1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển loài cây Tre mai tại xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái

91 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN AN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY TRE MAI (Dendrocalamus cauhainensis N.H.Xia, V.T.Nguyen) TẠI XÃ LÂM THƯỢNG HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI” LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN AN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY TRE MAI (Dendrocalamus cauhainensis N.H.Xia, V.T.Nguyen) TẠI XÃ LÂM THƯỢNG HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI” Chuyên ngành : Lâm học Mã số 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: - TS NGUYỄN VĂN THÁI - TS NGUYỄN ANH DŨNG Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2014 - 2015 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên, UBND xã Lâm Thượng Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Thái, TS Nguyễn Anh Dũng với tư cách người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Chu Văn An ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Chu Văn An iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài 4.1 Về lý luận 4.2 Về thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm phân bố phân loại 1.1.2 Những nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng 1.1.3 Những nghiên cứu chế biến thị trường 1.1.4 Nghiên cứu Tre mai 10 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Những nghiên cứu đặc điểm phân bố, phân loại 11 1.2.2 Những nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng 14 1.2.3 Những nghiên cứu chế biến, thị trường tiêu thụ 17 1.2.4 Nghiên cứu Tre mai 20 iv 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 1.2.1.1.Vị trí địa lý 21 1.2.1.2 Địa hình 22 1.2.1.3 Về khí hậu 22 1.2.1.4 Thủy văn 22 1.2.1.5 Đất đai 22 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 23 1.2.2.1 Dân số lao động 23 1.2.2.2 Tình hình kinh tế 23 1.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 25 1.2.3.1 Giao thông 25 1.2.3.2 Thủy lợi 26 1.2.3.3 Điện 26 1.2.3.4 Cơ sở giáo dục 26 1.2.3.5 Y tế 28 1.3 Đánh giá chung 28 1.3.1 Thuận lợi 28 1.3.2 Khó khăn 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học Tre mai khu vực nghiên cứu 31 2.1.2 Kỹ thuật gây trồng Tre mai xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 31 2.1.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội trồng Tre mai 31 2.1.4 Đánh giá thực trạng mô hình trồng Tre mai xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 31 2.1.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng Tre mai huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Quan điểm phương pháp luận 32 2.2.2 Phương pháp kế thừa 34 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2014 - 2015 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên, UBND xã Lâm Thượng Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Thái, TS Nguyễn Anh Dũng với tư cách người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Chu Văn An vi 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Tồn 73 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt Dgoc Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NLKH Nông lâm kết hợp QĐ Quyết định OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân bố loài tre trúc giới (Biswas 1995) Bảng 3.1 Sinh trưởng đường kính chiều cao Tre mai khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái thân tre mai khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái măng tre mai khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.4 Cấp kính cành chét tre mai khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái tre mai khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái mo Tre mai khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.7 Đặc điểm mắt ngủ thân ngầm Tre mai 50 Bảng 3.8 Các biện pháp kỹ thuật trồng Tre mai khu vực nghiên cứu 50 Bảng 3.9 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mô hình trồng Tre mai 53 Bảng 3.10 Hiệu mô hình trồng Tre mai 54 Bảng 3.11 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng xã Lâm Thượng năm 2014 57 Bảng 3.12 Diện tích phân bố rừng Tre mai xã Lâm Thượng 59 Bảng 3.13 Diện tích, mật độ suất tre mai khu vực nghiên cứu điểm điều tra 63 66 - Mỗi tre Tre mai chọn làm giống tạo giống để trồng, không đáp ứng đủ số lượng giống để trồng rừng quy mô lớn - Phải trồng rễ trần nên tỷ lệ sống thường không cao - Trọng lượng giống gốc + thân ngầm nặng, lại cồng kềnh nên tốn nhiều công vận chuyển b) Tạo giống Tre mai chét Chọn tre Tre mai từ năm tuổi (8 tháng đến 12 tháng tuổi) đến năm tuổi (từ 14 đến 16 tháng) để tạo giống chét Chặt bỏ phần thân khí sinh đến phần gốc, gần sát sát mặt đất Sau thời gian ngắn, chồi ngủ thân ngầm tạo giống chét, phát triển thành Tre mai khí sinh + thân ngầm Chúng có đường kính nhỏ gốc mẹ nhiều, thiếu nguồn dinh dưỡng cấp trực tiếp từ gốc mẹ (do bị chặt bỏ phần thân khí sinh) Các Tre mai mọc từ gốc + thân ngầm, nằm sát mặt đất sinh trưởng đủ tháng đến 12 tháng tuổi, đánh giống chét khỏi gốc mẹ + thân ngầm, phương pháp tạo giống gốc + thân ngầm gọi giống chét Tạo giống Tre mai chét phương pháp tiến giống gốc + thân ngầm Bởi vì, chọn tre Tre mai để làm giống, tạo từ – giống chét Trọng lượng giống chét không nặng giống gốc, nên vận chuyển dễ dàng đỡ tốn Tuy nhiên, phương pháp tạo giống chét để trồng rừng Tre mai không đáp ứng đủ số lượng giống cần thiết để trồng rừng qui mô lớn c) Tạo giống Tre mai hom thân Cây giống lựa chọn: - Cây giống có tuổi từ 12 tháng đến 18 tháng tuổi, có đường kính từ – 8cm, có đủ cành lá, thân mầu xanh mạ xanh thẫm - Hom thân có cành: cắt đốt (2 dóng), cắt bớt chiều dài cành, cắt bỏ lá, để dóng cành phía sát thân Chú ý bảo vệ chồi ngủ mấu cành 67 Hom thân có chồi ngủ: cắt đốt (1 dóng) đốt phải có chồi ngủ tốt - Ngâm hom thân có cành hom thân có chồi ngủ đốt vào dung dịch kích thích 2,45 T với nồng độ 30mg/lít thời gian từ 10 – 12 - Ươm vườn ươm từ đến tháng - Làm dàn che cho ươm với mức độ che sáng 50% Dàn cao từ – 1,5m để dễ chăm sóc ươm - Thường xuyên tưới nước đủ âm cho ươm, làm cỏ, phá váng - Sau – tháng ươm, xuất vườn - Tiêu chuẩn Tre mai từ hom thân xuất vườn: + Tuổi – tháng tuổi; + Có hệ măng phát triển, tỏa đầy đủ, khồng giai đoạn măng non; + Có rễ phát triển khỏe mạnh Ưu nhược điểm phương pháp tạo giống Tre mai hom thân - Ưu điểm: + Số lượng giống tạo Tre mai làm giống nhiều rõ rệt so với tạo giống gốc chét + Gốc Tre mai chặt làm giống hom thân hình thành giống chét mà cần lợi dụng - Nhược điểm: + Thường phải trồng rễ trần nên tỷ lệ bị chết sau trồng cao thời tiết không thuận lợi + Nhân công vận chuyển giống cao 68 d) Tạo giống Tre mai hom cành Theo kết điều tra khu vực nghiên cứu có tới 97% số hộ sử dụng cành chét để nhân giống tre mai, có tới 26% số hộ sử dụng giống gốc cành chiết để trồng * Tiêu chuẩn lấy giống cành Cây Tre mai chọn để lấy giống cành có tuổi từ 12 đến 18 tháng tuổi Cây sinh trưởng phát triển tốt, nhiều cành, không bị sâu hại tượng bị khuy * Tuổi cành lấy làm giống Cành Tre mai chọn làm giống có tuổi từ đến 10 tháng tuổi Nếu cành già 10 tháng tuổi phải trẻ hóa cách chặt bỏ cành già, chừa lại mấu cành có chồi ngủ (mắt cua) Khi chồi ngủ mọc cành mới, đủ tháng tuổi cành tỏa chiết để làm giống Tiêu chuẩn cành phải có đường kính ≥ 0,8cm Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái canh chét cho thấy, cấp kính cành chết từ – 2cm chiếm từ 64,0 – 81,0% tổng số cành chét Vì lựa chọn cành tre mai để nhân giống tốt chọn cành bánh tẻ, thuộc cấp kính cành từ – 2cm tốt cho khả nhân giống sinh trưởng phát triển tre mai sau * Phương pháp tạo giống Tre mai hom cành - Gây tạo giống Tre mai phương pháp chiết cành: Việc tạo giống Tre mai người dân áp dụng tương tự theo phương pháp nhân giống Luồng theo Quyết định số 05/2000/QĐ-BNN-KHCN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành tiêu chuẩn ngành 04 TCN quy phạm kỹ thuật trồng khai thác luồng là: Rừng luồng trồng gốc, hom thân, hom chét cành chiết, trồng rừng luồng cành chiết hiệu Cụ thể sau: + Thời vụ chiết cành: Có hai vụ chiết cành vụ xuân (tháng đến tháng 3) vụ thu (tháng đến tháng 9) 69 + Kỹ thuật tạo giống: Ngả mẹ: chặt phần đường kính thân mẹ vị trí cách gốc 50 đến 70 cm, vít nằm ngang để hai hàng cành chĩa sang hai bên Không làm tổn thương mắt cua, gốc cành, không chặt mẹ Cắt bớt cành để lại từ 30 đến 40 cm Cưa phần phần tiếp giáp gốc cành thân mẹ theo hướng từ xuống; phía gốc cành cưa mớm sâu 0,3 cm, hướng vuông góc với thân Cành bó gốc cành hỗn hợp bùn ao bùn ruộng với rơm băm nhỏ, tỷ lệ bùn : rơm theo thể tích; trọng lượng bầu bó từ 150 đến 200 gam hỗn hợp bó cành phải đủ ẩm, dùng nilông kích thước 12 cm x 60 cm bọc kín hỗn hợp Khoảng 20 ngày sau; chọn cành rễ màu vàng, hình thành rễ thứ cấp để giâm vườn ươm + Tiêu chuẩn giống xuất vườn để trồng: (i) Giống nuôi dưỡng vườn ươm không tháng, có hệ đủ cành đủ lá; (ii) Đường kính gốc hệ phải 0,7 cm; (iii) Giống không bị sâu bệnh Phương pháp ươm giống Tre mai giom hom cành có hệ số nhân giống cao, đáp ứng tiêu chuẩn giống trồng rừng, nhiên để thực đòi hỏi phải người có chuyên môn, phải tập huấn kỹ 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác * Lựa chọn lập địa trồng Tre mai Để lựa chọn lập địa, cần phải qui hoạch diện tích trồng Tre mai sở lập địa cần phải thực từ đơn vị sở cấp xã để người dân tuân thủ áp dụng cho với tiêu chí “đất ấy” Trên sở kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái cho thấy, Tre mai trồng độ cao từ 50 - 1.300 m mặt biển Cây chịu nhiệt độ thấp mùa đông, có nhiệt độ xuống đến 00C Cây ưa đất feralite mùn núi đất feralite phát triển đá sa tới có nhiều loài tre trúc tìm phân loại có Việt Nam làm tăng số loài tre trúc xác định Bảng 1.1: Phân bố loài tre trúc giới (Biswas 1995) Nước Vùng lãnh thổ Nước-Vùng lãnh thổ Số chi Số loài Diện tích (ha) Trung Quốc 26 300 2.900.000 Singapore Nhật Bản 13 237 Ấn Độ 23 125 9.600.000 Papua New Guinea Việt Nam 16 92* 1.942.000 Srilanka 14 Myanma 20 90 2.200.000 Hàn Quốc 10 13 Inđônêxia 10 65 Phillipnines 54 Mađagaxca 11 40 Malaysia 44 Châu Mỹ 20 45 Thai Lan 12 41 4 825.000 50.000 Bănglađet Số chi Số loài 23 20 6.000.000 26 Đài Loan 1.000.000 Ôxtralia Diện tích (ha) 40 140.000 Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2007 [7] Tre giới có phân bố khu vực lớn: châu Á Thái Bình Dương, châu Phi châu Mỹ Các loài tre lớn thuộc chi Bambusa Dendrocalamus phân bố khu vực châu Á Thái Bình dương Trên giới có 36,77 triệu rừng tre Diện tích tre châu Á 23,6 triệu ha, Ấn Độ 11,36 triệu ha, Trung Quốc 5,44 triệu ha, Indonesia 2,08 triệu ha, Lào 1,61 triệu ha, Myanmar 0,85 triệu ha, Việt Nam 0,81 triệu (FAO 2005) [44] Phân bố số chi số loài tre trúc số nước giới biểu thị chi tiết qua hình 1.1 sau: 71 nên khó áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật trồng Tre mai cho suất hiệu kinh tế cao Đối với chăm sóc rừng Tre mai, bón phân việc làm thiếu muốn sản phẩm từ Tre mai có suất cao chất lượng tốt Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy hầu hết hộ gia đình có qui mô nhỏ (dưới 1ha) không áp dụng biện pháp kỹ thuật bón phân thời gian kinh doanh Kết điều tra cho thấy, đa số hộ không áp dụng biện pháp vun, xới định kỳ hàng năm Điều làm cho đất xung quanh bụi Tre mai bí chặt, mắt ngủ bị trơ lên khỏi mặt đất trình khai thác thân để lại gốc cao, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng mắt ngủ, kích thước măng sau Đối với việc khai thác thân cây, hộ gia đình không khai thác thân để bản, có khai thác tận dụng để sử dụng phục vụ nhu cầu gia đình Tuy nhiên, để có hiệu việc kinh doanh sản phẩm từ măng, cần tuân thủ khai thác 30% số bụi khai thác từ 3-4 tuổi, không nên để Tre mai tuổi lúc bước sang giai đoạn già, bắt đầu xơ giảm khả chịu lực, nên để 10 – 15 cây/bụi thích hợp Vì vậy, trình gây trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm từ Tre mai cần đảm bảo kỹ thuật thời vụ khai thác măng, độ tuổi khai thác đảm bảo việc bón phân, vun xới định kỳ hàng năm 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng xã Lâm Thượng đến năm 2014 có diện tích đất nông lâm nghiệp 2.910,3 ha, chiếm 73, % tổng diện tích tự nhiên Trong đất sản xuất nông nghiệp có 389,0ha, chiếm 13,37% tổng diện tích đất nông lâm nghiệp, diện tích đất rừng rừng xã có 2.521,3ha, chiếm 86,63% - Thực trạng gây trồng phát triển Tre mai khu vực nghiên cứu: Hiện địa bàn xã Lâm Thượng gây trồng 233,3ha rừng Tre mai, chiếm 68,40 % diện tích rừng trồng toàn xã, LSNG gỗ có diện tích lớn loài trồng phổ biến có tác động lớn đến đời sống văn hóa xã hội đồng bào dân tộc miền núi nơi đây, đặc biệt dân tộc Tày chiếm 95% dân số + Các phương thức trồng Tre mai người dân áp dụng chủ yếu trồng loài Diện tích trồng Tre mai mạnh thôn Bản Khéo với 61,3ha, tiếp đến thôn Nặm Chắn (18,5ha), thôn Bản Lẹng (18,2ha), thôn Tông Pắng B (12,5ha), v.v + Diện tích trồng Tre mai trung bình hộ gia đình 1,31 ha/hộ, biến động khoảng từ 0,10 đến 7,20ha/hộ Mật độ trồng bình quân hộ 251,07 ± 98,07 khóm/ha Năng suất bình quân hộ đạt 1,40 ± 0,56 tấn/ha + Việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm từ Tre mai phải thông qua cầu nối trung gian (đầu nậu), có tới 90% lượng nguyên liệu cho chế biến sở phải mua qua đầu nậu, khoảng 10% mua trực tiếp từ người dân - Đặc điểm hình thái học Tre mai khu vực nghiên cứu: + Tre mai hay gọi Luồng cầu hai (Dendrocalamus cauhaiensis N.H Xia, V.T Nguyen) loài vừa phát công bố cho khoa học năm 2013 Thân cao từ 14,57 ± 3,13m đến 16,22 ± 2,51m, đường kính thân phổ biến từ 10,46 ± 2,68cm đến 11,17 ± 2,47cm Chiều rộng trung bình tre mai từ 5,0 ± 1,58cm (Bản Khéo) đến 7,0 ± 0,87cm (Nặm Chắn) Chiều dài trung bình tương ứng từ 31,00 ± 6,24cm đến 32,75 ± 5,91cm Đường hình mo tre 73 mai từ 48,33 ± 2,52cm đến 50,75 ± 3,40cm Chiều cao mo biến động từ 34,33 ± 5,13cm đến 40,67 ± 3,21cm Đường kính chiều cao mo Tre mai địa điểm điều tra khác rõ rệt - Hiệu kinh tế, xã hội mô hình trồng Tre mai: Chỉ tiêu NPV bình quân cho năm đạt 10.063.371 đồng/ha; tiêu BCR = 4,61, nghĩa mô hình trồng thâm canh Tre mai có lãi Với mức chiết khấu đặt r = 7%/năm ta thấy giá trị IRR = 47% đạt mô hình cao nhiều (gấp 6,7%), điều phản ảnh thực tế khả thu hồi vốn mô hình cao nhanh - Các biện pháp kỹ thuật gây trồng Tre mai: - Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng phát triển Tre mai: + Giải pháp giống: Cần có nghiên cứu giống Tre mai, nghiên cứu xác định, tuyển chọn khu vực rừng giống Tre mai phục vụ sản xuất + Giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác: Lựa chọn lập địa trồng Tre mai sở tiêu chí “đất +Việc tạo giống kỹ thuật trồng Tre mai cần áp dụng theo quy trình kỹ thuật trồng rừng Luồng (TCN 04) Đối với việc khai thác thân cần tuân thủ khai thác 30% số bụi khai thác từ 3-4 tuổi, không nên để Tre mai tuổi lúc bước sang giai đoạn già, bắt đầu xơ giảm khả chịu lực, nên để 10 – 15 cây/bụi thích hợp Tồn Do hạn chế điều kiện thời gian, kinh tế lực cá nhân nên việc thực nội dung nghiên cứu đề tài số tồn sau: - Chưa đánh giá sinh trưởng phát triển Tre mai điều kiện lập địa, dạng lập địa vùng nghiên cứu; - Chưa đánh giá khả cung cấp sinh khối vật hậu Tre mai giai đoạn khác 74 Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng phát triển Tre mai dạng lập địa khu vực nghiên cứu - Các nghiên cứu phân vùng thích hợp, đánh giá khả cung cấp sinh khối, vật hậu Tre mai độ tuổi khác 30 25 TrungQuoc 20 ChauMy Myanma 15 VietNam NhatBan ThaiLan Madagaxca HanQuoc Indonexia Bangladet Philippines SrilankaMaylaysia 10 So chi AnDo Otraylia Singapope 50 100 150 200 250 300 350 So loai Hình 1.1 Phân bố số chi, số loài tre trúc số nước giới Công trình "Nghiên cứu tre trúc" Munro (1868) coi nghiên cứu tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [8] Trong công tác nghiên cứu tác giả khái quát cách tổng quan họ phụ tre trúc giới Khi nghiên cứu "Các loại tre trúc" Gamble (1986) phân tích tương đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [8] có nước Ấn Độ, Pakistan, Miến Điện, Malaysia Indonesia Theo Dransfied S and Widjaja E.A (1995) [43] tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 loài tre trúc thông dụng có giá trị vùng Đông Nam Á 30 25 TrungQuoc 20 ChauMy Myanma 15 VietNam NhatBan ThaiLan Madagaxca HanQuoc Indonexia Bangladet Philippines SrilankaMaylaysia 10 So chi AnDo Otraylia Singapope 50 100 150 200 250 300 350 So loai Hình 1.1 Phân bố số chi, số loài tre trúc số nước giới Công trình "Nghiên cứu tre trúc" Munro (1868) coi nghiên cứu tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [8] Trong công tác nghiên cứu tác giả khái quát cách tổng quan họ phụ tre trúc giới Khi nghiên cứu "Các loại tre trúc" Gamble (1986) phân tích tương đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [8] có nước Ấn Độ, Pakistan, Miến Điện, Malaysia Indonesia Theo Dransfied S and Widjaja E.A (1995) [43] tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 loài tre trúc thông dụng có giá trị vùng Đông Nam Á 77 30 Phạm Văn Tích (1963) Kinh nghiệm trồng Luồng Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 31 Trần Xuân Thiệp (1976) Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang - Hà Giang Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 32 Đặng Thịnh Triều (2011) Nghiên cứu giải pháp phòng chống thoái hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng luồng Thanh Hóa Báo cáo tổng hợp đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 33 Đặng Thịnh Triều cs (2011) Rừng luồng Thanh Hóa – Hiện trạng giải pháp phát triển Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nxb Nông nghiệp, 2011 34 Nguyễn Tử Ưởng, Dương Ngô Trác (1971) Nghiên cứu kỹ thuật khai thác tái sinh rừng nứa nhỏ lâm trường Tiền Phong (Tuyên Quang) Vĩnh Hảo (Hà Giang) từ năm 1966 – 1971 Báo cáo tổng kết đề tài Viện Lâm nghiệp, 1971 35 Nguyễn Tử Ưởng (2001) “Tài nguyên tre Việt Nam” Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam B Tài liệu tiếng Anh 36 Banik, R.L (1979) Flowering in Baijjya Bansh (Bambusa vulgaris) Bano Biggyan Patrika 8: 90-91 37 Banik, R L (1985) Techniques of Bamboo Propagation with Special Reference to Prerooted and Prerhizomed Branch Cuttings and Tissue Culture In: Recent Research on bamboos [eds A.N Rao, G Dhanarajan, C.B Sastry], Zhejiang Forest Research Institute, Bangladesh: 127-134 Proceedings of the International Bamboo Workshop, Hangzhou, China 1985 38 Benton A., L Thomson, P Berg & S Ruskin (2011) Farm and Forestry production and marking profile for bamboo Specialty Crops for Pacific Island Agroforestry (http://agroforestry.net/scps) 39 Bernard Kigomo (2007) Guidelines for growing Bamboo Kenya Forestry Research Institute P.34 40 China National Bamboo Research Center, 2001: 2008, Cultivation & integrated utilization on Bamboo in China 41 Dai Qihui (1998) Cultivation of Bamboo In Cultivation and Utilization on Bamboos The reseach Institute of Subtropical Forestry The Chinese Academy of Forestry P 39 – 48 42 Ding, X , (2008) The systematic Analysis on the fast successful development of bamboo industry in Zhejiang province, China: 172-181 Proceedings of 78 international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable livelihood, New Delhi, India 2008 43 Dranhsfield S, Widjaja EA, 1995 Bamboos PROSEA Plant Resources of South-East Asia 7, Backhuys Pusblishers, Leiden 189 pp 44 FAO, 2005, World bamboo resources- a thematic study prepared in the framework of the Global forest Resources Assessment 2005 FAO 45 Fu Maoyi, Xiao Jianghua, 1996, Cultivation & Utilization on Bamboos Pp 8798 in Genetic enhancement of Bamboo and Rattan (J.T Williams, I.V.R Rao and A.N Rao, eds.) INBAR-New Delhi, IPGRI-APO, Singapore and FORTIP, Los Baños, Philippines 46 Ganapathy, P.M (1997) Sources of Non wood fibre for paper, board and panels production: Status, Trends and Prospects for India, Working Paper No APFSOS/WP/10,Asia-Pacific Forestry Sector Outlook Study Working Paper Series, Asia-Pacific Forestry Cimmission, Rome 47 Hassan, S.M (1977) Studies on the vegetative propagation of bamboos Bano Biggyan Patrika (Journ of Bang For S C.) 6(2): 64-71 48 Marina A.Alipon, Elvina O Bondad and Ma Salome R Moran, 2009, Effect of silvicultural management on the basic properties of bamboo Forest products Research and Development Institute, Laguna, the Philippines: 70-93 49 Nguyen V.T., Xia N.H., Nguyen H.N and Le V.L (2013) Three largestature bamboo species of Dendrocalamus (Poaceae: Bambusoideae) from northern Vietnam Blumea 57: 253 – 262 50 Smith N., K Key and J March, 2006, World bamboo markets: Preliminary analysis of selected bamboo product markets: 183-192 Proceedings of the International Bamboo Workshop of bamboo for the environment, Development and Trade, Fujian, China 2006 51 Swarup R & Gambhir A (2008) Mass production, certification & field evaluation of bamboo plant stock produced by Tissue culture Department of Biotechnology, New Delhi: 22-27 Proceedings of international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable livelihood, New Delhi, India 2008 52 Rao VR, Rao AN, 1995, Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the First INBAR Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 7-9 November 1994, Singapore IPGRI, 78 pp 53 Rao AN, Rao VR, 1999, Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and 79 Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia IPGRI, 203 pp i [...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cây Tre mai tại khu vực nghiên cứu 31 2.1.2 Kỹ thuật gây trồng Tre mai tại xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 31 2.1.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của trồng cây Tre mai 31 2.1.4 Đánh giá thực trạng các mô hình trồng Tre mai tại xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái. .. nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài cây Tre mai được trồng phổ biến tại xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học và tổng kết kinh nghiệm gây trồng loài cây Tre mai - Về địa điểm: Đề tài chỉ nghiên cứu tại xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 3 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài 4.1... phần phát triển mô hình trồng Tre mai và đảm bảo sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được một số đặc điểm sinh học của cây Tre mai - Xác định được kỹ thuật gây trồng cây Tre mai - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Tre mai tại xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu. .. trồng và phát triển Tre mai tại khu vực nghiên cứu 59 3.4.3 Thực trạng các mô hình trồng Tre mai tại khu vực nghiên cứu 60 3.5 Đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Tre mai tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 64 3.5.1 Giải pháp về giống 64 a) Tạo giống tre Tre mai từ gốc + thân ngầm 65 b) Tạo giống Tre mai bằng chét 66 c) Tạo giống Tre mai bằng... tế của loài cây này Các công trình nghiên cứu về Tre mai còn rất ít và tập trung nghiên cứu về phân loại, hình thái, phân bố chưa có nghiên cứu sâu để phát triển loài cây này Để góp phần giải quyết tồn tại nêu trên, đề tài Nghiên cứu phát triển loài cây Tre mai (Dendrocalamus cauhainensis N.H Xia, V.T Nguyen) tại xã Lâm Thượng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái được thực hiện có ý nghĩa cả về lý luận và thực... đây, cây Tre mai đã được phát triển nhiều tại các tỉnh như: Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Thực tế đã cho thấy Tre mai là loài cây mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người dân miền núi 2 Tuy nhiên, việc trồng và phát triển cây Tre mai ở đây chỉ mang tính bột phát, nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch cụ thể để phát triển. .. khoa học cho công tác nghiên cứu, ứng dụng, gây trồng cây Tre mai trên địa bàn huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 4.2 Về thực tiễn - Kết quả của đề tài là cơ sở để đề xuất một số biện pháp kỹ thuật cho việc gây trồng, phát triển loài cây Tre mai trên địa bàn - Luận văn còn là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu, các cơ quan, đơn vị và cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về cây Tre mai ii LỜI CAM ĐOAN... pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học cây Tre mai tại khu vực nghiên cứu 35 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng kết kỹ thuật gây trồng Tre mai tại khu vực nghiên cứu 36 2.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng Tre mai tại khu vực nghiên cứu 36 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO... tế, xã hội 1.2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 1.2.1.1.Vị trí địa lý Xã Lâm Thượng nằm ở phía Bắc Huyện Lục yên có diện tích tự nhiên: 3.950,82 ha cách trung tâm huyện 18 km, tiếp giáp với 8 xã bạn Phía Bắc: giáp với xã Tiên Yên, Xã Xuân Giang, Huyện Quang Bình Tỉnh Hà Giang Phía Nam: Giáp Xã Tân Lĩnh Phía Đông: Giáp xã Mai Sơn, Xã Khánh Thiện Phía Tây: Giáp với xã Tân Phượng, xã minh Chuẩn, xã Khai... bảo vệ và phát triển được rừng Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đang nhận được sự hưởng ứng tích cực của người dân miền núi Tre mai là loài cây cho lâm sản ngoài gỗ, cây Tre mai có tên khoa học Dendrocalamus cauhainensis N.H Xia, V.T Nguyen và tên thường gọi là Tre mai, tên gọi khác Mai cây thuộc họ phụ tre trúc (Bambusoideae) Măng tre mai có hàm lượng dinh dưỡng cao được dùng làm thực phẩm Thân tre được

Ngày đăng: 17/03/2016, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN