Nhiệm vụ của kế toán NVL - Thực hiện việc phân loại, đánh giá vật tư phù hợp với các nguyên tắc, chuẩnmực kế toán đã quy định - Tổ chức chứng từ , tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 3
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp XDCB 3
1.1.1 Đặc điểm của ngành XDCB và sản phẩm xây lắp ảnh hưởng đến công tác kế toán NVL 3
1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL 4
1.1.2.1.Khái niệm NVL 4
1.1.2.2 Đặc điểm NVL 4
1.2.2.3 Yêu cầu quản lý NVL 5
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL 5
1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 5
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 5
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu trong DN xây lắp 7
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 7
1.2.2.2 Cách đánh giá nguyên vật liệu 8
1.3.VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN VÀO HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 13
1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng 13
1.3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 14
1.3.2.1 Phương pháp mở thẻ song song 14
1.3.2.2 Phương pháp ghi sô số dư 15
1.3.2.3 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyên 17
1.3.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 18
1.3.3.1 Phương pháp kê khai thường xuyên 18
1.3.3.2_ Phương pháp kiểm kê định kỳ 24
Trang 21.4 SỔ KÊ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT
LIỆU 27
1.4.1 Hình thức nhật ký chung 27
1.4.2 Hình thức nhật ký chứng từ 28
1.4.3 Hình thức chứng từ ghi sổ 29
1.4.4 Hình thức nhật ký sổ cái 30
CHƯƠNG 2 THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIÊU VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN QUỐC TUẤN 31
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUỐC TUẤN 31
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31
2.1.2 Chức năng và đặc điểm kinh doanh của công ty 32
2.1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 33
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 35
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN QUỐC TUẤN 39
2.2.1 Đặc điểm vật liệu tại Công ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn 39
2.2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty 40
2.2.3 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn .42
2.2.3.1 Chứng từ, thử tục nhập kho, xuất kho NVL 42
2.2.3.2 Phương pháp hạch toán chi tiết NVL 48
2.2.3.2 Phương pháp hạch toán tổng hợp NVL 53
2.2.3.3 Công tác kiểm kê NVL và đối chiếu số liệu tại công ty TNHH một thành viên Quốc Tuấn 64
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN QUỐC TUẤN 67
3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN QUỐC TUẤN 67
3.1.1 Ưu điểm trong hạch toán: 68
Trang 33.1.1.1 Lựa chọn bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
68
3.1.1.2 Vận dụng hình thức giao khoán trong công tác xây lắp là phù hợp trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay 68
3.1.1.3 Đánh giá NVL theo giá thực tế 68
3.1.1.5 Kế toán chi tiết NVL 69
3.1.1.6 Kế toán tổng hợp NVL 69
3.1.2 Nhược điểm trong hạch toán 69
3.1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 69
3.1.2.2 Công ty chưa xây dựng được hệ thống mã hóa NVL, Sổ danh điểm nguyên vật liệu một cách khao học và chưa thực hiện phân bổ NVL 70
3.1.2.3 Công ty chưa xây dựng định mức dự trữ NVL 70
3.1.2.4 Ban kiểm kê NVL 71
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 71
3.2.1 Xây dựng danh điểm nguyên vật liệu 71
3.2.2 Lập bảng phân bổ nguyên vật liệu 72
3.3.3 Nâng cao công tác kiểm kê NVL, sử dụng phế liệu 74
KẾT LUẬN 76
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập,có chứcnăng tái sản xuất cố định (TSCĐ) cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốcdân (KTQD), nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốcphòng cho đất nước Vì vậy một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung
và tích lũy nói riêng cùng với vốn đầu tư từ nước ngoài được sử dụng trong lĩnhvực đầu tư XDCB Bên cạnh đó, đầu tư cho XDCB luôn là một lỗ hổng lớn làmthất thoát nguồn vốn đầu tư của Nhà nước Vì vậy, quản lý vốn đầu tư XDCBđang là một vấn đề cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay
Tổ chức hạch toán kế toán, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệthống công cụ quản lý kinh tế - tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý,điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Quy mô sản xuất xã hội ngày càngphát triển thì yêu cầu và phạm vi công tác kế toán ngày càng mở rộng, vai trò và
vị trí của công tác kế toán ngày càng cao
Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh
tế thị trường, của nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là cácdoanh nghiệp XDCB phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuấtkinh doanh tối ưu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, dành lợinhuận tối đa; cơ chế hạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp XDCB phải trang trảiđược các chi phí bỏ ra và có lãi Mặt khác, các công trình XDCB hiện nay đang
tổ chức theo phương thức đấu thầu do vậy giá trị dự án được tính toán một cáchchính xác và sát sao Điều này không cho phép các doanh nghiệp XDCB có thể
sử dụng lãng phí vốn đầu tư
Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phảitính toán được các chi phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời.Hạch toán chính xác chi phí là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí nguyên vậtliệu chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một
Trang 5biến động nhỏ về NVL cũng ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởngđến thu nhập của doanh nghiệp Vì vậy bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tậphợp chi phí, và tính giá thành thì tổ chức công tác kế toán NVL cũng là một vấn
đề đáng được các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay
Tại Công ty TNHH một thành viên Quốc Tuấn với đặc điểm lượng NVL
sử dụng vào các công trình tương đối lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi
là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận công ty
Trong thời gian thực tập, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạoCong ty TNHH một thành viên Quốc Tuấn, đặc biệt là các anh chị trong phòng
kế toán, em đã được làm quen tìm hiểu công tác thực tế tại Công ty Em nhậnthấy kế toán vật liệu trong Công ty giữ vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cầnđược quan tâm Vì vậy em xin trình bày đề tài :
“Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu va tình hình sử dụng nguyên vật liệutrong Công ty TNHH một thành viên Quốc Tuấn”
Trang 6CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp XDCB
1.1.1 Đặc điểm của ngành XDCB và sản phẩm xây lắp ảnh hưởng đến công tác kế toán NVL.
XDCB là ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ
sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, là quá trình con người sử dụng các loại vậtliệu , nhân lực và máy móc để tạo nên các sản phẩm như : nhà ở, đường giaothông, cầu cống…Các sản phẩm của XDCB gọi là sản phẩm xây lắp nhận thầutiến hành và chúng có các đặc điểm sau:
- Sản phẩm của ngành xây lắp là các công trình ,vật kiến trúc…có quy môlớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất dài mang tính đơn chiếc, riêng lẻ vàkhông có sản phẩm nào giống sản phẩm nào Cũng có thể giống nhau vềmẫu mã, hình thức, thiết kế nhưng về không gian địa lí, môi trường, khuvực… khác nhau thì đặc điểm , tính chất và giá cả cũng khác nhau Do vậy,việc tổ chức, quản lý và hạch toán nhất thiết phải có dự án thiết kế thi công
- Sản phẩm xây lắp phụ thuộc rất nhiều yếu tố của tự nhiên, xã hội, pháp luật,địa lí, địa chất…,những yếu tố này tác động không những tới tính bền vững
mà còn tác động đến quy mô, giá cả của sản phẩm
- Sản phẩm xây lắp có giá trị sử dụng trong nhiều năm, tính bền vững cao, chiphí lớn đòi hỏi tích lũy tài chính và mua bán diễn ra lâu dài
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủđầu tư từ trước Do đó ,tính chất hàng hóa của sản phẩm thể hiện không rõ
- Sản phẩm xây lắp được cố định nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất phải
di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm
Trang 7- Sản phẩm xây lắp được tiến hành thi công trong thời gian dài dễ bị ảnhhưởng bởi những yếu tố rủi ro Do vậy, cần phải xác định được một số điềubất khả kháng.
Đối tượng hạch toán chi phí có thể là hạng mục công trình, công trình hay nhómhạng mục Vì thế, phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mụccông trình
Về cơ bản, việc hạch toán các phần hành kế toán (TSCĐ, NVL, CCDC… ) trongdoanh nghiệp xây lắp tương tự như trong doanh nghiệp công nghiệp Tuy nhiên,
do đặc điểm hoạt động kinh doanh tạo nên một số khác biệt
1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL
1.1.2.1.Khái niệm NVL
Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinhdoanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất
Vật liệu là đối tượng lao động nên có các đặc điểm: tham gia vào một chu
kỳ sản xuất thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộgiá trị vào giá trị sản phẩm sản xuất ra
Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản thì vật liệu cũng chính là đối tượng lao động Nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là
cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm
1.1.2.2 Đặc điểm NVL
- Vật liệu là những vật phẩm tự nhiên đã trải qua quá trình chế biến, tiếptục được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh , vật liệu chỉ tham gia vào một chu
kỳ sản xuất và bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu
- Giá trị của nó tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sảnphẩm mới tạo ra
- Vật liệu trong doanh nghiệp thường bao gồm nhiều loại với tính chất vật
Trang 8lý , hóa học khác nhau và được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
- Đối vói doanh nghiệp xây lắp, NVL là đối tượng lao động và là một trongnhững yếu tố cơ bản của quá trình xây lắp, được thể hiện dưới dạng vật hóa, nó
là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm xây lắp
1.2.2.3 Yêu cầu quản lý NVL
- Tại khâu thu mua : quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách ,chủng loại , giá mua, chi phí mua và cả tiến độ về thời gian phù hợp với kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tại khâu bảo quản, dự trữ : tổ chức tốt kho tàng, bến bãi , thực hiện đúngchế độ bảo quản và xác định được mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại vậtliệu để giảm bớt hao hụt, mất mát, đảm bảo an toàn, giữ được chất lượng của vậtliệu
- Tại khâu sử dụng : phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý , tiết kiệm trên cơ sởđịnh mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL
- Thực hiện việc phân loại, đánh giá vật tư phù hợp với các nguyên tắc, chuẩnmực kế toán đã quy định
- Tổ chức chứng từ , tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp
kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép , phân loại, tổnghợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của vậtliệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhẵm cung cấp thông tin tổnghợp chi phí sản xuất kinh doanh
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu , kế hoạch
sử dụng vật liệu cho sản xuất
1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Phân loại nguyên vật liệu là việc sắp xếp các loại nguyên vật liệu thành
Trang 9từng nhóm, từng loại, từng thứ nguyên vật liệu theo những tiêu thức nhất địnhphục vụ cho yêu cầu quản lí Mỗi doanh nghiệp hay loại hình doanh nghiệp, dođặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sử dụng các loại nguyên vật liệu cũngkhác nhau cả về tỉ trọng cũng như danh điểm từng loại.
- Căn cứ vào nội dung kinh tế và tính chất của nguyên vật liệu trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu bao gồm:
+) Nguyên vật liệu chính : là loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị củanguyên vật liệu được chuyển vào giá trị của sản phẩm mới Ví dụ xi măng,cátsỏi, đá, vôi,gạch trong ngành xây dựng…
+) Vật liệu phụ :là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để tăngchất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lísản xuất, bao gói sản phẩm…Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thểsản phẩm Ví dụ dây điện,các thiết bị điện,….phục vụ cho thi công các côngtrình
+) Nhiên liệu : là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải,công tác quản lý… Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí
+) Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là những vật tư được sử dụng chocông việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm thiết bịcần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và kết cấu dung để lắp đặt chocông trình xây dựng cơ bản
+) Phụ tùng thay thế : là những vật tư dùng để thay thế , sửa chữa máymóc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ…
+) Vật liệu khác : là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên.Các loại vật liệu này do các loại phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ…
- Căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu bao gồm :
Trang 10+) Nguyên vật liệu mua ngoài
+) Nguyên vật liệu tự chế biến , gia công
- Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu bao gồm :+) Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh
+) Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý
+) Nguyên vật liệu dung cho các mục đích khác
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu trong DN xây lắp.
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu
- Nguyên tắc giá gốc : Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàngtồn kho” (VAS 02) thì hàng tồn kho của doanh nghiệp được đánh giá theo giágốc Nguyên vật liệu thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp nên nguyên vật liệucũng được đánh giá theo giá gốc (trị giá vốn thực tế) Trong đó, “ giá gốc hàngtồn kho bao gồm : chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trựctiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại”
- Nguyên tắc thận trọng : Nguyên tắc này được thực hiện bằng việc tríchlập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( bao gồm cả nguyên vật liệu)
- Nguyên tắc nhất quán : Kế toán chọn phương pháp đánh giá nguyên vậtliệu nào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán
Ngoài ra, theo VAS 02 hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trongtrường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện được ( điều này áp dụng cho cả nguyên vậtliệu)
Lưu ý:
Giá gốc nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở giá gốc nguyên vậtliệu nhập kho xét theo bản chất
Trang 111.2.2.2 Cách đánh giá nguyên vật liệu
* Đánh giá nguyên vật liệu theo trị giá vốn thực tế
+) Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho theo trị giá vốn thực tế căn cứ vào từngnguồn nhập ta có :
- Nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho :
Trị giá giá mua thuế TTĐB chi CKTM,
vốn thực tế = ghi trên + thuế nhập khẩu + phí + GGHM được
nhập kho hóa đơn (nếu có) mua hưởng (nếu có)
+) Giá mua ghi trên hóa đơn được xác định tùy từng trường hợp như sau :
TH1 : NVL mua vào được sử dụng cho đối tượng thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hóa đơn là giá mua chưa có thuếGTGT
TH2 : NVL mua vào được sử dụng cho các đối tượng nộp thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp hoặc được sử dụng cho các hoạt động sựnghiệp, phúc lợi, dự án thì giá mua ghi trên hóa đơn là tổng giá thanh toán(bao gồm cả thuế GTGT)
+) Chi phí mua bao gồm : chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, bến bãi…vv
- Nguyên vật liệu tự gia công, chế biến nhập kho :
Trị giá vốn thực tế nhập kho = Giá thành thực tế
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến nhập kho:
Trị giá vốn giá vốn thực tế chi phí thuê chi phí vận
thực tế = xuất thuê gia + ngoài gia công, + chuyển,bốc dỡ
nhập kho công,chế biến chế biến đi,về của DN(nếu có)
- Nguyên vật liệu được cấp trên cấp đem về nhập kho :
Trang 12Trị giá vốn thực = Giá ghi trên biên + Các khoản chi phí phát sinh
tế nhập kho bản giao nhận khi tiếp nhận vật liệu(nếu có)
- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh đem nhập kho :
Trị giá vốn Trị giá vốn do Các khoản chi phí khác
thực tế = hội đồng liên + phát sinh khi tiếp nhận
nhập kho doanh xác định vật liệu
- Nguyên vật liệu được biếu tặng, tài trợ nhập kho :
Trị giá vốn Giá trị hợp lí (giá thị Các khoản
thực tế = trường hoặc giá giữa các + chi phí
nhập kho bên có hiểu biết về tài sản quyết định) phát sinh
+) Xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho :
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02, việc xác định trị giá vốn thực tếnguyên vật liệu xuất kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau :
- Phương pháp tính theo giá đích danh : áp dụng đối với doanh nghiệp có ítloại mặt hàng ổn định và nhận diện được Theo phương pháp này khi xuấtkho vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tếcủa lô đó để tính trị giá vốn thực tế vủa vật liệu xuất kho
Ưu điểm : là phương án tốt nhất, tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán;chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Giá trị của hàng xuất kho đembán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra Giá trị hàng tồn kho được phản ánhđúng theo giá trị thực tế của nó
Nhược điểm : việc áp dụng đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ nhữngdoanh nghiệp có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, ổn định và nhậndiện được mới có thể áp dụng phương pháp này Các doanh nghiệp có nhiều loạihàng thì không thể áp dụng được phương pháp này
Trang 13Phương pháp này thường được sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao
và có tính tách biệt, chẳng hạn như các loại vàng bạc, đá quý , các chi tiết củaôtô xe máy mà có thể nhận diện được từng thứ , nhóm hoặc từng loại theotừng lần nhập kho.Khi xuất kho thì giá xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tếvật liệu nhập kho theo từng lô hay từng lần nhập
- Phương pháp bình quân : theo phương pháp này giá trị của từng loại hàngtồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ
và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hay sản xuất trong kỳ Phươngpháp bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi nhập một lôhàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp
Ta có công thức chung như sau:
Trị giá vốn thực tế Số lượng nguyên vật Đơn giá xuất kho
NVL xuất kho = liệu xuất kho x nguyên vật liệu
trong kỳ trong kỳ bình quân
Trong đó : đơn giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo phương pháp này cóthể được tính theo một trong hai cách như sau :
Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực
tế vật liệu tồn + tế vật liệu nhập
Đơn giá xuất bình đầu kỳ trong kỳ
quân gia quyền =
cố định Số lượng vật liệu + Số lượng vật liệu
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Trang 14
Trị giá vốn vật Trị giá vốn thực tế
liệu trước lần + vật liệu thuộc lần
Đơn giá xuất bình nhập thứ i nhập thứ i
quân gia quyền =
liên hoàn Số lượng vật liệu Số lượng vật
tồn trước lần + liệu thuộc lần
nhập thứ i nhập thứ i
Ưu điểm : vì phương pháp tính giá theo đơn gia bình quân cho cả kỳ hoặcmỗi lần nhập nên khi giá cả trên thị trường có biến động lớn cũng không phátsinh những hậu quả nặng nề nhất về giá
Nhược điểm : không đưa ra một dự kiến về thông tin giá phí hiện thời trênBảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như khônggiúp việc giảm thiểu nặng thuế
Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có vật liệu tồn khođầu kỳ chiếm tỷ trọng lớn
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) : phương pháp này dựa trêngiả định nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuất trước theo đơn giá xuất bằngđơn giá nhập Trị giá nguyên vật liệu cuối kỳ được tính theo đơn giá của nhữnglần sau cùng
Ưu điểm: có thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuấthàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâutiếp theo cũng như cho quản lý, đưa ra dự đoán chính xác nhất giá trị hiện tạihàng tồn kho trong những kỳ giá cả thay đổi Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽtương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu Hàng tồn khotrên Báo cáo kế toán có ý nghĩa hơn Trong trường hợp giá cả thị trương tăng thìphương pháp này cho lợi nhuận cao nhất trong 4 phương pháp tính giá
Trang 15Nhược điểm : phương pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợpvới các khoản chi phí hiện tại Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại đượctạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ cách đó rất lâu Đồngthời, nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập- xuất liên tục sẽdẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc cũngtăng lên rất nhiều.
Phương pháp này thích hợp trong từng trường hợp giá cả ổn định hoặc có
xu hướng giảm
- Phương pháp nhập sau , xuất trước (LIFO) : phương pháp này dựa trêngiả định nguyên vật liệu nào nhập sau thì xuất trước theo đơn giá nhập Trị giáxuất nguyên vật liệu cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầutiên
Ưu điểm : theo phương pháp này, chi phí của lần mua gần nhất tương đốisát với trị giá vốn của hàng thay thế Việc thực hiện phương pháp này đảm bảođược yêu cầu của nguyên tắc phù hợp trong kế toán khi doanh thu hiện tại phùhợp với các khoản chi phí hiện tại Trong trường hợp giá cả thị trường giảm thìđây là phương pháp cho lợi nhuận cao nhất trong 4 phương pháp tính giá
Nhược điểm : theo phương pháp này trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ
có thể không sát với giá thị trường của hàng thay thế
Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ lạm phát
* Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán
- Giá hạch toán : là giá do doanh nghiệp tự quy định và chỉ có tác dụng ghi chéptrong sổ kế toán chi tiết, giữa giá hạch toán và giá thực tế thường có khoảngcách nhất định Cuối kỳ phải đánh giá, đưa giá hạch toán về giá thực tế ( điềuchỉnh giá)
Ta có :
Trị giá hạch toán = Số lượng nguyên vật liệu x Đơn giá hạch toán
Trang 16Trị giá thực tế vật Trị giá hạch toán
liệu xuất kho = của vật liệu xuất x Hệ số giá vật tư
trong kì kho trong kỳ Trị giá thực tế vật + Trị giá thực tế
tư tồn đầu kỳ tư nhập trong kỳ
Hệ số giá
vật tư =
(H) Trị giá hạch toán - Trị giá hạch toán
vật tư tồn đầu kỳ vật tư nhập trong kỳ
(Hệ số vật tư được tính cho từng loại vật tư )
1.3.VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN VÀO HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Mọi nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán Chính vì thế, mọi nghiệp vụ liênquan tới nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu diễn ra trong doanh nghiệp cũng phảiđược phản ánh đầy đủ, kịp thời trên các chứng từ theo đúng chế độ hạch toánban đầu về vật liệu nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý, sử dụng vàkiểm tra nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Hiện nay, theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về việc Ban hành chế độ
kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài Chính thì danh mục chứng từ dung cho hạchtoán kế toán hàng tồn kho nói chung, nguyên vật liệu nói riêng bao gồm cácchứng từ sau :
- Phiếu nhập kho ( 01- VT)
- Phiếu xuất kho (02- VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (03-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (04-VT)
Trang 17- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (05-VT)
- Bảng kê mua hàng (06-VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (07-VT)
Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ rang, trung thực vớinội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, đảm bảo tính pháp lý để ghi sổ
kế toán Việc luân chuyển chứng từ cũng cần phải có kế hoạch cụ thể nhằmđảm bảo tính kịp thời, đầy đủ của công việc ghi chép kế toán
1.3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp không phải chỉ có một loại mà rấtphong phú về chủng loại, công dụng , nguồn gốc, mục đích sử dụng…vv, nênviệc hạch toán chi tiết NVL theo từng lô, từng loại, từng thứ là việc cần thiết đểnâng cao hiệu quả của công tác sử dụng, quản lý, và kiểm tra NVL trong doanhnghiệp Tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà lựa chọn cácphương pháp hạch toán chi tiết cho phù hợp
Hiện nay, các doanh nghiệp nói chung thường hạch toán chi tiết NVLtheo một trong 3 phương pháp chủ yếu là : phương pháp mở thẻ song song,phương pháp số dư và phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển Mỗi phươngpháp lại có một đặc điểm riêng, phù hợp với từng doanh nghiệp, cụ thể như sau :
1.3.2.1 Phương pháp mở thẻ song song
- Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp dùng giá mua thực tế để ghichép kế toán NVL tồn kho
- Tại phòng kế toán : kế toán mở thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ NVLtheo từng địa điêm bảo quản NVL để ghi chép số hiện có và sự biến động củatừng loại, từng thứ trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất hàng ngày
- Tại kho : thủ kho mở thẻ kho, thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ ( theochỉ tiêu số lượng) giống như phòng kế toán để ghi chép nghiệp vụ, phản ánh số
Trang 18hiện có, tình hình biến động NVL trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho.
*Sơ đồ kế toán theo phương pháp ghi thẻ song song
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Đối chiếu cuối tháng
: Ghi cuối tháng
Ưu điểm : đây là phương pháp rõ ràng, đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu sốliệu cho nên dễ tìm ra sai sót, nhầm lẫn, từ đó giúp công tác quản lý đượcchặt chẽ
Nhược điểm : khối lượng công việc ghi chép nhiều, hạn chế khả năng kiểmtra của kế toán, dễ gây trùng lặp số liệu ở kho và phòng kế toán
Phương pháp này áp dụng thích hợp đói với những doanh nghiệp có ít chứng từ loại vật liệu, khối lượng loại nghiệp vụ ít Song phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện và rất tiện lợi khi xử lý bằng máy tính
1.3.2.2 Phương pháp ghi sô số dư
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp dùng giá hạch toán để kếtoán chi tiết NVL tồn kho Nội dung phương pháp này là kết hợp chặt chẽ kếtoán chi tiết NVL với hạch toán nghiệp vụ nơi bảo quản
- Tại phòng kế toán : kế toán hàng ngày ghi Bảng lũy kế nhập- xuất- tồn kho
Phiếu nhập kho
Thẻ kho Sổ kế toán chi tiết
Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập xuất- tồn kho nguyên vạt liệu
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 19nguyên vật liệu theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm Cuối tháng , căn cứ Bảng lũy
kế nhập; Bảng lũy kế xuất, lập Bảng kê nhập xuất- tồn- kho nguyên vật liệutheo chỉ tiêu giá trị từng nhóm Đồng thời, tính và ghi sổ số dư chỉ tiêu giá trị
- Tại kho : thủ kho mở các thẻ kho để ghi chép, phản ánh số hiện có và sựbiến đồng của nguyên vậ liệu về số lượn trên cơ sở các chứng từ nhập- xuấtkho
*Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư
: Ghi hàng ngày : Đối chiếu cuối tháng
: Ghi cuối tháng
Ưu điểm: phương pháp này khắc phục được việc ghi trùng nên giảm khốilượng công việc ghi chép, nâng cao hiệu suất lao động hạch toán, thực hiện kiểmtra thường xuyên của kế toán đối với ghi chéo của thủ kho, quản lý được hànghóa, kế toán ghi chép đều đặn trong tháng đảm bảo cung cấp tài liệu cho việc lậpBáo cáo kịp thời, nhanh chóng , đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán,nâng cao chất lượng công tác kế toán
Nhược điểm : do kế toán chỉ ghi chép theo từng người phụ trách vật chất,hàng hóa nên không thể biết được cụ thể từng mặt hàng , loại hàng trên sổ kếtoán mà phải xem xét trực tiếp trên thẻ kho ở kho
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ
kế toán phát sinh về nhập xuất diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại VL và đã
Thẻ khoPhiếu nhập kho
Sổ số dư
Bảng kê tổng hợp N-X-T
Trang 20Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Đối chiếu cuối tháng : Ghi cuối tháng xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu dùng giá hạch toán để hạch toán Trong ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu , yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kế toán tương đối cao
1.3.2.3 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyên. - Tại phòng kế toán : kế toán từng ngày tổng hợp, phân loại chứng từ hoặc lập Bảng kê nhập (xuất) chi tiết từng loại nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lượng và giá trị Cuối kỳ, lập sổ đối chiếu luân chuyển từng loại theo chỉ tiêu số lượng và giá trị - Tại kho : thủ kho ghi thẻ kho theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của từng loại NVL theo chỉ tiêu số lượng và giá trị *Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp đối chiếu luân chuyển
Ưu diểm : số lượng ghi chép có giảm bớt so với các phương pháp khác
Nhược điểm: vẫn có sự trung lặp chỉ tiêu số lượng giữa thủ kho và kế toán
Thẻ kho Phiếu nhập kho
Bảng kê nhập
Phiếu xuất kho
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ kiểm tra tổng hợp
Trang 21để ghi sổ đối chiếu dễ phát dinh nhầm lẫn, sai sót Phương pháp này còn làm hạnchế khả năng của kế toán vì việc đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán chỉdiễn ra vào cuối kỳ.
Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có khối lượng nhập xuấtkhông nhiều không bố trí riêng nhân viên kế toán chi trả vật tư nên không cóđiều kiện ghi chép theo dõi kế toán tình hình nhập xuất hàng ngày
1.3.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanhnghiệp Tùy theo đặc điểm kinh doanh và tính chất của từng mặt hàng mà cácdoanh nghiệp có thể chọn một trong hai phương pháp hạch toán đó là :
+ Phương pháp kê khai thường xuyên
+ Phương pháp kiểm kê định kỳ
1.3.3.1 Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập, xuất vật tư được thựchiện thường xuyên, liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vàotài khoản vật tư ( TK 152,153)
Cuối kỳ, kế toán đối chiếu số liệu, kiểm kê thực tế vvaatj tư tồn kho với số liệuvật tư tồn kho trên sổ kế toán
* Tài khoản sử dụng :
Theo phương pháp này, để phản ánh số hiện có và tình hình biến động củaNVL, kế toán sử dụng một số các tài khoản chủ yếu sau :
+) Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản này phản ánh trị giá vật tư, hàng hóa doanh nghiệp đã mua, đãthanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho và sốhàng đang đi đường cuối tháng trước
+) Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Trang 22Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của nguyên vậtliệu theo giá gốc.
+) Tài khoản 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ vủa vật tư,hàng hóa, tài sản cố đihj, dịch vụ dùng sản xuất kinh doanh sản phẩm, hànghóa, dịch vụ thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và
xó chứng từ thuế GTGT hợp lệ
+) Tài khoản 331 – Phải trả nguời bán
Tài khoản này phản ánh công nợ với người bán của doanh nghiệp, phản ánh
số tiền phải trả, còn phải trả cũng như số tiền ứng trước với người bán
+) Tài khoản 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Tài khoản này phản ánh thuế GTGT phải nộp, đã nộp và còn phải nộp trong
kỳ của doanh nghiệp
Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng một số các tài khoản khác như : TK111,TK 112, TK 141, TK 621,TK 627…vv
* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu :
- Các bút toán chủ yếu
Trang 24TK222,223 TK711,3387 (16b) (7) TK138 TK138
Giải thích một số nghiệp vụ :
(1) Mua ngoài nguyên vật liệu (NVL) :
Hàng về hóa đơn cùng về Căn cứ PNK và hóa đơn GTGT ghi sổ như búttoán (1a)
Đã nhận được hóa đơn nhưng NVL chưa về kho, kế toán lưu hóa đơn đếncuối tháng : nếu NVL về kho ghi theo bút toán (1a)
Nếu NVL chưa về kho ghi theo bút toán (1b)
Sang tháng, NVL về đem nhập kho thì ghi theo bút toán (1c), nếu chuyểngiao cho các bộ phận khác sử dụng thì ghi theo bút toán (1d)
(2) Mua ngoài NVl, hàng về nhưng chưa có hóa đơn GTGT, lưu PNKđến cuối tháng :
Nếu nhận được hóa đơn thì ghi như bút toán (1a) theo hóa đơn và PNK
Nếu cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn, kế toán ghi bút toán (2a) theo giátạm tính
Sang tháng, nhận hóa đơn, so sánh giá ghi trên hóa đơn với giá tạm tính,nếu có chênh lệch, điều chỉnh theo giá hóa đơn, và ghi nhận thuế GTGTđược khấu trừ (nếu có) theo 2 cách :
Trang 25C1 : xóa giá tạm tính bàng bút toán âm rồi căn cứ PNK, hóa đơn ghi theo(2a)
C2 : nếu giá tạm tính > giá hóa đơn, ghi âm phần chêch lệch tăng theo búttoán (2b) như sau :
Nợ TK 152 : ghi âm
Nợ TK 133(1): thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : điều chỉnh giảm tương ứng
Nếu giá tạm tính < giá hóa đơn, ghi bổ sung phần chênh lệch tăng, phầnthiếu GTGT đầu vào được khấu trừ và điều chỉnh tăng phần phải trảngười bán
(3) Nhập kho NVL do thuê ngoài gia công hay tự chế biến xong
(4) Nhập khẩu NVL:
Nếu thuế GTGT được khấu trừ : phản ánh trị giá hàng nhập khẩu theo búttoán (4a) và đồng thời phản ánh thuế GTGT được khấu trừ theo bút toán(4b)
Nếu thuế GTGT không được khấu trừ :phản ánh trị giá vốn hàng nhập khẩutheo bút toán (4a) và (4c)
(5) Nhập kho NVL do được biếu tặng
(6) Nhập kho NVL đã xuất dùng cho SXKD,XDCB, sửa chữa TSCĐnhưng chưa dùng hết
(7) Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết, cơ sở kinh doanh đồng thờikiểm soát bằng NVL
(8) Phát hiện thừa NVL khi kiểm kê
(8a)_ Phát hiện thừa NVL khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân Khi tìmđược nguyên nhân thì ghi nhận tiếp theo bút toán (8b)
Trang 26(8c)_ Phát hiện thừa NVL khi kiêm kê và xác định ngay được nguyênnhân
(9) Chênh lệch tăng khi đánh giá lại NVL theo quyết định của Nhà nước
(10) Xuất kho NVL dùng cho SXKD, XDCB hay sửa chữa TSCĐ
(11) Xuất kho NVL cho thuê ngoài gia công, chế biến hoặc tự chế
(12) Xuát kho NVL cấp cho đơn vị cấp dưới
(13) Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua hàng muađem trả lại (nếu có) kế tóa ghi nhận giảm giá gốc
(14) Xuất bán NVL hoặc NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê thuộc hao hụttrong định mức đều có thể ghi theo bút toán này
(15) Xuất dùng NVL với lượng lớn cần phân bổ:
(15a)_ Ghi nhận chờ phân bổ dần
(15b)_ Phân bổ vào chi phí theo từng kỳ
(16) Xuất kho NVL đem đầu tư vào công ty liên kết, cơ sở kinh doanhđồng kiểm soát:
(16a)_ Giá do hội đồng đánh giá công nhận thấp hơn giá trị ghi sổ NVL (16b)_ Giá do hội đồng đánh giá công nhận cao hơn giá trị ghi sổ NVL
(17).NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê:
(17a)_ Phát hiện thiếu NVL khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân Khi xácđịnh được nguyên nhân ghi tiếp bút toán (17b)
(17c)_ Phát hiện thiếu NVL xác định ngay được nguyên nhân
(18) Chênh lệch giảm khi đánh giá lại NVL theo quyết định của Nhànước
Trang 271.3.3.2_ Phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không phản ánh thườngxuyên liên tục tình hình nhập, xuất vật tư ở các tài khoản vật tư ( TK 152, TK153) Các tài khoản này chỉ này chỉ phản ánh giá trị vật tư tồn kho đầu kỳ vàcuối kỳ Việc nhập, xuất vật tư hàng ngày được phản ánh trên tài khoản 611- Tàikhoản mua hàng Cuối kỳ kiểm kê vật tư, sử dụng phương pháp cân đối đểtínhtrij giá vật tư xuất kho theo công thức :
Trị giá vật tư = Trị giá vật tư - trị giá vật tư - trị giá vật tư
xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ còn cuối kỳ
* Tài khoản sử dụng :
Theo phương pháp này, kế toán cũng sử dụng các tài khoản như: TK 152,TK
331, TK 133(1), TK 111, TK 112,TK 141…Nhưng tài khoản mang tính chủchốt trong phương pháp này đó là tài khoản 611- Tài khoản mua hàng : phảnánh giá trị NVL mua vào trong kỳ theo giá thực tế
Tài khoản 611 có 2 tài khoản chi tiết cấp 2 :
+) TK 611(1) : Mua nguyên vật liệu
+) TK 611(2) : Mua hàng hóa
* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu :- Các bút toán chủ yếu :
Trang 29 (1) Kết chuyển giá trị vật liệu hiện có đầu kỳ ( cả trong kho và đang điđường) Nếu số dư đầu kỳ các TK 151,152,157 bằng 0 => không có búttoán này.
(2) Mua vật liệu, hàng và hóa đơn cùng về
(3) Mua vật liệu thông ua nhập khẩu
(4) Vật liệu nhận vốn góp liên doanh
(5) Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
(6) Kết chuyển trị giá vật liệu hiện có cuối kỳ
(7) Trị giá vốn thực tế vật liệu xuất dùng cho các mục đích :
(7a): Xuất dùng sản xuất sản phẩm, cho các bộ phận của doanh nghiệp (7b): Xuất dùng góp vốn liên doanh trong đầu tư vào công ty liên kết :
- Trị giá thực tế xuất nhỏ hơn giá hội đồng thẩm định :
Trang 301.4 SỔ KÊ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU
1.4.1 Hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sổ, thẻ kế toánchi tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt
Trang 311.4.2 Hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Nhật kýchứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toánchi tiết
Bảng tổng hợpchi tiếtBảng kê
Trang 321.4.3 Hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 331.4.4 Hình thức nhật ký sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIÊU
VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH 1
THÀNH VIÊN QUỐC TUẤN
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUỐC TUẤN.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Công ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn là một đơn vị được UBNDHuyện Vụ Bản , Tỉnh Nam Định cấp giấy phép đăng kí kinh doanh , số đăng kí
07138000086 ngày 15/11/2004 Doanh nghiệp chuyển đổi từ Doanh nghiệp tưnhân Quốc Tuấn sang Công ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn do Sở kế hoạch
và đầu tư Tỉnh Nam Định cấp ngày 22/05/2006 , Giấy chứng nhận đăng kí kinhdoanh số 0600367070 Từ ngày thành lập tới nay công ty đã có một quá trìnhxây dựng và trưởng thành Công ty có đủ tư cách pháp nhân,hạch toán kinh tế độclập với nhiệm vụ là sản xuất và kinh doanh xây dựng
Trong quá trình hoạt động của mình , Công ty TNHH 1 thành viên QuốcTuấn đã thi công nhiều công trình trong và ngoài tỉnh bao gồm xây dựng công trìnhdân dụng công nghiệp , giao thông thủy lợi kiên cố hóa kênh mương được chủ đầu
tư đánh giá cao Công ty lấy phương châm “ uy tín,chất lượng cao, hạ giá thành vàđảm bảo tiến độ thi công” là nền tảng cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đã không ngừng phấn đấu từ hộkinh doanh nhỏ lẻ Trước đây nay thành Công ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn
có bề dày kinh nghiệm
Tên giao dịch : Công Ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn
Địa chỉ trụ sở :số nhà 62 , đường Lương Thế Vinh, Thị Trấn Gôi,Huyện
Vụ Bản.Tỉnh Nam Định
Điện thoại : 03503820151
Trang 352.1.2 Chức năng và đặc điểm kinh doanh của công ty
Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp, giaothông , thủy lợi, và chuyên nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng và sản xuấtmột số vật liệu xây dựng…
Ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn là khá
đa dạng :
+ Xây dựng các công trình dân dụng , công nghiệp, giao thông, thủy lợi,trang trí nội thất công trình
+ Sản xuất , mua bán gỗ và đồ gỗ
+ Trồng và mua bán hoa, cây cảnh
Cũng như các Công Ty khác ,do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản , củasản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc thời gian xây dựng dài và thi công ở nhiềuđịa điểm khác nhau ….nên việc tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lí cũngmang những đặc thù riêng và ngày càng hoàn thiện, đổi mới đáp ứng nhu cầu quản
lí và phù hợp với chính sách chế độ quy định.Với các chức năng và nhiệm vụ chínhcủa công ty là chuyên trách xây dựng công trình giao thông, công trình xây dựngdân dụng… nên sản phẩm của Công ty mang tính đa dạng cao , có ý nghĩa không
Trang 36chỉ về mặt kinh té mà cong về nghệ thuật, chính trị…bởi đó chính là tài sản cố địnhcủa các đơn vị sử dụng và nói rộng ra là của cả nền kinh tế Công ty sản xuất cáccông trình theo phương thức nhận đấu thầu nên phải lo lắng đến sự cạnh tranh củacác doanh nghiệp khác trên thị trường và lòng tin nơi các chủ đầu tư, các đối tác,khách hàng, thậm chí cả những người đã và đang trực tiếp sử dụng các công trình
do Công ty thi công
Do định hướng hoạt động kinh doanh là đa lĩnh vực nên từ khi thành lậpcông ty đến nay, công ty luôn duy trì hai lĩnh vực hoạt động song song nhau đó
là xây dựng cơ bản và sản xuất
Lĩnh vực xây dựng cơ bản là hoạt động trọng tâm, có tính truyền thốngcủa công ty với nhiều năm tham gia hoạt động và xây dựng thi công
Lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hoạt động mang tính hổ trợ,tiềm năng trong tương lai của công ty
Công ty với đội ngũ cán bộ quản lý công trình chuyên trách chuyên môncao và dội ngũ công nhân lành nghề được đào tạo cơ bản, có tinh thần tráchnhiệm cao và sáng tạo trong công việc, thực sự gắn bó với công ty trong nhiềunăm qua Công ty luôn đề cao công tác bồi dưỡn kiến thức, nâng cao tay nghềnhằm sử dụng thông thạo các phương tiện máy móc hiện đại để nâng cao chấtlượng nguồn lao động của mình, nâng cao chất lượng cac công trình Công ycũng luôn quan tâm tới đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ côngnhân viên, bên cạnh những chính sách thưởng phạt rất công minh thì vào nhữngdịp lễ kỉ niệm Công ty thường tổ chức những buổi họp mặt, liên hoan nhằm gắnkết hơn tình đồng nghiệp giữa các nhan viên trong công y, điều này khiến độingũ công nhân viên trong công ty gắn bó với công ty ngày càng khăng khí hơn
2.1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn là đơn vị sản xuất kinh doanhnghành nghề, vừa xây dựng các công trình giao thông, xây dựng công trình thủylợi…vùa sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khác nên Công ty đã và đang hoạt
Trang 37động rất đa dạng.Tuy nhiên với đặc thù riêng của nghành xây dựng cơ bản nênquá trình sản xuất mang tính liên tục kéo dài và phức tạp trải qua nhiều giaiđoạn khác nhau Mỗi công trình có dự toán thiết kế riêng, địa điểm thi công khácnhau Do đó, quy trình sản xuất thi công của Công ty là quy trình khép kín, liênt
ục từ giai đoạn khảo sát thiết kế đến giai đoạn thi công, hoàn thiên đưa vào sửdụng
Cơ cấu tổ chức của Công ty có thể khái quát như sau :
Thuyết minh sơ đồ ;
- Bộ máy quản lí của Công ty bao gồm :
+ Giám đốc : là người đứng đầu lãnh đạo, có quyền quyết định mọi việcđiều hành quản lí và chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp theo đúng kế hoạch
Là người chịu trách nhiệm trước nhà nước , cán bộ công nhân viên ,người laođộng trong Công ty về mọi mặt trong Công ty
+ Phó giám đốc : phụ trách điều hành các phòng ban có chức năng quản lítoàn bộ hệ thống của Công ty
Khối phòng ban chức năng :
+Phòng Kế hoạch- kĩ thuật : có nhiệm vụ lập kế hoạch triển khai thực hiện các
Đội thi công Đội thi công Đội thi công Đội thi công
Cống BTLT
Phòng kế hoach - kĩ
thuật
Trang 38hợp đồng kinh tế, tính toán thiết kế sơ bộ hoặc nghiên cứu hồ sơ bản vẽ, lập bảngđịnh mức vật tư, nghiệm thu khối lượng thực hiện của bộ phận thi công và các bộphận liên quan, thương xuyên báo cáo về khối lượng thực hiện và chất lượng côngtrình.
+ Phòng dự án : chịu trách nhiệm các dự án đang thi công và sẽ thi công.+ Phòng tài chính –kế toán :làm chức năng chuyên viên kế toán tài vụ theo chế
độ tài chính kế toán, là phòng quản lí tài chính của Công ty ,thực hiện hách toán và
sử dụng hệ thống sổ sách tài khoản theo đúng chế độ Nhà nước qui định Thực hiệnchế độ báo cáo tài chính theo các văn bản pháp quy hiện hành của Nhà nước Đứngđầu phòng kế toán tài vụ là Kế toán trưởng , là người giúp Giám Đốc Công ty làmnhiệm vụ tổ chức và điều hành bộ máy kế toán,phân tích hoạt động kinh doanh củaCông ty,đề xuất các biện pháp hữu hiệu trong kinh doanh Tham mưu giúp việccho Giám đốc Công ty, vừa quản lí nguồn vốn ,các số liệu kế toán,tài chính, lậpquyết toán,kiểm kê tài sản hàng năm theo quy định của Nhà nước, báo cáo tài chínhlên cấp trên và nộp các khoản ngân sách theo quy định của Công ty, có trách nhiệmxây dựng kế hoạch hàng năm
+Phòng kinh doanh : chuẩn bị các hồ sơ dự thầu, lập dự toán các công trình,tiếp cạn thị trường, tham mưu cho lãnh đạo tổ chức tham gia đấu thầu các côngtrình trong nước để kí kết các hợp đồng kinh tế với các chủ đầu ư và các đơn vị thicông khác, chỉnh lý và thanh toán các hợp đồng
+ Đội xây dựng : chịu trách nhiệm thi công công trình theo đúng thời gian vàchất lượng các công trình
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
*) Để phù hợp với đặc điểm tổ chức, quy mô hoạt động ngành nghề củaCông ty TNHH 1 thành viên Quốc Tuấn, bộ máy kế toán của Công ty được tổchức theo hình thức kế toán tập trung Việc tổ chức bộ máy kế toán của công tyđảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, đơn giản, đảm bảo sự chỉ đạo chặt chẽ tập trungthống nhất của kế toán trưởng Đồng thời kết hợp với nâng cao trình độ nghiệp
vụ của cán bộ nhân viên phòng kế toán
Trang 39Để thực hiện đày đủ các nhiệm vụ kế toán, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạotập trung thống nhất của kế toán trưởng, bộ máy kế toán của công ty được thểhiện theo sơ đồ sau :
Thuyết minh sơ đồ :
- Kế toán trưởng : phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về hoạtđộng kinh tế của Công ty
- Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm : Có nhiệm vụ hạchtoán chi tiết và tổng hợp số liệu kế toán vào sổ tổng hợp, thực hiện lập Báocáo tài chính và các mẫu bảng biểu trong Công ty, quyết bán giá thành củatừng công trình hay hạng mục công trình
- Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương : có nhiệm vụ thực hiện cácbước hạch toán về tiền lương và các khoản phải trích theo lương của toànCông ty
- Kế toán thanh toán, tiêu thụ sản phẩm : có nhiệm vụ hạch toán chi tiết vàtổng hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm Đồng thời có nhiệm vụ thực hiện việc
kế toán vốn bằng tiền tất cả các khoản thanh toán của Công ty
- Kế toán nguyên vật liệu, TSCĐ : thực hiện các bút toán về tăng, giảm NVLcũng như các bút toán tăng, giảm và trích khấu hao TSCD tại Công ty
*) Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức số kế toán Nhật ký chung với cácđặc điêm sau :
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán thanh toán, tiêu thụ sản phẩm
Kế toán vật
tư, TSCD
Trang 40vào Sổ Cái.
- Có sự tách rời việc ghi sổ theo thời gian và hệ thống
- Có sự tách rời việc ghi sổ tổng hợp và ghi sổ chi tiết
- Cuối kỳ phải lập bảng đối chiếu số phát sinh để kiểm tra số liệu
Đây là hình thức sổ kế toán phổ biến và được yêu thích bởi có khả năng dễ ápdụng các phần mềm kế toán máy
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung sử dụng các loại sổ như :
+) Sổ Nhật ký chung;
+) Sổ Cái;
+) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung được khái quát như sau :
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng cân đối
số phát sinh