tơi! Mong nơi mái ấm cho lữ khách” “Homestay cách tốt để tơi có hiểu biết sâu đất nước bạn Nếu khách sạn hiểu rõ sống người dân Việt Nam Khi Bản Lác, Mai Châu (Hồ Bình), tơi sinh hoạt người dân địa phương, xem họ dệt vải chứng kiến cách họ sinh hoạt, đối xử với Qua quan sát, nói chuyện tơi hiểu nhiều điều sắc người dân tộc Thái ” Nhiều vị khách nước cho Việt Nam tổ chức tốt loại hình homestay vào dịp đặc biệt, cảnh “sốt” phòng khách sạn, nhà nghỉ giải đáng kể Không người nước ngồi đến Việt Nam homestay mà có du khách nước tích cực tham gia loại hình Qua hai lần diễn Festival Huế hai lần có hình thức homestay Chỉ gia đình giữ nếp sống mang sắc Huế, nhà cửa tương đối cổ kính, có vườn rộng rãi chọn làm điểm tiếp nhận khách Cùng ăn, ở, sinh hoạt gia đình Huế cách hiệu để du khách tiếp nhận chiều sâu tinh thần, văn hoá Huế Đến số công ty lữ hành bắt tay kinh doanh loại hình du lịch homestay Cơng ty Handspan Adventure Travel số 36 Lê Văn Hưu, Hà Nội chuyên tổ chức cho khách nước du lịch kết hợp hình thức địa điểm Mai Châu (Hồ Bình), vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn) Công ty Thương mại du lịch quốc tế Việt Nam (Study tours) Hà Nội tổ chức cho khách hàng học sinh, sinh viên chuyến homestay nước để vừa du lịch vừa học ngoại ngữ Trong dịp hè này, Study tours bắt đầu tiến hành chương trình homestay xuyên Việt cho em tiếp cận, khám phá địa điểm du lịch Thác Đa, Quan Lạn - Vân Đồn, hồ Núi Cốc, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang Tết Quý Mùi vừa qua, Saigon Tourist tổ chức cho khách nước đến ăn tết số nhà dân; dù chưa nhiều đánh giá thành công Dù điểm đến nhiều du khách quốc tế, điểm homestay Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế Đa số điểm homestay phát triển cách tự phát, nằm rải rác quận, huyện, thiếu thông tin hướng dẫn, lực phục vụ kém, chưa khai thác mạnh địa phương việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch Mặt khác, điểm homestay xa nhau, nên khó chia sẻ, liên kết với việc tiếp nhận du khách, dẫn đến nhiều điểm hoạt động chưa hiệu 2.2 Du lịch tàu biển Du lịch biển trở thành chiến lược phát triển ngành du lịch nhằm tận dụng cảnh quan sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn ngân sách Trung ương địa phương Trong hội thảo quản lý phát triển du lịch biển, đảo Việt Nam, chuyên gia du lịch khẳng định du lịch biển kinh tế đảo năm đột phá kinh tế biển, ven biển Với bờ biển dài 3.000 km, hàng ngàn đảo lớn nhỏ, hàng loạt bãi tắm cát trắng, nước xanh trải dài ven biển điều kiện thuận lợi cho du lịch biển Việt Nam phát triển Những bãi biển, vịnh biển Việt Nam du khách giới biết đến vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang hay bãi biển Đà Nẵng Tạp chí Forbes bầu chọn bãi tắm quyến rũ hành tinh… nói lên sức hút biển Việt Nam du khách nước Dọc bờ biển Việt Nam có khoảng 125 bãi biển thuận lợi cho việc phát triển du lịch, 30 bãi biển đầu tư khai thác Trong đó, khu vực biển có tiềm lớn đầu tư phát triển vịnh Hạ Long - Hải Phòng Cát Bà; Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam; Vân Phong - Đại Lãnh - Nha Trang; Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo; Hà Tiên - Phú Quốc; Phan Thiết - Mũi Né Hệ thống sở lưu trú vùng ven biển không ngừng tăng lên, đặc biệt số lượng sở lưu trú từ trở lên phần lớn tập trung địa phương ven biển Theo thống kê, vùng ven biển có gần 1.400 sở lưu trú với 45.000 buồng Đội ngũ lao động du lịch vùng ven biển chiếm khoảng 65% tổng số lao động trực tiếp nước Du lịch biển Việt Nam chưa tạo hấp dẫn đặc biệt khách du lịch Năm 2006, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đường biển chiếm khoảng 6% tổng lượt khách quốc tế Thời gian neo đậu tàu du lịch cảng từ đến 24 giờ, đó, khách khơng có nhiều hội tham quan, giải trí mua sắm Nguyên nhân chuyên gia đưa Việt Nam hầu hết cảng biển cảng hàng hóa, chưa có cảng chuyên biệt cho tàu du lịch Nhiều cảng có trọng tải lớn khơng thể cập bờ phải di chuyển khách canô tàu du lịch nhiều thời gian, giảm hứng thú cho du khách Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền quảng bá du lịch biển VN lâu chưa quan tâm mức Du lịch Việt Nam chưa tham gia hội nghị, hội chợ chuyên du lịch biển du lịch tàu biển giới Để ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững, Tổng cục Du lịch đề xuất Đề án phát triển du lịch biển, đảo mục tiêu năm 2010 tầm nhìn 2020 Theo đó, đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% GDP nước, du lịch biển khâu đột phá thứ có mức đóng góp khoảng 14-15% GDP kinh tế biển quốc gia Đưa Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn thân thiện hàng đầu khu vực giai đoạn phát triển tới năm 2020 Các loại hình phát triển du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, sinh thái cộng đồng ưu tiên phát triển thời gian tới, du lịch biển coi loại hình du lịch chủ đạo Ơng Nguyễn Mạnh Cường, Phó Tổng cục trưởng TCDL cho biết: “Việt Nam nằm số nước có nhiều bãi biển vịnh biển, đảo đẹp giới Các sản phẩm du lịch biển, đảo thu hút lượng khách du lịch đông Việt Nam mang lại doanh thu du lịch cao Tuy nhiên, khai thác nguồn tài nguyên biển, đảo quý giá để làm 10 Ở Việt Nam có nhiều vùng du lịch trọng điểm ba vùng du lịch sau: 3.1 Vùng du lịch Bắc Bộ Ngày nay, Việt Nam ngày trở nên bật trường quốc tế khả phát triển mạnh mặt, du lịch lĩnh vực dành nhiều ưu Với lợi thiên nhiên cảnh quang độc đáo di tích khảo cổ đặc sắc vùng du lịch Bắc Bộ thu hút du khách ngày đông Hiện song song với việc phát triển cơng nghiệp du lịch xem nghành kinh tế mũi nhọn vùng du lịch Vùng có nhiều cảnh đẹp Cảnh thiên nhiên có nét hùng vĩ, thơ mộng núi rừng, khung cảnh tĩnh mịch ánh rừng giả nguyên sinh vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) với hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới điển hình, hồn tồn làm thỏa mản trí tị mị du khách lòng say mê nghiên cứu nhà khoa học Gắn với rừng vùng hang động Karstơ, đặc trưng vùng du lịch Bắc Bộ Hang động có nhiều vùng núi đá vơi tiếng có nhiều tỉnh vùng hang động tỉnh Ninh Bình (Bích Động, Địch Lộng ) Hà Tây (Hương Sơn), Phú Thọ (Xuân Sơn), Lạng Sơn (Nhất, Nhị, Tam Thanh) vùng hang động đảo đá vôi vùng Vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà (Hải Phòng) tiếng Cùng với cảnh đẹp núi rừng, hang động, khí hậu vùng du lịch Bắc Bộ đặc biệt, quanh năm ánh nắng chan hoà, với ba mùa (Xuân, Hè Thu) điều kiện thuận lợi để du lịch phát triển quanh năm 17 3.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ Vùng du lịch Bắc Trung Bộ (VDLBTB) nằm vị trí trung gian đất nước,là cầu nối hai trung tâm du lịch lớn nước (Hà Nội thànhphố Hồ Chí Minh) Vùng du lịch gồm có tỉnh thành phố trực thuộctrung ương : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Namvà Quảng Ngãi Trong có hai trung tâm du lịch Huế - Đà nẵng Vùng du lịch chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai lũ lụt,bão gió Lào khơ nóng Điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt đâybuộc nhà quản lí phải có nghiên cứu thấu xác định thờigian du lịch tối ưu cho khách guồng máy hoạt động mình.Do ảnh hưởng điều kiện khí hậu, địa hình mà sơng ngịi vùng nàythường ngắn dốc; lớp phủ thực vật rừng phong phú, nhiều lâm sản, chim thú quí Biển vùng có nhiều bãi cát phẳng, đẹp vào loại nhấtcả nước Trong lòng biển nguồn tài nguyên hải sản phong phú, nguồn thực phẩm dồi Đảo Cồn Cỏ, cù lao Chàm địa danh tiếng Đồng thời có nhiều cửa biên giới Việt - Lào: Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo tạo điều tàu chở khách du lịch nước vào nước ta làm cho số lượng khách du lịch tăng lên ngày Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, có nhiềudi sản giới so với vùng du lịch nước: cố đô Huế,phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, nhã nhạc cung đình Huế Bắc Trung Bộ trung tâm văn hóa quan trọng Việt Nam, nơi có di sản giới: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế Bắc Trung Bộ nơi có nhiều bãi biển đẹp như: Bãi biển Sầm Sơn, Bãi biển Cửa Lò, Bãi biển Thiên Cầm, Bãi biển Nhật Lệ, Bãi biển Cửa Tùng, Bãi biển Thuận An, Lăng Cơ Khu vực có vườn quốc gia: Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Pù Mát, 18 Vườn quốc gia Vũ Quang, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch Mã Bắc Trung Bộ có khó khăn khí hậu địa hình, với bề dày lịch sử văn hóa, bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, nhiều điểm tham quan lý tưởng góp phần làm cho du lịch ngày phát triển thu hút nhiều khách du lịch nước 3.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trục đường giao thông bộ, sắt, hàng không biển Bên cạnh vùng thiên nhiên ban tặng cảnh quan tuyệt đẹp núi đá xen cồn cát trắng chạy dọc ven biển xanh biếc Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp Vũng Tàu, cát Tiên, Cơn Đảo, Hà Tiên, Cùng với loại hình lễ hội dân gian truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, âm nhạc, nghệ thuật diễn xướng, kiến trúc, ca - múa -nhạc dân gian… vơ đặc sắc Điều tạo điều kiện cho du lịch vùng phát triển Tiểu vùng du lịch quan trọng vùng Tây Nguyên Nét văn hóa đặc trưng đồng bào khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun Giá trị cồng chiêng thể qua tiếng ngân vang nó, tiếng cồng vượt xa năm, bảy núi… Thường cồng đồng có pha vàng bạc âm hay xem vật quí người Tây Nguyên Thông qua lễ hội, tập tục, sinh hoạt ngày, cồng chiêng trở thành phương tiện chuyển tải thơng điệp cộng đồng Nét văn hóa độc đáo góp phần thu hút đơng đảo khách du lịch đến tham quan khám phá 19 Với điều kiện thuận lợi vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ ngày thu hút lượng du khách đông đảo Ngành du lịch vùng ngày phát triển mạnh góp phần làm tăng trưởng kinh tế vùng nói riêng nước nói chung 4.Thành tựu thách thức du lịch Việt Nam 4.1 Thành tựu Tốc độ tăng trưởng cao, hiệu kinh tế - xã hội ngày lớn Về khách du lịch: số lượng du khách đến Việt Nam ngày tăng, tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Về thu nhập du lịch: Du lịch mang lại thu nhập ngày lớn cho xã hội Tốc độ tăng trưởng nhanh thu nhập: năm 1990 thu nhập du lịch đạt 1.350 tỷ đồng đến năm 2009, số ước đạt 70.000 tỷ đồng, gấp 50 lần Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động du lịch ngày rõ nét, góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu cho xã hội Du lịch phát triển góp phần tăng tỷ trọng GDP ngành Du lịch khu vực dịch vụ Ở đâu Du lịch phát triển, diện mạo thị, nơng thơn chỉnh trang, đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên-Huế), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), 20 Mũi Né (Phan Thiết), Bình Châu (Xuyên Mộc - Bà Rịa Vũng Tàu), số địa phương đồng sông Cửu Long…); tạo khả tiêu thụ chỗ cho hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy ngành khác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội nghề thủ công truyền thống; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu vùng, miền nước với nước ngồi Thơng qua du lịch ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại mang lại hiệu cao với hình thức xuất chỗ thơng qua du lịch Hoạt động du lịch phát triển kéo theo mở rộng giao lưu kinh tế văn hố vùng, miền với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tinh thần cho tầng lớp dân cư Việt Nam đứng thứ 12/181 quốc gia tăng trưởng du lịch dài hạn Theo đó, đóng góp trực tiếp du lịch Việt Nam năm 2010 vào GDP 73.800 tỷ đồng (tương đương gần tỷ USD), chiếm 3,9% GDP; lao động trực tiếp tham gia vào lĩnh vực du lịch 1.397.000 người, khoảng 3% tổng số lao động toàn quốc Tuy nhiên, số gián tiếp (khá xác tính theo tài khoản vệ tinh) cao nhiều Ngành du lịch đóng góp gián tiếp tới 231.200 tỷ đồng vào GDP (tương đương 12,5 tỷ USD), khoảng 12,4% GDP; có 4.539.000 người hoạt động gián tiếp lĩnh vực du lịch, chiếm 9,9% tổng lao động toàn quốc Năm 2020, dự kiến đóng góp gián tiếp ngành Du lịch 738.600 tỷ đồng (tương đương 32,658 tỷ USD), khoảng 13,1% GDP; có 5.651.000 cơng ăn việc làm gián tiếp du lịch, chiếm 10,4% tổng số việc làm 21 Giá trị tăng trưởng du lịch 3,4% năm 2010 tăng lên 7,3%/năm 10 năm tới Thu nhập du lịch nhờ xuất chỗ từ khách quốc tế hàng hóa du lịch dự kiến tạo 84.700 tỷ đồng (tương đương 4,58 tỷ USD), chiếm 6,7% tổng xuất nước năm 2010 Năm 2020 đạt 285.300 tỷ đồng (tương đương 12,6 tỷ USD), chiếm 7,3% tổng xuất nước Từ thành tưụ cho thấy du lich Việt Nam ngày cáng phát triển Du lịch ngày cải thiện mức sống người dân nơi du lịch phát triển mạnh, đồng thời tác động, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khác xuất chỗ, dịch vụ,… 4.2 Thách thức Vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề vệ sinh điểm tham quan chưa quan tâm mức, việc phát huy yếu tố văn hóa địa phương chưa tầm, cịn mang tính tự phát, thiếu Việc quảng bá hình ảnh du lịch chưa tạo ấn tượng, tính liên kết sản phẩm du lịch địa phương thiếu chặt chẽ, rõ nét đặc trưng sản phẩm địa phương tính hấp dẫn hạn chế Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam thấp Vai trò trung tâm du lịch với phát triển du lịch vùng, địa phương lãnh thổ chưa phát huy đầy đủ Hoạt động du lịch gắn với bảo tồn giá trị tự nhiên văn hóa lịch sử hạn chế Việc quy hoạch đầu tư sở hạ tầng du lịch chưa thực triệt để dẫn đến đầu tư không đồng bộ, dàn trải, không tạo nên hiệu tổng thể Một số giải pháp để khắc phục khó khăn trên: 22 Để góp phần phát triển mạnh loại hình du lịch công ty du lịch địa phương nên đa dạng sản phẩm cách mở rộng phát triển them, cần triển khai quảng bá loại hình du lịch rộng khắp Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch nhà hàng, khách sạn cần đầu tư mức theo hướng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu du khách, vừa có khách sạn cao cấp vừa có nhà nghỉ dạng homestay, ngủ nhà dân (có chọn lọc), nhà cổ,… sáng tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đáo mang đậm dấu ấn Việt Nam Cần quan tâm đến nhu cầu mua sắm du khách, nguồn thu dù nhỏ có khả góp phần vào phát triển chung ngành du lịch địa phương đưa loại hình du lịch sinh thái ngày phát triển Để ngành du lịch phát triển thời gian tới cần quy hoạch du lịch tổng thể bám sát thực tế Chú trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ; Hạn chế đến mức thấp can thiệp mang tính hành vào hoạt động kinh doanh du lịch Tăng cường hợp tác đa phương song phương từ sử dụng có hiệu hỗ trợ quốc tế nguồn lực vật chất, kinh nghiệm công nghệ quản lý PHẦN KẾT LUẬN Được ưu đãi từ thiên nhiên, bờ biển trải dài suốt dọc chiều dài đất nước với nhiều cảnh quan phong phú đa dạng, nhiều khu sinh thái, nhiều cảnh non nước trữ tình, điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cộng với văn hóa ngàn năm văn hiến đậm đà sắc dân tộc tạo nên Việt Nam – điểm đến lý tưởng ưa thích lạ khám phá Tận dụng 23 lợi sẵn có Việt Nam dần trở thành điển du lịch yêu thích nhiều du khách ngồi nước Chính ngành du lịch Việt Nam ngày chiếm tỷ trọng cao phát triển kinh tế nước Số người du lịch nhiều thể đời sống người dân ngày nâng cao Vai trò du lịch khẳng định quan trọng kinh tế Vì cần có quan tâm mực để du lịch phát huy tối đa sức mạnh vốn có Song song với phát huy khắc phục mặt hạn chế, cần có quy hoạch rõ ràng loại hình du lịch, vùng du lịch, cần có liên hệ gắn bó kế hoạch thực tiễn, đặc biệt trọng nâng cao ý thức việc tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, để Việt Nam điểm đến đáng tin cậy tất người, để người Việt Nam tự tin nói với du khách rằng: “Khám phá, vui chơi, thư giãn đến với – đến với Việt Nam” 24 PHỤ LỤC Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế (7/2009) Nhà Liên Tư Khu vực Tổng số Cổ phần TNHH nước doanh nhân Miền Bắc 402 32 170 196 Miền Trung 73 10 20 40 Miền Nam 283 27 51 196 Tổng số 758 69 241 12 432 Bảng Vốn ngân sách TW hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch 2001-2009 Tổng 2001 2002 số 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Số vốn hỗ trợ (tỷ 4.836 đồng) 266 380 450 500 550 620 750 620 700 Số tỉnh, thành phố cấp vốn hỗ trợ 13 37 43 53 58 59 59 56 - 55 Bảng Đầu tư trực tiếp nước (FDI) thời kỳ 1995 – 2009 1995 Số dự án Vốn (triệu USD) 24 2000 2001 2002 2003 02 1.381,2 22,8 04 25 13 10,3 174,2 239 2004 2007 2008 tháng đầu năm 2009 15 48 26 145 111,17 2.012 9.126 Bảng Khách sạn xếp hạng (tính đến tháng 6/2009) Số lượngSố buồng Stt Hạng 25 2.483 33 8.564 90 10.950 3 176 12.674 850 31.450 990 20.790 3.100 46.724 5.239 131.152 Đạt tiêu chuẩn tối thiểu (*) Tổng cộng Bảng Dự báo phát triển sở lưu trú du lịch đến năm 2015 Stt Hạng Số Số buồng lượng 70 22.000 180 30.000 3 500 40.000 2.500 92.000 5.000 110.000 Đạt tiêu chuẩn KDLTL 6.000 90.000 Tổng cộng 14.250 384.000 Bảng Số lượng khách du lịch hàng năm (nội địa, quốc tế) Đơn vị: lượt người Năm Khách quốc tế 1990 250.000 26 Khách nội địa 1.000.000 1991 300.000 1.500.000 1992 400.000 2.000.000 1993 670.000 5.100.000 1994 1.020.000 6.200.000 1995 1.351.300 6.900.000 1996 1.607.200 7.300.000 1997 1.715.600 8.500.000 1998 1.520.100 9.600.000 1999 1.781.800 10.000.000 2000 2.140.100 11.200.000 2001 2.330.050 11.700.000 2002 2.627.988 13.000.000 2003 2.428.735 13.500.000 2004 2.927.873 14.500.000 2005 3.477.500 16.100.000 2006 3.583.486 17.500.000 2007 4.229.349 19.200.000 2008 4.253.740 20.500.000 tháng 2009 (ước) 1.893.605 11.700.000 Bảng Thu nhập du lịch Đơn vị: ngàn tỷ đồng Năm Thu nhập 1990 1,34 1991 1,68 1992 2,83 27 1993 5,25 1994 8,00 1995 8,73 1996 9,50 1997 10,06 1998 14,00 1999 15,60 2000 17,4 2001 20,50 2002 23,00 2003 22,00 2004 26,00 2005 30,00 2006 51,00 2007 56,00 2008 64,00 tháng 2009 (ước) 32,40 28 ... triển du lịch xúc tiến quảng bá du lịch Chính sách thúc tiến quảng bá du lịch: Thu hút đầu tư xã hội hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Huy động cộng đồng Việt Nam tham gia vào quảng... lịch Thực trạng khai thác du lịch MICE Việt Nam năm qua: Việt Nam điểm đến hấp dẫn khách du lịch MICE Sự “bùng nổ” lượng du khách MICE đến Việt Nam thời gian qua tín hiệu vui với ngành du lịch Việt. .. diện Việt Nam nước ngồi Chính sách đầu tư phát triển sản phẩm du lịch: Ưu tiên, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch bao gồm du lịch tầu biển, du lịch chăm sóc sức khỏe, du lịch chữa bệnh, du lịch

Ngày đăng: 20/03/2016, 12:29

Xem thêm: thảo luận quản trị du lịch đề tài du lịch việt nam thực trạng và thách thức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w