1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN lý tài CHÍNH TRƯỜNG học

37 704 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 680 KB

Nội dung

Để đạt được thắng lợi các mục tiêu đó các cán bộ, giáo viên trong ngànhgiáo dục tỉnh nhà luôn ý thức, chủ động nghiên cứu khoa học, tìm tòi và viết nênsáng kiến kinh kinh nghiệm xuyên su

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

Trong những năm gần đây ngành giáo dục nước ta đã được Đảng, nhànước quan tâm và chú trọng Đặc biệt nhấn mạnh ở Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam với các phương hướng, mục tiêuphát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 2010-2015 là “Đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục, đào tạo: phát triển và nâng cao hiệu quả của khoa học, công nghệ,phát triển kinh tế tri thức; coi trọng bảo vệ môi trường, chủ động phòng chốngthiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu”

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII nhiệm kỳ2010-2015 cũng nêu rõ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp 5 năm2010-2015 đối với giáo dục, đào tạo như sau “ Đổi mới, phát triển nâng cao chấtlượng giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệthông tin vào từng ngành, nghề, giáp dục ý thức tác phong công nghiệp cho ngườilao động và dạy nghề cho nhân dân”

Để đạt được thắng lợi các mục tiêu đó các cán bộ, giáo viên trong ngànhgiáo dục tỉnh nhà luôn ý thức, chủ động nghiên cứu khoa học, tìm tòi và viết nênsáng kiến kinh kinh nghiệm xuyên suốt trong qua trình công tác của mỗi cán bộgiáo viên đã được đúc rút từ kinh nghiệm thực tế, qua tài liệu sách báo để đạtđược kết quả cao phục vụ tốt cho ngành giáo dục tỉnh nhà nói riêng, và đónggóp một phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục nói chung

Thời gian gần đây lĩnh vực Tin học đã có nhiều tiến vượt bậc, tác độngsâu xa đến mọi lĩnh vực hoạt động cảu con người Trong đó có cả lĩnh vực Kếtoán, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã trở nên phổ biến trong hầuhết mọi cơ quan, đơn vị Đặc biệt là việc áp dụng các giải pháp Tin học trongcông tác quản lý Trong đó có công tác quản lý nhân sự, tiền lương là một trongnhững lĩnh vực cần thiết và quan trọng

Trang 2

PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trên thực tế huyện Văn Lâm là một huyện của tỉnh nằm cửa ngõ thủ đô

Hà Nội, là khu công nghiệp phát triển nhanh, các chế độ chính sách cho cán bộgiáo viên, học sinh được Đảng và nhà nước quan tâm thể hiện trên rất văn bảnquy phạm pháp luật do vậy đòi hỏi người phụ trách kế toán phải am hiểu, nắmchắc chắn các loại văn bản để giúp thủ trưởng đơn vị trong việc quản lý tàichính, tài sản của nhà trường

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các đơn vị sự nghiệp có thu đượcgiao quyền tự chủ trong hạch toán kinh tế theo Nghị định 43/2006 của Chínhphủ Muốn thực hiện điều đó các đơn vị cần phải có cơ chế quản lý một cáchkhoa học, hợp lý, thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp trong đó con người là yếu

tố “hàng đầu”

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó Vai trò và trách nhiệm là một kế toántrong trường học thuộc ngành giáo dục- đào tạo tỉnh nhà, được tổ chức và đơn vịgiao cho phụ trách công tác kế toán của nhà trường trung học phổ thông (THPT).Tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường về phương pháp quản lý và sử dụngngân sách, tài sản Nhà nước

Ai cũng biết rằng công tác kế toán là một bộ phận quan trọng, không thểthiếu ở bất kỳ một đơn vị nào Vì công tác kế toán phản ánh hoạt động tài chínhcủa mỗi đơn vị, góp phần tồn tại và phát triển của đơn vị đó Ở các đơn vị hànhchính sự nghiệp (HCSN), công tác kế toán cũng vô cùng quan trọng vì đặc trưng

cơ bản của các đơn vị HCSN là được trang trải các chi phí hoạt động và thực hiệnnhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ quỹ nhà nước(NN) hoặcbằng ngân quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp Kế toán HCSN làcông cụ quản lý, là một bộ phận cấu thành hệ thống kế toán NN Có chức năngthu tập xử lý, cung cấp thông tin và tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ,tài sản công ở các đơn vị thụ hưởng ngân quỹ NN, ngân quỹ cộng đồng Thôngqua đó thủ trưởng đơn vị HCSN kịp thời nắm được tình hình hoạt động của đơn

vị mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm Các cơ quan

Trang 3

chức năng của NN kiểm soát đánh giá được chính xác, hiệu quả của việc sử dụngcông quỹ, lập dự toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.

Qua thực tiễn được làm, đọc, nghiên cứu các tài liệu, học hỏi tham khảokinh nghiệm cảu các đồng chí đồng nghiệp ở những đơn vị bạn trong và huyện,tỉnh, với kết quả đã đạt được một số năm qua tôi đã rút ra được một số kinhnghiệm và xin được mạnh dạn đưa ra những chia sẻ về việc “Một số giải phápnâng cao công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất trong nhà trường trung họcphổ thông” nhằm mục đích để nâng cao công tác quản lý tài chính, cơ sở vậtchất ngày càng hoàn thiện và có hiệu quả trong các trường học hiện nay

1 Cơ sở lý luận:

Như chúng ta đã biết chủ thể của một trường THPT là “giáo dục” vàkhách thể là tất cả các hoạt động trong nhà trường, phục vụ giáo dục trong mộtthời gian nhất định (năm học) trong đó có công tác quản lý thu- chi tài chính vàquản lý cơ sở vật chất trường học là một trong những nhiệm vụ không thể thiếutrong hoạt động giáo dục của mỗi đơn vị làm công tác giáo dục

Theo Luật kế toán số 03/2003/QH 11 ngày 17/6/2003 quy định khái niệm

kế toán như sau: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấpthông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gia lao động.Còn kế toán tài chính là việc thu tập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấpthông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sửdụng thông tin của đơn vị kế toán

Với khái niệm trên kế toán nói chung và kế toán trường học nói riêng phảithực hiện những nhiệm vụ như sau:

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dungcông kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp,thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tàisản Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán

- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải phápphục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính cảu đơn vị kế toán

Trang 4

- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

Ngoài những nhiệm vụ quan trọng trên, đòi hỏi người làm công tác kếtoán trường học phải có được một kiến thức tổng hợp, nắm bắt những thông tinkịp thời, nắm chắc những thông tư, Nghị định ở nhiều lĩnh vực như:

- Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT- BNV- BTC ngày 05/01/2005Liên Bộ Nội vụ- Tài chính hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương cũ sanglương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức

- Căn cứ Thông tư số 02/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụhướng dẫn thực hiện chế phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức,viên chức

- Căn cứ Thông tư số 04/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụhướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, côngchức, viên chức

- Căn cứ Thông tư số 05/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướngdẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức

- Căn cứ Thông tư số 06/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụhướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức

- Căn cứ Thông tư số 07/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụhướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, côngchức, viên chức

- Căn cứ Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT- BNV- BTC ngày 05/01/2005Liên Bộ Nội vụ - Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vàoban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức

- Căn cứ Thông tư số 09/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụhướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viênchức và lực lượng vũ trang

- Căn cứ Thông tư liên tịch số 10/2005/TTLT- BNV- BLĐTBXH- BTCngày 05/01/2005 Liên Bộ Nội vụ - Lao động- Thương binh và Xã hội- Tàichính hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thu hút đối với cán bộ, công chức,viên chức

Trang 5

- Căn cứ Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT- BNV- BLĐTBXH- UBDT ngày 05/01/2005 Liên Bộ Nội vụ - Lao động- Thương binh và Xã hội-Tài chính - Ủy ban dân tộc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực đối vớicán bộ, công chức, viên chức.

BTC Căn cứ Nghị định số 203/2004/NĐBTC CP ngày 14/12/2004 của Chính phủquy định mức lương tối thiểu Nay được thay Nghị định 22/2011/NĐ-CP ngày04/04/2011 của chính phủ Quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từngày 01/05/2011 là 830.000đ/tháng

- Căn cứ Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 của chính phủquy định về chế độ thâm niên đối với nhà giáo

- Căn cứ Nghị định số 57/2011/NĐ-CP ngày 07/07/2011 của chính phủquy định về chế độ phụ cấp công vụ

- Căn cứ Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của chính phủquy định về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngườihưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế- xãhội đặc biệt khó khăn

- Căn cứ luật bảo hiểm xã hội và các văn bản của bảo hiểm xã hội tỉnh, huyện

- Căn cứ Thông tư liên tịch số 76/1999/TTLT/BTC-TLĐLĐ ngày 16/6/1999Liên Bộ tài chính- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn trích nộp kinhphí công đoàn(2%)

- Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủquy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộmáy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

2 Mục đích nghiên cứu:

- Báo cáo kịp thời số liệu hiện tại, tương lai, quá khứ

- Hàng tháng chỉ cần Clich chuột là có ngay một bảng thanh toán tiềnlương, phụ cấp lương cho người lao động của tháng đó, nhằm giảm được thờigian làm việc trên máy tính

- Áp dụng công nghệ thông tin, thực hiện tốt Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg

ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính Phủ về việc chi trả tiền lương, phụ cấp

Trang 6

lương hàng tháng qua tài khoản mở tại ngân hàng cho các đối tượng hưởnglương từ ngân sách nhà nước, việc trả lương qua tài khoản trên cơ sở sử dụngcác phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt Thời gian qua, việc trả lươngqua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước được ápdụng tại rất nhiều đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN).

- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hiện nay ngành giáo dụctỉnh nhà cũng đã hết sức quan tâm và chú trọng đầu tư công cụ, dụng cụ, tài liệucho việc quản lý tài chính, tài sản trong các đơn vị trường học cụ thể là đưa tinhọc hóa vào công tác quản lý, các công cụ hỗ trợ như phần mềm Kế toán DAShiện nay đã tích hợp được rất nhiều phần quản lý như: Tiền lương, phụ cấp; thu-chi ngân sách, quản lý vật tư, công cụ, dụng cụ; quản lý tài sản cố định cùngvới sự phát triển về công nghệ thông tin được tiện lợi làm cho năng suất đượccải tiến rõ rệt rút ngắn được thời gian lao động của một kế toán trường học

- Phần mềm DAS được viết trên nền công nghệ Microsoft Access 97

- Giao diện được thiết kế và đơn giản hóa ở mức mọi đối tượng kế toánđều có thể hiểu, dễ dàng làm chủ, khai thác hết mọi tính năng và tiện ích sẵn cócủa phần mềm

- Biểu mẫu đẹp, sử dụng font chữ VNI Windows tự nhiên sẵn có trongmọi hệ điều hành Windows

- Có thể mở sổ theo dõi chi tiết cho từng nguồn, đến từng mục, tiểu mục

- Số liệu liên tục giữa các tháng và năm được lưu trữ tốt

- Thời gian xem báo cáo tài chính là tùy ý, có thể chọn in từ ngày, đếnngày hoặc in số liệu qua nhiều năm

- Và một số tiện ích cao cấp khác

- Phần mềm được thiết kế tuân theo chuẩn mực của Kế toán Việt Nam,thỏa mãn đầy đủ các tiêu chuẩn đối với phần mềm và cập nhật theo quy địnhhiện hành mới nhất của các văn ban ban hành

Để phần mềm kế toán DAS vận hành một cách tốt nhất cần các thao tác sau

Ví dụ minh họa (như ta muốn nhập chứng từ chi lương hàng tháng)

Trang 7

Ngoài những tiện ích, thuận lợi nêu trên Còn ngược lại nếu ta chông chờ,

ỷ lại dựa dẫm vào máy móc (dụng cụ không có ý thức) thì ta sẽ mất đi nhữngkiến thức căn bản, kiến thức nguyên lý mà hiện nay nhiều đơn vị đang mắc phải

ví dụ như: áp dụng chế độ, chính sách chưa đúng, hạch toán kế toán các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh sai nguyên lý sổ sách kế toán không cân đối và không pháthiện được khi quan sát trên báo cáo tài chính hàng quý, năm

3 Tiến hành các biện pháp để giải quyết vấn đề:

Để thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của một kế toán trường học thì trướckhi thực hiện nhiệm chuyên môn của mình cần phải nắm được một số Luật vàquy định chung đối với người làm kế toán như:

- Luật ngân sách Nhà nước

- Luật kế toán

- Luật lao động (tiền lương, tiền công, phụ cấp )

- Luật Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, công đoàn

- Luật công chức, viên chức

- Luật thi đua, khen thưởng

- Luật đầu tư xây dựng

Trang 8

- Luật đấu thầu trong mua sắm, xây dựng và xử phạt trong lĩnh vự muasắm, xây dựng

- Luật giáo dục và đào tạo

- Các văn bản liên quan khác

Từ những văn bản quy định trên ta đã thấy được chức năng, nhiệm vụ, vị trí,vai trò, quyền hạn của một đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và của kế toán đơn

vị sự nghiệp nói riêng, giúp kế toán định hình ra những nhiệm vụ cụ thể của mình

ví dụ như: Luật kế toán quy định chức năng nhiệm vụ của kế toán, yêu cầu kế toán,nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán, con số, chữ viết, sử dụng trong kế toán, kỳ kếtoán, các hành vi nghiêm cấm trong kế toán, chế độ kế toán

Luật ngân sách nhà nước (NSNN) quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cáccấp dự toán và cấp sử dụng NSNN

Nghị định số 43/2006 cho ta biết được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmtheo từng loại hình đơn vị sự nghiệp căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp đơn vị sựnghiệp được phân thành 3 loại (Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động;Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp dongân sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động)

Các đơn vị căn cứ vào Quyết định của cấp có thẩm quyền giao để thực hiện

và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với từng loại hình đơn vị sự nghiệp củamình Đây là những kiến thức rất căn bản, nhất là đối với một kế toán mới vàonghề, chưa có thâm niên công tác trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp

Trang 9

Ứng với quy định trên Trường THPT Trưng Vương là đơn vị sự nghiệp

có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, được tự chủ tàichính, chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, ổn định kinh tế để hoạtđộng thường xuyên do Ngân sách Nhà nước cấp

Trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị (bao gồm nguồn ngân sách Nhànước cấp, nguồn thu sự nghiệp), và trong khuôn khổ các qui định của Nhà nước

về các thủ tục mua bán, thanh toán các chế độ cho các hoạt động phát sinh tạitrường Nhà trường chủ động xây dựng Quy trình và thủ tục thanh toán phù hợpvới đặc thù của đơn vị Đây là cơ sở pháp lý để Nhà trường điều hành quản lý tàichính trong nội bộ Trường đúng quy định hiện hành và đạt hiệu quả cao nhất

Trường trung học phổ thông là một đơn vị sự nghiệp công lập mọi hoạtđộng trong nhà trường đều phục vụ cho sự nghiệp giáo dục, trong đó công tác tàichính đóng vai trò rất quan trọng, các khoản thu, chi đều phải được hạch toántrên sổ sách kế toán theo quy định

*Đối với các khoản thu: (căn cứ theo từng loại hình đơn vị các khoản thu,chi có sự khác biệt nhau) Như những khoản chung ở các loại hình đơn vị là:

- Thu từ kinh phí do ngân sách nhà nước cấp ( bao gồm cấp bằng dự toán )

- Thu từ hoạt động sự nghiệp (bao gồm thu phí, lệ phí)

- Căn cứ Quyết định số 05/2011/QĐ-UBND ngày 09/03/2011 của UBNDtỉnh Hưng Yên về việc quy định mức thu học phí, lệ phí thi trong các cơ sở giáodục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên từnăm học 2010-2011 đến năm 2014-2015

Hướng dẫn liên ngành 375/HDLN- SGDĐT- STC ngày 13/4/2011 của Sở

GD & ĐT, Sở Tài chính về việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơchế thu, sử dụng học phí, lệ phí thi đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệthống giáo dục quốc dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

- Thu từ viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng (nếu có)

Trang 10

- Thu khác theo quy định cảu pháp luật ( bao gồm thu tiền trông giữ xeđạp của học sinh, thu tiền điện thắp sáng, chạy quạt, thu tiền vệ sinh lớp học, thutiền nước uống học sinh) theo

*Đối với các khoản chi:

Căn cứ theo từng loại hình đơn vị các khoản chi có sự khác biệt nhau, nhưnhững khoản chung ở các loại hình đơn vị là:

- Chi thường xuyên

- Chi không thường xuyên

Trong nhà trường THPT các khoản chi mang tính chất thường xuyên vàkhông thường xuyên được chi và sử dụng như sau:

+ Nhóm chi thanh toán cho cá nhân (Lương, phụ cấp, trợ cấp, học bổng,bảo hiểm, công đoàn )

+ Nhóm chi về hàng hóa, dịch vụ, mua sắm, sửa chữa từ KP thường xuyên.+ Nhóm chi về mua sắm, sửa chữa từ KP đầu tư phát triển

+ Nhóm chi khác:

Để cụ thể chi cho từng khoản chi, mục chi, nhóm chi sau đây tôi xin đượcđưa ra một số loại văn bản quy phạm pháp luật có liên quan hiện đang áp dụnghiện nay như sau: (Đơn vị căn cứ để xây dựng vào quy chế chi tiêu nội bộ từngnăm theo loại hình đơn vị của từng đơn vị) trên đây tôi chỉ đưa ra những văn bản

mà đơn vị tôi đã và đang áp dụng phù hợp với đơn vị được ngân sách nhà nướcđảm bảo một phần kinh phí hoạt động

+ Nhóm chi thanh toán cá nhân:

Trang 11

Thông tư số 33/2005/TT- BGD ngày 08/12/2005 ngày 08/12/2005 của Bộgiáo dục và đào tạo hướng dẫn tạm thời chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với

cơ sở giáo dục công lập (Căn cứ theo hạng trường để xếp hệ số PC)

Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính phủ về sửa đổi

bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/06/2006 củaChính phủ về chính sách đối với nhà giáo, CBQL giáo dục công tác ở trườngchuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn

Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 Thông tư hướng dẫn số02/2012/TTLT- HYT- BTC ngày 19/01/2012 của Liên bộ Y tế, Nội vụ, Tàichính, hướng dẫn một số điều của Nghị định 56 quy định về phụ cấp ưu đãi nghềđối với cán bộ làm công tác y tế trường học

Quyết định số 13/2013/QĐ-TTg ngày 06/2/2013 của thủ tướng chính phủ

về chế dộ chính sách đối với cán bộ đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí Minh, Hộisinh viên Việt Nam, Hội LHTNVN trong các cơ sở giáo dục, dạy nghề

Quyết định số 169/QĐ-TW ngày 24/6/2008 của ban bí thư về quy địnhchế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cấp ủy viên các cấp và công văn hướng dẫn

số 1131- CV/VPTW ngày 05/02/2009 của Văn phòng Trung ương Đảng

- Chi khen thưởng:

Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật thi đua khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của luật thi đua khen thưởng

Trang 12

Thông tư 139/2010/TT- BTC ngày 21/9/2010 của Bộ tài chính quy địnhiệc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí cấp ngân sách nhà nước

+ Nhóm chi mua hàng hóa, dịch vụ:

- Chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng theo quy chế chitiêu nội bộ của đơn vị mình

- Chi thông tin, tuyên truyền, liên lạc theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị

- Chi hội nghị chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị

- Chi công tác phí chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị

- Chi thuê mướn chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị

- Chi sửa chữa thường xuyên chi theo nhu cầu thực tế của từng bộ phậntrong đơn vị

- Chi nghiệp vụ chuyên môn chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị+ Nhóm chi mua sắm sửa chữa:

Thông tư số 68/2012/TT- BTC ngày 26/4/2012 của Bộ tài chính quy địnhviệc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơquan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức, nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân

Quyết định số 32/2008/QĐ- TTg ngày 29/5/2008 của Bộ tài chính banhành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong cơ quan nhà nước đơn

vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước

Nghị định số 85/2009/NĐ- CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫnthi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng

Thông tư số 19/2011/TT- BTC ngày 14/02/2011 quy định về quyết toán

dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước

+ Nhóm chi khác chi theo quy chế chi tiêu nội bộ

*Quản lý cơ sở vật chất (CCDC, TSCĐ) trong trường học:

Hình thức quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, công cụ, dụng cụ, tài sản hìnhthành từ các hình thức như mua sắm, xây dựng, quà biếu, tặng đều được bộ phận

kế toán ghi chép thông qua hệ thống sổ sách kế toán và bàn giao tới từng bộphận trực tiếp quản lý, sử dụng, định kỳ có kiểm kê, đánh giá và báo cáo lãnhđạo nhà trường và báo cáo cơ quan chủ quản thông qua báo cáo tài chính từng

Trang 13

quý, từng năm các mẫu biểu được đơn vị sử dụng theo đúng quy định tại Quyết định 19/2006 và thông tư 185/2010

Ví dụ như:

BIỂU MẪU MỘT SỐ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Mã ĐV có QH với NS: ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU CHI Quyển số :

Ngày tháng năm Số :

Nợ :

Có :

Họ, tên người nhận tiền:

Địa chỉ:

Lý do chi:

Số tiền: (Viết bằng chữ):

Kèm theo Chứng từ kế toán Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ)

Ngày tháng năm

Thủ quĩ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):

Trang 14

+ Số tiền quy đổi: (Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu)

Trang 15

Đơn vị:……… Mẫu số C01a- HD

BẢNG CHẤM CÔNG

Tháng năm Số:

Số TT Họ và tên Ngày trong tháng Quy ra công

1 2 3 31 Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ không lương Số công hưởng BHXH

Cộng

Ngày tháng năm

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 16

GIẤY BÁO HỎNG, MẤT CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

Lý do hỏng, mất

Ghi chú

Trang 17

Đơn vị:

Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTCMẫu số C23 – HD

BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ

Số:

- Thời điểm kiểm kê giờ ngày tháng năm

- Ban kiểm kê gồm :

Ông/Bà: Chức vụ Đại diện: Trưởng ban Ông/Bà: Chức vụ Đại diện: Uỷ viênÔng/ Bà: Chức vụ Đại diện: Uỷ viên

- Đã kiểm kê kho có những mặt hàng dưới đây:

Đơn vị tính

Đơn giá

Theo

sổ kế toán

Theo kiểm kê

tốt 100%

Kém phẩm chất

Mất phẩm chất

Trưởng ban kiểm kê

(Ý kiến giải quyết số chênh lệch) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Trang 18

Đơn vị: Mẫu số C24 – HD

Bộ phận:

Mã ĐV có QH với NS:

(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Đơn vị: Mẫu số C34 – HD

Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Mã ĐV có QH với NS: ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ (Dùng cho đồng Việt Nam)

Ngày đăng: 18/03/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w