Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỘI THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI NĂM 2014 TÊN BÀI: LÝ VĂN SÂM NHÀ VĂN XUẤT SẮC CỦA MIỀN NAM Đồng Nai, tháng 11 năm 2014 Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………… PHẦN 1: CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM Cuộc đời 1.1 Quê hương thời niên thiếu………………………………………… 1.2 Thời kỳ trưởng thành tham gia kháng chiến……………………… 1.3 Thời kỳ đất nước hòa bình, thống năm cuối đời …… 11 1.4 Chuyện tình cảm Lý Văn Sâm……………… 13 Sự nghiệp văn chương Lý Văn Sâm ……………………………… 15 2.1 Quá trình sáng tác …………………………………………………… 15 2.2 Bút danh “lịch sử” vài bút danh nhà văn Lý Văn Sâm … 16 2.3 Sự nghiệp văn chương phong phú, đa dạng ………………………… 17 Quan niệm văn chương Lý Văn Sâm……………………………… 21 3.1 Quan niệm nghệ thuật Lý Văn Sâm …………………………… 21 3.2 Quan niệm nghệ thuật người Lý Văn Sâm ……………… 24 3.3 Ngôn ngữ văn chương Lý Văn Sâm …………………………… 25 3.4 Giá trị văn chương Lý Văn Sâm ………………………………… 25 PHẦN 2: CẢM NHẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………… 27 Cảm nhận ………………………………………………………………… 27 Kiến nghị ………………………………………………………………… 34 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 42 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 43 TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM …………………………… 43 HÌNH ẢNH MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM VÀ NHÀ VĂN BÙI QUANG HUY SƯU TẦM ……………………………… 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM QUAN DI TÍCH VĂN HÓA – LỊCH SỬ VÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ………………………………………………… 48 Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam LỜI NÓI ĐẦU Đồng Nai vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử 310 năm sản sinh nhiều bậc hiền tài, lưu hành sử sách Nhằm giáo dục truyền thống văn hóa – lịch sử, khuyến kích nghiên cứu khoa học – xã hội, giúp cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ có hội tìm hiểu danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử tỉnh Đồng Nai, Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy sở, ban, ngành tổ chức Hội thi “Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai” với chủ đề năm “Hãy trình bày cảm nhận ý kiến danh nhân văn hóa nhân văn lịch sử địa bàn tỉnh Đồng Nai mà bạn tâm đắc nhất” Với tư cách người đất Đồng Nai, cán công chức Sở Khoa học Công nghệ, nhận thấy việc tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử nghĩa vụ thiêng liêng, giúp cho người hiểu bề dày văn hóa - lịch sử dân tộc Do đó, mạnh dạn tham gia viết dự thi để đóng góp phần nhỏ bé làm nên thành công chung Hội thi Trong danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử đất Đồng Nai có nhiều đóng góp vào kháng chiến dân tộc với hai tư cách chiến sĩ nghệ sĩ, có tên tuổi đáng trân trọng mà tâm đắc - nhà văn Lý Văn Sâm Bên cạnh gia tài văn chương quí giá để lại cho lớp hậu sinh, Lý Văn Sâm có trình cống hiến cách mạng lâu dài son sắc Ông xem bốn nhà văn đa đề đất Đồng Nai, Huỳnh Văn Nghệ, Bình Nguyên Lộc, Lý Văn Sâm, Hoàng Văn Bổn Hoạt động thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, tác phẩm xuất sắc ông gieo vào lòng đọc giả đương thời nhiều ấn tượng tốt đẹp, khơi dậy khát vọng hướng họ đến với đường tranh đấu, đường cách mạng Lý Văn Sâm nhà văn tiêu biểu Nam Bộ, đánh giá hai bút xuất sắc miền Nam giai đoạn 1945 - 1954 Ông ba nhà văn Đồng Nai vinh dự truy tặng Giải thưởng Nhà nước năm 2006 Mặc dù nhà văn học sử “vô tình quên” công lao ông ông để lại tạo nên hình tượng Lý Văn Sâm phai nhạt văn đàn Thông qua viết này, hy vọng rằng, hiểu đóng góp to lớn ông kháng chiến dân tộc, cho văn học Đồng Nai nói riêng, Việt Nam nói chung giá trị tinh thần mà nhà văn tạo nên tài không mà bị Từ đó, thêm trân quý tài đóng góp ông, góp phần cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa – lịch sử trình xây dựng, phát triển tỉnh Đồng Nai giàu đẹp, văn minh Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam PHẦN 1: CUỘC ĐỜI, VĂN NGHIỆP VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM Cuộc đời: 1.1 Quê hương thời niên thiếu: Nhà văn Lý Văn Sâm sinh ngày 17 tháng 02 năm 1921 nhằm ngày mồng Mười tháng Hai năm Tân Dậu Ông sinh làng nhỏ quê ngoại thuộc vùng rừng ấp Ông Lình, làng Tân Nhuận, quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa (cũ), huyện Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương Đây “quê hương rừng thẳm sông dài” theo cách gọi nhà thơ – chiến sĩ Nhà văn Lý Văn Sâm (1921-2000) Huỳnh Văn Nghệ Vùng miệt Nguồn: www.khoavanhocrừng núi, người Việt lập làng ngonngu.edu.vn khai phá muộn nên nơi nhiều cánh rừng hoang vu, kỳ vĩ Vì thế, không lần, Lý Văn Sâm nói “tôi sinh rừng” [3, tr.490] Nằm bên sông Đồng Nai, phía tả ngạn, quê nội ông, làng Bình Long, thuộc tổng Phước Vinh hạ, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc tỉnh Đồng Nai) Đây làng cổ người Việt làng nằm vùng rừng núi Sau này, kháng chiến chống Pháp bùng nổ, vùng đất phần Chiến khu Đ oai hùng huyền thoại Theo Hoàng Văn Bổn – nhà văn đồng hương Lý Văn Sâm “Bình Long làng nghèo, quê mùa, nằm dọc theo sông Đồng Nai Từ cao nhìn xuống, làng Bình Long bàu nhỏ lọt rừng đại ngàn miền Đông Nam bộ, có sông Đồng Nai sợi nhỏ vắt qua, bò, trườn từ Đồng Nai thượng, Lang Biang qua Cát Tiên, thác Trị An, ngã ba Sông Bé, xuống ngã ba Bình Ninh – cù lao Mỹ Quới, xuống cù lao Thạnh Hội, Bửu Long, cù lao Phố tuột biển cả” [1, tr.59 – 60] Ảnh: Tác giả bên khúc sông Đồng Nai quê nội nhà văn Lý Văn Sâm Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Làng Bình Long Tân Nhuận hay vùng Tân Uyên trước năm 1945 nghèo, vùng đất miền rừng, nghèo khổ lại nơi sinh tài hoa thời kỳ sôi động đất nước Huỳnh Văn Lũy (Nguyên Bí thư tỉnh ủy Biên Hòa), Tô Văn Của (nguyên Chủ tịch Ủy ban hành chánh kháng chiến tỉnh Biên Hòa), nhà giáo Hoàng Minh Viễn, v, v… Vùng đất xem vùng đất “địa linh nhân kiệt”, khúc sông Đồng Nai thôi, mà sinh đến bốn bậc thi nhân lẫy lừng hào sảng Một thi tướng Huỳnh Văn Nghệ (Nguyên Bí thư tỉnh ủy Biên Hòa) khuấy nước chọc trời miền Đông thuở; nhà văn kể chuyện đường rừng Lý Văn Sâm; viết cần cù, nhà quay phim đầy trách nhiệm Hoàng Văn Bổn nhà văn hai nước đục với tác phẩm với thời gian Bình Nguyên Lộc Bốn người lúc khởi thủy hướng, sau chín năm kháng chiến, thời Ảnh: Tác giả bên mộ thi tướng đẩy đưa, Huỳnh Văn Nghệ Huỳnh Văn Nghệ Hoàng Văn Bổn tham gia đội quân tập kết, Lý Văn Sâm Bình Nguyên Lộc lại Sài Gòn tiếp tục sống với súng ngòi bút Mỗi người tuỳ vị trí mình, bước vào kháng chiến tâm tư khác Bình Nguyên Lộc rời bỏ kháng chiến đặng chẳng đừng, trở thành phố nặng công việc áo cơm, không quên bạn bè thời “nóp với giáo” để giúp đỡ họ công ăn việc làm thiết thực Lý Văn Sâm sinh gia đình thuộc tầng lớp trung lưu, sau lại trải qua nhiều biến cố Cha ông Lý Văn Huề làm viên chức kiểm lâm, năm 1943 Mẹ ông Đặng Thị Út có thời gian buôn bán nhỏ nhà nội trợ trước chồng năm (năm 1942) Song thân ông đưa làng Bình Long an táng Lý Văn Sâm đầu lòng ông bà Lý Văn Huề nên gọi cậu Hai, Anh Hai, Thầy Hai, Chú Hai… (theo cách xưng hô người miền Nam) Cha ông làm nghề kiểm lâm lãnh tiền xâu trả cho công nhân đốn nên quảng đời thơ ấu Lý Văn Sâm trải qua hầu hết vùng rừng rậm Từ nhỏ, ông với bà ngoại làng Tân Nhuận Ông nằm lòng bà ngoại nhiều lòng mẹ mẹ ông phải buôn bán vất vả quanh năm, chuyến tỉnh trở bảy, tám ngày, v, v….nên ông điều kiện trò chuyện với Do đó, ông trở thành cậu bé cô đơn Những cảnh Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam thiên nhiên quê hương in đậm dấu ấn tâm hồn ông từ thời thơ bé Trong hồi ức, Thâm u cao cả, Mã Đà sơn cước, Lý Văn Sâm nhiều lần nhắc đến kỷ niệm xúc động quê hương tuổi ấu thơ “Tôi lớn lên rừng tới năm bảy tuổi học trường tỉnh Trọn bảy năm, tâm hồn thơ dại thấm bóng núi, hình cây, tiếng chim, lời suối.” [3, tr.206 – 207] Từ nhỏ ông ham học đến năm bảy tuổi, ông cha ông đưa xuống làng Uyên Hưng (thị trấn Tân Uyên ngày nay) để học sơ học trường làng Trường nằm kế bên nhà anh Tô Văn Tuấn (tức nhà thơ Bình Nguyên Lộc sau này) Nhìn bên sông, Lý Văn Sâm nhìn quê nội Bình Long rõ Những thay đổi chút hoàn cảnh sống không làm khác tâm hồn giàu lãng mạn cậu bé Lý Văn Sâm Khung cảnh thơ mộng với cánh cò trắng thiên nhiên tươi đẹp, hoang dã Nơi thấm đẫm tâm hồn lãng mạn cậu học trò nhỏ ông tâm sự: “Hàng ngày thường lượt với lũ cò Tôi cắp cặp sách mỏng kèm theo mo cơm nhão đếm bước nhỏ đường trải đá son, theo vòng bán nguyệt dòng nước lụt, giống nét viết chì đỏ nét viết chì xanh vẽ sông trang giấy trắng thành hình móng đóng trời… Trưa lại ăn cơm gốc nhãn sân trường Chiều, lượt với đàn cò Không biết buổi sáng cò bay đâu mà chiều cò lại giờ, khắc quá” [3, tr.408] Năm lên mười tuổi, Cha ông nghĩ đến tương lai ông nên đưa nhà tỉnh lỵ Biên Hòa mướn phố để cha ông làm thầy đội kiểm lâm Do đó, ông xa cảnh rừng thẩm, sông dài Trước năm 1945, Biên Hòa có tên xã Bình Trước Phần đông người dân Biên Hòa hồi có sống nghèo khổ Hồi Lý Văn Sâm học tiểu học Bình Trước có “trường trai” Đây trường tiểu học hoàn chỉnh (École primaire de plein exercices) tới lúc tỉnh Biên Hòa, có từ kỷ XIX Ngôi trường mang tên Pháp École primaire complémentaire de BienHoa (là Trường tiểu học Nguyễn Du ngày nay), tiếng Pháp ngôn ngữ trường Vì thế, Lý Văn Sâm người học hành tử tế so với nhiều thiếu niên thời Trong số thầy giáo tiểu học Biên Hòa, Lý Văn Sâm yêu mến Thầy Tòng Thầy Tòng nêu gương khí khái, từ bỏ nghề giáo chức năm 19361938 để tham gia phong trào công khai lúc không nề hà hy sinh nào, đến tính mạng Lý Văn Sâm thầy giáo “ruột” Đó nghệ nhân mù Năm Trừu Thầy Năm Trừu có nghề đờn thổi giỏi Sau này, bắt đầu viết văn, Lý Văn Sâm nhớ thầy giáo cũ sáng tác truyện ngắn Tiếng Đàn sông Phố đăng Tiểu thuyết thứ bảy Chính tiếng sáo Bác Năm Trù thổi vào tâm hồn trẻ Lý Văn Sâm khúc ca tình tự quê hương Học xong năm lớp nhứt (cours Supérieur), Lý Văn Sâm thi lấy tiểu học Tốt nghiệp tiểu học quê, Lý Văn Sâm xuống Sài Gòn thi đậu loại nội trú không trường Pétrus Ký – trường trung học lớn Nam Kỳ (nay Trường trung học phổ thong Lê Hồng Phong) Học trường không lâu ông với đốc học Nguyễn Văn Dĩ xảy xung đột nên bị buộc học Ông Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam phải xin vào học trường tư thục Lê Bá Cang, thời gian ngắn nghỉ học quê Bình Trước Giai đoạn (1936 -1939) năm tháng sôi thời kỳ Mặt trận Dân chủ Chính phong trào làm trỗi dậy chất lãng mạn vốn có tâm hồn Lý Văn Sâm Ông vài người bạn tỉnh nuôi mộng lập gánh hát nghiệp dư để hát quanh vùng, lấy tiền giúp quỹ cứu tế hội đá banh ….Vốn mê cải lương nên ông viết số tuồng, có Mũi tên diệt bạo Ông may mắn quen biết gặp gỡ soạn giả Trần Hữu Trang - tên tuổi sân khấu lớn sau Ở Biên Hòa thời gian, Lý Văn Sâm lên miệt Túc Trưng, Định Quán dạy kèm cho gái vị Hương Cả người dân tộc Nữa năm sau, tình thầy trò chuyển sang tình yêu nên ông cưới vợ dẫn Bình Trước sống Tuy có vợ Lý Văn Sâm trẻ, đó, cha ông muốn ông có danh tiếng với đời nên cho ông Huế để học trường trung học tư thực Hồ Đắc Hàm Nhưng trường không chứa học trò có vợ nên Lý Văn Sâm rời trường xin vào Trường trung học Phú Xuân đốc học Cao Xuân Chiểu Lý Văn Sâm ấn tượng học Huế gặp nhà cách mạng Phan Bội Châu, học với người Thầy tiếng Hoài Thanh, Thanh Tịnh Tuy nhiên, Lý Văn Sâm không chờ đến kỳ thi lấy Thành Chung (Diplôme) vào cuối năm thứ tư bậc trung học Ông bỏ trường, bỏ lớp rag a lại Biên Ảnh: Nhà văn Hòa Sau vài tháng, ông lại xuống Sài Gòn vào học Lý Văn Sâm thời trẻ Trường Lycéeum Paul Doumer theo yêu cầu cha Nguồn: Sách Lý Văn ông Nhưng, Lý Văn Sâm không hứng thú với Sâm toàn tập chuyện học hành bỏ học trường Về Biên Hòa thời gian, Lý Văn Sâm mở tiệm may tiệm hớt tóc để kiếm sống Rày mai thời gian nghe tin mẹ ông (1942), năm sau cha qua đời (1943), Lý Văn Sâm lo xây cất mồ mã cha mẹ gánh vác nghiệp cha ông để lại Ông phải “dừng bước giang hồ, quăng túi thơ” để nối nghiệp cha lo cho gia đình Ông thay cha cai quản lò than Trị An mang nhãn hiệu La chute d’eau, chuyên sản xuất than chạy xe thay cho xăng dầu Lò than cách thác Trị An gần số Sau đó, gia đình Lý Văn Sâm rơi vào hoàn cảnh khó khăn, làm ăn liên tiếp thất bại Ông có bốn người em, lớn lên phải làm thuê, làm mướn, chí đợ Người em kế, bà Lý Thị Quỳ, năm 1955 Người em út, bà Lý Thị Cường với gia đình ông thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 Bà Lý Thị Năm (tự Châu) lấy chồng Tân Mai (Biên Hòa) Lý Văn Sâm có người em trai Lý Văn Mô So với ông, Lý Văn Mô học hành có tài đánh cờ tướng, phong vua cờ Nam kỳ viết số sách cờ tướng với bút hiệu Lý Anh Mậu Ông Mô ngày 25 tháng 05 năm 1975, lúc công nhân nhà in Phú Nhuận Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam 1.2 Thời kỳ trưởng thành tham gia kháng chiến Nhiều năm tuổi niên, Lý Văn Sâm sống gắn bó với quê hương rừng núi, ông thay cha làm chủ lò than vùng rừng Mã Đà – Trị An, nơi mà từ lâu dân gian ta có câu truyền “Mã Đà sơn cước anh hùng tận” Trong tập văn Mã Đà sơn cước, Lý Văn Sâm viết “Mã Đà vốn quê hương lâu đời loài cổ thụ có tên không tên, vạt rừng già mênh mông không viết chân người…” [6, tr.391] Tình yêu gắn bó với núi rừng giúp Lý Văn Sâm viết nên trang văn đặc sắc cảnh núi non hoang sơ, kỳ vĩ sống người mộc mạc, chất phác Ở nơi đây, Lý Văn Sâm sáng tác truyện Kòn Trô – sáng tác đầu tay ông từ văn chương đường định mệnh để ông dấn thân vào Năm 1941, đánh dấu xuất nhà văn Lý Văn Sâm văn đàn với truyện ngắn Cây nhị sông Phố đăng Tiểu thuyết Thứ bảy, truyện đường rừng nhà văn miền Nam Sau nhiều sáng tác nhà văn báo Nam Bắc đăng tải Khát vọng tự do, công xã hội nô lệ đưa Lý Văn Sâm đến với cách mạng cách tự nhiên sớm Thông qua tuyên truyền người cộng sản Đồng Nai Phạm Văn Ký (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Biên Hòa cũ), Hồ Văn Đại (nguyên Trưởng ty công an tỉnh Thủ Biên), Hoàng Minh Châu, Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Văn Tàng, người mà Lý Văn Sâm gọi “anh lớn” Từ năm 1943, ông tham gia rãi truyền đơn, tuyên truyền cách mạng niên học sinh Biên Hòa Trong ngày tháng Tám năm 1945 sục sôi, Lý Văn Sâm đoàn viên Thanh niên tiền phong tỉnh với nhân dân vùng lên cướp quyền ông trở thành cán Ban tuyên truyền Quận Châu Thành (đơn vị hành Thị xã Biên Hòa) Sau đó, Lý Văn Sâm rời Biên Hòa vùng kháng chiến Tân Hòa, Lạc An, v,v,… Thực dân Pháp sức xây dựng máy quyền tay sai từ tỉnh xuống huyện, xã sau chiếm thị xã Biên Hòa liên tục mở quét, bố ráp Do đó, Lý Văn Sâm vào hoạt động chiến khu Đ Ông gặp thi tướng Huỳnh Văn Nghệ, lúc Phó Chủ tịch Ủy ban hành tỉnh, kiêm Ủy viên quân sự, Chỉ huy Trưởng vệ quốc đoàn Biên Hòa Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ Lý Văn Sâm đồng hương với Do đó, Lý Văn Ảnh: Nhà văn Lý Văn Sâm viếng Sâm ngưỡng mộ Huỳnh thăm mộ thi tướng Huỳnh Văn Nghệ Văn Nghệ từ lâu Nổi danh võ Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập tướng Huỳnh Văn Nghệ người nặng lòng với văn chương Ông thi tướng tiếng với thơ Nhớ Bắc Bằng uy tín lòng mình, Huỳnh Văn Nghệ mời gọi nhiều văn Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam nghệ sĩ, trí thức từ thành vào chiến khu Đ (hay gọi la Chiến khu xanh) hoạt động Lý Văn Sâm xem Bình Nguyên Lộc Huỳnh Văn Nghệ thầy giáo Ảnh: Nhà văn Lý Văn Sâm đồng đội Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập Khi làm cán tuyên truyền tỉnh, Lý Văn Sâm phải nhiều nơi địa bàn chiến khu Đ Năm 1946, Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ mở nhiều càn quét hòng tiêu diệt kháng chiến, Lý Văn Sâm làng Bình Long để tìm Huỳnh Văn Nghệ đụng phải trận càn lớn quân Pháp Lý Văn Sâm bị bắt nhốt bót Cây Đào (xã Tân Phú) Sau hôm, quân Pháp đưa Lý Văn Sâm giam khám Biên Hòa Sau tù, ông bị liên lạc với tổ chức nên ông lên Sài Gòn làm báo, viết văn với bạn văn nhà văn, nhà báo yêu nước Dương Tử Giang, Hoàng Tấn tham gia hoạt động điệp báo lòng địch Không nhà báo, nhà văn bị bắt giam chí bị giết, nhiều tờ báo bị đình bảng, bị đóng cửa Ông tìm đến báo để tham gia viết báo Việt Bút (của Nguyễn Kim Bắc), báo Văn Hóa (của Dương Tử Giang), báo Tiếng Chuông (của Đinh Văn Khai), báo Lẽ Sống (của Ngô Công Minh), v, v….Vào thời điểm này, bạn báo chí văn chương Lý Văn Sâm đông, từ Dương Tử Giang, Hoàng Tấn, Tam Ích, thiên Giang, Trúc Khanh đến Nam Quốc Cang, Triệu Công Minh, Vũ Tùng, Thẩm Thệ Hà, Mai Văn Bộ, Quốc Ấn, v, v, … Tất điều hăng hái viết lách để có tiếng nói phản kháng chế độ Ảnh: Nhà văn Lý Văn Sâm hội ngộ văn thực dân - tay sai, đòi độc lập, tự nghệ sĩ hai miền sau năm 1975 do, độc lập thống Dù họ Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập phải nhờ, tạm hay trốn tránh mật thám nhà văn, nhà báo thêm yêu nước Đây giai đoạn 1947-1950 sáng tác sung sức Lý Văn Sâm Vì tờ Cộng Đồng ông làm quản lý đăng tin chiến Việt Minh tác phẩm mang yếu tố chống chế độ, chống thực dân ông, Lý Văn Sâm lại bị quyền thực dân bắt, giam khám lớn Sài Gòn thời gian ngắn Trong khám đồng bào nhiều chiến sỹ yêu nước, Lý Văn Sâm tham gia tuyệt thực chín ngày để phản đối chế độ khắc nghiệt bọn cai ngục, khiến bọn chúng phải khiếp sợ ngưỡng ngộ Trang Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Lý Văn Sâm có tri ngộ với soạn giả Trần Hữu Trang năm 1947 Lúc này, Trần Hữu Trang làm Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Ái hữu “chính ủy” đoàn cải lương Con Tằm Trong thời gian này, soạn giả Trần Hữu Trang khuyến khích ông sáng tác nên ông viết hai kịch Vàng Sậu lệnh Tuy sống sáng tác bạn văn biết Lý Văn Sâm hoạt động bí mật Khi ông Sài Gòn chưa có ông Nguyễn Văn Thơm (cò gọi Trần Danh Tuyên) người công an Sài Gòn Gia Định đến móc nối Do đó, Lý Văn Sâm trở thành cán điệp báo lòng địch Nhờ có mối quan hệ rộng danh tiếng giới nhà văn, nhà báo Sài Gòn, ông khéo léo khai thác nhiều thông tin quí giá cho kháng chiến, thông tin nhân vật trí thức phản động muốn trở thành khách quốc gia Trước nguy bị lộ, ông để vợ, gái cô em út lại ngã tư Bình Hòa, ông điều vùng kháng chiến hoà bình năm 1950 Sau đó, ông cử hoạt động ngành công an trở thành cán Ban sưu tập (phân sở công an miền Đông Nam Bộ) đến năm 1954 Sau hiệp định Geneve năm 1954, Lý Văn Sâm tiếp tục sứ mệnh chiến đấu cao ngòi bút trùng vây kẻ thù Ông công khai hoạt động báo chí văn nghệ Sài Gòn phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, tổng tuyển cử thống đất nước Tháng 11 năm 1955, Lý Văn Sâm viết truyện ngắn có tên Chuông rung tháp đổ đăng tập san Xuân dân tộc với bút danh Bách Thảo Sương Tác phẩm đả kích trực tiếp quyền Ngô Đình Diệm Vì thế, ông bị mật vụ quyền Sài Gòn bắt với tội danh “cộng sản nằm vùng”, tra dã man giam bốt Catinat Trung tâm Huấn Biên Hòa (tức nhà tù Tân Hiệp) Vào tù năm, ông số bạn tù thành lập Đội xung kích tổ chức tham gia phá ngục lớn, Đỗ Văn Cuội nguyên Huyện đội phó huyện Củ Chi làm đội trưởng Ông tham gia lãnh đạo tù trị dậy, cướp súng, phá trại giam, thực vụ phá nhà lao Tân Hiệp tiếng ngày 02 tháng 12 năm 1956 Biên Hòa Cuộc vượt ngục đưa hàng trăm người kháng chiến cũ bị giam cầm nhà lao Tân Hiệp, Biên Hoà trở với kháng chiến, với cách mạng Cuộc vượt thoát cho dù có trả giá đắt thành công, Lý Văn Sâm lại trở với đồng đội cách danh người kháng chiến Ra khỏi tù, ông quay Chiến khu Đ, tiếp Từ phải sang: Nhà văn Lý Văn Sâm, tục hoạt động cách mạng, tham gia Hoàng Văn Bồn nhạc sĩ lực lượng văn nghệ Giải phóng Lưu Hữu Phước chiến khu Đ Cuộc vượt thoát Lý Văn Sâm Nguồn: www nhavantphcm.com.vn vá bạn tù khác thành công, đồng đội chiến đấu chiến tuyến với ông nhà báo - nhà văn Dương Trang 10 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam 10 Xây dựng trang thông tin điện tử (website) danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử, bà mẹ Việt Nam anh hùng đất Đồng Nai Hồ sơ lưu trữ danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử, bà mẹ Việt Nam anh hùng địa bàn tỉnh Đồng Nai sơ sài, chủ yếu xuất bản, lưu giữ cho việc sử dụng nội bộ, người dân bình thường khó khăn để tìm hiểu tiếp cận Do đó, tình trạng thiếu thông tin danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, bà mẹ Việt Nam anh hùng xảy Trong đó, thông tin mạng thường không thống nhất, không hệ thống không trình bày khoa học dẫn đến việc nhiễu thông tin Vì vậy, cần thiết phải xây dựng website riêng, chuyên giới thiệu danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử địa bàn tỉnh Đồng Nai để làm nguồn tư liệu thống, giúp người dân dễ dàng tìm kiếm thông tin liên quan, góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương Nội dung thông tin website phải trình bày khoa học đầy đủ thông tin để người quan tâm học sinh, sinh viên, giáo viên tra cứu tìm kiến tư liệu dễ dàng, nhanh chóng xác 11 Triển khai chương trình giáo dục địa phương hệ thống trường học Bề dày lịch sử dân tộc lãng quên, không với người dân tỉnh mà nước Do đó, học lịch sử phải học từ quê hương Thế hệ học sinh, sinh viên lớp trẻ ngồi ghế nhà trường, cần học học lịch sử nơi địa phương họ sinh sống Đây phương pháp giáo dục hiệu nhất, từ quê hương nâng lên thành lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Bác Hồ dạy: “dân ta phải biết sử ta” đó, cần phải giáo dục học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường Đây cách dạy lịch sử vừa đơn giản, vừa hiệu quả, lại đáp ứng mục đích môn lịch sử, giáo dục lòng tự hào truyền thống giáo dục đạo đức cách mạng qua học lịch sử Trong ưu tiên tính địa phương học, môn học để giáo viên giảng dạy cho học sinh cảm nhận nội dung kiến thức gần gũi nhất, dễ tiếp cận địa bàn mà em sinh sống Thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên, trường học nên tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo nhóm chuyên đề danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có công đóng góp để làm nên tên tuổi tỉnh Đồng Nai Để giáo viên dạy giáo dục địa phương cách sinh động nên tổ chức cho học sinh, giáo viên tham quan thực địa để tìm hiểu thêm lịch sử địa phương, danh nhân văn hóa đất Đồng Nai nói riêng vùng đất Nam nói chung để giáo viên học sinh trao đổi kinh nghiệm giảng dạy học tập với minh chứng nội dung em học chuyện có thật Bên cạnh đó, để giúp học sinh, sinh viên hiểu thêm văn hóa – lịch sử, đất người đất Đồng Nai, nên lồng ghép phương pháp học tập phong phú đa dạng tổ chức buổi diễn kịch để em Trang 38 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam đóng vai nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa mà em yêu thích để họ trở nên gần gũi với em 12 Ưu tiên đào tạo chuyên ngành giáo dục địa phương hệ thống trường đại học Đối với trường đại học địa bàn tỉnh cần tổ chức giảng dạy nội dung kiến thức cho sinh viên phù hợp với cấp đào tạo giáo viên, đồng thời tổ chức dạy phương pháp dạy học nội dung kiến thức địa phương để sinh viên trường đảm nhận giảng dạy nội dung kiến thức giáo dục địa phương bậc học Ưu tiên ngành đào tạo giáo viên có nhiều nội dung gắn liền với kiến thức giáo dục địa phương như: ngành đào tạo giáo viên Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Đoàn đội Quá trình đào tạo cần giành thời gian cho giáo viên tham quan bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, tiếp xúc lễ hội văn hóa, vùng miền tỉnh Đồng Nai để làm phong phú kiến thức địa phương 13 Tổ chức, vận động người dân tham gia sưu tầm kỷ vật liên quan đến danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Đồng Nai Hiện nay, tư liệu danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử, bà mẹ Việt Nam anh sơ sài Bên cạnh công trình biên soạn lịch sử địa phương, việc tập hợp đầy đủ thông tin, liệu có sẵn Các quan hữu quan nên thu thập tư liệu liên quan đến danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử đất Đồng Nai thân nhân, người dân, đặc biệt người sống chiến đấu với họ để làm phong phú thêm tư liệu Bên cạnh đó, xuất thêm bảng tóm tắt, ngắn gọn, xúc tích bảng điện tử giấy danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử bán với giá hỗ trợ tặng cho quan, đoàn thể, trường học, v,v…để tuyên truyền người có vai trò quan trọng, đóng góp lớn nghiệp bảo vệ tổ quốc, làm rạng danh vùng đất Đồng Nai Thông tin dạng tờ rơi vật dụng sử dụng lâu dài quạt giấy, sách, tranh, ảnh nhỏ, mỏng, v,v…Bên cạnh đó, cần lưu giữ thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa để phục vụ công tác tuyên truyền, giảng dạy, tìm hiểu người dân có nhu cầu 14 Tổ chức thi tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử quy mô cấp huyện hệ thống trường học Thế hệ trẻ ngày quan tâm đến văn hóa – lịch sử mãnh đất nơi sinh lớn lên, nhiều chương trình tuyên truyền, phổ biến giá trị văn hóa – lịch sử địa phương để họ tìm hiểu thêm lịch sử quê hương Do đó, bên cạnh việc tổ chức Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử cấp tỉnh, hàng năm, địa bàn huyện hệ thống trường học tỉnh Đồng Nai nên tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức địa phương, tìm hiểu văn hóa – lịch sử quy mô cấp huyện hệ thống trường học để phát động học sinh, sinh viên, tầng lớp nhân dân tham gia nhiều hình thức khác thông qua hoạt động tổ chức Đoàn Thanh Trang 39 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam niên Hội Sinh viên, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, v, v… Trong quan trọng kích thích tinh thần tìm hiểu, học hỏi sinh viên, học sinh, người dân lịch sử, văn hóa, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc địa phương Bằng cách ghi nhận số sáng kiến để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử địa phương, vừa nhân lên lòng tự hào người dân quê hương mình, vừa giáo dục truyền thống lịch sử rộng rãi nhân dân, đặc biệt hệ niên 15 Kết hợp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - lịch sử với phát triển du lịch bền vững Thực tế, nhu cầu tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống, giá trị lịch sử người dân lớn, đặc biệt hệ học sinh, sinh viên đoàn viên, niên Nhưng điều kiện khác mà thời mảng yếu mờ nhạt Đặc biệt cách tổ chức lưu giữ, bảo tồn, khai thác chưa hiệu quả, tư liệu lịch sử không thu hút người dân tham quan, tìm hiểu di tích văn hóa - lịch sử, danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử Do đó, quan hữu quan nên xây dựng khu di tích văn hóa - lịch sử, nhân vật lịch sử kết hợp với địa điểm du lịch địa bàn huyện trở thành điểm đến đầy hấp dẫn cho du khách gần xa, đặc biệt bạn bè quốc tế Cơ quan hữu quan cấp huyện cấp tỉnh cần chủ động xây dựng giải pháp nhằm trùng tu, tôn tạo khai thác tuyến du lịch, có du lịch văn hóa, du lịch tìm hiều, du lịch nguồn làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, tăng tính hấp dẫn di tích văn hóa – lịch sử nhằm thu hút nhiều khách tham quan; tổ chức hoạt động văn hóa di tích hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững cần thiết Để bảo tồn phát huy hiệu giá trị văn hóa lịch sử, không cách tốt khai thác với gốc độ du lịch tìm hiểu, du lịch văn hóa, du lịch nguồn Vì vậy, quan tâm đầu tư cho di tích văn hóa lịch sử, bảo tồn giá trị mà danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc cống hiến, xây dựng không thể trách nhiệm cháu đời sau người ngã xuống, người làm nên tên tuổi vùng đất Đồng Nai mà chăm chút cho đời sống tinh thần người dân Đồng Nai Là điều mà người dân Đồng Nai tự hào kể với bè bạn gần xa quê hương, nơi chôn cắt rốn mình, bề dày lịch sử mà đất người Đồng Nai trải qua Trang 40 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam KẾT LUẬN Việc tìm hiểu đời nghiệp văn chương nhà văn Lý Văn Sâm, giúp có nhìn toàn diện, khách quan sâu sắc công lao mà ông cống hiến cho nghiệp cách mạng nghiệp văn chương Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung Thật vậy, nhà văn thời đánh giá cao tài ông Lý Văn Sâm hai nhà văn xuất sắc miền Nam giai đoạn 1945 – 1954 Các tác phẩm ông làm say đấm đọc giả Sài Gòn Việt Nam nói chung Bên cạnh nội dung nghệ thuật đặc sắc, ông hướng người ta đến tình yêu thương đất nước, sống, chiến đấu hy sinh để Thông qua tác phẩm mình, Lý Văn Sâm tạo nên giá trị nhân văn chân – thiện – mỹ gửi đến cho đời Chính giá trị tạo chỗ đứng riêng cho nhà văn Lý Văn Sâm văn đàn Bên cạnh đó, Lý Văn Sâm nhà văn giàu lòng yêu nước, yêu mãnh đất quê hương, gắn bó với đất người Nam Vùng đất miền Nam trung dũng, kiên cường hóa thân thành nhân vật văn học sinh động, phong phú lung linh tác phẩm Lý Văn Sâm Những nhân vật góp phần thể ước mơ, khát vọng nhà văn Đồng thời cung cấp cho người đọc nhìn thấu suốt tranh xã hội toàn cảnh năm kháng Pháp vùng đất Đồng Nai Nó tác động đến tầng lớp niên trí thức, nhiều tầng lớp khác xã hội Chính điều đem đến cho ông chỗ ngồi xứng đáng không văn đàn công khai Sài Gòn năm kháng chiến chống Pháp mà đến ngày Những đặc điểm nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm làm ánh lên tính chất tài hoa ngòi bút Lý Văn Sâm từ làm bật lên giá trị văn chương nhà văn Đặc biệt, thông qua việc tìm hiểu đời nghiệp văn chương nhà văn Lý Văn Sâm, ngưỡng mộ nhân cách sống ông - nhân cách lớn Dù làm quan cao chức trọng kháng chiến, thời bình hay cuối đời làm nhà văn bình thường ông sống giản dị nhẹ với bao cám dỗ danh vọng, tiền tài Đối với ông, viết văn nghiệp mà ông đeo đuổi suốt đời Cuộc đời cách mạng ông kiên cường sâu sắc Sự nghiệp văn chương ông phong phú đa dạng Tất điều làm nên hình tượng nhà văn Lý Văn Sâm phai mờ Qua thi này, giúp hiểu thêm đóng góp nhà văn Lý Văn Sâm nói riêng danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử đất Đồng Nai nói chung, để từ thêm trân quý công lao to lớn họ cống hiến cho mãnh đất Đồng Nai quê hương Do đó, thêm yêu tự hào mà cha, ông ta, bậc hiền tài cống hiến xây dựng để thêm yêu mãnh đất Đồng Nai xinh đẹp Thông qua ý kiến, kiến nghị, hy vọng rằng, quan hữu quan có kế hoạch, tổ chức triển khai để góp phần phát huy giá trị văn hóa – lịch sử việc xây dựng tỉnh Đồng Nai ngày giàu đẹp văn minh./ Trang 41 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Bổn (2000), Lượm hoa rơi (tập ký), Nxb Đồng Nai Bùi Quang Huy (2001), Gió bãi trăng ngàn, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2002), Lý Văn Sâm toàn tập (tập 1), Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2002), Lý Văn Sâm toàn tập (tập 2), Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2002), Lý Văn Sâm toàn tập (tập 3), Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2002), Trang sách hồng nở đời hoa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Huy (2005), Lý Văn Sâm nhà văn đường rừng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Bùi Quang Tú (2003), “Có ba người Lý Văn Sâm”, Văn nghệ số 4126, 01/2013 Huỳnh Văn Tới (Chủ biên, 1998), Người Châu Ro Đồng Nai, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 10 Bùi Quang Huy (2002), Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 11 Bùi Quang Huy (1992), Tuyển tập Lý Văn Sâm, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 12 Bùi Quang Huy (1991), “Lý Văn Sâm đóng góp xuất sắc văn học”, Báo Văn nghệ Đồng Nai, số 16/4/1991 13 Bùi Công Thuấn (2009), “Lý Văn Sâm hành trình tìm kiếm nhân vật lý tưởng”, www.4phuong.net 14 Vũ Tùng (2011), “Nhà văn Lý Văn Sâm - Một tên tuổi đáng trân trọng”, www.nhavantphcm.com.vn 15 Thu Trân (2007), “Bùi Quang Huy nghĩa cử kẻ hậu sinh”, www.tuoitre.vn 16 Phạm Sỹ Sáu (2013), “Nhà văn Lý Văn Sâm: Người kể chuyện mình”, www.antgct.cand.com.vn 17 Sách “Lịch sử Đảng tỉnh Đồng Nai” 18 Sách “Địa chí Đồng Nai”; 19 Sách “Đồng Nai di tích lịch sử - văn hóa” 20 Sách “Hào khí Đồng Nai”; 21 Sách “Người Đồng Nai”; Trang 42 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam PHỤ LỤC TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM Trong nghiệp văn chương, nhà văn Lý Văn Sâm sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Tuy nhiên, truyện ngắn phần đặc sắc nghiệp sáng tác ông Cùng với số tác giả miền Nam khác, truyện ngắn Lý Văn Sâm góp “cái duyên” riêng việc làm phong phú thêm diện mạo văn học miền Nam nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Lý Văn Sâm sáng tác đủ thể tài như: STT Thể loại Truyện ngắn truyện vừa Tên tác phẩm Cây nhị phố Chuông rung tháp đổ Tiếng đàn sông Phố Lạc loài Mưa Sài Gòn Rửa hờn Ngoài mưa lạnh Thèm đèn Ngàn sau sông Dịch 10 Nắng bên làng 11 Tràn mùa thơ 12 Vực thẳm 13 Một cốt truyện 14 Đờn chìn-Kha-La 15 Ngày 16 Oan gia 17 Tàn mùa ve 18 Nửa mảnh ngân tiền 19 Một chó sủa hóng chiều ba mươi tết 20 Trời muốn sáng 21 Kiếp lỡ 22 Sóng vỗ bờ xa 23 Ma ní bửu châu 24 Nợ nước thù nhà 25 Hồn Do Thái 26 Một chuyện oan cừu 27 Người 28 Qua bến lạnh 29 Đìu hiu lau lách 30 Khi rừng thay 31 Mười năm thương nhớ 31 Thù nhà nợ nước 32 Mười lăm năm hận sử 33 vòng ngọc thạch Trang 43 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Truyện hồi ức Kịch Truyện đường rừng 34 Ngoài mưa lạnh 35 Sau dãy Trường Sơn 36 Nắng bên làng 37 Cỏ mọn hoa hèn 38 Sống vỗ bờ xa 39 Trong loạn ly 40 Sương gió biên thùy 41 Mây trôi Bắc 42 Đường vào đất Thục 43 Hoàng hôn sắc tím 44 Sa Mù 45 Trăng Sa Mát 46 Voi đội đèn 47 Ngăn rạch bắt sấu 48 Chớp bể mưa nguồn 49 Sứ mạng 50 Chuyện đàn cò trắng 51 Tiếng rên rừng lạnh 52 Gió bãi trăng ngàn 53 Xin đắp mặt mảnh lụa hồng 54 Sóng vỗ bờ xa 55 Văn Phay Khửn 56 Kiếp lỡ 57 Bến xuân 58 Đất khách 59 Trong li loạn Cà Ngá Chuyện người thổi sáo Bến Xuân Chuyện qua Bến xuân Thâm u cao Đi chơi tết Người không Trùng dương Trong ngày vui Nham hiểm Một bi kịch hạ Nửa mảnh trăng thề Sâu bệnh Sa Mạc 10 Đường vào sứ Phật 11 Vàng Kòn Trô, Rồng Bay núi Gia Nhang, Trang 44 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Bài ký Tạp văn Thơ Mũi tổ Xác Mu mi núi đá, Răng Sa Mát Thần Ngư Động Chiếc “mùng lé” trai Nguyễn Phương Danh – người nghệ sĩ đặc biệt Huỳnh Văn Nghệ, chiến sĩ – thi sĩ Một nhà thơ khuất Mồ anh hoa nở Sự tích “đội văn công bỏ túi” Người chết trẻ Chuyện kể từ thơ Ở Trị An năm tháng Địa Ngục ánh sáng 10 Con tằm thác vương tơ 11 Ngày hội lớn hồng Việt Nam 12 Lá thư năm 13 Gửi anh bạn nhà văn quê 14 Một thơ đời Tôi viết văn Truyện ngắn đầu tay Về truyện ngắn cách bam ba mươi sáu năm Một truyện ngắn “nguy hiểm” Tầm vóc hôm người thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Một địa than yêu Văn nghệ giải phóng số Nguyễn Đình Chiểu với Đồng Nai Vĩnh biệt anh Nguyễn 10 Thành phồ Biên Hòa bảy mươi năm trước 11 Mã đà sơn cước 12 Tết Biên Hòa năm kỷ tỵ (1929-1930) 13 Người Biên Hòa với ngày Nam kháng chiến 14 Sự tích chùa Thủ Huồng 15 Câu chuyện đằng sau đình Tân Lân 16 Một buổi biểu diễn văn công tác giả 17 Thủ môn bất đắc dĩ 18 Bây …ngon 19 Bao cấp xe 20 Trao đổi với nhà văn Lý Văn Sâm Một bên thác nước Chuyện riêng Nhân sinh thất thập Trang 45 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam HÌNH ẢNH MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM VÀ NHÀ VĂN BÙI QUANG HUY SƯU TẦM Ngàn sau sông dịch Cỏ mọn hoa hèn Nguồn: www.halobuy.vn Sương gió biên thùy Ngoài mưa Lạnh Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập Sau dãy Trường Sơn Nguồn: www.antiqbook.com Kòn Trô Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập Mây trôi Bắc Nguồn: www.sachxua.net Trang 46 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Người không Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập Nắng bên làng Nguồn: www.halobuy.vn Gió bãi trăng ngàn Nguồn: www.halobuy.vn Rồng bay núi Gia – Nhang Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập Người không Nguồn: www.sachxua.net Chiến vòng ngọc thạch Nguồn: www.sachxua.net Trang 47 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM QUAN CÁC DI TÍCH VÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TỈNH ĐỒNG NAI Ảnh: Tác giả (áo dài màu đỏ bên tay trái) với cán công chức, đoàn niên Sở KH&CN viếng lăng mộ Trịnh Hoài Đức Ảnh: Tác giả tham quan Đình thờ Đoàn Văn Cự 16 nghĩa binh Trang 48 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Ảnh: Tác giả tham quan Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Ảnh: Tác giả tham quan di tich Huỳnh Văn Nghệ Trang 49 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Ảnh: Tác giả tham quan khu cổ mộ đức ông Trần Thượng Xuyên Ảnh: Tác giả tham quan khu tưởng niệm lãnh binh Nguyễn Đức Ứng 27 nghĩa binh Trang 50 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Ảnh: Tác giả tham quan Tượng đài Chiến sĩ Đặc khu rừng sác Ảnh: Tác giả tham quan Văn miếu Trấn Biên Trang 51 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam Ảnh: Tác giả viếng thăm Nghĩa trang liệt sỹ tỉnh Đồng Nai Ảnh: Tác giả viếng mộ Nhà văn Lý Văn Sâm Trang 52 [...]... cắt nghĩa của nhà văn về đời sống, mà quan trọng hơn là nó được thể hiện trong toàn bộ sáng tác của nhà văn Vì vậy, việc tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của quan niệm nghệ thuật soi đường cho sáng tác của nhà văn cũng chính là để thấy được cá tính và tư tưởng của nhà văn ấy Trang 24 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam 3.3 Ngôn ngữ văn chương của Lý Văn Sâm Ngôn ngữ văn chương của Lý Văn Sâm có... trị tinh thần mà nhà văn Lý Văn Sâm đã tạo nên bằng chính tài năng của mình không vì thế mà mất đi Trang 33 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam 2 Kiến nghị Lý Văn Sâm được đánh giá “là một trong hai cây bút xuất sắc nhất miền Nam ở giai đoạn 1945 – 1954 Ông đóng góp rất lớn cho văn học nước nhà bằng những tác phẩm có giá trị, nhất là thể loại truyện ngắn Ngồi bút của Lý Văn Sâm đã làm say mê... sáng tạo của nhà văn Điều này lý giải vì sao các nhân vật của ông có sức hấp dẫn và tác phẩm của Lý Văn Sâm được đọc giả đương thời đón nhận một cách nồng nhiệt Thông qua những thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu của Lý Văn Sâm nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị ngòi bút của ông, sự đóng góp của ông đối với dòng Trang 31 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam văn học yêu nước đô thị miền Nam trong... trong sáng tác của Lý Văn Sâm Chính những giá trị đã được thẩm định qua màng lọc thời gian ấy đã tạo ra một chỗ đứng riêng cho nhà văn Lý Văn Sâm trên văn đàn Trang 26 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam PHẦN 2: CẢM NHẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Cảm nhận Thông qua việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của nhà văn Lý Văn Sâm, giúp tôi có cái nhìn toàn diện, khách quan và sâu sắc về quá trình... 35 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam Sau ngày giải phóng, nhờ có nhà văn Lý Văn Sâm và Nhà văn Hoàng Văn Bổn mà Đồng Nai đã trở thành vườn ươm văn chương Từ mái nhà của Hội Văn nghệ Đồng Nai đã sản sinh ra nhiều thế hệ nhà văn - một đội ngũ sáng tác trẻ đầy sung sức như Khôi Vũ, Nguyễn Đức Thọ, Đào Minh, Vũ Thanh Văn, Vũ Xuân Hương, Bùi Quang Huy, v,v… Trong đó, có sự đóng góp rất lớn của nhà. .. như đường Phạm Văn Thuận, v,v… Nhà văn Lý Văn Sâm cũng là một trong những danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử đất Đồng Nai có nhiều đóng góp vào cuộc kháng chiến của dân tộc với cả hai tư cách chiến sĩ - nghệ sĩ Các tác phẩm của nhà văn Trang 34 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam Lý Văn Sâm đã song hành suốt chiều dài kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc Bằng ngòi bút của mình, ông... một vườn ươm văn Ảnh: Nhà văn Lý Văn Sâm và Hoàng Văn học màu mỡ Thật vậy, sau năm Bổn bên nhà văn trẻ Phạm Thanh Quang, 1975, Đồng Nai đã xuất hiện thế Nguyễn Đức Thọ, Bùi Quang Huy hệ nhà văn mới với những sục Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập sôi đầy tâm huyết như Nguyễn Trang 32 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam Đức Thọ, Khôi Vũ (Nguyễn Thái Hải), Phạm Thanh Quang, Đàm Chu Văn, Nguyễn Một,... Khi nhà văn Lý Văn Sâm qua đời nhà thơ Hoàng Tấn (1920-2003) một văn hữu mà cũng là cố nhân, chiến hữu của ông, có bài thơ điếu nhà văn Trang 12 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc của miền Nam Lý văn sâm ơi! Từ trời cao bạn xuống đây, Hạn kì đã hết bạn bay về trời Chuyến tàu định mệnh đã xuôi, Thương Sâm nói chẳng nên lời lòng đau Đã đành kẻ trước người sau, Cố nhân ơi! Hỡi đâu màu thiên thanh Khóc Sâm. .. nhiều người khác nữa Cuối cùng, mặc dù, Lý Văn Sâm có đóng góp rất lớn cho nền văn học Đồng Nai nói riêng và Việt Nam nói chung, nhưng các nhà văn học sử đã “vô tình quên” những giá trị tinh thần mà nhà văn Lý Văn Sâm đã tạo nên bằng chính tài năng của ông Lý Văn Sâm là một nhà văn đặc biệt Giới phê bình văn học đều đánh giá cao tài năng của ông Trong Lý Văn Sâm nhà văn trong rừng, Bùi Quang Huy đã viết... điển văn học” [6, tr.416] Trên báo Văn nghệ Đồng Nai, số 16/4/1991, nhà văn Hoàng Văn Bổn cũng viết “Đã từng sống và làm việc văn chương ở thủ đô Hà Nội gần ba Ảnh: Nhà văn Lý Văn Sâm và chục năm, kháng chiến có, hoà Nhà văn Nguyễn Quang Sáng bình có, tôi nhận thấy phong Nguồn: Sách Lý Văn Sâm toàn tập trào văn nghệ miền Nam, văn nghệ sĩ miền Nam ít được hiểu cận kẽ đến nơi đến chốn Anh Lý Văn Sâm là ... nhận chủ đề tư tưởng sáng tác ông Nguyễn Văn Sâm xem tác phẩm ông giai đoạn “những dòng văn nghệ tranh đấu” [6, tr.308] Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ sau đất nước thống phải đảm nhận nhiều... rung tháp đổ đăng báo Xuân Dân Tộc Đó giai đoạn ông đạt nhiều thành tựu trình sáng tác Các sáng Trang 17 Lý Văn Sâm – Nhà văn xuất sắc miền Nam tác Lý Văn Sâm giai đoạn làm lên hình sông, dáng núi,... yêu nước đô thị miền Nam giai đoạn 1945-1975, đặc biệt văn hóa, nghệ thuật đất Đồng Nai Thứ sáu, với Vũ Anh Khanh, Lý Văn Sâm đánh giá “là hai bút xuất sắc miền Nam” giai đoạn 1945 – 1954 Hơn