Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
533 KB
Nội dung
VIÊM BS.Phan Thanh Sơn Bộ môn MD-SLB Đại học Y khoa Huế Khái niệm • Viêm trình phản ứng phức tạp thể sống nhằm đối phó lại với tác nhân gây viêm • Viêm có mặt: yếu tố bệnh lý (phá hủy tổ chức) sức đề kháng thể (tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh, hạn chế tổn thương, phục hồi chức năng) • Biểu bên viêm gồm triệu chứng kinh điển: sưng (tumor), nóng (calor), đỏ (rubor), đau (dolor) Nguyên nhân gây viêm • • - Nguyên nhân bên Cơ học: chấn thương, áp lực, ma sát, dị vật,… Vật lý: nhiệt độ, tia phóng xạ, tia xạ, điện,… Hóa học: hóa chất, thuốc,… Sinh học: vi khuẩn, virus, vi nấm, ký sinh trùng,… Nguyên nhân bên Sản phẩm chuyển hóa: urê, acid uric Hoại tử tổ chức, phản úng tự miễn, tắc mạch, nhồi máu,… Tác động tác nhân gây viêm • Các tác nhân gây viêm tác động lên quan mô gây hậu chủ yếu là: - Gây tổn thương tế bào mô làm giải phóng chất trung gian hóa học histamin, PG gọi mediator viêm - Gây rối loạn tuần hoàn chuyển hóa tạo sản phẩm chuyển hóa trung gian, sản phẩm đóng vai trò mediator viêm Các mediator viêm (chất trung gian) Bao gồm: - Các acid amin: histamin, serotonin gây phản ứng dị ứng - Các dẫn xuất acid béo: gồm prostaglandin (PG) mediator quan trọng gây phản ứng viêm - Các enzym lysosom: collagenase, elastase, hyaluronidase, chymotrysinase - Các lymphokin: yếu tố ức chế di tản đại thực bào (MIF), yếu tố hóa ứng động - Các kinin: bradykinin, kalidin có nguồn gốc từ protit huyết tương Phản ứng tuần hoàn ổ viêm • Triệu chứng sưng nóng đỏ Co mạch chớp nhoáng Xung huyết động Xung huyết tĩnh Ứ máu Phản ứng tuần hoàn ổ viêm Tăng độ nhớt máu Huyết khối Bạch cầu bám mạch Ứ máu Thần kinh vận mạch tê liệt Phù nề mô kẽ Tế bào nội mô phì đại Phản ứng tuần hoàn ổ viêm • Trước tiên phản ứng gây co tiểu động mạch, phản ứng tiền đề cho phản ứng • Gây giãn mạch, làm tăng tuần hoàn đến nơi viêm tạo thuận cho BC xuyên mạch tăng thoát dịch vào tổ chức kẽ Hiện tượng giãn mạch làm vùng viêm đỏ, thoát dịch viêm gây phù nề sưng tấy chỗ • Tăng trình chuyển hóa chổ, làm tăng nhiệt độ ổ viêm làm cho ổ viêm nóng vùng khác làm tăng tượng giãn mạch, tăng khả di chuyển thực bào bạch cầu Các mediator (pyrexin) vào máu tác động lên trung khu điều nhiệt vùng đồi gây phản ứng sốt toàn thân Phản ứng tuần hoàn ổ viêm • Triệu chứng đau Phù nề chèn ép thần kinh chỗ ĐAU Chất trung gian hóa học gây đau (prostaglandin, serotonin, kinin) Đau có tác dụng thông báo cho thần kinh TƯ biết có tổn thương chỗ viêm Sự hình thành dịch rỉ viêm • Tăng áp lực thủy tĩnh: xung huyết ứ máu, áp lực thủy tĩnh tăng gấp lần đẩy nước khỏi thành mạch vào ổ viêm • Tăng tính thấm thành mạch: mediator histamin (nhóm active amines), bradykinin (nhóm polypeptides), prostaglandine E1, E2, sản phẩm phụ bổ thể (c3a, c5a) Đây chế hình thành dịch rỉ viêm • Tăng áp lực thẩm thấu áp lực keo làm cho tổ chức viêm có tính chất giữ hút nước Thành phần dịch rỉ viêm Albumin Viêm dịch Globulin Viêm bán cấp Fibrin Viêm tơ huyết dạng Hồng cầu, bạch cầu Viêm xuất huyết, viêm mủ đồng thời dịch rỉ viêm có hữu pyrexin (chất gây sốt); necrosin (chất gây hoại tử); histamin, serotonin, bradykinin,… (chất gây đau, gây tăng tính thấm thành mạch) Phản ứng tế bào ổ viêm • Hiện tượng thực bào Bạch cầu bám mạch Xuyên mạch Tiến đến ổ viêm Tiêu diệt tác nhân gây viêm Hiện tượng thoát BC giai đoạn xung huyết động mạch, đạt tối đa giai đoạn xung huyết tĩnh mạch ứ máu Phản ứng tế bào ổ viêm BC bám mạch nhờ vào mediator (selectin, intergrin), BC xuyên mạch xuyên tổ chức để đến ổ viêm ảnh hưởng chất hóa ứng động (leucotaxin, necroxin) Các BC xuyên mạch gồm: • Đại thực bào: thực bào mảnh chết tổ chức sau trở thành tế bào cố định tổ chức • BC hạt trung tính: thực bào dị vật nhỏ vi khuẩn, hồng cầu, sau chết giải phóng mediator viêm trở thành tế bào mủ • BC hạt toan: thực bào dị vật nhỏ, thường xuất trường hợp viêm dị ứng • BC lympho: thường viêm mạn tính, không thực bào tạo KT, hoạt hóa bổ thể lập hàng rào bao quanh ổ viêm, ngăn chặn lan tràn ổ viêm Phản ứng tế bào ổ viêm Vai trò tế bào khác giai đoạn này: • Tế bào nội mạc: có tính chất chính: - Điều hòa trương lực m.máu qua chế co giãn mạch - Bình thường, nội mạc có tính kháng đông, phản ứng viêm, nội mạc chỗ trở nên thuận lợi cho đông máu - Biểu phân tử kết dính giúp cho bạch cầu tiểu cầu xuyên mạch - Sản xuất số cytokine làm tăng cường độ phản ứng viêm • Tế bào tạo sợi: tế bào tạo sợi (fibroblast) sản xuất sợi tạo keo (collagen) có vai trò giai đoạn tạo sẹo, phục hồi • Tiểu cầu: tiểu cầu có chức khởi phát trình đông máu, tạo sẹo điều hòa phản ứng viêm nhờ chất trung gian có sẵn, kể TGFβ (Transforming Growth Factor β) Hiện tượng thực bào • BC tiến đến ổ viêm thông qua chất hóa hướng động (C5a, LTB4, N-formil oligopeptid) • Đối tượng thực bào bị tiêu hủy enzym hạt lysozym (tan màng vi khuẩn), hydrolase (thủy phân chất), neutral protease cathepsin G, elastase (tổn thương mô viêm), myeloperoxydase (diệt khuẩn phụ thuộc oxy), collagenase (phá hủy mô liên kết,… • Nội thực bào (các enzym đổ vào túi thực bàophago-cytosome) ngoại thực bào (phóng thích enzym môi trường) Hiện tượng tăng sinh Tăng neutrophile, tăng đại thực bào Thực bào làm ổ viêm Tăng tế bào nội mô, tăng nguyên bào xơ Tạo sẹo, làm lành vết thương Hiện tượng tăng sinh • Các tác nhân gây viêm mediator giảm, rối loạn tuần hoàn chuyển hóa giảm • Một số sản phẩm viêm có tác dụng kích thích phân bào làm tăng sinh tế bào khu vực viêm, tăng sinh tổ chức liên kết, tăng sinh mao mạch tổ chức hạt • Đầu tiên tăng sinh BC, sau tăng sinh tế bào nội mô, huyết quản, tế bào liên võng, giai đoạn thành lập mô hạt tăng sinh nguyên bào sợi (sợi fibrin, sợi collagen), mô hạt cuối biến thành tổ chức xơ • Tổ chức hoại tử giai đoạn trước thay tổ chức (sẹo) hình thành Tổn thương tổ chức rối loạn chuyển hóa • Tổn thương xảy lúc nhân tố bệnh lý tác động tổ chức (tổn thương nguyên phát), đồng thời phát sinh muộn rối loạn tuần hoàn ổ viêm yếu tố khác gây (tổn thương thứ phát) Tổn thương ảnh hưởng trước tới siêu cấu trúc tế bào, tới ti lạp thể (mitochondrie) lizosom • Hậu chuyển hoá gluxit, lipit, protit bị rối loạn, không tận bằng tiết CO2 H2O mà dừng lại sản phẩm trung gian tạo thành số lượng lớn acid hữu acid lactic, acid pyruvic, acid alfa cetoglutaric, acid malic, acid béo, polypeptit… Tóm tắt Phản ứng viêm chỉ xảy động vật có hệ TK phát triển - Biểu viêm thường chỉ thấy nơi tác nhân gây viêm xâm nhập, phản ứng toàn thân bao gồm mặt đối lập: trình bệnh lý phá hủy trình đề kháng bảo vệ - Mặc dù nguyên nhân khác nhau, tổn thương viêm có kiểu phản ứng bị ức chế tác nhân dược lý - Quá trình viêm thường diễn biến qua giai đoạn đan xen nhau: giai đoạn tổn thương tổ chức, giai đoạn rối loạn vận mạch thoát dịch rỉ viêm (viêm xuất tiết), giai đoạn tăng sinh tổ chức để hàn gắn tổn thương (viêm phì đại) - Ý nghĩa sinh học phản ứng viêm Viêm nói chung phản ứng bảo vệ (có lợi) mức ảnh hưởng xấu • Thái độ người thầy thuốc - tôn trọng phản ứng viêm chỉ can thiệp thực cần thiết - tăng cường sức đề kháng [...]... h y bởi các enzym trong hạt như lysozym (tan màng vi khuẩn), hydrolase (th y phân các chất), neutral protease như cathepsin G, elastase (tổn thương mô viêm), myeloperoxydase (diệt khuẩn phụ thuộc oxy), collagenase (phá h y mô liên kết,… • Nội thực bào (các enzym được đổ vào túi thực bàophago-cytosome) hoặc ngoại thực bào (phóng thích enzym ra môi trường) Hiện tượng tăng sinh Tăng neutrophile, tăng đại. .. bán cấp Fibrin Viêm tơ huyết dạng Hồng cầu, bạch cầu Viêm xuất huyết, viêm mủ đồng thời trong dịch rỉ viêm còn có sự hiện hữu của pyrexin (chất g y sốt); necrosin (chất g y hoại tử); histamin, serotonin, bradykinin,… (chất g y đau, g y tăng tính thấm thành mạch) Phản ứng tế bào tại ổ viêm • Hiện tượng thực bào Bạch cầu bám mạch Xuyên mạch Tiến đến ổ viêm Tiêu diệt tác nhân g y viêm Hiện tượng thoát... nguyên bào sợi (sợi fibrin, sợi collagen), mô hạt cuối cùng biến thành tổ chức xơ • Tổ chức hoại tử ở giai đoạn trước được thay thế bởi một tổ chức mới (sẹo) được hình thành Tổn thương tổ chức và rối loạn chuyển hóa • Tổn thương có thể x y ra ngay lúc nhân tố bệnh lý tác động trên tổ chức (tổn thương nguyên phát), đồng thời có thể phát sinh muộn hơn do những rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm và các y u... g y viêm Hiện tượng thoát BC bắt đầu từ giai đoạn xung huyết động mạch, đạt tối đa trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch và ứ máu Phản ứng tế bào tại ổ viêm BC bám mạch nhờ vào các mediator (selectin, intergrin), BC xuyên mạch và xuyên tổ chức để đến ổ viêm do ảnh hưởng của các chất hóa ứng động (leucotaxin, necroxin) Các BC xuyên mạch gồm: • Đại thực bào: thực bào các mảnh chết của tổ chức sau đó trở... nội mô, tăng các nguyên bào xơ Tạo sẹo, làm lành vết thương Hiện tượng tăng sinh • Các tác nhân g y viêm và các mediator giảm, rối loạn tuần hoàn và chuyển hóa giảm • Một số sản phẩm viêm có tác dụng kích thích phân bào làm tăng sinh tế bào ở khu vực viêm, tăng sinh tổ chức liên kết, tăng sinh các mao mạch và tổ chức hạt • Đầu tiên tăng sinh BC, sau đó tăng sinh tế bào nội mô, huyết quản, tế bào liên... acid alfa cetoglutaric, acid malic, acid béo, polypeptit… Tóm tắt Phản ứng viêm chỉ x y ra ở các động vật có hệ TK phát triển - Biểu hiện viêm thường chỉ th y nơi tác nhân g y viêm xâm nhập, nhưng đó là một phản ứng toàn thân bao gồm 2 mặt đối lập: quá trình bệnh lý phá h y và quá trình đề kháng bảo vệ - Mặc dù nguyên nhân khác nhau, nhưng tổn thương viêm có cùng một kiểu phản ứng và có thể bị ức... khác g y ra (tổn thương thứ phát) Tổn thương ảnh hưởng trước nhất tới siêu cấu trúc tế bào, tới các ti lạp thể (mitochondrie) và lizosom • Hậu quả là chuyển hoá gluxit, lipit, protit bị rối loạn, không tận cùng bằng bài tiết CO2 và H2O mà dừng lại ở các sản phẩm trung gian và tạo thành một số lượng lớn các acid hữu cơ như acid lactic, acid pyruvic, acid alfa cetoglutaric, acid malic, acid béo, polypeptit…... ứng • BC lympho: thường ở viêm mạn tính, không thực bào nhưng tạo ra KT, hoạt hóa bổ thể và lập hàng rào bao quanh ổ viêm, ngăn chặn sự lan tràn của ổ viêm Phản ứng tế bào tại ổ viêm Vai trò của các tế bào khác trong giai đoạn n y: • Tế bào nội mạc: có 4 tính chất chính: - Điều hòa trương lực m.máu qua cơ chế co và giãn mạch - Bình thường, nội mạc có tính kháng đông, nhưng trong phản ứng viêm, nội... chức, giai đoạn rối loạn vận mạch và thoát dịch rỉ viêm (viêm xuất tiết), giai đoạn tăng sinh tổ chức để hàn gắn tổn thương (viêm phì đại) - Ý nghĩa sinh học của phản ứng viêm Viêm nói chung là một phản ứng bảo vệ (có lợi) quá mức ảnh hưởng xấu • Thái độ của người th y thuốc - tôn trọng phản ứng viêm chỉ can thiệp khi thực sự cần thiết - tăng cường sức đề kháng ... thường, nội mạc có tính kháng đông, nhưng trong phản ứng viêm, nội mạc tại chỗ có thể trở nên thuận lợi cho sự đông máu - Biểu hiện các phân tử kết dính giúp cho các bạch cầu và tiểu cầu xuyên mạch - Sản xuất một số cytokine làm tăng cường độ của phản ứng viêm • Tế bào tạo sợi: các tế bào tạo sợi (fibroblast) sản xuất các sợi tạo keo (collagen) có vai trò trong giai đoạn tạo sẹo, phục hồi • Tiểu cầu: ... thành dịch rỉ viêm • Tăng áp lực thẩm thấu áp lực keo làm cho tổ chức viêm có tính chất giữ hút nước Thành phần dịch rỉ viêm Albumin Viêm dịch Globulin Viêm bán cấp Fibrin Viêm tơ huyết dạng... chức kẽ Hiện tượng giãn mạch làm vùng viêm đỏ, thoát dịch viêm gây phù nề sưng tấy chỗ • Tăng trình chuyển hóa chổ, làm tăng nhiệt độ ổ viêm làm cho ổ viêm nóng vùng khác làm tăng tượng giãn... rối loạn vận mạch thoát dịch rỉ viêm (viêm xuất tiết), giai đoạn tăng sinh tổ chức để hàn gắn tổn thương (viêm phì đại) - Ý nghĩa sinh học phản ứng viêm Viêm nói chung phản ứng bảo vệ (có lợi)