Phương pháp thí nghiệm thử biến động lớn( PDA )
Trang 1Đề tài
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ
BIẾN ĐỘNG LỚN ( PDA )
GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG
NHÓM 4
Trang 2THÍ NGHIỆM THỬ ĐỘNG PDA
Trang 3A TỔNG QUAN
Mục đích
Nội dung phương pháp thí nghiệm
Báo cáo kết quả thí nghiệm
An toàn lao động và tiến độ thí nghiệm
Ví dụ tính toán
Các
bước tiến
hành
Kết luận
Trang 4B PHƯƠNG PHÁP PDA
I/ Mục đích của thí nghiệm:
-Xác định sức chịu tải của cọc đóng, cọc ép, cọc khoan
nhồi, cọc barette dựa trên sóng và ứng suất đo
được tại đầu cọc dùng phương pháp CASE và/hoặc CAPWAP
- Kiểm tra tính toàn vẹn của cọc, xác định các khuyết tật
(nứt gẫy, lẫn tạp chất vv)
Trang 5II/ Nguyên lý:
Dựa trên nguyên lý thuyết truyền sóng ứng suất trong
bài toán va chạm của cọc, với đầu vào là các số liệu đo gia tốc
và biến dạng thân cọc dưới tác dụng của quả búa Các đặc
trưng động theo Smith là đo sóng của lực và sóng vận tốc rồi Tiến hành phân tích thời gian thực đối với hình sóng
dựa trên lý thuyết truyền sóng ứng suất thanh cứng và liên tục
do va chạm dọc trục tại đầu cọc gây ra
B PHƯƠNG PHÁP PDA
Trang 6USA sản xuất, máy gồm các
C PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Trang 7b PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Hình: Máy thử PDA và các đầu thu gia tốc & biến dạng
Trang 8Thiết bị tạo xung
Thiết bị tạo xung va chạm đầu cọc bao gồm:
- Đối trọng: bằng gang nặng 4 tấn, với chiều cao rơi là 2.0m cho cọc D600 và 1.0m
Trang 9Máy mài tay:
Dùng để mài phần bê tông tại vị trí bắt sensors (nếu cần thiết )
Khoan bê tông cầm tay:
Dùng để khoan tạo lỗ bắt sensors
B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Trang 10B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNGQuy trình thí nghiệm
Công tác thí nghiệm được thực hiện khi cọc đủ thời gian "nghỉ" quy ước (thời gian từ khi
kết thúc thi công đến khi thí nghiệm) theo quy định
(> 21 ngày đối với cọc khoan nhồi, >
7 ngày đối với các loại cọc khác) để sức kháng của nền đất xung quanh cọc được phục hồi
đầy đủ; bê tông cọc đã đảm bảo cường độ thiết kế
Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau:
- Thí nghiệm tại hiện trường
- Phân tích số liệu, lập báo cáo thí nghiệm
Trang 11B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Tiến hành thí nghiệm
a Các bước chuẩn bị cọc thí nghiệm:
- Làm sạch, vệ sinh xung quanh cọc, kiểm tra để đảm bảo khoảng công tác khi thử
nghiệm, đào hoặc lấp cát đến cao trình yêu cầu, làm phẳng đầu cọc bằng máy mài
hoặc sản phẩm grout (vữa cường độ cao);
- Lắp đặt giá đỡ khung định vị cho thiết bị để tạo ra va chạm thẳng đứng lực dọc trục,
đúng tâm cọc và không va chạm với các cọc bên cạnh, năng lượng búa được tính tóan
lại phụ thuộc vào khả năng chịu tải và các thông số kích thước của cọc;
Trang 12C PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
- Khoan, gắn các đầu đo biến dạng và đầu đo gia tốc vào thân cọc Khoảng cách từ vị trí gắn đầu đo đến đầu cọc không nhỏ hơn 1.5D, trong đó D là bề rộng tiết diện cọc Các cặp đầu đo được bố trí ở cùng cao độ và mặt đối xứng qua tâm cọc (hình
vẽ ) Tại các vị trí lắp đầu đo, bề mặt cọc phải đảm bảo tiếp xúc tốt
- Nối các đầu đo với thiết bị PDA Đưa vào máy và lưu các thông tin về hiện trường
Sơ đồ bố trí và vị trí lỗ bu lông lắp đặt các đầu đo
Trang 13B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Trang 14B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bật máy chính, vào các thông số cần thiết cọc, vận tốc truyền sóng và các thông số liên quan khác)
- Chỉnh 04 sensors và chuyển máy sang chế độ sẵn sàng ghi
số liệu
- Khởi động máy, nhập các thông số khai báo và chạy thử máy trước khi thực hiện Kiểm tra vận tốc truyền của cọc (nếu có thể) để sẵn sàng ghi nhận số liệu đo;
- Gây lực xung kích trên đầu cọc bằng cách cho búa rơi tự do trên đầu cọc khoảng 3-5 nhát búa/ cọc;
- Búa sẽ được thả rơi tự do 3 lần:
· Lần 1: 0.5m - Kiểm tra hệ thống búa đóng và các sensors thu tín hiệu
· Lần 2: 1.0m – Thu tín hiệu
· Lần 3: 1.5m – Thu tín hiệu
Trang 15B:PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Xử lý số liệu thí nghiệm
Tín hiệu thu được trong quá trình đo tại hiện trường được chuyển qua máy tính để phân tích bằng phần mềm chuyên dụng (CAPWAP) Sức chịu tải tính toán sẽ được tính dựa trên quá trình các giá trị đầu cọc tính toán và các giá trị
tương đương đo được của chúng bằng 2 phương pháp sau:
- Phương pháp CASE: Kết quả sẽ được xác định nhanh
chóng sau khi kết thúc thí
nghiệm;
- Phương pháp CAPWAP: Cọc và đất nền sẽ được mô hình hoá để phân tích
Trang 16B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNGBÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Báo cáo kết quả thí nghiệm sẽ được lập với các nội dung sau:
- Cơ sở lập báo cáo;
- Mục đích công tác thí nghiệm;
- Nội dung, kết quả thí nghiệm;
- Kết luận, kiến nghị
Trang 17B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
AN TOÀN LAO ĐỘNG
Trong quá trình thí nghiệm, ngoài việc tuân thủ nội quy an toàn lao động trong xây dựng, cần phải chấp hành các quy định
sau đây:
- Người không có trách nhiệm không được vào khu vực thí
nghiệm;
- Các phế liệu xây dựng, đất bùn nhão, dầu mỡ… trên hiện
trường cần phải được
Trang 18B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
TIẾN ĐỘ THÍ NGHIỆM
- Thời gian bắt đầu thực hiện công việc: ngay sau khi kết hợp đồng, đơn vị thí nghiệm nhận được đầy đủ các tài liệu cần
thiết và bên A bàn giao mặt bằng đủ tiến hành công việc
- Thời gian thực hiện công tác thí nghiệm: 08 ngày, cụ thể:
o Thời gian cho công tác chuẩn bị gồm chuẩn bị đầu cọc, đào đất, và tập kết thiết bị tại công trường: 03 ngày ;
o Thời gian cho công tác thí nghiệm tại hiện trường cho 17 cọc: 02 ngày;
o Bàn giao báo cáo: 03 ngày sau khi kết thúc thí nghiệm hiện trường
Trang 19c 2
B ư ớ
c 3
B ư ớ
số, kiểm tra tín hiệu đầu đo Bắt lại đầu đo nếu cần
Dùng búa đóng cọc đóng lên đầu cọc 5 nhát
Kiểm tra chất lượng tín hiệu ghi được của từng nhát búa, nếu tín hiệu
không tốt cho đóng lại
B ư ớ
c 5
Tắt máy chuyển sang cọc khác
C PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Trang 20V/ Vài hình ảnh thử tải cọc cầu Rồng bằng phương pháp động
C PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Thiết bị thu và xử lý pda
Trang 21C PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Chuẩn bị cọc thử
Trang 22C PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Lắp dựng búa thử pda
Trang 23C PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Lắp cảm biến lực và gia tốc
Trang 24B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Thả búa và thu thập dữ liệu
Trang 25B PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Kết quả phân tích trên phần mềm CAPWAP
Trang 26C.PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
Được trình bày trong file word
Trang 27C.PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘNG
VÍ DỤ TÍNH TOÁN
Trang 28 Đối với Phương pháp thử tải cọc bằng phương pháp
PDA:
Nhược điểm:
Phương pháp PDA chỉ chính xác khi năng lượng va chạm
ở đầu cọc đủ lớn để huy động toàn bộ sức kháng của đất nền và tạo được biến dạng dư từ 3 – 5 mm
E KẾT LUẬN
Trang 29 Đối với Phương pháp thử tải cọc bằng phương pháp
PDA:
Ưu điểm:
-Thực hiện nhanh hơn, có thể thực hiện thí nghiệm được nhiều cọc trong cùng một ngày, ít gây ảnh hưởng đến hoạt động thi công ở công trường nhưng lại gây tiếng ồn
và chấn động cho khu vực lân cận
-Phương pháp này có thể kiểm tra được cả mức độ hoàn chỉnh và đánh giá được sức chịu tải của cọc, nhất là
chiều dài, cường độ và độ đồng nhất của bê tông
E KẾT LUẬN
Trang 30 Đối với Phương pháp thử tải cọc bằng phương pháp
PDA:
Ưu điểm:
Đối với các công trình dưới nước như móng cảng,
cầu hoặc các dự án nhỏ mà việc thử tĩnh gặp khó khăn với điều kiện thi công, thời gian chờ đợi làm tăng chi phí thử tải cọc Khi đó việc thử động biến dạng lớn bằng
thiết bị phân tích đóng cọc – PDA là rất thích hợp
E KẾT LUẬN
Trang 31 Đối với Phương pháp thử tải cọc bằng phương pháp
PDA:
Ưu điểm:
Sử dụng thiết bị phân tích đóng cọc - PDA giúp ta kiểm soát được chất lượng cọc trong quá trình thi công Theo dõi những vấn đề có thể xảy ra đối với búa, cọc, đất sẽ sớm phát hiện được các sự cố để xử lý kịp thời những vấn đề ảnh hưởng đến tiến độ thi công và giảm được chi phí, rủi ro
E KẾT LUẬN
Trang 32 Đối với Phương pháp thử tải cọc bằng phương pháp
PDA:
Ưu điểm:
Dễ dàng kiểm soát được sự hồi phục hay giãn ra của đất sau khi đóng đi và vỗ lại Xác định được sức chịu tải của cọc tại từng nhát búa, từng cao độ đặt mũi trong quá
trình đóng cọc Qua đó, lựa chọn được chiều dài cọc
phù hợp
E KẾT LUẬN
Trang 33Add your company slogan