tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

45 744 1
tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 TIẾP TỤC THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH ĐỒNG SINH SẢN BẰNG KÍCH THÍCH TỐ Cần Thơ, 2010 Sinh viên thực hiện: LÊ HUYỀN HẠNH NGHĨA MSSV: 06803024 Lớp: NTTS K1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 TIẾP TỤC THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH ĐỒNG SINH SẢN BẰNG KÍCH THÍCH TỐ Cần Thơ, 2010 Cán bộ hướng dẫn Ts. NGUYỄN VĂN KIỂM KS. NGUYỄN THÀNH TÂM Sinh viên thực hiện LÊ HUYỀN HẠNH NGHĨA MSSV: 06803024 L ớp: NTTS K1 3 LỜI CẢM TẠ Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh Học Ứng Dụng trường Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện để em được học tập và nghiên cứu nâng cao trình độ trong những năm học vừa qua. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Kiểm đã tận tình giúp đỡ, quan tâm, dìu dắt, động viên và nhiệt tình hướng dẫn em học tập cũng như khi thực hiện thí nghiệm và viết luận văn trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng, cùng các thầy, các bạn ở trại đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, cũng như đóng góp nhiều ý kiến trong quá trình em tiến hành các thí nghiệm tại trại nhà thầy Kiểm. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, anh chị em trong gia đình đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện giúp con trong nhũng năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn! LÊ HUYỀN HẠNH NGHĨA 4 TÓM TẮT Cá đồng (Anabas Testudineus) là loài nước ngọt, đặc biệt thích nghi với đồng ruộng, được phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á như: Việt Nam, Lào, Campuchia,….Là loài có kích thước nhỏ, nhưng chất lượng thịt ngon. Đây là loài dễ nuôi, dễ thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt: mực nước thấp, nhiệt độ cao, độ trong thấp, do có cơ quan hô hấp khí trời nên chúng có thể chịu đựng được môi trường nước bẩn, hàm lượng oxy thấp. Vì thế ta có thể nuôi cá ở mật độ cao. Thí nghiệm sử dụng các loại kích dục tố và liều lượng khác nhau để kích thích sinh sản nhân tạo cho kết qủa: Đối với nghiệm thức kích dục tố não thùy + HCG ở 3 liếu là 1 mg + 1.000 UI, 1 mg + 1.500 UI, 1 mg + 2.000 UI trên 1kg cái, sai khác không có ý nghĩa thống kê. Trong đó, ở liều lượng 1 mg + 2.000 UI HCG/kg cái có kết qủa cao nhất, thể hiện sức sinh sản tương đối thực tế là 100 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 69-77.4%, tỷ lệ nở 40%. Tương tự, nghiệm thức kích dục tố não thùy + LHRHa ở 3 liều 1 mg + 50 µg, 2 mg + 50 µg và 3 mg + 50 µg/kg cái thì ở liều tiêm 1 mg + 50 µg/kg cho kết qủa cao nhất: sức sinh sản thực tế 50376 ± 10500 a trứng/kg (đợt 1) và 92947,6 ± 21426,9 a trứng/kg (đợt 2), tỷ lệ thụ tinh 94,6% (đợt 1) và 92,8% (đợt 2) , tỷ lệ nở 29% (đợt 1) và 31,3% (đợt 2). Đối với nghiệm thức kích dục tố LHRHa+ HCG cũng ở 3 mức tiêm 50 µg + 1000UI, 50 µg +1500UI, 50 µg + 2000UI/kg cái thì ở liều tiêm 50 µg + 1000UI cho kết quả cao nhất sức sinh sản tương đối thực tế 78047.3±34211.8 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 94.6 ± 1.5%, tỷ lệ nở 27 ±2.1%. Đối với mỗi TN đều có khoảng thời gian hiệu ứng thuốc là như nhau 10-11 giờ. 5 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn nầy được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi, và các kết quả nầy chưa được dùng cho bất cứu luận văn cùng cấp nào khác. Ngày 20 tháng 07 năm 2010 Ký tên LÊ HUYỀN HẠNH NGHĨA 6 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG II 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học của Anabas Testudineus 3 2.1.1 Phân Loại3 2.1.2 Hình thái cấu tạo 3 2.1.3 Phân bố 4 2.1.4 Môi trường và tập tính sống 4 2.1.5 Dinh dưỡng, sinh trưởng 4 2.1.6 Tăng trưởng 5 2.1.7 Đặc điểm thành thục và sinh sản của đồng 5 2.1.7.1 Phân biệt giới tính và lựa chọn bố mẹ 5 2.1.7.2 Đặc điểm của tuyến sinh dục đồng (Anabas Testudineus) 6 2.1.7.3 Sức sinh sản 7 2.2 Các nghiên cứu về kích thích sinh sản 8 2.2.1 Các loại kích tố sử dụng trong sinh sản nhân tạo 8 2.2.1.1 Não thùy 8 7 2.2.1.2 LHRH-a 8 2.2.1.3 DOM 9 2.2.1.4 HCG 9 2.2.2 Tình hình nghiên cứu về sản xuất giống đồng 10 CHƯƠNG III 11 VẬT LIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Vật liệu 11 3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 11 3.1.2 Vật tư và dụng cụ thí nghiệm 11 3.1.3 Pha thuốc và cách tiêm cho 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Tiêu chuẩn chọn bố mẹ cho tham gia sinh sản 12 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 12 3.2.3 Cách thực hiện 14 3.2.4 Chỉ tiêu thủy lý hoá 15 3.2.5 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 15 CHƯƠNG IV 16 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 16 4.1 Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo đồng 16 4.1.1 Thí nghiệm 1: 16 4.1.2 Thí nghiệm 2: 18 4.1.3 Thí nghiệm 3: 21 4.2 Sự phát triển của phôi………………………………………………… 23 4.3 Các yếu tố môi trường 26 CHƯƠNG V 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Đề xuất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 8 PHỤ LỤC A 31 PHỤ LỤC B 32 9 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết quả sử dụng Não thùy + HCG đến một số chỉ tiêu sinh sản của đồng 16 Bảng 4.2: Kết quả sử dụng Não thùy + hormon LRHa đến một số chỉ tiêu sinh sản của đồng 19 Bảng 4.3: Kết quả sử dụng HCG + hormon LRHa đến một số chỉ tiêu sinh sản của đồng. 22 Bảng 4.4: Quá trình phát triển phôi và hậu phôi của CRĐ trong điều kiện nhiệt độ 28 0 C tính từ thời điểm sau khi trứng thụ tinh 26 10 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: 3 Hình 4.1: Sức sinh sản của CRĐ ở liều lượng Não + HCG 17 Hình 4.2: Các chỉ tiêu SS của CRĐ ở liều lượng Não + HCG 18 Hình 4.3: Sức SS của CRĐ ở liều lượng Não + LHRHa 21 Hình 4.4: Các chỉ tiêu SS của CRĐ ở liều lượng Não + LHRHa 21 Hình 4.5 : Sức SS của CRĐ ở liều lượng LHRHa + HCG 22 Hình 4.6: Các chỉ tiêu SS của CRĐ ở liều lượng LHRHa + HCG 23 Hình 4.7: Quá trình phát triển của phôi 25 [...]... quả sản xuất cao Để tiến tới có một quy trình sinh sản nhân tạo Đồng ổn định thì việc Tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo đồng (Anabas Testudineus) là rất cần thiết 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bổ sung thêm một số thông tin về kết quả kích thích cá đồng sinh sản bằng kích thích tố 1.3 Nội dung nghiên cứu So sánh tác dụng của một số kích thích tố đối với quá trình sinh sản. .. dụng cho đồng sinh sản dao động từ 2500 đến 4000UI/kg Nhìn chung đối với loài đồng, khi dùng hormone kích thích sinh sản, những tác giả đều sử dụng liều tiêm cho đực = 1/3 liều cho cái 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu về sản xuất giống đồng Kích thích tố đóng vai trò quan trọng trong thực tiễn sản xuất đối với các loài nuôi, trong điều kiện nuôi, nhiều loài không sinh sản tự... thể (Michael king, 1996) Xác định mùa vụ sinh sản đồng (Anabas testudineus) nói riêng và các loài thủy sản khác nói chung là việc rất cần thiết trong sinh sản nhân tạo, giúp người 17 sản xuất chủ động thời gian nuôi và lựa chọn bố mẹ cho sinh sản nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ có sức sinh sản cao, trong đó nguyên nhân chính là do nhiệt độ ở Đồng. .. động từ 422.500925.889 trứng/kg cái, 300.000-700.000 trứng/kg cái (Kiểm, 2004) không có tập tính giữ con 1 tuổi đã thành thục đực thân thấp và dài hơn cái .Cá sinh sản cho số lượng trứng lớn Sức sinh sản của đồng dao động từ 300.000 - 700.000 trứng/kg cái Trứng thuộc loại trứng nổi Theo Phạm Văn Khánh, 1999 thì hệ số thành thục sinh dục đồng cao nhất ở giai đoạn IV từ... và không có sự khác biệt giữa các NT (p > 0,05) Tóm lại: Các chỉ số sinh sản của đồng trong TN này chưa cao so với một số nghiên cứu trước đây Nguyên nhân có thể do sự thành thục của đực và cái xảy ra không đồng thời, ngay bản thân cái cũng có sự thành thục không đồng đều, đa số cái đẻ trứng không hết Chính sự thành thục không đồng thời giữa đực và cái nên tỷ lệ đẻ khá thấp (25... đồng khá lớn từ 2,5-3,5 và nhu cầu đạm cần cho sự tăng trưởng của là 25%-35% 2.1.7 Đặc điểm thành thục và sinh sản của đồng 2.1.7.1 Phân biệt giới tính và lựa chọn bố mẹ Khi nghiên cứu loài đồng (Anabas Testudineus), Das and Kalita (2003) cho rằng rất khó để quan sát giới tính khi còn nhỏ, nhưng nhìn chung con cái thường lớn hơn con đực cùng tuổi Thông thường, trong mùa sinh. .. lợi cho tuyến sinh dục thành thục Như vậy, mùa vụ sinh sản của đồng cũng trùng với mùa vụ sinh sản của các loài đồng ngoài tự nhiên như: lóc (Ophiocephalus striatus), sặc rằn (Trichogaster pectoralis), trê vàng (Clarias macrocephalus), mùa vụ sinh sản chính của các loài nầy thường tập trung từ tháng 5 đến tháng 7 (Trần Đắc Định và csv, 2004) Nguyên nhân của sự biến đổi tuyến sinh. .. (1983) đồng ở miền Bắc thành thục sau 12 tháng tuổi, kích cở đạt 12 cm Ngoài tự nhiên, đồng thường đi ngược dòng nước theo từng đàn lớn ở các kênh gạch để sinh sản (Khoa và Hương, 1982; Yên, 1983) Mùa sinh sản của ở nước ta từ tháng 4 đến tháng 7, thường đẻ vào lúc mưa to (Yên, 1983) đẻ rộ vào tháng 5 đến tháng 10 (Vỹ, 1982) Theo Nguyễn Văn Long (2004) sức sinh sản của dao... (LRH-a) + 10 mg (Motilium)]/kg cái 21 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Thời gian: nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản của đồng được tiến hành từ tháng 4/2010 đến tháng 7/2010 Địa điểm: Trường Đại Học Tây Đô 3.1.2 Vật tư và dụng cụ thí nghiệm • Kích dục tố - HCG (Human Chorionic Gonaldotropin): Sản xuất tại Việt Nam - LRHa... tiềm năng như vậy là Đồng (Anabas testudineus) Lợi thế của Đồng là có thể phát triển nuôi ở quy mô nhỏ với mức độ đầu tư thấp Trong khi đó sản phẩm luôn có thị trường rộng lớn- đó là thị trường nội địa Hiện nay phong trào nuôi Đồng đã phát triển rất nhanh, đặc biệt là ở ĐBSCL, rất nhiều hộ đã tự sản xuất được giống Tuy nhiên việc sản xuất giống nhân tạo có nhiều thay đổi . có một quy trình sinh sản nhân tạo cá Rô Đồng ổn định thì việc Tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (Anabas Testudineus) là. sinh dục cá rô đồng (Anabas Testudineus) 6 2.1.7.3 Sức sinh sản 7 2.2 Các nghiên cứu về kích thích sinh sản 8 2.2.1 Các loại kích tố sử dụng trong sinh

Ngày đăng: 13/03/2014, 21:20

Hình ảnh liên quan

2.2.2 Tình hình nghiên cứu về sản xuất giống cá rô đồng 10 - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

2.2.2.

Tình hình nghiên cứu về sản xuất giống cá rô đồng 10 Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.1.2 Hình thái cấu tạo - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

2.1.2.

Hình thái cấu tạo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả sử dụng Não thùy+ HCG đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá rô đồng  - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Bảng 4.1.

Kết quả sử dụng Não thùy+ HCG đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá rô đồng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.1: Sức sinh sản của cá Rô đồn gở liều lượng Não + HCG - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Hình 4.1.

Sức sinh sản của cá Rô đồn gở liều lượng Não + HCG Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả sử dụng Não thùy+ hormon LRHa đến một số chỉ tiêu sinh - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Bảng 4.2.

Kết quả sử dụng Não thùy+ hormon LRHa đến một số chỉ tiêu sinh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.2: Các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô đồn gở liều lượng Não + HCG - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Hình 4.2.

Các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô đồn gở liều lượng Não + HCG Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.3: Sức sinh sản của cá Rô đồn gở liều lượng Não +LHRHa - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Hình 4.3.

Sức sinh sản của cá Rô đồn gở liều lượng Não +LHRHa Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.3: Kết quả sử dụng HCG+ hormon LRHa đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá rô đồng - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Bảng 4.3.

Kết quả sử dụng HCG+ hormon LRHa đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá rô đồng Xem tại trang 32 của tài liệu.
nhiên nếu nhiệt độ quá cao thì tỷ lệ dị hình phơi sẽ cao, nhiều phôi chết trước khi nở.Hình 4.6: Các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô đồng ở liều lượng LHRHa + HCG  - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

nhi.

ên nếu nhiệt độ quá cao thì tỷ lệ dị hình phơi sẽ cao, nhiều phôi chết trước khi nở.Hình 4.6: Các chỉ tiêu sinh sản của cá Rô đồng ở liều lượng LHRHa + HCG Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.4: Quá trình phát triển phôi và hậu phôi của cá rô đồng (Anabas testudineus) - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Bảng 4.4.

Quá trình phát triển phôi và hậu phôi của cá rô đồng (Anabas testudineus) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình thành đốt sống Cá nở Nỗn hồng - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Hình th.

ành đốt sống Cá nở Nỗn hồng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.5: Biến động các yếu tố môi trường ở2 đợt - tiếp tục nghiên cứu biện pháp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng (anabas testudineus)

Bảng 4.5.

Biến động các yếu tố môi trường ở2 đợt Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan