1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dược phẩm công suất 2000 m3/ngày đêm

64 670 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu

    • 1.3 Nội dung đề tài

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp thực hiện

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƯỢC PHẨM

    • 2.1 Lịch sử hình thành

    • 2.2 Quy trình sản xuất thuốc

    • 2.3 Đặc tính nước thải ngành dược phẩm

    • 2.4 Các phương pháp xử lý nước thải dược phẩm

    • 2.5 Nguồn gốc phát sinh của nước thải dược phẩm

    • 2.6 Tính chất của nước thải sản xuất dược phẩm

  • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DƯỢC PHẨM

    • 3.1 Phương pháp cơ học

      • 3.1.1 Song chắn rác

      • 3.1.2 Bể điều hòa

      • 3.1.3 Bể lắng đợt I, đợt II

    • 3.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học

      • 3.2.1 Phương pháp trung hòa

      • 3.2.2 Phương pháp oxy hóa và khử

    • 3.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá - lý

      • 3.3.1 Quá trình keo tụ tạo bông

      • 3.3.2 Phương pháp tuyển nổi

      • 3.3.3 Phương pháp hấp thụ

    • 3.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

      • 3.4.1 Phương pháp xử lý hiếu khí

      • 3.4.2 Phương pháp xử lý kỵ khí

  • CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

    • 4.1 Cơ sở lựa chọn

    • 4.2 Đề xuất phương án

      • 4.2.1 Phương án 1

  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

    • 5.1 Song chắn rác

    • 5.2 Hố thu

    • 5.3 Bể điều hòa

    • 5.4 Bể keo tụ - tạo bông

      • 5.4.1 Bể keo tụ

        • 5.4.1.1 Tính toán

          • Bảng 5.6 Thông số thiết kế bể keo tụ

      • 5.4.2 Bể tạo bông

        • Bảng 5.7. Thông số thiết kế bể tạo bông

    • 5.5 Bể lắng

      • 5.5.1 Nhiệm vụ

      • 5.5.2 Tính toán

        • Bảng 5.9 Thông số xây dựng bể lắng

    • 5.6 Bể Aerotank

    • 5.7 Bể lắng 2

      • 5.7.1 Nhiệm vụ

      • 5.7.2 Tính toán

    • 5.8 Bể khử trùng

      • 5.8.1 Nhiệm vụ

      • 5.8.2 Tính toán

        • Bảng 5.11 Thông số thiết kế bể khử trùng

Nội dung

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dược phẩm công suất 2000 m3/ngày đêm

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DƯỢC PHẨM GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Diệu TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2017 Đồ án xử lý nước thải dược phẩm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ Lời chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Ngọc Diệu hướng dẫn giúp đõ tận tình cho chúng em đồ án “ Kỹ thuật xử lý nước thải” Những lời nhận xét, góp ý hướng dẫn giúp chúng em nhiều việc hồn thành đồ án Chúng em xin cảm ơn thầy Viện KHCN & quản lí Mơi trường tận tình bảo, truyền đạt cho chúng em kiến thức chuyên ngành, công nghệ cách làm việc nhóm để hồn thánh tốt đồ án môn học Và cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người bạn giúp đỡ, sát cánh chúng em suốt thời gian qua Cảm ơn lời động viên, chia sẻ, hy sinh chăm sóc lớn lao từ phía gia đình người thân động lực lớn lao giúp chúng em vượt qua khó khăn để hồn thành tốt việc học GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với việc nâng cấp, thay đổi trang thiết bị đat tiêu chuẩn quốc tế “thực hành tốt sản xuất thuốc tốt” nhằm thúc đẩy việc xuất sản phẩm dược hợp tác với nước giới Để cấp phép hoạt động, nhà máy dược phẩm cần phải có hệ thống xử lý nước thải sản xuất hoạt động hiệu với nước thải đầu đat tiêu chuẩn môi trường yêu cầu Hiện nay, ngành công nghiệp dược phẩm có bước phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều sản phẩm đa dạng có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường Trong kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp dược phẩm chiếm vị trí quan trọng ngành cơng nghiệp khơng góp phần việc giải vấn đề công ăn việc làm xã hội mà thúc đẩy tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất cho đất nước Tuy vậy, ô nhiễm môi trường nước thải ngành dược phẩm vấn đề quan tâm Một số xí nghiệp chưa có xử lí nước thải thải trực tiếp hệ thống ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến người loài thủy sinh Chính xử lí nước thải dược phẩm cần thiết đề tài “ Xử lí nước thải dược phẩm cơng suất 2000 m3/ ngày.đêm” nhóm lựa chọn để hiểu rõ quy trình xử lí 1.2 Mục tiêu - Xác định nguồn gây ô nhiễm mức độ ô nhiễm - Tìm hiểu thiết bị quy trình cơng nghệ xử lý nước thải dược phẩm - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dược phẩm công suất 2000 m 3/ngày.đêm với nước thải đầu đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40-2011/BTNMT 1.3 Nội dung đề tài Các nội dung cần thực đề tài bao gồm: - Thu thập thông tin, tài liệu tổng quan ngành dược phẩm GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm - Tìm hiểu thành phần tính chất nước thải dược phẩm - Tìm hiểu phương pháp cơng nghệ xử lý nước thải ngành dược phẩm - Phân tích, lựa chọn đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải dược phẩm phù hợp - Tính tốn thiết kế cho hệ thống xử lí nước thải dược phẩm - Dự tốn kinh phí cho phương án đề xuất 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ xử lý nước thải cho loại hình nước thải cơng nghiệp ngành dược phẩm - Phạm vi nghiên cứu: Nước thải dược phẩm số cơng ty thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Phương pháp thực - Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp lựa chọn - Phương pháp tính tốn - Phương pháp dùng phần mềm thiết kế AutoCad - GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƯỢC PHẨM 2.1 Lịch sử hình thành Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, đa số tập đoàn dược phẩm hàng đầu giới thành lập, Thụy Sĩ Ý nước phát triển mạnh ngành cơng nghiệp dược phẩm Tính đến nay, ngành dược phẩm phát triển gần 100 năm gần 50 năm tính theo quy mơ phát triển công nghiệp Thời Bắc thuộc, y dược Việt Nam có sực giao thoa chịu nhiều ảnh hưởng từ y dược Trung Quốc, điều tạo móng cho mảng Đơng dược nói riêng ngành dược Việt Nam nói chung Năm 1858, Tây y du nhập vào nước ta thời kì Pháp thuộc Đến nay, nhà thuốc công ty sản xuất thuốc phát triển nhanh, sản phẩm dược đa dạng phong phú 2.2 Quy trình sản xuất thuốc Pha chế Xát cốm ướt Kho nguyên liệu Dập viên Kho thành phẩm KCS Xát hạt cốm Đóng gói Đánh bóng Bao đường màu Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất Tồn quy trình cơng nghệ thực qua giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: đưa nguyên liệu vào pha chế - Giai đoạn 2: xát hạt cốm đưa vào dập viên - Giai đoạn 3: bao đường màu đánh bóng GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm 2.3 Đặc tính nước thải ngành dược phẩm Nước thải dược phẩm chứa nhiều thành phần hữu vô bao gồm dung môi sử dụng, chất xúc tác, chất phụ gia, thuốc thử lượng nhỏ chất trung gian sản phẩm thông số COD nước thải dược phẩm thường có giá trị cao 2.4 Các phương pháp xử lý nước thải dược phẩm Các phương pháp xử lý nước thải dược phẩm phân chia thành loại sau: - Xử lý sinh học: xử lý hiếu khí - Xử lý bậc cao: Công nghệ màng, cacbon hoạt tính, chưng cất máng - Oxy hóa cấp tiến: Xử lý tác nhân O 3/ H202, quang xúc tác, oxi hóa điện hóa, siêu âm chiếu xạ, oxi hóa ướt 2.5 Nguồn gốc phát sinh nước thải dược phẩm Nước thải sinh hoạt từ phòng: thu gom xả trực tiếp vào mạng lưới thoát nước chung thành phố Nước thải sản xuất thuốc: Chứa thành phần khó xử lý hợp chất chứa vòng β-lactams, chất hoạt động bề mặt, thuốc thử, dung môi… ức chế hoạt động vi sinh vật Nước thải sản xuất vỏ nang: chứa hàm lượng dầu mỡ cao gây ảnh hưởng đến hoạt động bơm hệ vi sinh, hợp chất mạch vòng gelatin khó xử lý Nước thải giặt giũ tắm rửa: phát sinh trình tắm giặt cơng nhân chứa xà phòng chất tẩy rửa 2.6 Tính chất nước thải sản xuất dược phẩm Nước thải dược phẩm chứa nhiều thành phần hữu vô bao gồm dung môi sử dụng, chất xúc tác, chất phụ gia, thuốc thử lượng nhỏ chất trung gian sản phẩm mà thơng số COD nước thải dược phẩm thường có giá trị cao GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm Trong đó: Q , Qr, Qw, Qe: Lưu lượng nước đầu vào, lưu lượng bùn tuần hoàn, lưu lượng bùn xả lưu lượng nước đầu ra, m3/ngày S0, S: Nồng độ chất (tính theo BOD5) đầu vào nồng độ chất sau qua bể Aerotank bể lắng , (mg/l) X ,Xr ,Xe: Nồng độ chất rắn bay bể Aerotank, nồng độ bùn tuần hoàn nồng độ bùn sau qua bể lắng II, mg/l  Phương trình cân vật chất: BOD5 đầu = BOD5 hòa tan từ bể Aerotank + BOD chứa lượng cặn lơ lửng đầu Trong đó: BOD5 đầu ra: 50 mg/l BOD5 hòa tan từ bể Aerotank S, (mg/)l Cặn lơ lửng đầu gồm có 65% cặn phân hủy sinh học BOD 5chứa cặn lơ lửng đầu xác định sau:  Lượng cặn phân hủy sinh học có cặn lơ lửng đầu ra: b= SSra × 0,65 =0,65 × 100 = 65 mg/l  Lượng oxy cần cung cấp để oxy hóa hết lượng cặn phân hủy sinh học lần (1 mg BOD5 tương đương 1.42 mgO2): 65 × 1,42 (mgO2/mg tế bào) = 92,3 mg/l  Lựợng oxy cần cung cấp giá trị BOD 20 phản ứng Q trình tính tốn dựa theo phương trình phản ứng: C5H7O2N + 5O2 → 5CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lượng 113 mg/L 160 mg/L mg/L 1,42 mg/L  Oxy hóa hồn tồn 1mg tế bào cần 1,42mg oxy Chuyển đổi từ giá trị BOD20 sang BOD5 BOD5 = 0,68×BOD20 = 0,68 × 65 = 46,24 mg/l 50 mg/l = S + 46,24 mg/l => S = 3,7 mg/l 4(mg/l) GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm a Tính hiệu suất xử lý  Hiệu xử lý tính theo BOD5 hòa tan: E=  Hiệu xử lý thoe BOD5 tồn bộ: E= b Tính thể tích bể aerotank  Thể tích bể V= Chọn chiều sâu mực nước bể: H = 4,5m  Diện tích mặt bể F  Chiều rộng B = 10 m  Chiều dài L = 30m  Ta thiết kế bể có BxLxH= 10: 15: 4,5 (m) Chiều cao bảo vệ h=0,5(m)  Diện tích thực bể V thực = L x B x (H+h) = 30x10x5 = 1500 (m3) c Thời gian lưu nước bể Tính tốn lượng bùn dư thải bỏ ngày  Tốc độ tăng trưởng bùn tính theo cơng thức:  Lượng bùn hoạt tính sinh khử BOD5(tính theo MLVSS)  Tổng lượng cặn sinh ngày: GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm   Luợng cặn dư ngày phải xả đi: Lượng bùn dư cần xử lý = Tổng lượng bùn –Lượng SS khỏi lắng II Pxả= PXL – Q × SSra× 10-3= 574,28 – (2000 × 70 × 10-3) = 434,28 (kg/ngày) Tính lượng bùn xả hàn ngày (QW) Nguồn: Lương Đức Phẩm, 2003, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục Với: V: Thể tích bể Aerotank , m3 Q: Lưu lượng nước đầu vào Q = 2000 m3/ngày X: Nồng độ chất rắn bay trì bể Aerotank, X = 3000 mg/l c: Thời gian lưu bùn hệ thống, c = 10 ngày Xr: Nồng độ chất rắn bay có bùn hoạt tính tuần hồn Xr = (1-Z)×XC= (1-0,3) x 10.000 = 7000 (mg/l) Xe: Nồng độ chất rắn bay đầu hệ thống Xe = 0,7 x 65= 45,5 (mg/l) d Thời gian tích lũy cặn khơng xả cặn ban đầu: Thực tế dài gấp đến lần nồng độ bùn chưa đủ bể hiệu xử lý thời gian đầu thấp lượng bùn sinh Px e Lượng bùn hữu xả ngày: B = Qw x 10.000 g/m3=44,42 x 10000 = 444200 (g/ngày) = 444,2 (kg/ngày) Trong cặn bay hơi: B’ = 0,7 x 444,2 = 310,9 kg Cặn bay nước xử lý khỏi bể QR x XR B”= 2000 x 45,5 x 10-3 = 91 (kg/ngày) Tổng cặn hữu sinh ra: GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm B’ + B” = 310,9 + 91= 402 kg =Px f Xác định lượng bùn tuần hoàn: Dựa vào cân sinh khối quanh bể aeroten, xác định tỉ lệ bùn tuần hoàn dựa phương trình cân sinh khối: Q x X0 + Qr x Xr = (Q + Qr) x X Trong đó: X0 : Hàm lượng cặn lơ lửng đầu vào,mg/l; Q : Lưu lượng vào bể,m3/ngày; Qr : Lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày; Xr: Hàm lượng SS lớp bùn lắng hùn tuần hoàn,mg/l; X : Hàm lượng bùn hoạt tính bể aeroten, mgMLSS/l Giả sử X0 = Qr = α.Q, Chia hai vế cho Q, biểu thức triển khai sau: α= => g Kiểm tra tỉ số F/M (tỉ số khối lượng chất khối lượng bùn hoạt tính) tải trọng thể tích bể: Tải trọng thể tích: (Nguồn: Bảng – 1, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý NT, TS Trịnh Xn Lai) Tỉ số F/M Nguồn: Trịnh Xuân Lai, 2000, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng h Tính lượng khí cần thiết Với Q: Lưu lượng bể, m3/ngày So: Nồng độ BOD5 đầu vào, g/m3 S: Nồng độ BOD5 đầu ra, g/m3 GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm f: Hằng số chuyển đổi từ BOD5 sang BOD20, f = 0,68 1.42: Hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD Px: Lượng bùn hoạt tính sinh ngày: Px = 402(kg/ngđ) 4,7: Hệ số sử dụng oxy oxy hóa NH4 thành NO3 No: Tổng hàm lượng Nito đầu vào, g/m3 N: Tổng hàm lượng Nito đầu ra, g/m3 Vì N0 nhỏ nhiều so với lượng oxy cần thiết theo BOD nên (Nguồncơng thức – 15.Trịnh Xn Lai, 2000, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB) Lượng oxy cần thiết điều kiên thực tế CS: Nồng độ oxy bão hòa nước 200C, CS ≈ 9,08 (mg/l) C: Nồng độ ôxy cần trì bể, C = 1,5 ÷ (mg/l) (Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai) Chọn C = (mg/l) T = 250C, nhiệt độ nước thải α : Hệ số điều chỉnh lượng ôxy ngấm vào nước thải (do ảnh hưởng hàm lựơng cặn, chất hoạt động bề mặt), α = 0,6 ÷ 0,94 Chọn α = 0,7  Lượng khơng khí cần thiết fa: Hệ số an tồn, fa = 1,5 ÷ 2, chọn fa = 1,5 (Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải - Trịnh Xn Lai) OU: Cơng suất hòa tan ơxy vào nước thải thiết bị phân phối tính theo gam ôxy cho 1m3 không khí Với Ou:Phụ thuộc hệ thống phân phối khí Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ mịn Bảng 4.1 Cơng suất hòa tan oxy vào nước thiết bị phân phối bọt khí nhỏ mịn GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm Điều kiên thí nghiệm Điều kiện tối ưu Điều kiện trung bình Ou= gr O2/m3.m Ou= gr O2/m3.m Nước sach T=200C 12 10 Nước thải T=20 C α=0,7 8,5 (Nguồn: Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai) => Ou = (gO2/m3.m) h: Độ ngập nước thiết bị phân phối khí, chọn h = 4,5 (m) => OU = Ou × h =7×4,5= 31,5 (kgO2/m3) => i Tính áp lực máy nén Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén: Hd = hd + hc + hf + H Trong đó: hd: Tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều dài đường ống dẫn,(m) hc: tổn thất cục (m) Tổn thất hc hd không vượt 0,4 (m) Hf: tổn thất qua đĩa phân phối, giá trị khơng vượt q 0,5(m) Do áp lực cần thiết là: Hd = 0,4 + 0,5 + 4,5 = 5,4 (m) Áp lực khơng khí là: j Cơng suất máy nén khí: Với n: hiệu suất máy nén khí, chọn n=0,85 Chọn máy bơm máy bơm cơng suất 30(HP) k Bố trí hệ thống sục khí Chọn hệ thống sục khí gồm ống chạy dọc hành lang bể, ống nhánh đặt ngang đáy bể có van khí nhánh, chọn dạng dĩa xốp, d= 250mm, cường độ khí 150 – 200 (l/ph), chọn 150(l/ph) =2,5 (l/s) (Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải- Ts.Trịnh Xn Lai) GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm (đĩa) Số lượng đĩa 360 đĩa, chia làm bể, bể 180 đĩa, bể đĩa chia làm 18 hàng, hàng cách 0,83m hàng có 10 đĩa, tâm đĩa cách 1m l Đường ống dẫn khí v: Tốc độ chuyển động khơng khí mạng lưới ống phân phối, v =10 ÷ 15 (m/s), chọn v = 10 (m/s) (Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải- Ts.Trịnh Xn Lai) Chọn đường kính ống dẫn D=200mm m Đường kính ống nhánh dẫn khí Chọn đường kính nhánh ống dẫn khí D = 90mm n Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn: Qr: Lượng bùn tuần hoàn (m3/h) Trong đó: Vb: Vận tốc bùn chảy ống điều kiện bơm (Vb = 1-2 m/s).Chọn Vb = 1.5 m/s (Nguồn: Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai) o Đường ống dẫn bùn dư: =>chọn ống có D = 25 (mm) Trong đó: Qw: Lưu lượng bùn dư (Qw =44,42 m3/ngày ) v: Vận tốc bùn ống Chọn v = (m/s) (Nguồn: Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai) p Đường kính ống dẫn nước thải: Chọn DNT = 210 (mm) Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải (Q = 2000 m3/ngày ) GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm v: Vận tốc nước ống (v = 0,3 – 0,7 m/s, chọn v =0,7m/s) q Tính toán bơm bùn: Lưu lượng bơm: Qb = Qr + Qw = 1500 + 44,42 = 1544,42(m3/ngày) = 0,0178(m3/s) Chọn cột áp máy bơm: 12m Bảng 4.2 Thông số xây dựng bể Aerotank stt Tên, thông số kỹ thuật Đơn vị Số lượng Số bể 2 Chiều dài m 15 Chiều rộng m 10 Chiều cao m 5 Thời gian lưu nước h 16,08 Số đĩa phân phối khí 360 Áp lực máy nén khí atm 1,52 Cơng suất máy bơm khí 30Hp Đường kính ống dẫn khí mm 200 10 Đường kính ống nhánh dẫn khí mm 90 11 Đường kính ống dẫn nước thải mm 50 12 Đường kính ống dẫn bùn tuần hòan mm 120 5.7 Bể lắng 5.7.1 Nhiệm vụ Loại bỏ chất lơ lửng bơng cặn có khả lắng nước thải sau qua bể oxy hóa nâng cao trước 5.7.2 Tính tốn - Thể tích bể GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm Với: : lưu lượng trung bình t : Thời gian lưu nước bể t = 1,5÷2,5, chọn t = h - Chiều cao phần cơng tác (phần hình trụ bể) H1 = v.t = 0,0005.2.3600 = 3,6 m Trong đó: v vận tốc nước dâng, v = 0,45÷0,5mm, chọn v = 0,5mm = 0,0005 m - Tiết diện phần công tác bể - Tiết diện ống trung tâm Với: v0 vận tốc nước chảy ống trung tâm, v0=0,03 m/s - Tiết diện tổng cộng bể lắng: F = Fi+ f = 46,7 + 0,77 = 47,47 (m2) - Tính đường kính bể lắng:  Chọn D = m - Đường kính ống trung tâm:  Chon d =1 m Đường kính miệng ống loe: D1 = 1,35.d = 1,35.1 = 1,35 (m) - Chiều dài phần ống loe: h = 1,35.d = 1,35.1 = 1,35( m) - Đường kính chắn dòng: D2 = 1,3.D1 = 1,3.1,35=1,755(m) - Thể tích phần chứa cặn bể: Với: Q : Lưu lượng ngày trung bình , Q = 2000 m3/ngày GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm Co : Nồng độ chất lơ lửng ban đầu, Co = 200 mg/l P : Độ ẩm cặn, chọn P = 95% : Trọng lượng thể tích cặn = 1000 kg/m3 = 106 mg/l t : Thời gian lưu cặn lại bể, cặn lưu lại bể thường không ngày, chọn t = ngày - Thiết kế bể có độ dốc 10 % Chiều cao phần hình chóp đáy bể:  Chọn h6 = 0,4 m - Thể tích phần hình chóp: - Thể tích phần chứa bùn lại là: Vtrụ = Vc – Vchóp = 9,6-6,2 = 3,4(m3) - Chiều cao phần chứa bùn hình trụ:  Chọn h5= 0,3 (m) - Tổng chiều cao xây dựng bể lắng đợt I: H = Hi+h2+h3+h4+h5+h6 = 3,6+0,3+0,3+0,5+ 0,3 +0,4 = 5,4 m Với: Hi : Chiều cao phần công tác bể, Hi =3,6 m h2 : Chiều cao lớp nước trung hòa, h2 = 0,3 m h3: khoảng cách từ miệng ống loe đến chắm h3 = 0,25 - 0,5m, chọn h3 = 0,3m h4 : Chiều cao bảo vệ, h4 = 0.5m h5 : Chiều cao phần chứa bùn hình trụ, h5 = 0.3 m h6 : Chiều cao phần chứa bùn hình chóp, h6 = 0.4 m Kiểm tra tải trọng bề mặt bể - Thể tích phần lắng: - Tải trọng bề mặt bể: GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm Nằm giới hạn cho phép: 31 – 50 (m 3/m2 ngày) (Nguôn: TS Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiêt kê cơng trình xử lý nước, Nhà xuât xây dựng-Tr 45) Hiệu suất sau nước thải qua bể oxy hóa nâng cao: COD 100 mg/l BOD5 mg/l, SS 20 mg/l(E=80%) Màu sắc = 87 Pt – Co(E=92%) Hàm lượng ss lại dòng bể lắng SS = 20mg/l - Lượng bùn sinh ngày tính theo hàm lượng SS Trong đó: - ESS: Hiệu suất khử SS bể lắng đợt với hổ trợ bể fenton 80% - SSvào: hàm lượng SS đầu vào bể lắng đợt (kg/ngày) lượng bùn sau qua bể lắng aerotank tính kg/ngày - Q: lưu lượng nước thải m3/ngày - Thể tích bùn sinh ngày Trong đó:C: hàm lượng chất rắn bùn khoảng 40 -120 g/l = 40 – 120 kg/m 3, chọn C = 80 kg/m3 Bảng 4.3 Thông số xây dựng bể lắng STT THÔNG SỐ Lưu lượng trung bình, Thời gian lưu nước, t Tải trọng bề mặt Thể tích bể Kích thước bể ( D.H ) Đường kính ống trung tâm GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu ĐƠN VỊ m /h t m /m2 ngày m3 m m GIÁ TRỊ 84 42,13 168 8x.5,4 Đồ án xử lý nước thải dược phẩm Tốc độ gạt bùn vòng/phú t 0,03 5.8 Bể khử trùng 5.8.1 Nhiệm vụ Nước thải sau xử lý phương pháp sinh học chứa khoảng 10 – 106 vi khuẩn 1ml nước thải Bể khử trùng có chức tiêu diệt vi khuẩn trước thải môi trường -Người ta thường sử dụng Clo hơi, hypoclorit – canxi dạng bột (Ca(ClO) 2), hypoclorit – natri, nước zavel (NaClO) 5.8.2 Tính tốn  Thể tích bể khử trùng Trong đó: Q: lưu lượng nước thải t: thời gian tiếp xúc NaOCl nước, t = 30 phút - Vận tốc chảy bể tiếp xúc 2-4,5 m/ph, chọn v = 2m/ph - Chọn chiều cao bể H = 1m  Diện tích bể là: F 27,08 13,54m 2  chia bể thành ngăn  diện tích ngăn 3,5m2  diện tích thực ngăn 3,5m2,diện tích thực bể 14m2  kích thước bể LxB= 4m x 3,5m - Chiều dày vách ngăn 0,1m GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm - Chiều cao bảo vệ 0,5m  Vậy chiều cao xây dựng Hxd = +0,5= 1,5 (m)  Lưu lượng trung bình giây  Tính tốn hóa chất sử dụng  Lượng hóa chất sử dụng Trong đó: a: liều lượng clo hoạt tính, xử lý sinh học hồn tồn (mục 7.198 TCVN-512008) P: hàm lượng clo hoạt tính (%) clo hoạt tính, thường lấy 30% có tính đến tổn thất bảo quản  Đường kính ống châm hóa chất Trong đó: v: vận tốc đường ống v = 0,7 m ( điều 6.54-TCXD51-84) Bảng 5.11 Thông số thiết kế bể khử trùng S TT Thông số Thời gian lưu nước Thể tích thực bể Chiều cao xây dựng Số ngăn Bề dày vách ngăn Chiều dài bể Chiều rộng bể Đường kính ơng châm hóa chất GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Kí hiệu t V Hxd L B D Đơn vị Giá trị Phút M3 m Ngăn m m m 30 27,08 1,5 0,1 3,5 m 0,81 Đồ án xử lý nước thải dược phẩm GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu ... xử lý nước thải dược phẩm CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 4.1 Cơ sở lựa chọn Sơ đồ công nghệ cơng trình đơn vị trạm xử lý nước thải lựa chọn phụ thuộc vào: - Công suất trạm xử lý. .. gian sản phẩm thơng số COD nước thải dược phẩm thường có giá trị cao 2.4 Các phương pháp xử lý nước thải dược phẩm Các phương pháp xử lý nước thải dược phẩm phân chia thành loại sau: - Xử lý sinh... ngành dược phẩm GVHD: Th.s Trần Thị Ngọc Diệu Đồ án xử lý nước thải dược phẩm - Tìm hiểu thành phần tính chất nước thải dược phẩm - Tìm hiểu phương pháp cơng nghệ xử lý nước thải ngành dược phẩm

Ngày đăng: 08/01/2019, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w