Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNHTOÁNTHIẾTKẾHỆTHỐNGXỬLÝNƯỚCTHẢITHUỶSẢNCÔNGTYTHUỶSẢNVĨNH HOÀN– ĐỒNGTHÁP(CÔNGSUẤT1700 M 3 /NGÀY.ĐÊM) Chuyên Ngành : Môi Trường Mã ngành : 108 GVHD: T.S TÔN THẤT LÃNG SVTH : VŨ THỊ HƯƠNG THẢO MSSV : 03DHMT179 SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 1 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12, năm2007 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề Công nghiệp chế biến thủysản là một trong những ngành công nghiệp phát triển khá mạnh ở khu vực phía Nam, bên cạnh những lợi ích to lớn đạt được về kinh tế – xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề về môi trường cần phải giải quyết, trong đó ô nhiễm môi trường do nướcthải là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Theo các báo cáo về hiện trạng Môi trường, hiện nay vấn đề bảo vệ mơi trường chưa được quan tâm đúng mức. Thực tế khoảng 90% cơ sở cơng nghiệp và các khu cơng nghiệp chưa có hệthốngxửlýnước thải. Nguyên liệu của ngành công nghiệp chế biến thuỷsản rất phong phú và đa dạng, chính vì thế tính chất và thành phần nướcthải của ngành công nghiệp này cũng rất đa dạng và phức tạp. Qua nghiên cứu và thực tế đã chứng minh: nguồn nướcthảithuỷsản đối với các khâu chế biến cơ bản, nguồn thải chính từ khâu xử lí và bảo quản nguyên liệu trước khi chế biến, khâu xả đông làm vệ sinh thiết bò nhà xưởng. Nướcthảithuỷsản nói chung và nướcthảithuỷsản từ quá trình chế biến cá Basa nói riêng sẽ là nguồn ô nhiễm hữu cơ vô cùng nghiêm trọng nếu không được quan tâm và xử lí kòp thời. Nó có thể làm ô nhiễm các nguồn nước mặt, nước ngầm, huỷ hoại hệthuỷ sinh vật và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 2 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp Trước tình hình trên, đã có một số đề tài nghiên cứu và thiếtkế các hệthốngxửlýnướcthải cho ngành chế biến thuỷsản . Trong đó, có nhiều đề tài đã được ứng dụng vào thực tế và đem lại kết quả khả quan. Với đề tài “Tính toánthiếtkếhệthống XLNT nhà máy thuỷsản Vónh Hoàn- TỉnhĐồng Tháp”, hy vọng đóng góp một phần vào việc giảm thiểu sự ơ nhiễm do nướcthảisản xuất cá basa gây ra. I.2 Mục tiêu của đề tài Với mục tiêu là: Tínhtoánthiếtkếhệthống XLNT nhà máy thuỷsản Vónh HoàntỉnhĐồngTháp nhằm đạt TCMT nên mục tiêu đặt ra: • Xem xét khảo sát hiện trạng môi trường taiï khu vực nhà máy • Nghiên cứu đặc điểm thành phần tính chất nướcthải từ đó ứng dụng các phương pháp XLNT và các nguyên tắc xửlý để thiếtkếhệthống đạt hiệu quả, chi phí thích hợp, phù hợp với điều kiện hiện có của công ty. • Xây dựng thành công HTXLNT tại côngty từ đó làm điểm ứng dụng, phát triển bổ sung cho các côngty cùng ngành nghề. I.3 Nội dung đề tài Đề tài tập trung vào các vấn đề sau: • Tổng quan về ngành thuỷ sản, sản xuất cá tra, cá basa tại Việt Nam • Tìm hiểu về các phương pháp xử lí nướcthải • Tìm hiểu về côngtythuỷsản Vónh Hoàn • Tínhtoánthiếtkếhệthống XLNT • Đưa ra các phương pháp xử lí, hạch toán chi phí đưa ra phương pháp hiệu qủa để thiếtkếhệthống • Kết luận, kiến nghò I.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 3 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp 1. Phương pháp kế thừa biên hội các tài liệu • Việc thực hiện đề tài bao gồm nhiều yếu tố khác nhau do đó việc thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài là vấn đề rất cần thiết. • Tham khảo các đề tài liên quan đến ngành chế biến thuỷsản nói chung và chế biến cá basa, cá tra nói riêng • Nghiên cứu, thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài • Tài liệu về điều kiện tự nhiên:đòa chất, đòa mạo, thuỷ văn • Tài liệu về điều kiện kinh tế, xã hội • Tài liệu về hiện trạng môi trường côngty • Xử lí tổng hợp các tài liệu thu thập theo mục tiêu đề ra • Thu thập và phân tích dữ liệu của các nghiên cứu và đề tài trước đây. 2. Phương pháp quan sát mô tả Khảo sát đòa hình, thực tế công ty.Đây là phương pháp truyền thống và có tầm quan trọng đối với việc tínhtoán và bố trí mặt bằng hệthống XLNT. Từ đó tínhtoánthiếtkế phù hợp với nhu cầu thực tiễn và khả năng của côngty 3. Phương pháp trao đổi ý kiến chuyên gia Trong quá trình thực hiện đề tài được sự hướng dẫn của các chuyên gia nghiên cứu về lónh vực này, các cán bộ trực tiếp làm việc thực tế. 4. Phương pháp phân tích chỉ tiêu nướcthải Nghiên cứu, tham gia tiến hành, lấy mẫu để xem xét lưu lượng,phân tích các chỉ tiêu nướcthải tại công ty. Lấy mẫu là quá trình chọn lựa 1 hoặc 1 vài mẫu từ một tập hợp lớn để từ đó dự đoán về tình trạng hay kết quả của một tập hợp lớn hơn.Trong việc chọn SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 4 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp mẫu, luôn cố gắng để đạt độ chính xác cao nhất và tránh các đònh kiến trong việc lấy mẫu(ví dụ như lấy mẫu ở cùng vò trí, thời điểm) mà không bao hàm quần thể mẫu một cách chính xác và đầy đủ. 5. Phương pháp hạch toán kinh tế Môi trường Việc sử dụng phương pháp này nhằm mục đích tínhtoán chi phí, xem xét phương pháp nào hiệu quả nhất về mặt kinh tế Môi trường. I.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1. Thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ 01/10/2007 đến 22/12/2007 2. Không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát hiện trạng môi trường, tínhtoánthiếtkế tại nhà máy thuỷsản Vónh Hoàn, tỉnhĐồngTháp I.6 Phương hướng phát triển Nướcthảithuỷsản nói chung và nướcthảithuỷsản từ quá trình chế biến cá tra, cá basa nói riêng sẽ là nguồn ô nhiễm hữu cơ vô cùng quan trọng nếu không được quan tâm và xử lí kòp thời. Đề tài chỉ dừng lại nghiên cứu ở một côngty cụ thể, từ kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể bổ sung, phát triển cho các côngty cùng ngành nghề. I.7 Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn 1. Ý nghóa khoa học • Đề tài xây dựng hệthống XLNT đã góp phần nâng cao cải thiện tài nguyên nước, bảo vệ môi trường ngày càng trong sạch hơn. • Giúp các nhà quản lí làm việc hiệu quả, dễ dàng hơn. 2. Ý nghóa thực tiễn SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 5 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp • Đề tài được nghiên cứu bổ sung, phát triển rộng cho các nhà máy, côngtyxử lí nướcthảithuỷsản nói chung trên cả nước. • Đề tài góp phần nâng cao chất lượng nguồn nước, bảo vệ tài nguyên Môi trường. CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỦYSẢN II.1 Tổng quan Chế biến thủy hải sản được xem là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn ở Việt Nam. Theo số liệu thốngkê của bộ thủy sản, chúng ta có hơn 1.470.000 ha mặt nước sông ngòi dùng cho nuôi trồng thủy sản.Ngoài ra còn có hơn 544.500.000 ha ruộng trũng,56.200.000 ha hồ …dùng để nuôi cá. Mặt khác nước ta nằm trong vùng có đòa lý thuận lợi với bờ biển dài 3.260km, vùng biển và thềm lục đòa rộng lớn hơn 1 triệu km 2 đã tạo thành một vùng nước lợ thích hợp cho việc nuôi trồng thủy hải sản có giá trò kinh tế cao. Biển Việt Nam thuộc vùng biển Nhiệt đới có nguồn lợi vô cùng phong phú. Tổng trữ lượng cá tầng đáy vùng biển Việt Nam có khoảng 1,7 triệu loài, khả năng cho phép khai thác khoảng 1 triệu tấn/năm. Tổng trữ lượng cá tầng trên khoảng 1.2-1.3 triệu tấn.Nguồn lợi thủysản chủ yếu là tôm cá, có khoảng 3 triệu tấn/name nhưng hiện nay mới chỉ khai thác hơn 1 triệu tấn/năm. SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 6 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp Cùng với ngành nuôi trồng và khai thác thủysản thì ngành chế biến thủysản đã có nhiều đóng góp trong thành tích chung của ngành thủysản VN, trong đó mặt hàng đông lạnh khoảng 80%. Trong những năm gần đây, khoảng 35% đầu ra của sản phẩm thủysản được sản xuất để xuất khẩu và phần còn lại được bán ra trên thò trường nội đòa hoặc ở dạng tươi sống (34,5%), hoặc đã qua chế biến (45,7%) dưới dạng bột cá, nước mắm, cá khô… Bắt đầu từ năm 1995, nghề đánh cá xa bờ được đầu tư mạnh nên sản lượng đã tăng lên 1.230.000 tấn. Bên cạnh đó nước ta còn có diện tích mặt nước rất lớn để phát triển việc nuôi trồng thủy sản. Nguồn liệu từ nuôi trồng và khai thác nội đồng khoảng 492.000 tấn/năm (1997), và 515.020 tấn/năm (1998). Sản phẩm thủy hải sản của Việt Nam đứng thứ 19 về sản lượng, đứng thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu và đứng thứ 5 về hang ni tơm. Bảng II.1 : Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủysản Việt Nam. SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 7 MSSV: 103108179 Năm Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ (lần) 1998 858 75,9 2000 1.478 130,8 2001 1.760,6 155,8 2002 2.000 177 2003 2.021 – 2.100 178,8 – 185,8 2004 2.250 179,5 2005 2.450 181 1998 858 75,9 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp (nguồn : Bộ ThủySản ở Viêt Nam ) II.1.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu và thò trường tiêu thụ Cùng nhòp với sự phát triển của cả nước, ngành chế biến thủy hải sản đang ngày càng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, do đó lượng nguyên liệu đưa vào chế biến ngày càng nhiều. Năm 1991 chỉ khoảng 130.000 tấn nguyên liệu được đưa vào dùng chế biến xuất khẩu (chiếm 15%) và chế biến tiêu dùng cho nội đòa (khoảng 30%), còn lại được sử dụng dưới dạng tươi sống. Đến năm 1995 đã có hưn 250.000 tấn nguyên liệu đưa vào chế biến xuất khẩu (chiếm 19,2%),32,3% chế biến cho tiêu dùng nội đòa và 48% dùng dưới dạng tươi sống. Năm 1998, xuất khẩu chiếm 24,3%, nội đòa 41%, tươi sống 35%. Qua số liệu trên ta đã thấy nhu cầu phất triển ngàng chế biến thủy hải sản đang ngày càng tăng lên. Theo số liệu thốngkê đến 3/2001 cả nước có khoảng 246 cơ sở chế biến thủy sản. SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 8 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp Không chỉ có thế mạnh trong nước, sản phẩn thủysản của Việt Nam đã được xuất khẩu sang hơn 30 nước trên thế giới. Thò trường tiêu thụ chính là Nhật Bản (chiếm 32%), Châu Á (chiếm 28%), Châu u và Châu Mỹ (chiếm 40%) tổng giá trò xuất khẩu năm 2000. GDP của Việt Nam năm 2001 đạt mức trên 33 tỷ USD, trong đó giá trò xuất khẩu hàng thủysản là 1,77 tỷ USD (tương đương 375,5 triệu tấn). BảngII. 2 : Khối lượng sản phẩm thủy hải sản xuất khẩu hàng năm từ năm 2002 – 2005. Hạng mục Đơn vò 2002 2003 2004 2005 Tôm đông lạnh Tấn 114579.98 124779.69 141122.03 149871.8 Philê cá đông lạnh Tấn 112034.52 132270.71 165596.33 208071.1 Sản phẩm cá khô Tấn 17181.76 7222.04 14755.54 21675.6 Giáp xác và động vật thân mềm đông lạnh Tấn 115160.11 141798.66 108802.32 148611.5 Tổng sản phẩm Tấn 270693.66 285461.13 293125.24 310254.4 5 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 932 954 989 1,312 (nguồn : Bộ ThủySản ở Việt Nam FICen,2005) Bảng II.3: Giá trò xuất khẩu thuỷsản chính ngạch năm 2005 theo mặt hàngCN005 Mặt hang Số lượng (Tấn) Giá trị (Đơ la SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 9 MSSV: 103108179 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn-Đồng Tháp Mỹ) Mực đơng lạnh 27945,8 103.581.955 Mặt hàng khác 148611,5 496.155.270 Bạch tuộc đơng lạnh 30995,9 70.813.942 Hàng tươi sống 117,8 511.531 Cá Ngừ 28580,1 78.401.516 Ruốc khơ 7945,3 4.908.968 Cá đơng lạnh 208071,1 531.849.204 Mực khơ 11806,3 75.292.960 Cá khơ 21675,,6 67.015.741 Tơm khơ 757,4 3.015.363 Tơm đơng lạnh 149871,8 1.307.155.108 Tơm hùm, tơm vỗ 1,1 25.200 Total 636379,7 2.738.726.758 (Nguồn: Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản) Qua bảng trên, có thể thấy tuy khối lượng sản phẩm hải sản biến động, xong xu thế vẫn tăng lên theo hướng tích cực, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng : Phile cá đông lạnh, cá khô xuất khẩu, mực đông lạnh… II.1.2 Đặc điểm, hiện trạng ngành chế biến thủysản Ngành chế biến thủysản là một bộ phận cơ bản của ngành thuỷ sản, ngành có hệthống cơ sở vật chất tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, có đội ngũ quản lí kinh nghiệm, công nhận kó thuật có tay nghề giỏi. Hiện nay, ngành công nghệ chế biến thủy hải sản phát triển rộng rãi tại Việt Nam và khắp trên thế giới. Các nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy hải sản khác nhau về cách thức hoạt động, qui mô sản xuất và sản phẩn đầu ra. Đến cuối năm 1998, Việt Nam có 168 nhà máy, 21 dây chuyền IQF, 14 máy đóng túi chân không; tổng côngsuất cấp đông là 885 tấn/ ngày; côngsuất chế biến là 200.000 tấn năm, trung bình 1.075 tấn/nhà máy/năm. Nhìn chung việc phân bố nhà máy SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 10 MSSV: 103108179 [...]... cỡ Đánh vẩy, lấy nội tạng Nước Rửa Sản phẩm phụ Nướcthải II.3.1 Quy trình sơ chế thủysản đặc trưng Cân và phân cỡ NướcNướcNước SVTH: Vũ Thò Hương Thảo MSSV: 103108179 Rửa Nướcthải Ngâm Nướcthải Rửa Nướcthải Trang 14 Vô khay Cấp đông Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp Hải sản nguyên liệu từ lúc đánh bắt, được... tổng Photpho (10 – 100 mg/l) Để xửlý được chất ô nhiễm này triệt để cần có hệthốngxửlý bậc 3 (xử lý chất dinh dưỡng) Điều này làm diện tích công trình và chi phí đầu tư xây dựng hệthốngxửlý rất lớn SVTH: Vũ Thò Hương Thảo MSSV: 103108179 Trang 24 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp Thường có mùi hôi do có sự... loại thủy hải sản nên sau khi xửlý bằng phương pháp cơ học thì một số tạp chất có trong nướcthải sẽ được loại ra, tránh gây tắc SVTH: Vũ Thò Hương Thảo MSSV: 103108179 Trang 31 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp nghẽn đường ống, làm hư máy bơm và làm giảm hiệu quả xửlý của các công đoạn sau Những công trình xử lý. .. PHƯƠNG PHÁP XỬLÝNƯỚCTHẢI III.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬLÝNƯỚCTHẢI Các loại nướcthải chứa nhiều tạp chất bẩn có bản chất khác nhau gây ô nhiễm môi trường nước, vì vậy nướcthải trong bất cứ trường hợp nào cũng không được phép đổ vào nguồn nước như ao, hồ, sông ngòi…Muốn nướcthải đổ vào thủy vực này cần phải tiến hành xử lí.Mục đích của xử lí nướcthải là khử các tạp chất để nước sau khi xửlý đạt tiêu... rắn Phân loại cỡ Rửa Nướcthải Xếp khuôn Đông lạnh Đóng gói Bảo quản lạnh Hình II.2: Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ hải sảnđông lạnh SVTH: Vũ Thò Hương Thảo MSSV: 103108179 Trang 16 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp II.3.3 Đối với các sản phẩm khô Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷsản khô Nguyên liệu Sơ... thảisản xuất có mức độ ô nhiễm cao hơn cả tuỳ theo đặc tính của nguyên liệu sử dụng mà SVTH: Vũ Thò Hương Thảo MSSV: 103108179 Trang 17 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngThápnướcthải có tính chất khác nhau Nướcthảisản xuất chế biến thuỷsản chức chủ yếu là chất thải hửu cơ có nguồn gốc từ động vật và có thành phần... hoàn, ngăn chặn việc xả nướcCông nghiệp vào các nguồn nước tự nhiên Tuy nhiên, việc XLNT để thu nước lại cho việc sử dụng tại VN chưa đặt thành vấn đề cấp thiết, hầu hết XLNT xong đều đổ ra ngoài môi SVTH: Vũ Thò Hương Thảo MSSV: 103108179 Trang 28 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp trường.Yêu cầu nướcthải sau xử. .. nguồn nước ngầm, nước mặt, nhiều giếng nước xung quanh không sử dụng được Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng và triển khai công nghệ xửlýnướcthải ngành chế biến thuỷ hải sản đang là vấn đề cấp bách mà chúng ta cần thực hiện SVTH: Vũ Thò Hương Thảo MSSV: 103108179 Trang 27 Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp CHƯƠNG III... Tôn Thất Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp Khói thải phát tán ra môi trường xung quanh, gây trực tiếp các bệnh về hô hấp, phổi, nguyên nhân của các cơn mưa axit ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ăn mòn các công trình Ngoài ra khí CO2 thải ra từ các khu công nghiệp còn là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính II.5.2 NướcthảiNướcthải là một trong... Lãng Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải nhà máy thủysản Vónh Hoàn- ĐồngTháp nhân làm sạch khác Trong đó có nhiều hợp chất khó phân huỷ Qua phân tích 70 mẫu nướcthuỷ tại các cơ sở chế biến hải sản có quy mô công nghiệp tại đòa bàn tỉnh Vũng Tàu nhận thấy hàm lượng COD của các cơ sở dao động từ 283 mg/l – 21.026 mg/l; trong khi tiêu chuẩn Việt Nam đối với nướcthải được phép thải vào nguồn nước . phân cỡ Nước thải Rửa Ngâm Nước thải Rửa Nước thải Vô khay Cấp đông Các loại thủy sản Nước Nước Nước Nước Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải. lạnh Nước thải Chất thải rắn Nước thải Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh Hoàn- Đồng Tháp II.3.3 Đối với các sản phẩm khô Công. (<-18 0 C) Chất thải rắn Đồ án tốt nghiệp GVHD:T.S Tôn Thất Lãng Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh Hoàn- Đồng Tháp nước thải có tính chất khác nhau. Nước thải sản xuất
ng
II.1 : Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Trang 7)
ng
II.3: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2005 theo mặt hàngCN005 (Trang 9)
nh
II.2: Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ hải sản đông lạnh (Trang 16)
ng
II.4: Thành phần và tính chất nước thải xí nghiệp đông lạnh Cầu Tre (Trang 19)
ng
II.6 : Thành phần và tính chất nước thải nhà máy chế biến thuỷ hải sản (Trang 20)
ng
II.5: Thành phần và tính chất nước thải các nhà máy chế biến thuỷ hải sản ở Bà Rịa – Vũng Tàu (Trang 20)
ng
II.7 : Lượng chất thải rắn trong quá trình chế biến thuỷ hải sản (Trang 26)
ng
III.1 : Các giai đoạn và phương pháp XLNT Giai đoạn XLNT Phương (Trang 29)
Sơ đồ nguy
ên lí trong công nghệ XLNT được chia thành 3 công đoạn: (Trang 30)
Sơ đồ kh
ối dây chuyền công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản 2 (Trang 53)
Sơ đồ kh
ối dây chuyền công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản 3 (Trang 54)
nh
III.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải(phương án 1) Thuyết minh phương án 1: (Trang 70)
Bảng 5.1.
Tóm tắt các thông số thiết kế song chắn rác (Trang 80)
Bảng 5.3.
Tóm tắt các thông số thiết kế bể điều hoà (Trang 86)
Bảng 5.8.
Tóm tắt các thông số thiết kế 1 bể chứa bùn (Trang 105)