1.Trọng tâm thì vẫn là chương 2 +chương 3+ chương 4 2.Cách trình bày : 3 phần Phần 1: Nêu khái niệm liên quan Phần 2: Nêu ý chính Phần 3: Kết luận, lấy dẫn chứng nếu có thể Chương 2: Nhữ
Trang 1Tuy Tuyểểểển n n Ch Ch Chọ ọ ọn n n Đề Đề Đề Thi Thi Thi Kinh Kinh Kinh T T Tếếếế Qu Qu Quố ố ốcccc T T Tếếếế
04/2013
� Cập nhập đề thi mới nhất và hướng dẫn giải chi tiết 01/04/2013
� Bám sát chuẩn kiến thức đào tạo của học viện 2013
� Tài liệu tham khảo: giáo trình Kinh Tế Quốc Tế Đồng chủ biên: PGS.TS.Vũ Thị Bạch Tuyết
và PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận Nhà Xuất Bản Tài Chính 2010.
� Nội dung: 3 phần
Phần 1: giới thiệu cấu trúc đề thi và nội dung ôn tập.
-Phần 2: giải chi tiết đề thi 01/04/2013
-Phần 3: giới thiệu đề thi học phần và kiểm tra điều kiện tuyển chọn tham khảo 2012-2013
H HÀ À À N N NỘ Ộ ỘI, I, I, TH TH THÁ Á ÁNG NG NG 14/04/2013 14/04/2013
Trang 2CẤU TRÚC ĐỀ THI 04/2013 -Đề 5 câu Thời gian 60' tương tự như môn Pháp Luật Đại Cương.
1.Trọng tâm thì vẫn là chương 2 +chương 3+ chương 4
2.Cách trình bày : 3 phần
Phần 1: Nêu khái niệm liên quan
Phần 2: Nêu ý chính
Phần 3: Kết luận, lấy dẫn chứng nếu có thể
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kinh tế thế giới
1.Kinh tế thế giới và các chủ thể trong nền kinh tế thế giới
2.Phân loại các nền kinh tế
3.Xu thế phát triển chủ yếu của kinh tế thế giới
Chương 3: Thương mại quốc tế
1.Đặc điểm cơ bản trong thương mại quốc tế
2.Các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương mại đa phương
3.Chính sách thương mại quốc tế trong thực tiễn
4.Những biện pháp thực hiện chính sách thương mại quốc tế
Chương 4: Đầu tư quốc tế
1.Những vấn đề cơ bản về đầu tư quốc tế
2.Môi trường đầu tư quốc tế
Chương 5: Hội Nhập Kinh Tế ở Việt Nam
-Cơ hội và các thách thức ? Khó khăn và thuận lợi?
Trang 3Phần 2: Hướng dẫn chi tiết đề thi 01/04/2013
Đề
Đề S S Số ố ố 1: 1: 1: (((( 01/04/2013) 01/04/2013) 01/04/2013) Đề Đề Đề Ch Ch Chẵ ẵ ẵn n n Ca Ca Ca 2- 2- 2- Bu Bu Buổ ổ ổiiii Chi Chi Chiềềềều u
1.Phân tích những khó khăn mà Việt Nam gặp phải khi phát triển kinh tế theo chiều sâu?
2.Nếu là nhà xuất khẩu thì nên chọn xuất khẩu theo giá CIF hay giá FOB Vì sao?
3.Theo bạn Việt Nam có nên tiếp tục thực hiện chính sách bảo hộ thương mại cho ngành sản xuất ô tô trong nước hay không?
4.Vì sao nhà nước phải quản lý chặt chẽ việc bán cổ phiếu của các doanh nghiệp trong nước cho các nhà đầu tư nước ngoài?
5.Đánh giá cơ hội của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế?
H Hướ ướ ướng ng ng d d dẫ ẫ ẫn n n tr tr trả ả ả llllờ ờ ờiiii ttttó ó óm m m ttttắ ắ ắt: t:
1.
1.Ph Ph Phâ â ân n n ttttíííích ch ch nh nh nhữ ữ ững ng ng kh kh khó ó ó kh kh khă ă ăn n n m m mà à à Vi Vi Việệệệtttt Nam Nam Nam g g gặ ặ ặp p p ph ph phả ả ảiiii khi khi khi ph ph phá á átttt tri tri triểểểển n n kinh kinh kinh ttttếếếế theo theo theo chi chi chiềềềều u u ssssâ â âu: u:
-Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu là tăng trưởng kinh tế dựa vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất theo hướng tiết kiệm chi phí về nguyên liệu, năng lượng, nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ trong sản xuất và hiệu quả sản xuất
-Khó khăn:
+Trình độ lao động, khoa học công nghệ, cơ sở vật chất kém phát triển
+Nền kinh tế chưa ổn định, khó quản lý
+Người điều hành cơ quan nhà nước thiếu năng lực lãnh đạo
+Thiếu liên kết giữa các Doanh Nghiệp và Chính Phủ
+Cơ chế chính sách bó hẹp, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ hoàn chỉnh, chồng chéo
+Chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, thiệt hại môi trường do hoạt động kinh tế chưa quan tâm đến công việc bảo vệ môi trường sinh thái
2.
2.N N Nếếếếu u u llllà à à nh nh nhà à à xu xu xuấ ấ ấtttt kh kh khẩ ẩ ẩu u u th th thìììì n n nêêêên n n ch ch chọ ọ ọn n n xu xu xuấ ấ ấtttt kh kh khẩ ẩ ẩu u u theo theo theo gi gi giá á á CIF CIF CIF hay hay hay gi gi giá á á FOB FOB FOB V V Vìììì sao sao sao? ?
- Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu (bán) và nhập khẩu (mua)
- Giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thế giới
-Khái niệm giá FOB và giá CIF:
+Giao hàng theo điều kiện CIF : Theo điều kiện này, người bán phải giao hàng qua lan can tàu tại cảng gữi hàng, phải mua bảo hiểm cho hàng hóa và thuê tàu vận chuyển hàng hóa đến cảng dở hàng +Giao hàng theo điều kiện FOB Theo điều kiện này người bán chỉ cần giao hàng lên tàu
*Nếu là một nước xuất khẩu sẽ chọn xuất khẩu theo giá CIF vì: nó mang lại lợi ích cho cả quốc gia và chính doanh nghiệp xuất khẩu đó Liệt kê:
(1) L L Lợ ợ ợiiii íííích ch ch qu qu quố ố ốcccc gia: gia: gia: Ví dụ vào năm 2009 ,nếu tất cả các Doanh nghiệp trong cả nước đều xuất khẩu
theo điều kiện CIF, chúng ta sẽ xuất khẩu được 67,05 tỷ USD , thay vì chỉ xuất khẩu được 52,36 tỷ USD theo điều kiện FOB, như kế hoạch của nước đó Phần ngoại tệ tăng thêm (67,05-52,36) tỷ USD
Trang 4cho quốc gia là do thu được tiền bảo hiểm và cước tàu.
-Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm và tàu của quốc gia đó sẽ có nhiều việc làm, nếu các nhà xuất khẩu liên hệ mua bảo hiểm hàng hóa và thuê tàu trong nước, chắc chắn sẽ làm tăng doanh thu cho ngành vận tải biển nước này, giải quyết việc làm cho cộng đồng quốc gia đóng góp vào GDP-tổng thu nhập quốc nội
(2)
(2) Đố Đố Đốiiii v v vớ ớ ớiiii Doanh Doanh Doanh Nghi Nghi Nghiệệệệp p p tr tr trự ự ựcccc ti ti tiếếếếp p p xu xu xuấ ấ ấtttt kh kh khẩ ẩ ẩu: u: u: Nếu xuất khẩu theo điều kiện giá CIF sẽ thu được
trị giá ngoại tệ cao hơn, so với việc xuất khẩu theo điều kiện FOB.Ngoài ra doanh nghiệp thiếu vốn,
có thể dùng thư tín dụng thế chấp tại ngân hàng, sẽ vay được số tiền nhiều hơn Doanh nghiệp rất chủ động trong việc giao hàng, không phải lệ thuộc vào điều container do người nhập khẩu chỉ định Đôi khi vì lệ thuộc vào khách nước ngoài, tàu đến chậm làm hư hỏng hàng hóa đã tập kết tại cảng hoặc trong kho, nhất là hàng hóa nông sản thường chứa nhiều nước dễ bị hư hỏng
3.
3.Theo Theo Theo b b bạ ạ ạn n n Vi Vi Việệệệtttt Nam Nam Nam ccccó ó ó n n nêêêên n n ti ti tiếếếếp p p ttttụ ụ ụcccc th th thự ự ựcccc hi hi hiệệệện n n ch ch chíííính nh nh ssssá á ách ch ch b b bả ả ảo o o h h hộ ộ ộ th th thươ ươ ương ng ng m m mạ ạ ạiiii cho cho cho ng ng ngà à ành nh nh ssssả ả ản n xu
xuấ ấ ấtttt ô ô ô ttttô ô ô trong trong trong n n nướ ướ ướcccc hay hay hay kh kh khô ô ông? ng?
Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu
(bán) và nhập khẩu (mua)
Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các quan điểm, luật lệ, hiệp định quốc tế dược chính phủ
sử dụng để điều chỉnh hoạt động của thương mại quốc tế phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
-Ô tô là một loại hàng hóa quan trọng đối với đời sống sinh hoạt của con người, sản xuất ô tô là một ngành công nghiệp non trẻ mà lâu nay nhà nước thực hiện chính sách bảo hộ Các giai đoạn phát triển của ngành sản xuất ô tô:
+Giai đoạn 1: lắp ráp đơn, dưới sự hướng dẫn của nước ngoài
+Giai đoạn 2: Xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, nhưng vẫn dưới sự hướng dẫn của nước ngoài
+Giai đoạn 3: Thành thạo trong sản xuất và quản lý, có thể sản xuất ở mức chất lượng cao
+Giai đoạn 4: Có đủ năng lực thiết kế và sản xuất, trở thành nhà sản xuất hàng đầu thế giới
Ở thời điểm hiện tại 2013 tính theo các giai đoạn phát triển của ngành sản xuất ô tô thì Việt Nam đang
ở giai đoạn thứ nhất Thời hạn thực hiện cam kết đối với WTO đã cận kề: Nếu như hiện nay chúng ta không gỡ bỏ các chính sách bảo hộ thương mại thì trong tương lai không xa (2018) Việt Nam buộc phải dỡ bỏ theo đúng như lộ trình đã cam kết khi gia nhập WTO Nếu như Thái Lan đã mất từ 15-20 năm để xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ thì rõ ràng với xuất phát điểm như hiện tại, trong vòng 5 năm nữa Việt Nam khó lòng mà xây dựng được Do đó, theo em không nên tiếp tục thực hiện chính sách bảo hộ thương mại cho ngành sản xuất ô tô trong nước nửa Tập trung nguồn lực phát triển những ngành công nghiệp mũi nhọn, thế mạnh
Trang 54.V V Vìììì sao sao sao nh nh nhà à à n n nướ ướ ướcccc ph ph phả ả ảiiii qu qu quả ả ản n n llllý ý ý ch ch chặ ặ ặtttt ch ch chẽẽẽẽ vi vi việệệệcccc b b bá á án n n ccccổ ổ ổ phi phi phiếếếếu u u ccccủ ủ ủa a a ccccá á ácccc doanh doanh doanh nghi nghi nghiệệệệp p p trong trong trong n n nướ ướ ướcccc cho cho ccccá á ácccc nh nh nhà à à đầ đầ đầu u u ttttư ư ư n n nướ ướ ướcccc ngo ngo ngoà à àiiii? ?
Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành Cổ phiếu là chứng
chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó
*Nhà nước phải quản lý chặt chẽ việc bán cổ phiếu của các doanh nghiệp trong nước cho các nhà đầu
tư nước ngoài vì: Nếu để quá nhiều cổ phần rơi vào tay người nước ngoài thì khả năng doanh nghiệp hay công ty bị nhà đầu tư nước ngoài thâu tóm là điều dễ hiểu, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ dần dần rơi và lệ thuộc vào những cổ đông lớn nắm giữ nhiều cổ phần nhất (người nước ngoài), từ đây các doanh nghiệp Việt sẽ dần sang tên cho những chủ sở hữu là các nhà đầu tư nước ngoài Vì thế, nhà nước phải xiết chặt hoạt động quản lý, tránh việc để các nhà đầu tư nước ngoài nắm quá nhiều cổ phần ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, nắm giữ nhiều cổ phần nhất đồng nghĩa với quyền lực điều hành lớn dần dẫn đến nền kinh tế phát triển mất cân bằng, doanh nghiệp sẽ cạnh tranh thiếu lành mạnh Nền kinh tế quốc dân sẽ khó phát triển ổn định được khi bị nhà đầu tư nước ngoài thao túng như vậy
5.
5.Đá Đá Đánh nh nh gi gi giá á á ccccơ ơ ơ h h hộ ộ ộiiii ccccủ ủ ủa a a Vi Vi Việệệệtttt Nam Nam Nam khi khi khi h h hộ ộ ộiiii nh nh nhậ ậ ập p p kinh kinh kinh ttttếếếế qu qu quố ố ốcccc ttttếếếế::::
Khái niệm: Ở phạm vi một quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện mở cửa kinh tế quốc gia,
phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới, tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa phương
-Cơ hội:
+Nâng cao trình độ Khoa Học-Công Nghệ
+Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các dịch vụ và hàng hóa, dịch vụ trong nước
+Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với các nước từ đó mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nhanh giá trị kim nghạch xuất khẩu
+Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam diễn ra nhanh hơn theo hướng có hiệu quả hơn
+Tận dụng được nguồn lực bên ngoài, phát huy lợi thế bên trong
+Tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận với trình độ kỹ thuật công nghệ hiện đại, phương pháp quản lý kinh doanh tiên tiến
+Tạo điều kiện giúp Việt Nam giải quyết các vấn đề xã hội: tạo công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao trình độ văn hóa
-Khó khăn:
+Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của DN trong nước còn thấp
+Nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật thấp chưa đáp ứng được sự đổi mới về công nghệ, kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh, đội ngũ quản lý yếu kém
+Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, còn chồng chéo, không đồng bộ với hệ thống pháp luật quốc tế +Cơ chế chính sách tồn tại vì bất cập chưa đồng bộ: thị trường vốn, lao động, chứng khoán mới đi vào hoạt động, còn nhiều hạn chế trong việc huy động và sử dụng tốt các nguồn lực cho sự phát triển kinh
Trang 6M
Mở ở ở rrrrộ ộ ộng: ng: ng: Năm 2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế
giới WTO, doanh nghiệp sẽ thể hiện mạnh mẽ nhất màu cờ sắc áo dân tộc của đất nước trong thời buổi hội nhập, thực thi cam kết nghĩa vụ và lợi ích thành viên chính thức WTO Đặc biệt năm 2013 vừa rồi, chính thức ở Việt Nam có tỷ phú đôla đầu tiên là doanh nhân Phạm Nhật Vượng
Đề
Đề ssssố ố ố 2: 2: 2: (01/04/2013) (01/04/2013) (01/04/2013) Bu Bu Buổ ổ ổiiii chi chi chiềềềều u u Đề Đề Đề llllẻẻẻẻ-Ca -Ca -Ca 2 2
1.Vai trò của các công ty quốc tế trong quá trình toàn cầu hoá?
2.Giả sử công ty X xuất khẩu được 10000 tấn gạo với giá 440 USD/tấn và tỷ giá
USD/VND=20.830 Sau đó giá gạo xuất khẩu tăng lên mức 450 USD/tấn và tỷ giá USD/VND giảm xuống còn 20.800 Hỏi công ty X có tiếp tục xuất khẩu gạo nữa không và lợi ích thu được có tăng không?
3.Nguyên tắc cơ bản nhất của hệ thống thương mại đa phương là nguyên tắc nào? Những quy chế cơ bản của nguyên tắc này là gì?
4.Đầu tư quốc tế có thể giúp nhà đầu tư tránh được hàng rào bảo hộ thương mại của các nước nhận đầu tư, Đúng or Sai? Tại sao?
5.Những nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Khi các nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế có phải cam kết như nhau các nội dung ko? Tại sao?
H Hướ ướ ướng ng ng d d dẫ ẫ ẫn n n tr tr trả ả ả llllờ ờ ờiiii ttttó ó óm m m ttttắ ắ ắt: t:
1.
1.Vai Vai Vai tr tr trò ò ò ccccủ ủ ủa a a ccccá á ácccc ccccô ô ông ng ng ty ty ty qu qu quố ố ốcccc ttttếếếế trong trong trong qu qu quá á á tr tr trìììình nh nh to to toà à àn n n ccccầ ầ ầu u u ho ho hoá á á? ?
Toàn cầu hóa là quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất, hệ thống tài chính-tín dụng toàn
cầu, mở rộng giao lưu kinh tế-khoa học-công nghệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề về chính trị,
xã hội trên phạm vi toàn thế giới
-Vai trò của các công ty quốc tế:
+Thúc đẩy thương mại quốc tế: tỷ trọng trao đổi giữa các công ty quốc tế ngày càng lớn trong tổng giá trị thương mại quốc tế Sự hoạt động của các công ty quốc tế đã giúp các quốc gia gắn chính sách đẩy mạnh xuất khẩu với các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển dịch vụ nhằm thu hút các công ty xuyên quốc gia vào hoạt động ở nước mình
+Thúc đẩy đầu tư nước ngoài: Các công ty quốc tế (xuyên quốc gia, đa quốc gia) luôn tích cực đầu tư
ra nước ngoài nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu vì chúng có nhiều lợi thế về vốn và kỹ thuật hiện đại, quản lý tiên tiến và có 1 mạng lưới thị trường rộng khắp thế giới
+Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm: Thông qua các dự án đầu tư các công ty đã tạo được lực lượng lao động địa phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của công ty mình Đồng thời hoạt động của chúng cũng góp phần thúc đẩy một bộ phận lao động theo đuổi mục tiêu có thu nhập cao, góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho quốc gia mà nó muốn đầu tư
Trang 7+Tăng cường nghiên cứu và phát triển: Công nghệ là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các công
ty quốc tế Đi đầu trong công nghệ cũng có thể được xem như là tiến trước đối thủ cạnh tranh và
chiếm lĩnh thị trường
+Chuyển giao công nghệ: Dưới làn sóng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, các công ty quốc tế đang ngày càng vươn ra thế giới một cách mạnh mẽ, thâm nhập và kiểm soát hầu hết các khu vực của nền kinh tế quốc dân Các công ty luôn biết cách sử dụng công nghệ của mình một cách hữu hiệu nhất để phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài Chính sách chuyển giao công nghệ là một trong những chính sách hướng vào mục tiêu này
2.
2.Gi Gi Giả ả ả ssssử ử ử ccccô ô ông ng ng ty ty ty X X X xu xu xuấ ấ ấtttt kh kh khẩ ẩ ẩu u u đ đ đượ ượ ượcccc 10000 10000 10000 ttttấ ấ ấn n n g g gạ ạ ạo o o v v vớ ớ ớiiii gi gi giá á á 440 440 440 USD/t USD/t USD/tấ ấ ấn n n v v và à à ttttỷ ỷ ỷ gi gi giá á
USD/VND=20.830
USD/VND=20.830 Sau Sau Sau đó đó đó gi gi giá á á g g gạ ạ ạo o o xu xu xuấ ấ ấtttt kh kh khẩ ẩ ẩu u u ttttă ă ăng ng ng llllêêêên n n m m mứ ứ ứcccc 450 450 450 USD/t USD/t USD/tấ ấ ấn n n v v và à à ttttỷ ỷ ỷ gi gi giá á á USD/VND USD/VND gi
giả ả ảm m m xu xu xuố ố ống ng ng ccccò ò òn n n 20.800 20.800 20.800 H H Hỏ ỏ ỏiiii ccccô ô ông ng ng ty ty ty X X X ccccó ó ó ti ti tiếếếếp p p ttttụ ụ ụcccc xu xu xuấ ấ ấtttt kh kh khẩ ẩ ẩu u u g g gạ ạ ạo o o n n nữ ữ ữa a a k k kh h hô ô ông ng ng v v và à à llllợ ợ ợiiii íííích ch ch thu thu thu đ đ đượ ượ ượcccc ccccó ó ó ttttă ă ăng ng ng k k kh h hô ô ông ng ng? ?
-Xét công ty X:
+Trước khi tỷ giá thay đổi Doanh thu của công ty X khi bán ra thị trường xuất khẩu1 tấn gạo đổi sang nội tệ VNĐ là:
P1=440 20830 =9165200 VNĐ +Sau khi tỷ giá thay đổi Doanh thu của công ty X khi bán ra thị trường xuất khẩu1 tấn gạo đổi sang nội tệ VNĐ là:
P2=450 20800 = 9360 000 VNĐ
Vì P2>P1nên lúc này công ty X đang làm nên ăn ra ( sức mau đồng nội tệ thì tăng, giá bán ra cũng tăng) sẽ tăng cường xuất khẩu để kiếm lợi nhuận trong cơ hội chớp nhoáng này đến khi nào giá thị trường hết sốt mới thôi
-Số tiền công ty X kiếm được khi bán 1 tấn gạo quy đổi sang đồng nội tệ tăng so với trước ( tiền lời này do quốc gia phát triển, đồng nội tệ có giá và xét trong điều kiện làm ăn của công ty X với các đối tác nước ngoài đang thuận buồm xuôi gió, quan hệ bền chặt lâu dài)
P2-P1= 9360000- 91652000 = 194 800 VNĐ Vậy nên lợi ích thu được là tăng
3.
3.Nguy Nguy Nguyêêêên n n ttttắ ắ ắcccc ccccơ ơ ơ b b bả ả ản n n nh nh nhấ ấ ấtttt ccccủ ủ ủa a a h h hệệệệ th th thố ố ống ng ng th th thươ ươ ương ng ng m m mạ ạ ạiiii đ đ đa a a ph ph phươ ươ ương ng ng llllà à à nguy nguy nguyêêêên n n ttttắ ắ ắcccc n n nà à ào? o? o? Nh Nh Nhữ ữ ững ng ng quy quy ch
chếếếế ccccơ ơ ơ b b bả ả ản n n ccccủ ủ ủa a a nguy nguy nguyêêêên n n ttttắ ắ ắcccc n n nà à ày y y llllà à à g g gìììì? ?
-Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu (bán) và nhập khẩu (mua)
-Có 2 nguyên tắc cơ bản nhất của hệ thống thương mại đa phương:
(1)Không phân biệt đối xử: là nguyên tắc cơ bản nhất
Gồm:
-Đối xử tối huệ quốc MFN: Các bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại dành cho nhau những ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình dành cho nước khác
Trang 8-Đối xử quốc gia NT: là quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm đó được đối xử không kém hơn các ưu đãi về sản phẩm nội địa và nhà cung cấp nội địa
Quy chế đối xử tối huệ quốc MFN Quy chế đối xử quốc gia NT
Nội dung -Chỉ áp dụng với hàng hóa và dịch vụ -Áp dụng với hàng hóa dịch vụ, quyền sở hữu trí
tuệ liên quan đến hàng hóa và dịch vụ
Tính chất -Có tính ăn theo -Không có tính ăn theo
Đối tượng -Không phân biệt đối xử giữa các bạn -Áp dụng việc ưu đãi không khác gì nhau giữa các
Hàng nước ngoài khi vào kinh doanh nhà kinh doanh trong nước và nước ngoài ở thị
ở thị trường nội địa đặc biệt trọng một trường nội địa
tổ chức quốc tế
Phương -Có điều kiện và không có điều kiện -Không có điều kiện
thức áp
dụng
(2)
(2)M M Mở ở ở rrrrộ ộ ộng ng ng ttttự ự ự do do do th th thươ ươ ương ng ng m m mạ ạ ại: i:
Minh bạch và dễ dự đoán.
-Cạnh tranh lành mạnh
Trang 9-Hỗ trợ phát triển và cải cách kinh tế.
4.
4.Đầ Đầ Đầu u u ttttư ư ư qu qu quố ố ốcccc ttttếếếế ccccó ó ó th th thểểểể gi gi giú ú úp p p nh nh nhà à à đầ đầ đầu u u ttttư ư ư tr tr trá á ánh nh nh đượ đượ đượcccc h h hà à àng ng ng rrrrà à ào o o b b bả ả ảo o o h h hộ ộ ộ th th thươ ươ ương ng ng m m mạ ạ ạiiii ccccủ ủ ủa a a ccccá á ácccc n n nướ ướ ướcccc nh
nhậ ậ ận n n đầ đầ đầu u u ttttư ư ư,,,, Đú Đú Đúng ng ng or or or Sai? Sai? Sai? T T Tạ ạ ạiiii sao? sao?
-Đầu tư quốc tế về vốn là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên tham gia
-Đầu tư quốc tế có thể giúp nhà đầu tư tránh đc hàng rào bảo hộ thương mại của các nước nhận đầu tư
là Đúng vì: Bên nhận đầu tư cần vốn để đáp ứng quá trình phát triển kinh tế-xã hội, tạo việc làm cho người lao động đồng thời mong muốn thu hút công nghệ mới, học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến thông qua đầu tư trực tiếp của các chủ đầu tư ở những nước có trình độ cao hơn Do đó Chính Phủ muốn thu hút đầu tư thì phải có những chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào trong nước, đảm bảo lợi ích cho chủ đầu tư nên chủ đầu tư tránh được hàng rào bảo hộ thương mại, tìm kiếm môi trường đầu tư có lợi
5.Nh Nh Nhữ ữ ững ng ng n n nộ ộ ộiiii dung dung dung ccccơ ơ ơ b b bả ả ản n n ccccủ ủ ủa a a h h hộ ộ ộiiii nh nh nhậ ậ ập p p kinh kinh kinh ttttếếếế qu qu quố ố ốcccc ttttếếếế llllà à à g g gìììì? ? ? Khi Khi Khi ccccá á ácccc n n nướ ướ ướcccc tham tham tham gia gia gia h h hộ ộ ộiiii nh nh nhậ ậ ập p kinh
kinh ttttếếếế qu qu quố ố ốcccc ttttếếếế ccccó ó ó ph ph phả ả ảiiii cam cam cam k k kếếếếtttt nh nh như ư ư nhau nhau nhau ccccá á ácccc n n nộ ộ ộiiii dung dung dung ko? ko? ko? T T Tạ ạ ạiiii sao? sao?
Khái niệm: Ở phạm vi một quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện mở cửa kinh tế quốc gia,
phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới, tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa phương
-Nội dung:
+Cam kết dành ưu đãi cho các nước khác trong quan hệ kinh tế, thương mại
+Cam kết về mức độ và lộ trình mở của thị trường nội địa
+Cam kết về mức độ cắt giảm thuế quan và từng bước dỡ bỏ rào cản phi thuế quan trong quan hệ thương mại và đầu tư
+Cam kết thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc minh bạch và công khai của hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến thương mại và đầu tư
Khi các nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế có phải cam kết như nhau các nội dung vì có như thế mới đảm bảo tính công bằng, đảm bảo vì lợi ích chung chứ không phải vì bất cứ lợi ích của riêng gì quốc gia nào, cùng có chung một mục tiêu là thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư
Trang 10Ph Phầ ầ ần n n 3: 3: 3: Đề Đề Đề Thi Thi Thi Tham Tham Tham Kh Kh Khả ả ảo o o 2012-2013 2012-2013
(((( S S Sư ư ưu u u T T Tầ ầ ầm-B m-B m-Bạ ạ ạn n n đọ đọ đọcccc tham tham tham kh kh khả ả ảo o o để để để ccccó ó ó th th thêêêêm m m kinh kinh kinh nghi nghi nghiệệệệm m m ))))
Đề
Đề 1: 1: 1: (60') (60')
1.Tại sao kinh tế tri thức là phát triển bền vững?
2.Thuế quan là biện pháp công khai, minh bạch? Đúng hay Sai? Giải thích?
3.Tỷ giá hối đoái biến động có thể ảnh hưởng tích cực tới hoạt động thương mại quốc tế ? Đúng hay Sai? Giải thích? 4.Đầu tư quốc tế có thể làm cho chủ đầu tư tránh hàng rào bảo hộ thương mại trong những trường hợp nào?
5.Liên kết quốc tế ở mức độ càng cao thì sự hợp tác và cạnh tranh càng chặt Đúng hay sai? Giải thích?
Đề
Đề 2: 2: 2: (60') (60')
1.Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi phát triển nền kinh tế tri thức?
2.Tại sao nền kinh tế thế giới lại chuyển từ tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu? 3.Khi giá của một mặt hàng tăng thì nhà sản xuất có nên tăng sản lượng xuất khẩu không? Vì sao?
4.Đầu tư quốc tế trực tiếp là hình thức đầu tư mà nhước nhận vốn không được chủ động trong việc sử dụng vốn Đúng hay Sai? Vì sao?
5.Liên kết quốc tế cằng chặt chẽ thì tính độc lập của quốc gia càng giảm? Đúng hay Sai? Vì sao?
Đề
Đề 3: 3: 3: (60') (60')
1.Phân tích sự khác nhau giữa kinh tế vật chất và kinh tế tri thức?
2.Một quốc gia đặt cọc nhập khẩu để hạn chế nhập khẩu mặt hàng A với tỷ lệ đặt cọc 0,25% Quốc gia này muốn hạn chế đặt cọc mặt hàng A hơn nữa thì họ sẽ sử dụng hình thức đặt cọc như thế nào?
3.Khi giá quốc tế của 1 mặt hàng tăng thì nhà sản xuất có tăng xuất khẩu không? Vì sao?
4.Trong các hình thức đầu tư quốc tế ,hình thức nào dễ rút vốn nhất? Vì sao?
5.Các nước cần hội nhập kinh tế Đúng hay Sai? Giải thích?
Đề
Đề 4: 4: 4: (60') (60')
1.Bình luận ý kiến" hiện nay Việt Nam đang ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trên các lĩnh vực, đời sống xã hội" Như vậy Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế tri thức Ý kiến trên là Đúng or Sai? Giải thích?
2.Theo quy chế MFN thì Việt Nam dành ưu đãi mức thuế (0-5%) đối với các nước thành viên của AFTA, khi đó VN cũng phải dành ưu đã trên tương tự vs các nước thành viên WTO? Đúng hay Sai? Giải thích?
3.Các nước đang phát triển có nên áp dụng duy nhất chính sách thương mại quốc tế theo xu hướng bảo hộ không? Tại Sao?
4.Lợi ích bất lợi của chủ đầu tư trong tín dụng thương mại quốc tế?
5.Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế?