Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel

99 224 1
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 4 1.1. Những vấn đề chung về vốn kinh doanh của doanh nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh. 4 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 7 1.1.2.1 Phân loại vốn dựa trên giác độ hình thành vốn kinh doanh. 8 1.1.2.2 Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn: Vốn của doanh nghiệp gồm hai loại là vốn lưu động và vốn cố định. 9 1.1.2.3 Phân loại vốn theo phạm vi thời gian huy động và sử dụng vốn. 11 1.1.3.Vai trò của vốn kinh doanh 12 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 15 1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 15 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 16 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 18 1.2.3.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh 18 1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 18 1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 19 1.2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn 21 1.2.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 22 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 23 1.2.4.1. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 23 1.2.4.2. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 25 Kết luận Chương 1 27 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HANEL GIAI ĐOẠN 2010 2012 28 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên Hanel 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 28 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty. 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được 37 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel 37 2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 2012 37 2.2.2 Cơ cấu tài sản của Công ty 40 2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 20102012 43 2.2.3.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty. 43 2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 46 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2012 được thể hiện ở bảng 2.6 46 2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 49 2.2.3.4 Hiệu quả sử dụng tồng vốn kinh doanh 51 2.2.3.5 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 53 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 54 2.3.1. Kết quả đạt được. 54 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 56 2.3.2.1 Hạn chế 56 2.3.2.2 Nguyên nhân 56 Kết luận Chương 2 58 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HANEL 59 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 59 3.1.1. Mục tiêu 59 3.1.2. Định hướng phát triển 60 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel. 62 3.2.1. Các giải pháp chung 63 3.2.1.1. Nâng cao chất lượng quản lý trong quá trình hoạt động SXKD. 63 3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ từ khách hàng giảm bớt chi phí lãi suất vay. 64 3.2.1.3. Củng cố và tăng cường vai trò quản trị tài chính doanh nghiệp trong phân tích tình hình kinh doanh của Công ty. 65 3.2.1.4. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro tài chính, nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV. 67 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 68 3.2.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới tài sản cố định 68 3.2.2.2. Quản lý chặt chẽ TSCĐ 70 3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 71 3.2.3.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý 71 3.2.3.2. Tăng cường quản lý hàng tồn kho, giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 74 3.2.3.3. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng. 75 3.2.3.4. Tăng cường quản lý, kiểm tra quá trình sử dụng vốn lưu động 76 3.2.3.5.Thực hiện tốt công tác dự toán ngân quỹ, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn tiền mặt. 77 3.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng vốn 77 3.2.4.1. Cần xây dựng cơ cấu vốn hợp lý 77 3.2.4.3. Tăng vòng quay toàn bộ vốn 79 Kết luận Chương 3 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 20102012 37 Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu giai đoạn 20102012 38 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản công ty tại ngày 3112 giai đoạn từ 20102012 41 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh tại ngày 3112 giai đoạn từ 20102012 44 Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn kinh doanh tại ngày 3112 các năm 2010, 2011, 2012 45 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định giai đoạn từ 20102012 47 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 20102012 49 Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng VKD giai đoạn 20102012. 51 Bảng 2.9: Bảng đánh giá khả năng thanh toán giai đoạn 2010 – 2012 53 Bảng 3.1: Định hướng sản xuất kinh doanh năm 2013 (kết quả hợp nhất) 61 Bảng 3.2. Bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31122012 72 Bảng 3.3: Tỷ lệ % các khoản mục so với doanh thu thuần 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả là mục đích, yêu cầu và điều kiện căn bản có tính sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Khi nước ta đang trong quá trình hội nhập chủ động và tích cực vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp trong nước có thêm nhiều cơ hội lớn có những bước chuyển biến quan trọng, nhiều doanh nghiệp đã dần đi vào ổn định, thích nghi với cơ chế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay tính cạnh tranh tất yếu trở nên quyết liệt hơn trên tất cả các mặt như: Sản xuất, kinh doanh hàng hóa, thị trường tiêu thụ, hàng tồn kho, nợ quá hạn…. Do đó các doanh nghiệp muốn phát triển, tồn tại và bền vững đều phải có các chiến lược huy động và sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả nhất, đây chính là yếu tố sống còn không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp. Trong những năm qua, hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã có những chuyển biến quan trọng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và chủ trương đúng đắn về cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ, cho thấy mọi giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thuộc hệ thống các chiến lược phát triển của doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn có lãi, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước vẫn còn không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cầm chừng dẫn đến phá sản, sự yếu kém và phá sản của các doanh nghiệp trong thời gian qua do nhiều nguyên nhân, một phần do ảnh hưởng chung của nền kinh tế hiện nay nhưng nguyên nhân chính và chủ yếu bắt nguồn từ việc quản lý, sử dụng vốn kinh doanh không hiệu quả. Công ty TNHH một thành viên Hanel tiền thân là Công ty điện tử Hà Nội và là một doanh nghiệp quốc doanh trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con. Là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực điện, điện tử, công nghệ thông tin, viễn thông, đào tạo nghề, cung ứng lao động trong và nước ngoài, vận tải đa phương thức, đầu tư tài chính, xây dựng công trình, đầu tư và kinh doanh bất động sản…. do vậy để thích nghi cạnh tranh phát triển và hội nhập, phát huy được hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện phát triển bền vững và ngày càng tăng trưởng cao, trong đó vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là rất cần thiết. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây còn gặp một số bất cập: Cơ cấu vốn tại các Công ty con, Công ty liên doanh liên kết phân bổ chưa hợp lý, tỷ trọng các khoản phải thu tương đối lớn, hiệu suất sử dụng tài sản cố định chưa cao… đã ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. Lĩnh vực hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng, đòi hỏi công tác đảm bảo và sử dụng vốn kinh doanh phải kịp thời, hiệu quả nhằm nâng cao năng lực, vị thế của Công ty trong thời kỳ hội nhập quốc tế, vì vậy nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel” là cần thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel, kết quả nghiên cứu góp phần vào vấn đề hoàn thiện cơ chế tài chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH một thành viên Hanel. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN PHẠM THỊ HỒNG NHUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN HANEL Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thanh Chuyền HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Phạm Thị Hồng Nhung CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Bình quân BQ Cán công nhân viên CBCNV Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp nhà nước DNNN Doanh nghiệp tư nhân DNTN Doanh thu DTT Hàng tồn kho HTK Hội đồng thành viên HĐTV Ngân sách nhà nước NSNN Kinh doanh KD Lợi nhuận sau thuế LNST Lợi nhuận trước thuế LNTT Trách nhiệm hữu hạn TNHH Tổng giám đốc TGĐ Trung ương TW Tài sản cố định TSCĐ Tài sản ngắn hạn TSNH Tài sản lưu động TSLĐ Ủy ban nhân dân UBND Ủy viên hội đồng thành viên UVHĐTV Vốn cố định VCĐ Vốn lưu động VLĐ Vốn chủ sở hữu VCSH Vốn kinh doanh VKD Sản xuất kinh doanh SXKD MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.2.1 Phân loại vốn dựa giác độ hình thành vốn kinh doanh 1.1.2.2 Phân loại vốn dựa giác độ chu chuyển vốn: Vốn doanh nghiệp gồm hai loại vốn lưu động vốn cố định 1.1.2.3 Phân loại vốn theo phạm vi thời gian huy động sử dụng vốn 11 1.1.3.Vai trò vốn kinh doanh 12 1.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 15 1.2.1 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh 15 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 18 1.2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh 18 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 18 1.2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 19 1.2.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng vốn 20 1.2.3.5 Các tiêu đánh giá khả toán 21 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn 22 1.2.4.1 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 22 1.2.4.2 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 24 Kết luận Chương 27 Chương 28 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HANEL GIAI ĐOẠN 20102012 28 2.1 Tổng quan Công ty TNHH thành viên Hanel 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 28 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động Công ty 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh đạt 37 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Hanel 37 2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010- 2012 37 2.2.2 Cơ cấu tài sản Công ty 40 2.2.3 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty giai đoạn 2010-2012 43 2.2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty 43 2.2.3.2 Hiệu sử dụng vốn cố định 46 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ Công ty giai đoạn 2010 – 2012 thể bảng 2.6 46 2.2.3.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động 49 2.2.3.4 Hiệu sử dụng tồng vốn kinh doanh 51 2.2.3.5 Chỉ tiêu đánh giá khả toán 53 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 2.3.2.1 Hạn chế 56 2.3.2.2 Nguyên nhân 56 Kết luận Chương 58 Chương 59 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HANEL 59 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty thời gian tới 59 3.1.1 Mục tiêu 59 3.1.2 Định hướng phát triển 60 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Hanel 63 3.2.1 Các giải pháp chung 64 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý trình hoạt động SXKD 64 3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ từ khách hàng giảm bớt chi phí lãi suất vay 65 3.2.1.3 Củng cố tăng cường vai trò quản trị tài doanh nghiệp phân tích tình hình kinh doanh Công ty 66 3.2.1.4 Thực tốt biện pháp phòng ngừa rủi ro tài chính, nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV 68 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 69 3.2.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư đổi tài sản cố định 69 3.2.2.2 Quản lý chặt chẽ TSCĐ 71 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 72 3.2.3.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý 72 3.2.3.2 Tăng cường quản lý hàng tồn kho, giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 75 3.2.3.3 Quản lý chặt chẽ khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng 76 3.2.3.4 Tăng cường quản lý, kiểm tra trình sử dụng vốn lưu động 77 3.2.3.5.Thực tốt công tác dự toán ngân quỹ, quản lý sử dụng có hiệu vốn tiền mặt 77 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tổng vốn 78 3.2.4.1 Cần xây dựng cấu vốn hợp lý 78 3.2.4.3 Tăng vòng quay toàn vốn 80 Kết luận Chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2012 37 Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình thực tiêu kinh tế chủ yếu giai đoạn 2010-2012 38 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản công ty ngày 31/12 giai đoạn từ 2010-2012 41 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ngày 31/12 giai đoạn từ 20102012 .44 Bảng 2.5: Các tiêu đánh giá cấu nguồn vốn kinh doanh ngày 31/12 năm 2010, 2011, 2012 45 Bảng 2.6: Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định giai đoạn từ 2010-2012 47 Bảng 2.7: Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2010-2012 49 Bảng 2.8: Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng VKD giai đoạn 2010-2012 51 Bảng 2.9: Bảng đánh giá khả toán giai đoạn 2010 – 2012 53 Bảng 3.1: Định hướng sản xuất kinh doanh năm 2013 (kết hợp nhất) 62 Bảng 3.2 Bảng cân đối kế toán hợp ngày 31/12/2012 73 ĐVT: Triệu đồng 73 Bảng 3.3: Tỷ lệ % khoản mục so với doanh thu .74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất kinh doanh có hiệu mục đích, yêu cầu điều kiện có tính sống tất doanh nghiệp kinh tế thị trường Khi nước ta trình hội nhập chủ động tích cực vào kinh tế giới, doanh nghiệp nước có thêm nhiều hội lớn có bước chuyển biến quan trọng, nhiều doanh nghiệp dần vào ổn định, thích nghi với chế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Tuy nhiên bối cảnh kinh tế tính cạnh tranh tất yếu trở nên liệt tất mặt như: Sản xuất, kinh doanh hàng hóa, thị trường tiêu thụ, hàng tồn kho, nợ hạn… Do doanh nghiệp muốn phát triển, tồn bền vững phải có chiến lược huy động sử dụng vốn kinh doanh cách hiệu nhất, yếu tố sống thiếu doanh nghiệp Trong năm qua, hệ thống doanh nghiệp nhà nước có chuyển biến quan trọng Dưới lãnh đạo Đảng chủ trương đắn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ, cho thấy giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh thuộc hệ thống chiến lược phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp làm ăn có lãi, đóng góp vào phát triển chung đất nước không doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cầm chừng dẫn đến phá sản, yếu phá sản doanh nghiệp thời gian qua nhiều nguyên nhân, phần ảnh hưởng chung kinh tế nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ việc quản lý, sử dụng vốn kinh doanh không hiệu 76 Các chi phí hoạt động SXKD dở dang, phận chiếm tỷ trọng lớn mục hàng tồn kho Công ty, để giảm chi phí SXKD dở dang, công ty cần thực số biện pháp sau: + Sắp xếp linh hoạt hệ thống dây truyển sản xuất, phân rõ nhiệm vụ trách nhiệm tới người lao động, để tránh lãng phí thời gian gây tổn thất kinh tế, rút ngắn thời gian sản xuất, giảm chi phí SXKD dở dang + Trong trình SXKD lập định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cụ thể, đồng thời tìm kiếm nguồn hàng đối tác cung cấp đầu vào cho công ty có giá cạnh tranh, để thuận lợi cho việc cung cấp hàng hóa thị trường với giá cạnh tranh nhất, đảm bảo chất lượng hàng hóa, hợp quan hệ tác với khách hàng, chặt chẽ khoản mục toán hợp đồng kinh tế, hạn chế tối đa rủi ro tài kinh doanh 3.2.3.3 Quản lý chặt chẽ khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng Tỷ trọng khoản phải thu Công ty chiếm lớn tỷ trọng VLĐ, làm cho VKD công ty bị chiếm dụng nhiều Đối với doanh nghiệp SXKD, việc cho khách hàng nợ, toán chậm điều thiếu hoạt động, có bán hàng, thu hút lượng khách hàng lớn đến với Song điều làm cho doanh nghiệp gặp không khó khăn việc huy động sử dụng vốn hoạt động SXKD đồng thời làm tăng chi phí hoạt động đòi nợ, chi phí tìm nguồn tài trợ cho nguồn vốn bị chiếm dụng để bù đắp thiếu hụt vốn chí tính toán đến việc số nợ khó thể đòi Vì việc quản lý chặt chẽ khoản phải thu từ khách hàng, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng Công ty cần phải có biện pháp sau: - Trước ký kết hợp đồng kinh tế, dự án Công ty cần phải có khảo sát trước tình hình vốn, khả toán khách hàng, chủ đầu tư 77 - Quy định chặt chẽ điều khoản toán hợp đồng ký kết, có quy chế thưởng, phạt chậm toán theo tỉ lệ rõ ràng - Xây dựng đội ngũ CBCNV có nghiệp vụ vững vàng việc thúc giục đòi nợ - Lập sổ theo dõi, phân loại khoản nợ như: nợ hạn, nợ khó đòi… Giảm thiểu tối đa thất thoát tài việc quản lý nợ khách hàng 3.2.3.4 Tăng cường quản lý, kiểm tra trình sử dụng vốn lưu động Công ty cần phải tăng cường kiểm tra tài việc sử dụng tiền vốn tất khâu sản xuất: - Trong trình sản xuất cần phải có giám sát chặt chẽ theo khâu, hạng mục thực quy trình, bảo đảm hàng hóa mẫu mã, chủng loại số lượng, chất lượng sản phẩm - Tổ chức thực rút ngắn thời gan thực hợp đồng, đảm bảo trình toán diễn hạn, rút ngắn thời gian luân chuyển đồng vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn cho công ty - Trong khâu dự trữ, cần phải có kiểm tra chuyên môn kỹ thuật hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu Tránh tình trạng, nguyên nhiên vật liệu đưa vào sản xuất không chủng loại, làm gián đoạn trình SXKD, gây thất thoát, lãng phí vốn cho việc đầu tư nguyên nhiên vật liệu dự trữ Làm giảm hiệu sử dụng VLĐ 3.2.3.5.Thực tốt công tác dự toán ngân quỹ, quản lý sử dụng có hiệu vốn tiền mặt Quản lý tiền mặt hoạt động quan trọng để đảm bảo hiệu sử dụng vốn lưu động khả toán Công ty, qua việc phân tích cấu VLĐ công ty giai đoạn 2010 - 2012 cho thấy, công tác quản lý vốn tiền mặt chưa tốt, khoản dự trữ lượng tiền tổng VLĐ Công ty tương đối nhỏ Do năm tới, Công ty cần phải thực tốt công tác dự toán ngân quỹ, kiểm soát chi tiêu, 78 dự báo nhu cầu tiền mặt doanh nghiệp, bù đắp thâm hụt ngân sách, giải tình trạng thừa thiếu tiền mặt ngắn hạn dài hạn, đáp ứng kịp thời nhu cầu SXKD 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tổng vốn 3.2.4.1 Cần xây dựng cấu vốn hợp lý Đáp ứng nhu cầu SXKD, doanh nghiệp nói chung Công ty TNHH thành viên Hanel nói riêng cần có lượng vốn định Vốn điều kiện vật chất thiếu để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thiếu vốn nguồn lực quan trọng phục vụ cho trình SXKD Ngược lại, việc tổ chức đảm bảo vốn đầy đủ, kịp thời có tác động đến việc xây dựng kế hoạch huy động sử dụng VKD, biện pháp tài hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD Công ty Để có kế hoạch xây dựng huy động sử dụng hợp lý vốn Công ty cần phải xác định rõ nhu cầu vốn, để làm điều cách đắn hiệu phải xác định số VKD cần thiết tùy theo hoạt động kinh doanh phận, đơn vị, tùy vào mô hình hoạt động kinh doanh Công ty Do để nâng cao hiệu sử dụng VKD, việc xây dựng cấu vốn hợp lý vấn đề cốt lõi thành công Qua phân tích tiêu tổng vốn kinh doanh Công ty giai đoạn 2010 - 2102 cho thấy VKD Công ty biến động theo chiều hướng tỷ trọng VLĐ giảm tăng tỷ trọng VCĐ tổng VKD Sự biến động có chiều hướng tốt, làm giảm bớt rủi ro tài chính, tăng khả chủ động vốn Công ty Tuy nhiên cấu nợ phải trả (năm 2012, nợ phải trả chiếm 65,6% tổng nguồn vốn) Mặt khác lúc công ty cần quan tâm đến việc tăng tỷ trọng VCSH tổng nguồn vốn Để đạt điều theo tác giả Công ty cần phải thực tốt biện pháp sau: 79 Một là: Giảm khoản nợ phải trả như: Nợ vay; nợ phải trả người bán; thuế khoản phải nộp nhà nước; khoản phải trả người lao động… để giảm khoản nợ Công ty cần phải có kế hoạch trả nợ cụ thể tìm nguồn tiền để thực việc cho việc giảm khoản nợ như: + Tích cực thu hồi khoản nợ phải thu nhằm tăng VKD + Thực biện pháp nâng cao hiệu SXKD, nhằm tăng doanh thu lợi nhuận + Có sách hợp lý để tranh thủ nguồn trả trước khách hàng Hai là: Tăng vốn chủ sở hữu, thông qua việc tích cực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận Tăng cường mở rộng hợp tác đầu tư, triển khai ký kết dự án lớn nước… 3.2.4.2 Khai thác hiệu nguồn vốn đáp ứng cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Từ thực trạng vốn Công ty thời gian qua chứng tỏ khả đảm bảo vốn Công ty hạn chế, đáp ứng nhu cầu cho hoạt động kinh doanh mà chưa có khả đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, lực sản xuất doanh nghiệp lĩnh vực điện, điện tử công nghệ cao Để khai thác hiệu nguồn vốn đáp ứng cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Khai thác có hiệu nguồn vốn mà Công ty có khả tiếp cận như, nguồn vốn nội từ quỹ, nguồn vốn bên tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, khách hàng ứng trước, tín dụng thuê mua tài sản… - Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp cách bền vững, làm sở định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh 80 - Sử dụng tiết kiệm vốn khâu sản xuất kinh doanh nhằm giảm nhu cầu vốn, chi phí sử dụng vốn sở để tăng lợi nhuận hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 3.2.4.3 Tăng vòng quay toàn vốn Trong giai đoạn 2010 - 2012 Công ty đầu tư, mở rộng phát triển nhiều dự án trọng điểm mũi nhọn, thời gian đầu tư dự án kéo dài…kéo theo thời gian thu hồi vốn chậm, làm cho vòng quay chu kỳ vốn SXKD thấp Để tăng số vòng quay toàn vốn, nhằm tăng ROA, ROE, Công ty cần tăng tốc độ thu hồi VKD biện pháp sau: Thực tốt sách, chế độ có liên quan kết hợp với việc phát động phong trào thi đua SXKD toàn công ty nhằm tăng suất lao động, rút ngắn thời gian thực tiến độ, đẩy nhanh trình hoàn thành, toán nghiệm thu tiến độ hợp đồng Tiến hành toán, đẩy nhanh tiến độ thu hồi khoản phải thu, đảm bảo VKD phải thu hồi lại kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn Công ty cho SXKD, đảm bảo mở rộng tái sản xuất đầu tư Điều chỉnh, phân công công việc người, việc phù hợp yêu cầu hoạt động SXKD, tăng cường đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho người lao động, để đạt suất cao, tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận làm tăng vòng quay toàn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng VKD hiệu 81 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Kiến nghị nhà nước: + Nhà nước cần phát huy tốt vai trò tạo dựng môi trường kinh doanh tích cực cho doanh nghiệp hoạt động theo mô hình Công ty TNHH thành viên: hoàn thiện phát triển đồng thị trường (Vốn; lao động; công nghệ; hàng hóa, dịch vụ… ) tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp phát triển như: giá dịch vụ đầu vào cho khâu sản xuất ( điện, nước, viễn thông, nhiên liệu, phí, lệ phí dịch vụ hành công) Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ tài chính, dịch vụ vận chuyển cung ứng…… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD doanh nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh mang lại hiệu cao kinh doanh + Hoàn thiện hệ thống quản lý, chế hành chính, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến khích phát triển đảm bảo lợi ích kinh tế cho thành phần kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng + Các cấp ngành, đặc biệt ngành công nghiệp nói riêng có sách, ban hành tiêu tài trung bình ngành, đồng thời có biện pháp công khai tiêu giúp nhà đầu tư, nhà quản lý doanh nghiệp đối tác nước có sở đánh giá xác chất lượng hoạt động doanh nghiệp - Kiến nghị Công ty: + Xây dựng ban hành quy trình quản lý tài cách cụ thể, chặt chẽ, xuyên suốt từ Công ty mẹ xuống công ty con, liên doanh, liên kết + Đào tạo tuyển dụng bổ sung CBCNV làm tài cho phòng kế toán tài vụ, tạo điều kiện cho việc phân công công việc sát sao, đảm bảo tiến độ, thu hồi khoản nợ phải thu, giảm thiểu rủi ro thất thoát tài 82 Kết luận Chương Trên sở phân tích, đánh giá, khảo sát thực trạng hiệu sử dụng VKD Công ty TNHH thành viên Hanel giai đoạn 2010-2012; vào đặc điểm tình hình, mục tiêu định hướng phát triển Công ty giai đoạn tiếp theo, luận văn đề cập đến nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD công ty, góp phần thúc đẩy SXKD công ty ngày phát triển lớn mạnh: - Nhóm giải pháp chung - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tổng vốn kinh doanh Mỗi nhóm giải pháp đưa dựa sở lý luận thực tiễn, giải pháp có vị trí, ý nghĩa mức độ tác động khác trình sử dụng vốn kinh doanh Công ty, giải pháp đưa có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ lẫn Vì vậy, trình tổ chức thực phải có linh hoạt thực đồng thống từ Ban lãnh đạo Công ty Công ty con, Công ty liên doanh liên kết, phòng ban, cá nhân toàn tổng, có nâng cao hiệu sử dụng VKD Công ty thời gian tới 83 KẾT LUẬN Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp vấn đề mang tính sống thường xuyên, xu hội nhập kinh tế, bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn vấn đề VKD Công ty TNHH thành viên Hanel doanh nghiệp nhà nước, năm qua đạt thành công đáng khích lệ, song để đứng vững chế thị trường với cạnh tranh ngày gay gắt, với biến động khôn lường kinh tế đòi hỏi Công ty phải tiếp tục không ngừng đổi mới, hoàn thiện chế tự chủ quản lý kinh doanh để nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận, thực tốt nghĩa vụ với nhà nước, trì đời sống ổn định cho CBCNV, tăng cường sức cạnh tranh, phấn đấu Công ty hàng đầu thủ đô nước Luận văn đề cập đến tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung Công ty TNHH thành viên Hanel nói riêng Đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Hanel giai đoạn 2010-2012” Trên sở nghiên cứu luận khoa học vấn đề vốn kinh doanh, hiệu thực trạng sử dụng vốn kinh doanh công ty giai đoạn trên, luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: Hệ thống hóa lý luận vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Trong đề cập đến vấn đề như: vấn đề chung VKD doanh nghiệp, cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 84 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Hanel, sâu phân tích loại vốn kinh doanh Từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tồn Trên sở mục tiêu, định hướng phát triển Công ty, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty giai đoạn như: Nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể; nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định, vốn lưu động nhóm hiệu sử dụng tổng vốn Trong trình thực luận văn, tác giả tham khảo ý kiến cá nhân, thành viên hội đồng thành viên Công ty như: Thạc sĩ kinh tế, UVHĐTV, Phó tổng giám đốc Công ty, bà: Bùi Thị Hải Yến Cử nhân kinh tế, thành viên ban kiểm soát, Trưởng phòng kế toán tài vụ Công ty, bà: Đoàn Thị Thanh Mai Thạc sĩ kinh tế, trợ lý tài cho tổng Giám đốc, ông: Nguyễn Thành Nam Tóm lại, luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD Công ty TNHH thành viên Hanel mặt lý luận thực tiễn, phục vụ cho mục tiêu, định hướng phát triển Công ty Trong thời gian nghiên cứu khuôn khổ giới hạn đề tài, lực nghiên cứu nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận ủng hộ, giúp đỡ ý kiến đóng góp thầy cô, thành viên hội đồng để luận văn hoàn chỉnh nữa./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tất Bình (2005): Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê Vũ Duy Hào, Lưu Thị Hương (2008): Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh: Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin, nhà xuất trị quốc gia Lưu Thị Hương (2012): Giáo trình tài doanh nghiệp, Nxb thống kê, Hà nội Bạch Đức Hiển, Nguyễn Đình Kiệm (2008): Giáo trình tài doanh nghiệp, Nxb Tài Bộ tài – Thông tư số 45/2013 Công ty TNHH thành viên Hanel, “ Báo cáo kết hoạt động SXKD” năm 2010, 2011, 2012” Công ty TNHH thành viên Hanel, Báo cáo tài hợp năm 2010, 2011, 2012 Giáo trình Hiệu quản lý nhà nước, Nxb Đại học kinh tế quốc dân (2001) 10 Nguyễn Văn Tiến (2009): Giáo trình Tài – Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Bùi Văn Trường (2012): Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Lao động xã hội 12 Nguyễn Ngọc Quang (2013): Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb tài 13 David Begg, Rudiger Dornbusch (2007), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Paul A Samuelson, Wiliam D Norhaus, Kinh tế học – Tập ( dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mẫu số B 01-DN (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (hợp nhất) (Tại ngày 31/12 giai đoạn 2010-2012) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn 2010 2011 2012 822.644 84.923 78.583 6.340 207.977 207.977 387.481 179.803 145.517 - 827.846 29.280 19.990 10.290 3 648.179 204.237 406.543 - 1.357.271 110.682 105.712 4.970 70.000 70.000 1.001.132 185.972 259.474 - 64.194 (2.033) 59.697 60.178 (481) 15.614 741 5.754 895 8.222 1.923.260 1.251.793 44.613 (7.215) 105.754 113.394 (7.640) 44.628 1.852 12.920 1.488 28.366 2.504.199 1.377.157 653.800 (8.114) 137.827 144.418 (6.590) 37.629 467 20.478 1.407 15.274 2.908.384 1.376.474 Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn V Tài dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác VI Lợi thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn Dự phòng phải trả ngắn hạn Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.251.793 166.775 119.533 265.357 (145.824) 449 918 (486) 46.792 560.736 535.175 25.560 10.925 10.886 39 - 1.377.157 575.331 130.846 297.412 (166.565) 395 924 (529) 444.089 532.542 507.495 27.560 (2.514) 19.168 17.987 1.181 - 1.376.474 671.333 120.611 305.352 (184.741) 2.828 3.489 (661) 547.893 843.371 762.962 81.150 (741) 17.204 13.291 2.732 1.181 - 2.745.924 3.332.045 4.263.132 1.786.959 609.742 461.035 55.065 15.676 26.268 1.286 3.279 38.226 465 8.438 2.169.251 820.031 211.037 289.500 246.360 27.055 3.739 4.430 26.689 2.296 8.921 2.798.892 1.214.153 221.673 282.971 35.931 396.279 5.356 14.511 243.942 2.664 10.822 II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn khác 1.177.216 8.624 1.349.219 8.767 1.521.310 9.169 Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn Doanh thu chưa thực Quỹ phát triển khoa học công nghệ B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Cố phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.138.967 233 200 29.191 891.995 891.289 958.447 (5.365) 41.147 9.921 51 (113.876) 705 697 66.970 1.280.741 20.708 146.697 69 38.785 1.162.794 1.162.786 988.586 5.222 83.379 18.229 14.613 8 52.755 1.438 36.918 36.487 1.464.240 1.464.231 1.189.249 118.030 33.096 123.855 8 65.951 2.745.924 3.332.045 4.263.132 Phụ lục 02: Mẫu số B 01-DN (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP NHẤT Năm 2010-2012 Năm 2010 2011 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 550.249 822.989 Các khoản giảm trừ doanh thu 6.940 27.376 Doanh thu bán hàng cung cấp 543.299 795.613 dịch vụ Giá vốn hàng bán 487.680 733.919 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp 55.618 61.694 dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 111.185 266.245 Chi phí tài 33.993 31.023 Trong đó: Chi phí lãi vay 30.278 25.053 Chi phí bán hàng 26.090 39.538 Chi phí quản lý doanh nghiệp 39.681 50.693 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 67.038 207.685 11 Thu nhập khác 63.443 3.658 12 Chi phí khác 342 1.469 13 Lợi nhuận khác 63.101 2.189 14 Phần lãi lỗ công ty liên kết, 64.431 65.184 liên doanh 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 18.1 Lợi nhuận sau thuế cổ đông thiểu số 18.2 Lợi nhuận sau thuế cổ đông Công ty mẹ 194.571 6.604 187.967 (464) 188.431 275.058 8.728 20.708 245.622 (4.379) 250.002 2012 830.312 24.419 798.912 712.092 73.799 261.428 57.713 54.333 35.703 56.678 185.133 139.259 1.689 137.570 109.467 432.170 46.046 13.478 372.645 10.408 362.237 [...]... Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel là cần thiết cả về lý luận và thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel, kết quả nghiên cứu góp phần vào vấn đề hoàn thiện cơ chế tài chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH một thành viên. .. sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung về vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là một trong các yếu tố không thể thiếu đối với sự hình thành tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. .. viên Hanel 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 3 Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên Hanel giai đoạn 2010 – 2012, từ đó thấy được những mặt tồn tại trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. .. và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel trong những năm tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel giai đoạn 2010- 2012 5 Phương pháp nghiên cứu:... hiệu quả sử dụng vốn Những vấn đề lý luận nêu trên về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạo thành cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel giai đoạn 2010 - 2012 Đồng thời là cơ sở lý luận và thực tiễn để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong chương tiếp theo ... cấu vốn tại các Công ty con, Công ty liên doanh liên kết phân bổ chưa hợp lý, tỷ trọng các khoản phải thu tương đối lớn, hiệu suất sử dụng tài sản cố định chưa cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Lĩnh vực hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng, đòi hỏi công tác đảm bảo và sử dụng vốn kinh doanh phải kịp thời, hiệu quả nhằm nâng cao năng lực, vị thế của Công ty trong... được hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình Để có cơ sở xem xét đánh giá vai trò hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, Chương 1 của Luận văn bước đầu đã xác định rõ được vai trò, đặc trưng, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác Chương 1 cũng đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. .. hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thống kê, điều tra thực tiễn, so sánh, phân tích, tổng hợp 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận; luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Hanel Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả. .. lập vốn phù hợp nhất hiệu quả nhất phát huy khả năng tiểm ẩn và hạn chế những nhược điểm của doanh nghiệp mình, đây chính là chìa khóa thành công của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường với nhiều cạnh tranh hiện nay trong việc sử dụng vốn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận 15 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. .. hiệu quả sử dụng tổng vốn Hiệu quả sử dụng tổng vốn trong doanh nghiệp có ý nghĩa then chốt và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn của doanh nghiệp phản ánh kết quả tổng hợp quá trình 21 sử dụng toàn bộ vốn, tài sản Các chỉ tiêu này phản ánh chất lượng và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: - Hiệu suất sử dụng ... doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH thành viên Hanel Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công. .. hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty chương 28 Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HANEL GIAI ĐOẠN 2010- 2012 2.1 Tổng quan Công ty TNHH thành viên Hanel. .. động sử dụng vốn 11 1.1.3.Vai trò vốn kinh doanh 12 1.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 15 1.2.1 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh 15 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh

Ngày đăng: 17/03/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan