1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản cho doanh nghiệp tư nhân Gia Hòa

94 549 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA PHẦN MỞ ĐẦU 1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI − Tìm hiểu đặc trưng của nước thải các ngành chế biến thủy hải sản nói chung và nhà máy chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa nói riêng. − Tìm ra các giải pháp xử nước thải cho nhà máy chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa, đây là mục tiêu chính của đề tài. 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Các nội dung của luận văn bao gồm: − Giới thiệu sơ lược công nghiệp chế biến thủy hải sản. − Giới thiệu về nhà máy chế biến thủy sản Công ty Gia Hòanước thải sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy. − Đề xuất công nghệ xử nước thải chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa. − Tính toán, thiết kế hệ thống xử nước thải cho nhà máy chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa với công suất 250m 3 /ngày.đêm. − Dự trù kinh phí thực hiện cho việc xây dựng hệ thống xử nước thải của nhà máy chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa. GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 1 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN 1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM  Thời kỳ thứ nhất (từ năm 1980 về trước): Ngành thủy sản Việt Nam về cơ bản vẫn là một ngành kinh tế tự cấp, tự túc, thiên về khai thác những tiềm năng sẵn có. Cơ chế quản hoạt hóa tập trung kéo dài, tiêu thụ theo cách giao nộp sản phẩm đã khiến chúng ta quen đánh giá thành tích theo tấn, theo tạ bất kể giá trò, triệt tiêu tính hàng hóa của sản phẩm. Điều đó dẫn tới sự suy kiệt của các động lực thúc đẩy sản xuất, đưa ngành tới bờ vực suy thoái vào cuối những năm 70.  Thời kỳ thứ hai (từ những năm 1980 đến nay): Thời kỳ này được mở đầu bằng chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu và thử nghiệm cơ chế “tự cân đối, tự trang trải” mà thực chất là chú trọng nâng cao giá trò của sản phẩm làm ra nhằm tạo nguồn đầu để tái sản xuất mở rộng đã tạo nguồn động lực mới cho sự phát triển. Ngành thủy sản có thể coi là một ngành tiên phong trong quá trình đổi mới, chuyển hướng sang nền kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa ở nước ta. Trong quá trình đó, từ những ngành nghề sản xuất nhỏ bé, ngành đã có vò thế xứng đáng và đến năm 1992 đã được Đảng và Nhà nước chính thức xác đònh là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Tổng sản lượng thủy sản đã vượt qua ngưỡng 1 triệu tấn vào năm 1990. Đặc biệt, nước ta đã đứng vào hàng ngũ những nướcsản lượng khai thác hải sản trên 1 triệu tấn kể từ năm 1997, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đã vượt qua mức 500 triệu USD năm 1995 và đang tiến tới rất gần mốc 1 tỷ USD. So với năm GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 2 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA 1980, đến năm 1999 tổng sản lượng tăng gấp 2 lần, còn giá trò kim ngạch xuất khẩu tăng tới 87 lần. Năm 2000, ngành thủy sản tiếp tục triển khai toàn bộ các chương trình kinh tế – xã hội mục tiêu: - Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản - Chủ trương phát triển khai thác hải sản xa bờ và ổn đònh khai thác vùng gần bờ - Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thò trường quốc tế, đưa ngành thủy sản thực sự là ngành kinh tế xuất khẩu mũi nhọn của đất nước. Toàn ngành phấn đấu sản xuất đạt tổng sản lượng thủy sản 1.940.000 tấn, trong đó có sản lượng hải sản khai thác 1.220.000 tấn, sản lượng nuôi trồng 720.000 tấn, giá trò kim ngạch xuất khẩu 1.100 triệu USD. Việc thực hiện thành công những chỉ tiêu này sẽ là tiền đề cho việc bắt tay xây dựng chương trình phát triển giai đoạn 2001 -2005 và đến 2010. 2. CÁC LOẠI CHẤT THẢI TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN 2.1. Chất thải rắn Chất thải rắn trong ngành chế biến thủy hải sản chia làm 2 loại: chất thải trong công nghiệp chế biến và chất thải sinh hoạt.  Chất thải trong quá trình chế biến đông lạnh: - Chất thải rắn trong quá trình chế biến tôm đông lạnh: đầu tôm, vỏ tôm. - Chất thải rắn trong quá trình chế biến cá đông lạnh: đầu, đuôi, xương, da cá. GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 3 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA - Chất thải rắn trong quá trình chế biến nhuyễn thể: đầu, da, nang mực. - Ngoài ra còn có chất thải trong quá trình chế biến những loài 2 mảnh vỏ hay ghẹ…  Chất thải trong công nghiệp chế biến nước mắm: Chất thải chủ yếu là cặn bã, thành phần là những chất hữu cơ không hòa tan, canxi. Cứ sản xuất khoảng 1000 lít mắm thì có 0,2 tấn bã.  Chất thải trong chế biến thủy sản khô: Chất thải ở công đoạn này chủ yếu là chất thải trong quá trình chế biến tôm đông lạnh như: đầu tôm, vỏ tôm, đầu cá, xương cá, nội tạng cá, chất thải rắn từ các loại nhuyễn thể. Thành phần chính trong chất thải rắn chủ yếu là protein và canxi.  Chất thải trong quá trình chế biến đồ hộp: Chất thải trong quá trình chế biến đồ hộp chủ yếu là đầu, da, xương, vẩy, vây và nội tạng của cá.  Chất thải chế biến agar: Chất thải rắn trong chế biến agar chủ yếu là cellulozer.  Chất thải trong công nghệ chế biến bột cá.  Chất thải sinh hoạt của các doanh nghiệp : chủ yếu là chất thải hữu cơ, túi nilông hay các chất thải sinh hoạt. 2.2. Nước thải trong chế biến thủy sản Nước thải trong công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh, chế biến hàng khô: bao gồm nước thải trong quá trình sản xuất và nước thải sinh hoạt. Nước thải trong quá trình sản xuất bao gồm: nước rửa nguyên liệu, nước rửa bán thành phẩm, nước dùng trong vệ sinh dụng cụ, nước làm mát sản phẩm sau khi luộc. Đối với các xí nghiệp sản xuất sản phẩm đông lạnh chín và cá cơm thì nước thải của nguồn này bao gồm: máu, nhớt, thòt vụn, bùn đất, rác…. Nước thải sinh hoạt chủ yếu là từ các nguồn: nhà ăn tập thể, nước thải từ khu nhà tắm, nước nhà vệ sinh và nước rửa chân tay. GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 4 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒANước thải trong công nghiệp chế biến nước mắm: Nước thải trong công nghiệp chế biến nước mắm chủ yếu là nước rửa nguyên liệu và nước rửa dụng cụ. Nước thải trong công nghiệp này không thải ra liên tục vì thời gian chế biến một mẻ kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm, vì vậy trong thời gian này không có nước thải. lượng nước thải này phụ thuộc vào mức độ sạch của nguyên liệu mà độ hao nước khác nhau. Hàm lượng chất hữu cơ trong nhà máy chế biến nước mắm không cao bằng nhà máy chế biến thủy hải sản khác.  Nước thải trong công nghiệp chế biến đồ hộp: Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là khâu rửa nguyên liệu, nước rửa bán thành phẩm, nước hấp cá, nước rửa dụng cụ, nước rửa lò hơi và nước khử trùng đồ hộp. Đặc trưng của nước thải này là chứa nhiều chất hữu cơ, hợp chất nitơ, hợp chất photpho, và lipit.  Nước thải trong công nghiệp chế biến agar: - Nước rửa nguyên liệu - Nước thải sau khi xử kiềm - Nước rửa sau khi xử kiềm - Nước thải sau khi xử axit - Nước rửa sau khi xử axit. Thành phần nước thải này bao gồm bã rong vụn, các hóa chất dư trong quá trình chế biến.  Nước thải trong công nghiệp chế biến bột cá: Nguồn phát sinh chính trong quá trình này chủ yếu là: GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 5 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA - Nước rửa nguyên liệu - Nước ép tách cá sau khi hấp - Nước rửa thiết bò dụng cụ. Hầu hết các xí nghiệp chế biến thủy sản của nước ta còn gặp nhiều khó khăn, nhất là vấn đề xử nước thải. Theo các kết quả cho thấy, để sản xuất ra 1 tấn sản phẩm thì phải xả vào môi trường khoảng 70 m 3 nước thải. Nước thải của các xí nghiệp chế biến thủy sản có độ nhiễm bẩn cao vượt quá tiêu chuẩn quy đònh, nhưng hầu hết chưa được xử hoặc xử chưa đạt yêu cầu mà cứ xả ra nguồn tiếp nhận, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng vệ sinh trong chế biến ở các xí nghiệp này và ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người dân xung quanh. Việc xử nước thải thủy sản gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là do các nguyên nhân sau: - Quy mô sản xuất nhỏ, các nhà máy chế biến phân bố rãi rác, không thể xử nước thải tập trung để hạ giá thành. - Nguồn nước thải không ổn đònh vì công nghệ chế biến thủy sản lạc hậu, sản xuất mang tính chất mùa vụ, chưa có quy trình chặc chẽ dẫn đến nguồn thải thất thường. - Công nghệ nhập khẩu để xử nước thải phần nhiều tỏ ra ít hiệu quả vì chưa tính đến các yếu tố khí hậu đặc thù của từng vùng ở Việt Nam, cộng với trình độ của công nhân vận hành thấp, dẫn đến chi phí vận hành dài hạn và không mang lại hiệu quả kinh tế. - Chi phí đầu quá cao khi nhập công nghệ và thiếtnước ngoài. GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 6 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA Bảng 1. Nồng độ các chất ô nhiễm tại một số nhà máy chế biến và doanh nghiệp nhân Chỉ tiêu CT cổ phần đồ hộp Long Hải CT XNK Sông Hương (Thừa Thiên Huế ) CT chế biến thủy sản Khánh Hòa Nhà máy đông lạnh Toàn Sáng, Đồng Tháp Hộ nhânThái Bình Nhà máy chế biến Thanh Hóa Hộ nhân ở Hải Phòng pH 6,76 7 7-8 7,80 6,72 7,24 Màu Vàng đục Vàng phớt hồng Đen Mùi Thối Tanh Hôi DO (mg/l) 4,50 6,47 2,67 BOD (mg/l) 127,15 510 1740 667,25 247,82 670,04 COD (mg/l) 468,6 704 820 1129,28 426,89 892,82 NH 4 + (mg/l) 82,14 6,46 49,75 N Tổng (mg/l) 4,84 62 206 157 290,55 10,71 188,69 NO 2 - (mg/l) 0 0 0 NO 2 (mg/l) 0,05 0,005 0,01 P Tổng (mg/l) 11,82 25 22 PO 4 -2 (mg/l) 28,61 28,54 21,05 Zn(mg/l) 0 0 0 Fe(mg/l) 0,27 0,15 1,00 Cr(mg/l) 0 0 0 H 2 S(mg/l) 4,65 0 5,12 TS(mg/l) 1029,51 862,44 950 SS(mg/l) 100 200 172 664,72 146,67 228,18 ColiformTB/1020ml) 5,01x10 7 0,5x10 7 7,6x10 7 Dầu mỡ 9mg/l) 4,75 5,45 4,18 (Nguồn tài liệu: Trung tâm vấn đầu nghiên cứu phát triển nông thôn Việt Nam (INCEDA)) GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 7 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA 2.3. Khí thải phát sinh trong công nghiệp chế biến thủy hải sản  Khí thải từ nguồn chất đốt: Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu từ hệ thống máy phát điện, nồi hơi, các máy dùng nhiên liệu đốt cháy sản sinh ra khói độc và đặc trưng là aldehyt, bụi khói, muội than, HC, SO 2 , CO 2 , NO 2 , CO.  Mùi hôi tanh từ khu vực sản xuất: Mùi hôi tanh đặc trưng cho các nhà máy chế biến thủy hải sản chính là mùi phát sinh từ bản thân nguyên vật liệu, mùi phát sinh từ quá trình phân hủy nội tạng của nguyên liệu thủy hải sản và quá trình phân hủy chất thải. Thành phần chủ yếu của mùi này là hợp chất hữu cơ như: metylamin và các sản phẩm của quá trình phân hủy hữu cơ.  Mùi hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất: Hóa chất chủ yếu là hơi Clo từ khâu khử trùng và quá trình máy: − Hàm lượng Clo trong nước rửa tay là 10ppm. − Nước nhúng ủng trước khi vào phân xưởng là 100ppm. − Nước rửa dụng cụ thiết bò là 100ppm. − Nước sản xuất là 10ppm.  Khí thải từ hệ thống làm lạnh: Các khí này chủ yếu là từ hệ thống làm lạnh của nhà máy như: tủ đông, hầm đông, từ hệ thống làm nước đá. Khí thoát ra từ hệ thống này chủ yếu là Freon. Công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành công nghiệp phát triển khá mạnh ở khu vực phía Nam. Bên cạnh những lợi ích đạt được to lớn về kinh tế – xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề môi trường bức xúc cần phải giải quyết, trong đó ô nhiễm do nước thảixử nước thải công nghiệp là một trong những mối quan tâm hàng đầu. GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 8 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA Nguyên liệu của ngành công nghiệp này rất phong phú và đa dạng, từ các loại thủy hải sản tự nhiên cho đến các loại thủy sản nuôi. Công nghệ chế biến cũng khá đa dạng tùy theo từng mặt hàng nguyên liệu và đặc tính các loại sản phẩm (thủy sản tươi sống đông lạnh, thủy sản khô, thủy sản luộc cấp đông…). Do sự phong phú về dạng, loại nguyên vật liệu và sản phẩm nên thành phần và tính chất nước thải công nghiệp chế biến thủy sản cũng hết sức đa dạng và phức tạp. Trong quy trình công nghệ chế biến các loại thủy sản, nước thải chủ yếu sinh ra từ công đoạn rửa sạch và sơ chế nguyên liệu. Trong nước thải thường chứa nhiều mảnh vụn thòt và ruột các loại thủy sản, các mảnh vụn này thường dễ lắng và dễ phân hủy nên có mùi hôi tanh. Ngoài ra, nước thải còn thường xuyên có các loại vẩy cá và mỡ cá. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thay đổi theo đònh mức sử dụng nước và có khuynh hướng giảm dần ở những chu kỳ rửa sau cùng. Nhìn chung nước thải chế biến thủy sản bò ô nhiễm hữu cơ ở mức độ cao: COD trong nước thải dao động trong khoảng 1.000 ÷1.200 mg/l, BOD 5 vào khoảng 600 ÷ 950 mg/l, tỷ số BOD/COD vào khoảng 75 ÷ 80 thuận lợi cho quá trình xử bằng phương pháp sinh học. Hàm lượng nitơ hữu cơ trong nước thải cũng rất cao, đến 70 ÷ 110 mg/l, rất dễ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn tiếp nhận nước thải. Ngoài ra trong nước thải đôi khi còn có chứa các thành phần hữu cơ mà khi bò phân hủy chúng sẽ tạo ra các sản phẩm có chứa indol và các sản phẩm trung gian của sự phân hủy các axít béo không no, gây nên mùi hôi thối rất khó chòu và đặc trưng. Một cách tổng quát, nước thải công nghiệp chế biến thủy sản nhìn chung là có các thành phần ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn thải cho phép. Trong khi đó, lưu lượng nước thải tính trên một đơn vò sản phẩm cũng khá lớn thường từ 30 ÷ 80 m 3 nước thải cho một tấn sản phẩm thành phẩm. Đây là một trong nhiều ngành công nghiệp có tải lượng ô nhiễm cao, cần phải có những biện pháp thích hợp để kiểm GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 9 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA soát ô nhiễm nước thải, trong đó xử nước thải là một trong những yêu cầu hết sức cần thiết. GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 10 SVTH : PHAN THANH LIÊM [...]... ANH SVTH : PHAN THANH LIÊM 23 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1 PHƯƠNG PHÁP XỬ CƠ HỌC Mục đích của phương pháp xử cơ học là tách các chất không hòa tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải 1.1 Thiết bò tách rác a Thiết bò tách rác thô Nhằm... hơn tiêu chuẩn cho phép (0 MPN/100ml) Nhậân xét: Chất lượng nước ngầm khá tốt Có thể khai thác để sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt, cần có thêm biện pháp xử để đạt tiêu chuẩn nước cấp cho mục đích sản xuất, sinh hoạt GVHD : ThS NGUYỄN TUẤN ANH SVTH : PHAN THANH LIÊM 13 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA 4 4.1 a QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN Nguyên, nhiên... làm cho nước có màu đen Chính do sự thiếu dưỡng khí cộng với các sản phẩm khí độc hại như H 2S, Mercaptans, … được tạo ra trong nước làm cho các động vật trong nước như tôm, cá… cùng hệ thực vật bò hủy diệt, đây là nguồn gốc gây bệnh dòch theo đường nướcNước thải ngấm xuống đất có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Cho nên việc đầu xây dựng một hệ thống xử nước thải thủy sản cho Công ty Gia Hòa. .. TUẤN ANH SVTH : PHAN THANH LIÊM 11 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA − Chưa có hệ thống cấp thoát nước Công ty phải tự khoan giếng lấy nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt Toàn bộ nước mưa, nước thải sẽ thoát ra sông Sớm Mới, nên việc thoát nước phải được kiểm soát chặc chẽ, nước thải ra phải đạt tiêu chuẩn quy đònh mới thải ra ngoài  Điều kiện khí hậu: − Khí...THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÔNG TY GIA HÒA Công ty TNHH GIA HÒA tọa lạc trên khu đất có tổng diện tích 21.166,13 m 2 thuộc ấp Láng Cát, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu Tên Công ty : Công Ty TNHH GIA HÒA Lónh vực hoạt động : chế biến đồ hộp, thức ăn gia. .. tách riêng với nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất, sau đó được đưa vào hệ thống mương thu gom riêng rồi xả ra Kênh Tính chất của nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt có mức độ nhiễm bẩn khác nhau, trong đó nước thải sản xuất có mức độ ô nhiễm cao hơn Nhìn chung nước thải của hai nguồn này có các tính chất như sau: − Hàm lượng chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải lớn − Trong nước thải thường... Trung hòa Nước thải thường có những giá trò pH khác nhau Muốn nước thải được xử tốt bằng phương pháp sinh học, phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về giá trò thích hợp (pH = 6.5 – 8.5) GVHD : ThS NGUYỄN TUẤN ANH SVTH : PHAN THANH LIÊM 26 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA Trung hòa bằng cách dùng các dung dòch axit hoặc muối axit, các dung dòch kiềm để trung hòa nước. .. nước thải thủy sản cho Công ty Gia Hòa là hết sức cần thiết và cấp bách GVHD : ThS NGUYỄN TUẤN ANH SVTH : PHAN THANH LIÊM 22 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA 7 TIÊU CHUẨN XẢ NƯỚC THẢI RA NGUỒN TIẾP NHẬN Nguồn tiếp nhận: Nước thải được thải ra kênh thoát nước công cọâng và dẫn ra sông Sớm Mới Tiêu chuẩn xả thải: Nước thải xả vào nguồn tiếp nhận phải đạt loại F1 theo tiêu... trong xử sinh học bởi quá trình hoạt hóa nước thải và những quá trình tạo màng sinh học Loài (3) được sử dụng cho quá trình tiêu hủy Xử nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí dùng cho việc xử nước thải ở nồng độ thấp Trong khi đó quá trình xử kò khí dùng trong xử nước thải có nồng độ ô nhiễm cao 3.2 Các vi sinh vật xử sinh học nước thải a Vi khuẩn (Bacteria): Đây là loại vi khuẩn... LIÊM 28 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA Phương pháp hấp phụ được dùng để loại hết các chất bẩn hòa tan trong nước mà các phương pháp xử sinh học hoặc các phương pháp xử khác không loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ Thông thường đây là các loại các hợp chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi rất khó chòu Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất . dựng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa. GVHD : ThS. NGUYỄN TUẤN ANH 1 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA CHƯƠNG. chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa. − Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy sản Công ty Gia Hòa với công suất 250m 3 /ngày.đêm. − Dự trù kinh phí thực hiện cho việc. 9 SVTH : PHAN THANH LIÊM THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY TNHH GIA HÒA soát ô nhiễm nước thải, trong đó xử lý nước thải là một trong những yêu cầu hết sức cần thiết. GVHD : ThS. NGUYỄN

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w