1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cho lươn sinh sản nhân tạo

22 903 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 239 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .4 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học .5 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 2.3 Đặc điểm hô hấp 2.4 Đặc điểm sinh sản 2.5 Nuôi vỗ lươn bố mẹ, thu ấp trứng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .11 3.2 Phương tiện nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Biến động yếu tố môi trường trình thí nghiệm 14 4.2 Thí nghiệm thời điểm thích hợp để thu trứng .15 4.3 Thí nghiệm tỷ lệ ghép đực thích hợp 17 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận .19 5.2 Đề xuất .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1- CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngành nuôi thủy sản ngày có vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế nông hộ, góp phần to lớn việc xuất Trong tình hình nay, việc đa dạng hóa đối tượng nuôi, phát triển loài thủy sản có giá trị kinh tế, phục vụ cho thị trường nội địa mang lại hiệu kinh tế cao cần thiết Hiện có số loài thủy sản ưa chuộng, nhu cầu cung cấp cho thị trường đa dạng phong phú lươn, cá chạch, cá ngát … Tuy nhiên chưa nắm bắt kỹ thuật nuôi, kỹ thuật sản xuất giống nên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Lươn sống thích hợp môi trường nước ngọt, loài sinh sản lưỡng tính, ăn tạp Với đặc tính Lươn dễ nuôi không gây ô nhiễm môi trường, mang lại giá trị kinh tế nhu cầu thị trường lớn Lươn dùng loại dược liệu chữa số bệnh cho người Thịt lươn có chứa nhiều DHA, vitamin B1, vitamin B2, có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng trí thông minh, hạn chế khối u, chống viêm (Nguyễn Chung, 2008) Từ thịt lươn chiết xuất hoạt chất có tác dụng làm giảm điều tiết dưỡng huyết dùng điều trị bệnh tiểu đường Trong đông y dùng máu lươn để trị bệnh suy nhược thể, thận suy, thiếu máu, vv…Các sản phẩm bột thịt lươn khô, da lươn khô, máu lươn khô điều dùng làm vị thuốc đông y Ở nước ta nhu cầu lươn thực phẩm lớn Tuy nhiên, nguồn lươn tự nhiên giảm ngày khan khai thác bừa bãi, bảo vệ hay phục hồi Nhiều địa phương ĐBSCL sử dụng hóa chất để nhử bắt lươn giống nên thả nuôi lươn giống không khả sống Việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật không kiểm soát làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống tự nhiên lươn, đến sở thức ăn tự nhiên (giun, côn trùng ) trực tiếp hủy hoại chúng Ở tỉnh Vĩnh Long lươn đồng khai thác quanh năm chủ yếu nhiều hình thức như: đặt trúm, câu đáy, xúc, đóng chà ven sông….riêng nguồn lươn giống vào mùa sinh sản ngư dân thường thu gom trứng, lươn bột lươn giống ấp ương nuôi Nghề thu bắt lươn giống phổ biến nhiều địa phương với nhiều cách khác không đạt hiệu kích cỡ không đồng đều, mang nhiều -2- mầm bệnh, số lươn ít, dễ bị xây sát…người dân nuôi gặp khó khăn việc ứng dụng qui trình kỹ thuật nuôi nên bị hao hụt nhiều Hiện nay, nghề nuôi lươn huyện phát triển với nhiều mô hình nuôi Thị trấn Cái Nhum, xã Chánh Hội, xã Tân Long Hội, xã Tân An Hội, xã Tân Long, xã Bình Phước, xã Nhơn Phú Trước nguồn lươn giống tự nhiên tương đối nhiều, đánh bắt chưa đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản thiên nhiên, nên gần nguồn lươn giống cạn kiệt Vì vậy, để bảo tồn nguồn lợi thiên nhiên quý báu này, đáp ứng nhu cầu giống lươn đồng cho nông hộ nuôi với số lượng lớn, đồng kích cở, bệnh phù hợp cho mô hình nuôi lươn thương phẩm vấn đề cho lươn sinh sản bán nhân tạo cần thiết Trong huyện có số mô hình cho lươn đẻ hộ dân, nhiên người dân chưa áp dụng qui trình kỹ thuật nuôi, chưa tìm hiểu kỹ đặc tính sinh sản loài lưỡng tính này, phần thức ăn nuôi vỗ lươn bố mẹ lươn bột chưa phù hợp, thời gian thu trứng để ấp chưa thích hợp nên hiệu sản xuất lươn giống không cao, đạt tỷ lệ sống thấp, chưa cung cấp số lượng lươn giống khỏe mạnh, đồng bệnh với số lượng lớn cho địa phương Cho nên việc nghiên cứu thời gian thu trứng lươn thích hợp để tỷ lệ sống lươn sau ấp đạt cao nhất, tỷ lệ đực thích hợp nhu cầu cần quan tâm Để thực thành công vấn đề cần phải có đề tài nghiên cứu cụ thể thời gian lấy trứng, theo dõi trình ấp, tỷ lệ trứng nở sau ấp, bố trí tỷ lệ đực thích hợp để thu thập số liệu nghiên cứu Đặc biệt người nuôi cần có nhiệt tình, tâm huyết, yêu thích chúng, dành thời gian theo dõi, chăm sóc, bảo quản suốt trình nuôi, cần tham quan số mô hình nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo đạt hiệu kinh tế cao huyện nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, ứng dụng phương pháp có hiệu hơn, cần phải đánh giá cụ thể hiệu kinh tế hiệu xã hội đề tài thành công từ tạo điều kiện khuyến cáo nhân rộng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp nguồn giống bệnh, số lượng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu người nuôi Từng bước thay nguồn giống tự nhiên mà người dân đánh bắt không đảm bảo chất lượng, tàn phá cân hệ sinh thái 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -3- Xác định thời gian thu trứng đạt hiệu Khuyến cáo tỷ lệ đực thích hợp để lươn sinh sản tốt 1.3 Nội dung nghiên cứu Sự ảnh hưởng thời gian thu trứng đến tỷ lệ sống lươn Xác định thời gian thu trứng đạt hiệu Khuyến cáo tỷ lệ đực thích hợp để lươn sinh sản tốt 1.4 Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thời gian thu trứng đến tỷ lệ sống lươn qua xác định thời gian thu trứng đạt hiệu đồng thời khuyến cáo tỷ lệ đực thích hợp để lươn sinh sản tốt 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Đây đề tài nghiên cứu ứng dụng, toàn diện có hệ thống chuyên sâu sinh sản lươn, thời gian thu trứng lươn đạt hiệu nhất, bố trí tỷ lệ đực để lươn sinh sản tốt Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở thực tiễn lý luận để khuyến cáo nhân rộng mô hình thời gian tới Là sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu phát triển sinh sản số loài thủy sản khác quý hiếm, có lợi để tăng thu nhập cho người nuôi nhằm góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết đề tài khuyến cáo cho nông dân áp dụng vào thực tế mô hình nuôi mình, góp phần bảo tồn nguồn lợi thiên nhiên, đáp ứng nhu cầu giống lươn bán nhân tạo cho hộ nuôi với số lượng lớn, đồng kích cở, bệnh phù hợp cho mô hình nuôi lươn thương phẩm Thành công đề tài tạo bước sản xuất giống thủy sản nói riêng ngành nông nghiệp nói chung, tạo hướng mở việc cho sinh sản bán nhân tạo ương nuôi đối tượng có giá trị kinh tế khác -4- CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo W.Rainboth 1996, vị trí phân loại lươn đồng sau: Bộ mang liền: Synbranchiformes Họ mang liền: Synbranchidae Giống: Monopterus Loài: Monopterus albus, Zuiew 1793 Năm 1793, lần Zuiew mô tả đặt tên khoa học cho loài lươn Monopterus albus, sau tác giả khác định danh lươn với tên đồng danh Fluta alba Cho đến thấy có loài lươn tất mẫu lươn mô tả khắp lục địa Do có tên khoa học đồng danh gọi chung loài có nhiều biến dị địa lý loài nên số người cho có loài lươn khác Tuy nhiên, tồn nhiều loài phụ khác kích cỡ tồn vùng địa lý Ở nước ta hai miền Bắc Nam tồn loài lươn có biến dị địa lý loài mà nhiều người nghĩ nhầm có hai loài 2.1.2 Phân bố Lươn loài thủy sản sống nhiều thủy vực khác sông, hồ, ao, đầm, ruộng, cống, mương rãnh… (Shil, 1940; Davidson, 1975) Lươn ưa sống vùng đất sét, đất pha bùn, nơi nước tĩnh, thích sống hang lươn tự đào độ sâu không 3m (Nguyễn Chung, 2008) Lươn chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường sống, chí nơi nước bùn, thối, bẩn, thiếu oxy chúng sống Mùa khô chúng nằm vùi hang sâu bùn tới 1,5 m (Taki, 1978) Cũng thường gặp lươn đào hang ven bờ ao, mương, hang vừa nơi trú ẩn vừa nơi đẻ trứng -5- Lươn thích tối, tránh ánh sáng, quen sống đáy nên mắt thoái hóa nhỏ, thường lươn tìm mồi vào ban đêm (Yamamoto, 2000) Ngoài ra, lươn có xúc giác khứu giác phát triển giúp cho việc phát mồi kẻ thù từ khoảng cách xa Lươn dùng đầu để đào hang nhanh, tạo thành nơi trú ẩn hình lồng cầu, chiều sâu hang từ - lần chiều dài thân lươn Hang lươn chia thành nhiều nhánh có cửa, có - cửa ngập nước nơi lươn lại bắt mồi chạy trốn, cửa hang cao mặt nước để lấy oxy cho lươn hô hấp 2.1.3 Đặc điểm hình thái, tập tính sống: Lươn thuộc cá mang liền, khe mang nằm mặt đầu, hai khe mang liền lại thành kẽ mang Mang thoái hóa, hô hấp chủ yếu nhờ da, xoang bụng, ruột, lươn bóng Các vây thoái hóa để thích nghi với điều kiện sống chui rúc bùn Lươn có thân tròn dài hẹp phía đuôi, đầu tròn tương đối lớn cao thân, vảy (Aguire &Pos, 1999, trích Anon, 2005) Lươn có mõm ngắn, miệng bé, rạch miệng cong, vây ngực vây bụng thoái hóa Các vây lưng, vây hậu môn vây đuôi có tia vây không rõ ràng vây gần dính liền Mặt thân có màu vàng nhạt nâu sẫm tùy theo vùng sinh sống lươn Phía lưng thường đậm hơn, bụng trắng nhạt có chấm đen (Nguyễn Chung, 2008) Lươn động vật có xương sống biến nhiệt, nhiệt độ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường Lươn ưa nhiệt độ cao, nhiệt độ thích hợp từ 25 - 28 oC, lươn sống nhiệt độ oC đến 32oC, nhiệt độ cao (trên 32oC) hay thấp (dưới 5oC) lươn sinh trưởng không bình thường, giảm ăn, chui rúc bùn… Môi trường có pH từ đến thích hợp cho lươn lươn sống pH Chúng sống điều kiện hàm lượng oxy thấp mg/l, nhờ có quan hô hấp xoang hầu, tuyến da mang (Nguyễn Chung, 2008), lươn sống vùng nhiệt độ băng giá (Nico, 1999) 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 2.2.1 Đặc điểm dinh dưỡng Lươn loài ăn tạp thiên động vật, háu ăn (Bricking, 2002) Tuy nhiên, chúng dễ chuyển đổi loại thức ăn thích hợp bị khan Lươn ăn thích ăn giáp xác, nhuyễn thể, động vật có mùi Khi nhỏ, lươn ăn sinh vật phù du Giai đoạn ăn côn trùng, trùn chỉ, bọ gậy, ấu trùng chuồn chuồn, ăn mùn bã, mảnh vụn hữu Lươn lớn ăn giun, ốc, -6- tôm, tép, cá con, nòng nọc động vật cạn gần mép nước… Ngoài ra, lươn có khả chịu nhịn đói thời gian dài (Ngô Trọng Lư, 2003), vào mùa sinh sản lươn không ăn (Nguyễn Chung, 2008) Ngoài ra, chúng ăn thức ăn chế biến, thức ăn viên công nghiệp dành cho gia súc, gia cầm cá Khi khan thức ăn nguồn gốc động vật, chúng ăn chất bột lúa, gạo, cám nấu chín, rau bèo, củ, Khi thiếu thức ăn lươn ăn thịt lẫn Lươn tìm thức ăn nhờ vào khứu giác chủ yếu Khứu giác lươn phát triển thị giác (mắt) nên chúng nhận biết mồi nhạy nhanh chóng tìm đến chỗ có mùi hấp dẫn chúng Vào mùa sinh sản, chúng không ăn Khi nhiệt độ thấp xuống 10 oC lươn ngừng kiếm ăn đào hang sâu để qua đông Lươn ăn mạnh vào tháng đến tháng 7, lươn béo mập vào mùa thu mùa xuân trước đẻ Theo Phạm Văn Trang Phạm Báu (2004) lươn có hai hình thức bắt mồi sau: Bắt mồi thụ động: lươn không chủ động tìm mồi mà nhô đầu lên miệng hang chờ mồi bơi đến miệng đớp lấy Bắt mồi chủ động: lươn chủ động tìm mồi cách chui rúc vào bùn tìm bắt động vật nhỏ như: giun nước, ấu trùng, côn trùng, tôm, tép, cá con, ốc, hến… Lươn kiếm mồi thời gian ngày thường bắt mồi nhiều vào ban đêm Những người khai thác lươn dựa vào tập tính tập trung đánh bắt lươn vào ban đêm chủ yếu 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng Lươn đồng loài thủy sản có tốc độ tăng trưởng chậm, kích thước trung bình, cỡ lớn ghi nhận có chiều dài có tới 100 cm Lươn nở có bọc noãn hoàng lớn, nguồn thức ăn nuôi dưỡng chúng ngày đầu Sau tuần, lươn tiêu biến hết noãn hoàng hình thành quan tiêu hóa, vây ngực tiêu biến dần, đến cuối điểm chấm Lúc lươn bơi mạnh hơn, thân dài có hình dáng giống lươn trưởng thành Lươn bắt đầu rời khỏi hang tự kiếm ăn Trong tháng đầu tiên, lươn đạt chiều dài 10 - 12 cm, nặng trung bình 20 - 25 gram/con Tăng trọng lươn tăng dần tháng sau (Ngô Trọng Lư, 2003) Trọng lượng trung bình lươn 12 tháng tuổi từ 100 - 150 gram/con Lươn tuổi có trọng lượng từ 200 - 300 gram/con Lươn miền Bắc lớn tối đa vào khoảng 500 gram Lươn miền Nam có kích cỡ lớn hơn, trọng -7- lượng tối đa đạt kg, đủ thức ăn lươn béo mập, ngắn con, thiếu thức ăn, môi trường sống không tốt lươn dài lớn chậm Trung bình chiều dài lươn năm tuổi 24 - 25 cm, hai tuổi 38 - 40 cm tuổi đạt tới 55 cm (Nguyễn Chung, 2008) 2.3 Đặc điểm hô hấp: Ở lươn, mang có quan hô hấp phụ da khoang hầu Da lươn thuộc da trơn, có nhiều nhớt da có nhiều nhiều mạch máu nhỏ nên thuận lợi cho việc trao đổi khí qua da Thành khoang hầu lươn mỏng có nhiều mạnh máu giúp cho việc trao đổi khí xảy lươn đớp khí (Nguyễn Chung, 2008) Lươn hô hấp trực tiếp khí trời qua hai lỗ mũi môi trường nước thiếu dưỡng khí Nếu ao nuôi có đủ khí oxy hòa tan xoang hàm miệng lươn hấp thu oxy nước Khi nước dơ bẩn, thiếu oxy, lươn thường đầu khỏi mặt nước để thở khí trời Tuy nhiên, tình trạng thiếu oxy kéo dài lươn phát triển chậm, dễ nhiễm bệnh (Ngô Trọng Lư, 2003) Lươn sống cạn thời gian da lươn giữ ẩm Khi để lươn cạn, da khô, chúng chết sau 12 - 20 giờ; giữ đủ độ ẩm cho da lươn chết sau 27 - 70 Nếu không tiếp xúc trực tiếp với không khí lươn chết sau - oxy nước đầy đủ (Ngô Trọng Lư, 2003) 2.4 Đặc điểm sinh sản 2.4.1 Mùa vụ tập tính sinh sản Ở tỉnh phía Nam, lươn thành thục vòng năm tuổi, mùa vụ sinh sản lươn vào khoảng tháng đến tháng (theo Lý Văn Khánh ctv, 2008) Theo Sadovy & Shapiro, 1987: Trước mùa đẻ, lươn đực có nhiệm vụ làm tổ, dùng đuôi khoét hang làm tổ đất, có phần hang ngập nước phần phía mặt nước Tổ lươn thông khí hang ăn thông lên mặt đất, hang ăn sâu đáy để lươn chui vào Vị trí lươn đẻ trứng thường nơi giao hang lươn khoét thành khoảng rộng bùng binh để lươn đực nhả bọt lươn vào đẻ Trước đẻ, lươn đực nhả bọt thành đám để lươn đẻ trứng dồn bám vào đó, không bị tản mát -8- Trứng lươn giọt dầu tỷ trọng nhỏ nước nên nước Trứng hình tròn, màu trắng vàng, đẻ liền dính bám bọt nên đám đám bọt trứng mặt nước 2.4.2 Tỷ lệ giới tính sức sinh sản Lươn loài lưỡng tính tiền nữ, nghĩa giai đoạn đầu thành thục sinh sản lươn sau sinh sản biến thành lươn đực, trọng lượng khoảng 30 gram/con lưỡng tính non, hầu hết thiên giới tính cái, chưa gặp cá thể có giới tính đực chuyển tính, nhìn bên khó phân biệt đực Từ kích cỡ 30 gram bắt đầu có dấu hiệu chuyển giới tính chuyển tính thật bắt đầu cá thể 100gram (Nguyễn Tường Anh, 1999) Lươn thành thục có trọng lượng từ 50 gram trở lên, lươn đực thường có kích cỡ lớn lươn Lươn có chiều dài nhỏ 30 cm (120g) đa số lươn cái, lươn có chiều dài lớn 40 cm (150g) đa số lươn đực (theo Đức Hiệp, 1999) Trong buồng trứng lươn thấy nhiều loại trứng với giai đoạn phát triển chuyển tiếp từ giai đoạn II đến giai đoạn IV (Phan Thị Thanh Vân, 2006) 2.5 Nuôi vỗ lươn bố mẹ, thu ấp trứng 2.5.1 Nuôi vỗ lươn bố mẹ Lươn đồng 10 tháng tuổi bắt đầu thành thục sinh sản Chọn lươn khoảng 100 - 200g, khỏe mạnh, không bị xây xát Lươn nuôi vỗ bố trí bể lót bạt, bể tạo mô đất cao 4050 cm, độ sâu mực nước khoảng 20 - 30 cm, bố trí thêm giá thể lục bình để lươn ẩn nấp Hoặc sử dụng bể xi măng, không đắp mô đất, giá thể dây nylon cột thành chùm treo bể, mực nước bể 40-50 cm Cho ăn: Cho lươn ăn ngày lần với loại thức ăn như: trùn quế, tép, ốc, cá băm nhỏ,…Trộn thêm Mita Aquazyme, Vitalec để bổ sung dưỡng chất hỗ trợ tiêu hóa cho lươn Cho ăn ngày lần, khoảng 3-5% trọng lượng thân Theo dõi chất lượng nước bể để thay cho phù hợp Khi thấy có tổ bọt xuất miệng hang mặt nước tổ bọt lớn dần vào chiều tối sáng hôm sau lươn đẻ Trứng bám vào tổ bọt có màu vàng nhạt, suốt 2.5.2 Thu ấp trứng -9- Khi lươn đẻ, lúc đầu đám bọt có màu trắng, trứng nở đám bọt ngả màu vàng Lươn đẻ rộ vào lúc nhiệt độ 25 - 26oC, sau trận mưa rào thường đẻ vào lúc gần sang (theo Nhan Trung Nghĩa, Đại học Cần Thơ) Trứng đẻ lươn đực canh giữ bảo vệ lươn nở khỏi vỏ trứng, tiêu thụ hết noãn hoàng tự tìm mồi Trứng lươn nở không nên tổ trứng có lươn bột nở số trứng chưa nở Nếu thu trứng chưa nở ấp vài ngày sau trứng lươn bột (theo Nhan Trung Nghĩa, Đại học Cần Thơ) Với lươn sống miền Bắc, tổ đẻ số lượng trứng biến đổi từ 80 600 trứng Cỡ lươn dài 20 cm có khoảng 200 đến 400 trứng Cỡ lươn có chiều dài khoảng 30 cm (không kể đuôi) có từ 300 - 500 trứng , cỡ lớn đạt 800 trứng (Đức Hiệp, 1999) Ở miền Nam, thường gặp lươn có kích thước lớn số lượng trứng nhiều Cỡ lươn nặng từ 100 - 150 gram/con đạt số trứng 200 – 1.000 trứng (Theo Việt Chung Nguyễn Việt Thái, 2005; Ngô Trọng Lư, 2002) Thời gian ấp nở trứng sau đẻ nhiệt độ 29 - 30 oC từ - ngày; nhiệt độ 24oC kéo dài từ 10 - 12 ngày Sau nở, ấu trùng lươn dinh dưỡng noãn hoàng từ - 10 ngày (Nguyễn Hồng Thắm, 2007) Khi hết noãn hoàng, lươn bột khỏi tổ bắt đầu kiếm mồi Giai đoạn lươn ăn loài thủy sinh có kích thước nhỏ nước giun tơ, ấu trùng muỗi, động vật thân mềm sống bùn đáy, số loại ốc vỏ mềm, tép … - 10 - CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu: Ấp Tân Mỹ B, xã Chánh An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Ấp Phú Thọ, xã Nhơn Phú, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 3.1.2 Thời gian nghiên cứu: 06 tháng (Từ tháng 7/2015 đến tháng 12/2015) 3.2 Phương tiện nghiên cứu 3.2.1 Bể nuôi Bể nuôi sử dụng bể bạt thành bể buộc chặt cọc tre, bể hình chữ nhật (2,5m x 10m), chiều cao bể 0,8 m Sau xây dựng bể lấy đất sét xếp lên xung quanh thành bể (độ dày đất 0,4- 0,5 m, đất cao mực nước bể 0,1 - 0,2m, diện tích đất chiếm khoảng 50% diện tích bể, bể không cho đất) Bể nuôi có ống cấp nước vào ống thoát nước ra, ống cấp nước vào ống thoát nước đối diện theo chiều dài bể, ống thoát nước khống chế độ sâu nước bể khoảng 30-40 cm Mặt bể thả lục bình, rau muống để che nắng ngăn ánh sáng làm nơi trú ẩn cho lươn Bố trí 2-3 khoảng trống để làm chổ cho lươn ăn 3.2.2 Thu trứng ấp trứng Khâu chuẩn bị: thau đựng trứng, vợt vớt trứng, nước sạch, muỗng, nước muối (9%o) , thau ấp trứng (có đánh số nhận dạng), sục khí, vợt vớt bột, sổ, bút để ghi chép 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí bể nuôi vỗ Tổng diện tích 225m2 (tổng cộng 09 bể nuôi, 25m2 / bể), thả 180kg lươn bố mẹ chia làm 03 lô gồm: lô A, lô B lô C (mỗi lô 03 bể, bể thả 20 kg lươn bố mẹ) - 11 - Trong lô A, lô B lô C có điều kiện qui cách bố trí bể diện tích, môi trường nước, chế độ thức ăn khác tỉ lệ đực (♂), (♀) Lô A gồm: bể A1, A2, A3, (tỉ lệ đực 1:1,5) thả 10kg lươn đực, 10kg lươn Lô B gồm: bể B1, B2, B3, (tỉ lệ đực 1: 2) thả 8,6kg lươn đực, 11,4kg lươn Lô C gồm: bể C1, C2, C3, (tỉ lệ đực 1: 3) thả 6,6kg lươn đực, 13,4kg lươn 3.3.2 Phương pháp nuôi vỗ Lươn bố mẹ: thả, ngày đầu không cần cho ăn để lươn quen với nơi Thức ăn cho lươn cua, tép, ốc, cá tạp, trùn quế, giun đất xay nhuyễn … trộn với thức ăn công nghiệp, lượng cho ăn - 3% trọng lượng thân, ngày cho ăn lần vào 17 - 18 Thức ăn cho vào sàn ăn đặt vị trí cố định mương nước bể nuôi Sau cho ăn phải vớt bỏ thức ăn thừa để tránh ô nhiễm nước Thức ăn cho lươn phải tươi, không cho ăn thức ăn cũ, ôi thiu Bổ sung Vitamin C, men tiêu hóa … liều lượng - mg/kg thức ăn để tăng sức đề kháng cho lươn Cho ăn đủ, phần, thời tiết thay đổi nên giảm thức ăn tăng lên lươn ăn khỏe lại Nên giữ mực nước ổn định cho lươn sinh sản, nhiên thay sớm nước bể nuôi bị ô nhiễm Trong trình nuôi vỗ quan sát thấy lươn đẻ tiến hành thu trứng (khi lươn đẻ miệng hang xuất tổ bọt) 3.3.3 Thu trứng lươn Dùng vợt có kích cỡ mắt lưới nhỏ (1,5 mm) vớt trứng lươn tổ bọt xuất miệng hang Rửa trứng nước muối với nồng độ 9%o thời gian 30 giây sau cho trứng vào thau có chứa sẵn nước sau đếm số lượng trứng đưa vào thau ấp (thường dùng thau nhựa, đường kính 40cm) có chứa nước sục khí nhẹ Lượng nước thau ấp đảm bảo vừa cao sục khí Thí nghiệm thực với 03 nghiệm thức 03 lần lặp lại ( bể nuôi thu trứng 03 lần bố trí vào 03 thau ấp), số lượng 500 trứng/ thau ấp 3.3.4 Ấp trứng 3.3.4.1 Bố trí thau ấp Nghiệm thức 1: bể A1, B1 C1 thu trứng ngày thứ sau lươn đẻ Bể A1: Bố trí trứng vào 03 thau ấp a1-1; a1-2; a1-3 Bể B1: Bố trí trứng vào 03 thau ấp b1-1; b1-2; b1-3 Bể C1: Bố trí trứng vào 03 thau ấp c1-1; c1-2; c1-3 - 12 - Nghiệm thức 2: bể A2, B2 C2 thu trứng ngày thứ năm sau lươn đẻ Bể A2: Bố trí trứng vào 03 thau ấp a2-1; a2-2; a2-3 Bể B2: Bố trí trứng vào 03 thau ấp b2-1; b2-2; b2-3 Bể C2: Bố trí trứng vào 03 thau ấp c2-1; c2-2; c2-3 Nghiệm thức 3: bể A3, B3 C3 thu trứng ngày thứ mười sau lươn đẻ Bể A3: Bố trí trứng vào 03 thau ấp a3-1; a3-2; a3-3 Bể B3: Bố trí trứng vào 03 thau ấp b3-1; b3-2; b3-3 Bể C3: Bố trí trứng vào 03 thau ấp c3-1; c3-2; c3-3 3.3.4.2.Theo dõi trình ấp Sục khí liên tục, thay nước thau ấp hàng ngày, đảm bảo tiêu thủy lý hóa, theo dõi phát triển trứng lươn lươn bột suốt trình ấp để kịp thời loại bỏ trứng bị hư lươn chết Đối với trứng thu ngày thứ nhất, sau ấp khoảng 48 - 72 trứng bắt đầu xuất tim phôi Sau đẻ 7-10 ngày trứng nở, sau ngày (kể từ lúc trứng bắt đầu nở) trứng nở hoàn toàn Lươn nở thân nhỏ, bụng mang noãn hoàng to, chiều dài tối đa cm cử động, nằm im đáy bể Lươn nở ngày bắt đầu cho ăn trùn chỉ, lăng quăng Sau ấp trứng lươn 20 ngày tính tỷ lệ sống đánh giá kết thực 3.3.5 Phương pháp thu thập số liệu Đếm số lượng lươn sống sau 20 ngày, tính tỷ lệ sống thau ấp, tính trung bình nghiệm thức Sử dụng phận mềm Microsoft excel - 13 - CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Biến động yếu tố môi trường trình thí nghiệm Theo Trung tâm giống thủy sản An Giang (2011) thông số thủy lý hóa môi trường nước thích hợp cho bể nuôi lươn thương phẩm sau: Bảng Các yếu tố môi trường thích hợp cho bể nuôi lươn Chỉ tiêu pH Nhiệt độ (oC) Oxy hòa tan (mg/L) Giá trị thích hợp 6,5 - 8,0 25 - 30 ≥2 Theo Khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ thông số thủy lý hóa thích hợp trình ấp trứng lươn sau: Bảng Các yếu tố môi trường thích hợp ấp trứng lươn Chỉ tiêu pH Nhiệt độ (oC) Oxy hòa tan (mg/L) Giá trị thích hợp 6,0 - 8,0 28 - 30 5-7 4.1.1 Nhiệt độ: Trong thời gian thí nghiệm nhiệt độ buổi sáng nước bể nuôi dao động khoảng 26,0 - 29,5oC, nhiệt độ buổi chiều dao động khoảng 29,0 - 32,0oC Tuy nhiệt độ buổi chiều có thời điểm cao mức nhiệt độ thích hợp (2oC) ảnh hưởng đến bể nuôi thời gian ngắn nên không ảnh hưởng đến sinh trưởng lươn nuôi 4.1.2 pH: Sự biến động pH buổi sáng buổi chiều không đáng kể dao động khoảng từ 6,5 - 7,5 Nước sử dụng cho bể nuôi bơm vào bể chứa trước sử dụng, pH ổn định nằm khoảng thích hợp 4.1.3 Oxy hòa tan: - 14 - Hàm lượng Oxy hòa tan suốt thời gian thí nghiệm dao động khoảng ≥ mg/L vào buổi sáng ≥ mg/L vào buổi chiều Như hàm lượng Oxy hòa tan bể thí nghiệm hoàn toàn thích hợp sinh trưởng phát triển lươn nuôi Các tiêu thủy lý hóa trình ấp đảm bảo theo thông số nghiên cứu trước 4.2 Thí nghiệm thời điểm thích hợp để thu trứng 4.2.1 Tỷ lệ sống qua nghiệm thức Bảng Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức Tỷ lệ sống Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Trung bình bể A1 Trung bình bể B1 Trung bình bể C1 (1♂:1,5♀) (1♂: 2♀) (1♂: 3♀) Trung bình nghiệm thức (TBNT 1) 95 82 77 85 19,00 16,40 15,40 16,93 Ở nghiệm thức tỷ lệ sống cao bể A1 đạt 19%, thấp tỷ lệ sống bể C1 đạt 15,4%, tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức đạt 16,93% Ở nghiệm thức 1, sau lươn đẻ ngày trứng lươn non (có màu vàng nhạt) trình thu trứng bị tác động, số phôi không phát triển nên trứng bị ung nhiều trình ấp Ngoài ra, bố trí trứng vào môi trường ấp nhân tạo có chất lượng nước khác biệt ảnh hưởng đến tỷ lệ nở phôi chưa kịp thích nghi dẫn đến tỷ lệ sống thấp Bảng Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức Tỷ lệ sống Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Trung bình bể A2 Trung bình bể B2 Trung bình bể C2 (1♂:1,5♀) (1♂: 2♀) (1♂: 3♀) Trung bình nghiệm thức (TBNT2) 273 251 262 262 54,67 50,20 50,33 52,40 Ở nghiệm thức tỷ lệ sống cao bể A2 đạt 54,67%, thấp tỷ lệ sống bể C2 đạt 50,2% tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức đạt 52,4% - 15 - Ở nghiệm thức trứng lươn ấp ngày tổ bọt trứng lươn có màu đỏ hồng đa số trứng gần nở tỷ lệ trứng lươn nở đạt cao Như vậy, trứng lươn ấp ngày môi trường tự nhiên sau thu trứng vào ấp môi trường nhân tạo cho tỷ lệ sống cao hẳn so với ấp trứng lươn hoàn toàn môi trường nhân tạo Bảng Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức Tỷ lệ sống Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Trung bình bể A3 Trung bình bể B3 Trung bình bể C3 (1♂:1,5♀) (1♂: 2♀) (1♂: 3♀) Trung bình nghiệm thức (TBNT 3) 404 375 301 357 80,80 74,93 60,20 71,98 Ở nghiệm thức tỷ lệ sống cao bể A3 đạt 80,80%, tỷ lệ sống thấp bể C3 đạt 60,2%, tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức đạt 71,98% Ở nghiệm thức 3, trứng lươn nở nằm đáy tổ, số trứng lại đến ngày nở Ở nghiệm thức này, trứng lươn vớt xử lý nhanh bố trí vào thau ấp có sục khí tỷ lệ sống đạt cao Kết cho thấy trứng lươn tổ trứng thu vào ngày thứ 10 sau lươn đẻ thích nghi cao với môi trường nhân tạo 4.2.2 Kết thảo luận - 16 - Biểu đồ Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức Theo kết đề tài cho thấy tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức thu trứng ngày thứ 10 đạt cao đạt trung bình 71,98%, tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức thu trứng ngày thứ đạt 52,4%, thấp tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức thu trứng ngày thứ đạt 16,93% Theo kết thống kê từ hộ cho lươn sinh sản bán nhân tạo huyện, tỷ lệ lươn sống sau 20 ngày ấp thu trứng đồng loạt 45,5% thấp kết đề tài nghiệm thức thứ (52,4%) nghiệm thức thứ (71,98%) 4.3 Thí nghiệm tỷ lệ ghép đực thích hợp Bảng Tỷ lệ sống lươn qua nghiệm thức theo tỷ lệ đực khác Tỷ lệ sống (%) Lô A Lô B Lô C (1♂:1,5♀) (1♂: 2♀) (1♂: 3♀) Nghiệm thức 19,00 16,40 15,40 Nghiệm thức Nghiệm thức 54,67 80,80 50,20 74,93 50,33 60,20 - 17 - Biểu đồ Tỷ lệ sống lươn qua nghiệm thức theo tỷ lệ đực khác Kết thí nghiệm nghiệm thức tỷ lệ sống lô A bố trí tỷ lệ 1♂:1,5♀ cho tỷ lệ sống cao lô B bố trí tỷ lệ 1♂: 2♀ lô C bố trí tỷ lệ 1♂: 3♀ Do tập tính sinh sản lươn lươn đực nhả bọt, lươn đẻ trứng vào tổ bọt nên bố trí số lượng lươn đực ít, lươn nhiều chúng tranh nơi sinh sản làm ảnh hưởng tỷ lệ thụ tinh trứng nên tỷ lệ nở tỷ lệ sống lươn thấp Theo biểu đồ 2: tỷ lệ sống lươn sau 20 ngày ấp đạt cao lô A nghiệm thức (tỷ lệ nuôi ghép đực: 1,5 cái, thu trứng ngày thứ 10) đạt 80,8% Từ kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ ghép lươn đực ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh trứng: lươn đực ít, lươn nhiều tỷ lệ thụ tinh thấp dó nên bố trí tỷ lệ lươn đực thích hợp Thời gian thu trứng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống lươn ấp: thu trứng non trứng dễ bị tác động thay đổi môi trường ấp, việc ấp trứng lươn môi trường tự nhiên đến trứng ổn định lươn bắt đầu nở thu - 18 - trứng vào ấp môi trường nhân tạo cho tỷ lệ sống cao ấp hoàn toàn môi trường nhân tạo CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “ cho lươn sinh sản bán nhân tạo” cụ thể nghiên cứu thời gian thu trứng thích hợp để tỷ lệ sống lươn (tính sau 20 ngày kể từ thu trứng) đạt cao nhất, đồng thời khuyến cáo cách bố trí tỷ lệ đực thích hợp ghi nhận số kết sau: Thời gian thu trứng thích hợp để tỷ lệ sống lươn (sau 20 ngày) đạt cao ngày thứ 10 đạt 71,98% Bố trí tỷ lệ đực: 1,5 kết hợp thu trứng ngày thứ 10 cho tỷ lệ sống lươn sau 20 ngày ấp đạt cao đạt 80,8% Ngoài trình thực đề tài rút số kết luận: Sau năm nuôi lươn thành thục, thời gian đẻ trứng kéo dài từ tháng tư đến tháng âm lịch Tới mùa sinh sản lươn đực nhả bọt, lươn đẻ trứng vào tổ bọt Lúc đầu đám bọt có màu trắng sau đám bọt ngả sang màu vàng - 19 - Sau trận mưa rào lươn thường đẻ rộ, vào buổi sáng sớm Sau đẻ 7-10 ngày trứng nở, sau ngày (kể từ lúc trứng bắt đầu nở) trứng nở hoàn toàn Lươn dài khoảng cm, sợi Lúc lươn chưa biết bơi buông xuống đáy nằm bất động ngày sau bắt đầu bơi kiếm ăn Sau lươn nở hoàn toàn đến ngày thứ 20 kể từ ấp không xảy bệnh tỷ lệ hao hụt không đáng kể 5.2 Đề xuất Nên có đề tài nghiên cứu cụ thể thời gian trứng từ lúc trứng bắt đầu nở để kịp thời thu hoạch ổ trứng đem ấp nhằm đạt số lượng trứng tối đa tỷ lệ sống cao, đem lại hiệu kinh tế cao Ngoài cần có đề tài, dự án nghiên cứu loại thức ăn, hàm lượng đạm thích hợp, điều kiện môi trường cần thiết… nhằm phát triển nghề nuôi lươn thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ người dân Trên báo cáo kết thực đề tài cho lươn sinh sản bán nhân tạo Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài Mang Thít, ngày 07 tháng 12 năm 2015 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO : Luận văn Nghiên cứu tuổi thành thục thử nghiệm sinh sản Lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793) Nhan Trung Nghĩa, khoa thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng sinh sản lươn đồng (Monopterus albus) Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyễn Hương Thùy Đỗ Thị Thanh Hương theo tạp chí Khoa học 2008 (1), trang 100-111 Trường Đại học Cần Thơ Đề tài Kỹ thuật sản xuất giống nuôi lươn thương phẩm Ngô Trọng Lư (1992) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tham quan mô hình “Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo” anh Hồ Văn Chính, ấp Phước Thới A, xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Tham quan mô hình “Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo” anh Nguyễn Văn Trọng, ấp Tư, xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - 20 - Tham quan mô hình ““Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo” anh Nguyễn Văn Đời, ấp 8, xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long PHỤ LỤC Phụ lục 1.Tỷ lệ sống nghiệm thức Thau ấp a1-1 a1-2 a1-3 Trung bình b1-1 b1-2 b1-3 Trung bình c1-1 c1-2 c1-3 Trung bình Số lượng sau 20 ngày ấp (con) 98 107 80 95 89 82 75 82 84 75 72 77 Tỷ lệ sống (%) 19.60 21.40 16.00 19.00 17.80 16.40 15.00 16.40 16.80 15.00 14.40 15.40 Phụ lục 2.Tỷ lệ sống nghiệm thức Thau ấp Số lượng sau 20 ngày ấp (con) - 21 - Tỷ lệ sống (%) a2-1 a2-2 a2-3 Trung bình b2-1 b2-2 b2-3 Trung bình c2-1 c2-2 c2-3 Trung bình 292 258 270 273 265 198 290 251 292 258 235 262 58.40 51.60 54.00 54.67 53.00 39.60 58.00 50.20 58.40 51.60 47.00 52.33 Phụ lục 3.Tỷ lệ sống nghiệm thức Thau ấp a3-1 a3-2 a3-3 Trung bình b3-1 b3-2 b3-3 Trung bình c3-1 c3-2 c3-3 Trung bình Số lượng sau 20 ngày ấp (con) 408 398 406 404 331 401 392 375 343 270 290 301 - 22 - Tỷ lệ sống (%) 81.60 79.60 81.20 80.80 66.20 80.20 78.40 74.93 68.60 54.00 58.00 60.20 [...]... nước giữa bể nuôi Sau khi cho ăn 3 giờ phải vớt bỏ thức ăn thừa để tránh ô nhiễm nước Thức ăn cho lươn phải tươi, không cho ăn thức ăn cũ, ôi thiu Bổ sung Vitamin C, men tiêu hóa … liều lượng 5 - 6 mg/kg thức ăn để tăng sức đề kháng cho lươn Cho ăn đủ, đúng khẩu phần, khi thời tiết thay đổi nên giảm thức ăn và tăng lên khi lươn ăn khỏe lại Nên giữ mực nước ổn định cho lươn sinh sản, tuy nhiên có thể thay... khi trứng ổn định lươn bắt đầu nở thu - 18 - trứng vào ấp trong môi trường nhân tạo sẽ cho tỷ lệ sống cao hơn ấp hoàn toàn trong môi trường nhân tạo CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua thời gian thực hiện đề tài “ cho lươn sinh sản bán nhân tạo cụ thể là nghiên cứu thời gian thu trứng thích hợp để tỷ lệ sống của lươn (tính sau 20 ngày kể từ khi thu trứng) đạt cao nhất, đồng thời khuyến... Khoa học kỹ thuật Tham quan mô hình “Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo của anh Hồ Văn Chính, ấp Phước Thới A, xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Tham quan mô hình “Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo của anh Nguyễn Văn Trọng, ấp Tư, xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - 20 - Tham quan mô hình ““Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo của anh Nguyễn Văn Đời, ấp 8, xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình,... lươn đực, 11,4kg lươn cái Lô C gồm: bể C1, C2, C3, (tỉ lệ đực cái 1: 3) thả 6,6kg lươn đực, 13,4kg lươn cái 3.3.2 Phương pháp nuôi vỗ Lươn bố mẹ: mới thả, ngày đầu không cần cho ăn để lươn quen với nơi ở mới Thức ăn cho lươn là cua, tép, ốc, cá tạp, trùn quế, giun đất xay nhuyễn … trộn với thức ăn công nghiệp, lượng cho ăn 2 - 3% trọng lượng thân, ngày cho ăn 1 lần vào 17 - 18 giờ Thức ăn cho vào sàn ăn... thiết… nhằm phát triển nghề nuôi lươn thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của người dân Trên đây là báo cáo kết quả thực hiện đề tài cho lươn sinh sản bán nhân tạo Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài Mang Thít, ngày 07 tháng 12 năm 2015 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên và chữ ký) (Họ tên chữ ký và đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO : Luận văn Nghiên cứu tuổi thành thục và thử nghiệm sinh sản Lươn đồng (Monopterus albus Zuiew,... lô B bố trí tỷ lệ 1♂: 2♀ và lô C bố trí tỷ lệ 1♂: 3♀ Do tập tính sinh sản của lươn là lươn đực nhả bọt, lươn cái đẻ trứng vào trong tổ bọt nên khi bố trí số lượng lươn đực ít, lươn cái nhiều chúng sẽ tranh nhau nơi sinh sản làm ảnh hưởng tỷ lệ thụ tinh của trứng nên tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của lươn con thấp Theo biểu đồ 2: tỷ lệ sống của lươn sau 20 ngày ấp đạt cao nhất là lô A của nghiệm thức 3 (tỷ lệ... sản trường Đại Học Cần Thơ Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản lươn đồng (Monopterus albus) của Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyễn Hương Thùy và Đỗ Thị Thanh Hương theo tạp chí Khoa học 2008 (1), trang 100-111 Trường Đại học Cần Thơ Đề tài Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi lươn thương phẩm của Ngô Trọng Lư (1992) Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Tham quan mô hình “Nuôi lươn sinh sản. .. 52,4% - 15 - Ở nghiệm thức 2 thì trứng lươn đã được ấp 5 ngày trong tổ bọt do đó trứng lươn có màu đỏ hồng và đa số là trứng đã gần nở do đó tỷ lệ trứng lươn nở đạt khá cao Như vậy, trứng lươn được ấp 5 ngày trong môi trường tự nhiên sau đó thu trứng vào ấp trong môi trường nhân tạo sẽ cho tỷ lệ sống cao hơn hẳn so với ấp trứng lươn hoàn toàn trong môi trường nhân tạo Bảng 5 Tỷ lệ sống trung bình của... nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ ghép lươn đực cái ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh của trứng: nếu lươn đực ít, lươn cái nhiều thì tỷ lệ thụ tinh thấp do dó nên bố trí tỷ lệ lươn đực cái thích hợp Thời gian thu trứng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của lươn khi ấp: nếu thu trứng còn non trứng dễ bị tác động do thay đổi môi trường ấp, do đó việc ấp trứng lươn trong môi trường tự nhiên đến khi trứng ổn định lươn bắt đầu... Theo kết quả đề tài cho thấy tỷ lệ sống trung bình của nghiệm thức 3 thu trứng ngày thứ 10 đạt cao nhất và đạt trung bình 71,98%, kế đến là tỷ lệ sống trung bình của nghiệm thức 2 thu trứng ngày thứ 5 đạt 52,4%, thấp nhất là tỷ lệ sống trung bình của nghiệm thức 1 thu trứng ngày thứ nhất đạt 16,93% Theo kết quả thống kê từ các hộ cho lươn sinh sản bán nhân tạo trong huyện, tỷ lệ lươn sống sau 20 ngày ... số lượng lớn, đồng kích cở, bệnh phù hợp cho mô hình nuôi lươn thương phẩm vấn đề cho lươn sinh sản bán nhân tạo cần thiết Trong huyện có số mô hình cho lươn đẻ hộ dân, nhiên người dân chưa áp... quan mô hình “Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo anh Nguyễn Văn Trọng, ấp Tư, xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - 20 - Tham quan mô hình ““Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo anh Nguyễn Văn... trứng mặt nước 2.4.2 Tỷ lệ giới tính sức sinh sản Lươn loài lưỡng tính tiền nữ, nghĩa giai đoạn đầu thành thục sinh sản lươn sau sinh sản biến thành lươn đực, trọng lượng khoảng 30 gram/con lưỡng

Ngày đăng: 19/03/2016, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w