1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

57 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU - ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ MỤC LỤC A Khoa học công nghệ (KH&CN), nguồn lực then chốt phát triển kinh tế…… I Những nhận thức .3 II Ý nghĩa kinh tế phát minh khoa học tiến công nghệ Chu kỳ ứng dụng công nghệ - Đường cong hình chuông Rogers Các giai đoạn phát triển sản phẩm – công nghệ .7 III Kinh nghiệm quốc tế việc ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế Kinh nghiệm Trung Quốc Kinh nghiệm Thụy Điển 16 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 20 B Chủ trương biện pháp Đảng Chính phủ ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội 24 I Nhận thức kết hợp KH&CN với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 24 II Quan điểm Đảng Chính Phủ việc ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế- xã hội 26 C- Thực trạng ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .28 I Những thành tựu đạt 29 II Những hạn chế nguyên nhân hạn chế việc ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 34 Những hạn chế việc ứng dụng KH&CN 34 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 1.1 Những hạn chế chung ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 34 1.2 Những hạn chế việc ứng dụng KH&CN doanh nghiệp Việt Nam… .38 1.3 Hạn chế việc phát triển thị trường KH&CN Việt Nam 40 1.4 Hạn chế ứng dụng KH&CN CNC, khu chế xuất Việt Nam.41 Nguyên nhân hạn chế 42 D Một số kiến nghị gợi ý sách nhằm tăng cường ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội cho năm 2011 năm 44 I Yêu cầu kinh tế đặt với KH&CN giai đoạn tới .44 II Một số gợi ý sách nhằm tăng cường ứng dụng KH&CN vào trình phát triển kinh tế xã hội 45 Xác định lại mục tiêu nhiệm vụ phát triển KH&CN 45 Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng KH&CN vào trình phát triển kinh tế 46 2.1 Các giải pháp từ phía Chính phủ .46 2.2 Các giải pháp từ phía quan nghiên cứu khoa học doanh nghiệp tổ chức KH&CN 49 2.3 Phát triển đội ngũ nhân lực cho KH&CN 51 2.3.1 Xác định xây dựng nguồn nhân lực cho KH&CN 51 2.3.2 Phát triển GD&ĐT mối quan hệ hữu với KH&CN 52 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu A Khoa học công nghệ (KH&CN), nguồn lực then chốt phát triển kinh tế I Những nhận thức Khoa học (trong tiếng Latin scientia, có nghĩa "kiến thức" "hiểu biết") nỗ lực thực phát minh, tăng lượng tri thức hiểu biết người cách thức hoạt động giới vật chất xung quanh Thông qua phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát dấu hiệu biểu mang tính vật chất bất thường tự nhiên nhằm thu thập liệu, phân tích thông tin để giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tượng Một cách thức phương pháp thử nghiệm nhằm mô tượng tự nhiên điều kiện kiểm soát ý tưởng thử nghiệm Tri thức khoa học toàn lượng thông tin mà nghiên cứu tích lũy Định nghĩa khoa học chấp nhận phổ biến khoa học tri thức tích cực hệ thống hóa Theo cách tiếp cận khác, có khoa học túy khoa học ứng dụng Khoa học túy môn học bao gồm phương diện triết lý, tôn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học, nhân chủng học, trị học, tôn giáo học huyền bí học Khoa học ứng dụng khoa học xác sử dụng kiến thức thuộc hay nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội để giải vấn đề thực tế Nó có liên hệ mật thiết đồng với công nghệ Khoa học ứng dụng sử dụng để phát triển công nghệ Trong khuôn khổ chuyên đề này, xin tập trung tìm hiểu ý nghĩa, vai trò mối quan hệ khoa học ứng dụng công nghệ trình phát triển kinh tế Công nghệ có nhiều định nghĩa Nhìn chung hiểu công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Như công nghệ việc phát triển ứng dụng dụng cụ, máy móc, nguyên liệu quy trình để giúp đỡ giải vấn đề người Với tư cách hoạt động người, công nghệ diễn trước có khoa học kỹ nghệ Nó thể kiến thức người giải vấn đề thực tế để tạo dụng cụ, máy móc, nguyên liệu quy trình tiêu chuẩn Việc tiêu chuẩn hóa đặc thù chủ yếu công nghệ Công nghệ (có nguồn gốc từ technologia; techne có nghĩa thủ công logia có nghĩa "châm ngôn") thuật ngữ rộng ám đến công cụ mưu mẹo người Tuỳ vào ngữ cảnh mà thuật ngữ công nghệ hiểu: • Công cụ máy móc giúp người giải vấn đề; Các kỹ thuật bao gồm phương pháp, vật liệu, công cụ tiến trình để giải vấn đề; • • Các sản phẩm tạo phải hàng loạt giống CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu • Sản phẩm có chất lượng cao giá thành hạ Định nghĩa công nghệ Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP): Công nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ Mỗi công nghệ bao gồm thành phần chính: • Kỹ thuật (T): bao gồm máy móc thiết bị Con người (H): Bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ học hỏi, tích luỹ trình hoạt động, bao gồm tố chất người tính sáng tạo, khôn ngoan, khả phối hợp, đạo đức lao động • • Thông tin (I): Bao gồm liệu phần kỹ thuật, người tổ chức • Tổ chức (O) Khoa học, kỹ nghệ công nghệ Khoa học nghiên cứu kiện tự nhiên Kỹ nghệ ứng dụng kiến thức khoa học để phát triển sản phẩm Công nghệ việc sử dụng sản phẩm kỹ nghệ hóa Thuật ngữ công nghệ thông thường đặc trưng phát minh cải tiến sử dụng nguyên lý quy trình khoa học phát gần Một định nghĩa khác - sử dụng kinh tế học - xem công nghệ trạng thái kiến thức việc kết hợp nguồn lực để sản xuất sản phẩm mong muốn (và kiến thức việc sản xuất nào) Như thấy thay đổi công nghệ kiến thức kỹ thuật tăng lên Sự phát triển KH&CN (KH&CN) qua phát minh khoa học tiến công nghệ Như nêu trên, phát minh khoa học tiền đề để tạo nên tiến công nghệ Phát minh, hay khám phá, phát việc tìm tồn tự nhiên xã hội cách khách quan mà trước chưa biết, nhờ làm thay đổi nhận thức người Kết phát minh khoa học tạo phương tiện nguyên lý kỹ thuật, chưa thử nghiệm coi sáng chế (patents), khả tạo nên sáng chế tỷ lệ thuận với trình độ phát triển kinh tế qua trình tiếp nối sáng chế coi thước đo tiến công nghệ CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Bảng so sánh Khái niệm Phát Bản chất Tạo phương tiện Nhận vật thể quy luật Nhận quy luật tự nhiên vốn nguyên lý kỹ thuật, xã hội vốn tồn tồn chưa tồn Khả áp dụng để giải thích Có giới Phát minh Có Sáng chế Không Khả áp dụng Không trực tiếp mà phải qua Không trực tiếp, mà phải qua Có thể trực tiếp vào sản xuất/đời giải pháp vận dụng sáng chế phải qua thử nghiệm sống Giá trị thương mại Không Bảo hộ pháp lý Không Mua bán licence patent Bảo hộ tác phẩm dựa theo Bảo hộ tác phẩm dựa theo Bảo hộ quyền sở hữu phát không bảo hộ phát minh không bảo hộ công nghiệp thân phát thân phát minh Tồn lịch Tồn lịch sử sử Tồn lịch sử Tiêu vong theo tiến công nghệ Nguồn: Wikipedia II Ý nghĩa kinh tế phát minh khoa học tiến công nghệ Về góc độ kinh tế học, phát triển kết việc khai thác nguồn lực sẵn có theo cách khác để tạo nên sản phẩm mới, nguồn lực có gia tăng hay không.1 Và nhân tố then chốt làm tảng cho phát triển nguồn lực, công nghệ, văn hóa thể chế Trong giai đoạn phát triển kinh tế đại, nguồn lực hạn chế có xu hướng ngày khan nên động chủ đạo phát triển cải tiến KH&CN công nghệ giữ vai trò định nâng cao suất sản lượng Việc tăng cường thay đổi công nghệ nhận diện gắn liền với thay đổi yếu tố thâm dụng (factor intensity), giảm độ co giãn khả thay thế, tăng quy mô, hoán đổi sản phẩm, thay đổi với mối quan hệ xã hội sản xuất, gia tăng tốc độ thay đổi Để công nghệ lan tỏa thường phải thời gian chi phí trình không đơn giản Bản chất công nghệ phù hợp với trình phát Joseph Schumpeter CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu triển định quốc gia có khác khoảng cách chi phí giá nước giàu nước nghèo Biểu đồ 1: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển công nghệ Giai đoạn đầu Hạ tầng xã hội, văn hóa thể chế Khả sáng tạo tri thức Tiến y dược, truyền thông, công Các nguồn lực cho giáo dục, y tế truyền thông Tăng trưởng kinh tế Các nguồn lực cho phát triển công nghệ Tăng lợi ích hiệu suất Đầu tư vào công nghệ Sáng tạo công nghệ Đổi Giai đoạn nghiệp, chế tạo, Phát triển công nghệ Tăng suất Tăng cường lực cạnh tranh qtế Tăng giá trị thương mại Vòng luân chuyển hiệu (Tăng thu nhập, cầu, đầu tư) Tăng trưởng kinh tế Nguồn: Tổng hợp tác giả Chu kỳ ứng dụng công nghệ - Đường cong hình chuông Rogers Chu kỳ ứng dụng công nghệ mô hình có ý nghĩa logic xã hội Joe M Bohlen, George M Beal Everett M Rogers đại học Bang Iowa phát triển Trước hết, họ nghiên cứu đúc kết mô hình phát tán công nghệ, mô tả trình ý tưởng công nghệ lan tỏa văn hóa khác Sau đó, mô hình Everett Rogers khái quát hóa thành khái niệm biết đến đường cong hình chuông Rogers Đây mô hình chu kỳ ứng dụng công nghệ thể trình từ lúc phát minh công nghệ/sản phẩm đến lúc ứng dụng chấp nhận rộng rãi, theo đặc tính nhân học tâm lý nhóm ứng dụng xác định Quá trình ứng dụng theo thời gian minh họa mô hình phân phối cổ điển thông thường hay gọi “đường cong hình chuông”, trình chia thành năm giai đoạn: (i) Phát minh; (ii) Ứng dụng kinh tế (thử nghiệm); (iii) Ứng dụng đại trà; (iv) Ứng dụng đại trà thoái trào; (v) Thoái trào Trong kinh tế đại, phát minh ứng dụng công nghệ tượng phổ biến chi phối phát triển ngành công nghiệp theo chu kỳ công nghiệp Sau mở rộng sử dụng nguồn lực theo cách phát minh mới, hiệu phát minh dần giảm xuất sản phẩm tương tự nước có trình độ công nghệ thấp sản xuất đại trà đến dần công nghệ/ sản phẩm thay xuất Quá trình tiến công nghệ, từ lúc phát minh đến ứng dụng lan tỏa ứng dụng đại trà, tiếp tục hệ thống hóa thể qua đường cong hình chữ S, phát triển thành học thuyết lan tỏa đổi công nghệ Đây kết phản ứng khác từ nhóm khách hàng sản phẩm mới, nghĩa mức độ sẵn sàng để ứng dụng công CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu nghệ nhóm khác nhau, đặc tính sản phẩm có tác động đến toàn trình ứng dụng công nghệ Rogers phân loại họ thành nhóm, gồm: nhóm đổi sáng tạo người phát minh sản phẩm/ công nghệ; nhóm ứng dụng sớm nhóm tiên phong việc áp dụng sử dụng công nghệ mới, thường cá nhân có điều kiện giáo dục kinh tế tốt, dám chấp nhận mạo hiểm nên sẵn sàng tiếp cận với sản phẩm công nghệ mới; nhóm trưởng thành sớm nhóm tiếp cận với sản phẩm sản phẩm giai đoạn trưởng thành ban đầu, bắt đầu ứng dụng đại trà phổ biến rộng, thường nhóm trung lưu; nhóm trưởng thành muộn, nhóm tiếp cận với sản phẩm muộn hơn, sản phẩm trở nên phổ biến giá trị kinh tế giảm nhiều so với ban đầu, nhóm thường nhóm bình dân; nhóm thoái trào, nhóm sử dụng sản phẩm trở nên lỗi thời có sản phẩm khác thay Cũng theo kết nhóm tác giả, đường cong hình chữ S, nhóm đổi sáng tạo chiếm 2,5%, nhóm ứng dụng sớm chiếm 13,5%, nhóm trưởng thành sớm chiếm 34%, nhóm trưởng thành muộn chiếm 34%, nhóm thoái trào chiếm 16% minh họa biểu đồ Biểu đồ 2: Đường cong Rogers áp dụng đổi công nghệ 2.5% sáng tạo 13.5% ứng dụng sớm 34% trưởng thành sớm 34% trưởng thành muộn 16% thoái trào Nguồn: http://www.valuebasedmanagement.net Các giai đoạn phát triển sản phẩm – công nghệ Tương ứng với trình lan tỏa công nghệ/sản phẩm nêu trình trưởng thành công nghệ hay sản phẩm thể với giai đoạn tương tự i Giai đoạn đầu: công nghệ sản phẩm phát minh khoa học có tiềm lớn chưa minh chứng giá trị chưa công nhận rộng rãi Việc ứng dụng kinh tế công nghệ giai đoạn (thí điểm) mang lại lợi nhuận lớn, hao tổn chi phí lớn ii Giai đoạn hai: giá trị thị trường công nghệ chứng minh nên chưa có nhiều người đủ hiểu biết để ứng dụng hỗ trợ phát triển iii Giai đoạn 3: công nghệ công nhận rộng rãi trở nên phổ biến CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu iv Giai đoạn 4: công nghệ hữu dụng, dùng đến, công nghệ thay khác xuất v Giai đoạn 5: công nghệ trở nên lỗi thời, trì tính ứng dụng hạn chế Học thuyết thương mại khoảng cách công nghệ/ vòng đời sản phẩm (Posner, Vernon) Biểu đồ 3: Ví dụ khoảng cách công nghệ vòng đời sản phẩm thương mại quốc tế Xuất ròng Sản phẩm giai đoạn trưởng thành Nhập ròng Xuất sản phẩm Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Sản xuất Mỹ Châu Âu bắt đầu sản xuất Châu Âu xuất sang nước phát triển Châu Âu xuất sang nước phát triển Các nước phát triển xuất sang Mỹ Mỹ xuất sang nước lại Mỹ xuất sang nước châu Âu Nguồn: Tổng hợp tác giả Ví dụ minh họa tác động khoảng cách công nghệ/ vòng đời sản phẩm khả kinh tế có trình độ phát triển KH&CN khác tham gia vào thương mại quốc tế theo học thuyết Posner Vernon Qua thấy đổi công nghệ có ảnh hưởng lớn đến thương mại đầu tư kinh tế, trình trao đổi thương mại giới vòng đời sản phẩm tuân thủ quy trình yếu tố sau: (1) Sản phẩm xuất (có tính đổi mới) kinh tế phát triển, (2) Sản phẩm xuất sang nước khác, (3) Xuất kinh tế cạnh tranh (nền kinh tế phát triển mức trung bình kinh tế phát triển) họ bắt chước công nghệ sản xuất sản phẩm cạnh tranh tương tự thay sản phẩm đó, (4) Nền kinh tế phát triển bắt đầu nhập sản phẩm từ kinh tế chậm phát triển tập trung phát triển sản phẩm CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Từ học thuyết thấy tầm quan trọng phát minh khoa học tiến công nghệ vị kinh tế nước kinh tế toàn cầu Những nước tiên phong phát triển sáng tạo nắm giữ công nghệ chủ chốt thường nước tiên tiến có kinh tế phát triển Chính trình độ công nghệ yếu tố định tham gia nước vào chuỗi giá trị toàn cầu tỷ giá thương mại (terms of trade) mà nước hưởng giao dịch thương mại quốc tế Như minh họa mô hình chuyển đổi cấu sản xuất Biểu đồ 4: Ví dụ mô hình chuyển đổi cấu sản xuất Quốc gia Nước phát triển muộn Nước phát triển sau ASEAN4 Nền kinh tế công nghiệp Nhật Bản Dệt may Thép TV thường Video Tivi HD Thời gian Nguồn: Tổng hợp tác giả Do vậy, để quốc gia chậm phát triển rút ngắn khoảng cách chí bắt kịp nước trước điều tất yếu cần củng cố tảng khoa học công nghệ nước, trình độ phát triển KH&CN làm thay đổi yếu tố tạo nên lợi so sánh kinh tế đương đại Khác với đúc kết lý thuyết kinh tế học cổ điển lợi so sánh tĩnh, yếu tố cạnh tranh dựa số biến đổi nguồn lực sẵn có (lao động, vốn, tài nguyên, ), kinh tế học đại chứng minh có nhiều quốc gia phát triển sau, nhiều lợi so sánh tĩnh vượt lên sánh ngang với kinh tế phát triển họ biết phát huy chiều cạnh quan trọng tạo nên lợi so sánh động đổi công nghệ, tăng cường tập trung nguồn lực đầu tư hoạt động cho nghiên cứu phát triển (R&D) III Kinh nghiệm quốc tế việc ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế Kinh nghiệm Trung Quốc CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Vài nét tình hình phát triển khoa học công nghệ Trung Quốc từ sau năm 1978 Quá trình chuyển đổi – trình cải cách mở cửa – Trung Quốc từ năm 1978 đến có đặc trưng cải cách tiến hành trước tiên với khu vực thể chế kinh tế kế hoạch Toàn khu vực thể chế kinh tế kế hoạch gồm hệ thống DNNN, ngân hàng, hệ thống tài – tiền tệ v.v… khởi động muộn so với cải cách lĩnh vực nông nghiệp, phát triển kinh tế tư nhân Vì thế, cải cách kinh tế Trung Quốc giai đoạn gọi cải cách từ thể chế Sự phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Trung Quốc diễn theo cách thức Một thay đổi quan trọng xuất ngày nhiều loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vốn nước ngoài, doanh nghiệp hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp hương trấn v.v…), việc Trung Quốc tham gia vào thị trường giới (hoàn thành việc quốc gia trở thành thành viên WTO năm 2001), điều tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp địa, buộc họ tìm cách thức tổ chức sản xuất đổi kĩ thuật công nghệ Mặc dù doanh nghiệp Trung Quốc thường tự tiến hành nghiên cứu cho đời phát minh sáng chế đến năm 1990, tỉ trọng tổng chi tiêu cho hoạt động tổng chi tiêu cho hoạt động R&D nước ½ so với nước OECD Hơn nữa, hoạt động R&D khối doanh nghiệp đến 2/3 DNNN tiến hành Hơn 5000 quan nghiên cứu khoa học kĩ thuật với 1/3 số nhà khoa học toàn Trung Quốc nằm quản lí điều hành quan phủ Tuy vậy, đến năm 2000, tình hình cuối đạt chuyển biến mạnh mẽ: 60% chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp tự lo liệu, tỉ lệ tương đương với quốc gia OECD Điều báo hiệu chuyển biến quan trọng: doanh nghiệp trở thành chủ thể yếu tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Trung Quốc Xu tiếp tục củng cố năm đầu kỉ XXI (biểu đồ 5) Biểu đồ Mức đầu tư cho hoạt động R&D (phân theo loại quan đầu tư) (1999 – 2008) 400 tỉ NDT 350 DN loại 300 viện nghiên cứu KH-CN Trường đại học 250 200 150 100 50 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nguồn: Theo số liệu Cục thống kê Quốc gia: CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 10 Hai là, đầu tư cho KH&CN thấp phân tán, thiếu tập trung vào lĩnh vực ưu tiên Nguồn vốn dành cho phát triển KH&CN chủ yếu từ NSNN, chưa huy động nguồn vốn khác tham gia, nguồn vốn từ doanh nghiệp; vừa bị hạn chế, vừa bị phân tán Trang thiết bị Viện nghiên cứu, trường đại học nhìn chung thiếu, không đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN thời gian dài chưa trú trọng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến sở hạ tầng KH&CN lạc hậu, hiệu đầu tư thấp Đầu tư cho lĩnh vực KH&CN Nhà nước thấp (2% tổng chi NSNN, khoảng 0,5 – 0,6% GDP), tỷ trọng đầu tư doanh nghiệp Bởi hầu hết doanh nghiệp doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ Hầu hết doanh nghiệp phải lo tồn thương trường chưa có điều kiện đầu tư cho KH&CN Các doanh nghiệp lớn chủ yếu DNNN đầu tư cho lĩnh vực thấp, chí thấp tư nhân Ngoài ra, đầu tư cho KH&CN đầu người Việt Nam năm 2007 khoảng USD, Hàn Quốc khoảng 1.000 USD, Trung Quốc năm 2004 khoảng 20 USD Tỷ lệ đầu tư Trung Quốc cho KH&CN từ NSNN so với khu vực nhà nước khoảng 1:3, Việt Nam ngược lại khoảng 5:1 Mặt khác tỷ suất đầu tư diện tích đất thấp Con số đạt khoảng triệu USD/ha Như vậy, giải thích trình độ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam lạc hậu, kể với doanh nghiệp hoạt động khu vực công nghiệp Đến thời điểm này, Việt Nam chưa có khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn khu công nghệ cao Ba là, chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển KH&CN: Cơ chế quản lý kinh tế trì bao cấp gián tiếp Nhà nước, độc quyền doanh nghiệp nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, làm cho DNNN có tư tưởng ỷ lại, chưa quan tâm đến ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN đổi công nghệ Thiếu chế, sách hữu hiệu để gắn kết KH&CN với sản xuất- kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN Hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển không tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư cho KH&CN Bốn là, nguồn nhân lực Việt Nam dồi số lượng chưa có đủ lực để đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh trình CNH-HĐH Hiện nông thôn, theo số liệu thống kê, có khoảng 60-70% lực lượng lao động có việc làm Trong số này, sử dụng hết 60-70% thời gian lao động, tỷ lệ đào tạo số thấp Ngoài ra, Việt Nam thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 43 trình độ cao lĩnh vực KH&CN ưu tiên, đặc biệt cán KH&CN đầu ngành, “ tổng công trình sư” Năm là, việc ứng dụng tiến KH&CN vào phát triển kinh tế xã hôi chưa thu hút quan tâm xã hội Chính phủ, tổ chức liên quan chưa có biện pháp mạnh mẽ việc tuyên truyền, phổ biến đến toàn xã hội KH&CN Thực tế nay, phận không nhỏ doanh nghiệp, người dân coi việc ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh việc Nhà nước Tình trạng dẫn đến việc không thu hút đầu tư tầng lớp xã hội Không tạo động lực cho họ việc đổi ứng dụng KH&CN Sáu là, Việt Nam chưa có mạng lưới quản lý KH&CN đến sở Ngành KH&CN có đơn vị quản lý đến cấp tỉnh Trong đó, kết nghiên cứu phải có sở ứng dụng, doanh nghiệp Nên mạng lưới quản lý không với tới sở, doanh nghiệp dù ta có Viện nghiên cứu lớn, việc ứng dụng kết nghiên cứu không thành công Bên cạnh đó, Việt Nam chậm việc tổng kết thực tiễn để nhân rộng điển hình tiên tiến gắn kết nghiên cứu KH&CN với GD&ĐT sản xuất – kinh doanh D Một số kiến nghị gợi ý sách nhằm tăng cường ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội cho năm 2011 năm I Yêu cầu kinh tế đặt với KH&CN giai đoạn tới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với cạnh tranh ngày gay gắt, nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến để thay cho công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, gây ô nhiễm môi trường cho nước phát triển Các nước dành ưu tiên đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ, số hướng công nghệ cao chọn lọc; tăng cường sở hạ tầng thông tin – truyền thông; nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển Hơn nữa, xu hướng ký kết hiệp định tự thương mại song phương đa phương khu vực toàn giới đặc biệt nước phát triển với thách thức lớn cho nước chậm phát phát triển, có Việt Nam Tất điều làm tăng sức ép kinh tế Việt Nam Trong đó, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ bé, trình độ công nghệ lực tiếp nhận chuyển giao công nghệ nhìn chung lạc hậu so với nước khu vực Mặt công nghệ kinh tế, tỷ lệ công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có khoảng cách xa so với nước xung quanh Tốc độ đổi công nghệ nước đạt thấp so với yêu cầu đặt ra, số ngành, lĩnh vực công nghệ tiên 44 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu tiến, đại Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp CNH-HĐH đất nước Do vậy, Việt Nam cần tập trung phát triển KH&CN nhằm tạo lợi cạnh tranh rút ngắn khoảng cách phát triển với nước khác II Một số gợi ý sách nhằm tăng cường ứng dụng KH&CN vào trình phát triển kinh tế xã hội Xác định lại mục tiêu nhiệm vụ phát triển KH&CN Có thể nói, thời gian tới KH&CN động lực phát triển kinh tế - xã hội Cần phải nhận thấy tăng trưởng Việt Nam năm vừa qua chủ yếu tự “cởi trói” cho Nhưng đến nay, giai đoạn tăng trưởng nhờ tháo gỡ qua Nông dân làm chủ ruộng đất, công nhân làm chủ doanh nghiệp, kể thành phần kinh tế khác, có nhà đầu tư nước ngoài, huy động gần tối đa Về mặt chế sách gần không rào cản, đặc biệt Việt Nam gia nhập ASEAN, WTO, APEC, ASEM, Từ thời điểm trở không phát triển KH&CN, chắn tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị hạn chế, chí bị chậm lại Đảng ta xác định mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp Đây mục tiêu khó khăn lớn KH&CN Để thực đóng góp vai trò tích cực phát triển kinh tế xã hội đất nước thời gian tới, lĩnh vực KH&CN cần đạt yêu cầu sau: Bảo đảm cung cấp luận khoa học cho trình CNH rút ngắn, phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập thành công vào kinh tế giới Góp phần định nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, đảm bảo quốc phòng an ninh Đến 2020, KH&CN phải góp phần định vào việc tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu số ngành kinh tế quan trọng Đưa Việt Nam thành nước công nghiệp đại Xây dựng phát triển lực KH&CN đạt trình độ tiên tiến khu vực Nâng cao lực tiếp thu, làm chủ, thích nghi cải tiến công nghệ đại nhập từ nước số lĩnh vực dịch vụ, kết cấu hạ tầng (tài chính, ngân hàng, bưu chính, viên thông, giao thông vận tải, hàng không ) nhằm đảm bảo tương hợp quốc tế, hội nhập thành công vào kinh tế khu vực giới Xây dựng phát triển có trọng điểm số ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển công nghiệp công nghệ thông tin- truyền thông, công nghiệp công nghệ CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 45 sinh học trở thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, đáp ứng ngày cao nhu cầu nước, góp phần tăng kim ngạch xuất Phát triển nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cao, có cấu trình độ, chuyên môn phù hợp với hướng KH&CN ưu tiên, với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội phân bố hợp lý theo vùng lãnh thổ Phấn đấu đến năm 2010, nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ cán KH&CN ngang mức trung bình tiên tiến nước khu vực Hình thành mạng lưới tổ chức KH&CN đủ lực hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với giáo dục - đào tạo, sản xuất – kinh doanh Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng KH&CN vào trình phát triển kinh tế 2.1 Các giải pháp từ phía Chính phủ Để đẩy mạnh việc ứng dụng KH&CN vào trình phát triển kinh tế - xã hội trước hết Chính phủ cần đổi mạnh mẽ chế quản lý KH&CN theo hướng hình thành chế quản lý phù hợp với tình hình nay, phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; tách biệt quản lý khu vực hành khu vực nghiệp hệ thống KH&CN để có chế quản lý phù hợp với khu vực; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động KH&CN Theo đó, công việc cần thực gồm: Một là, thay đổi chế quản lý hoạt động KH&CN - Chính phủ cần phải triệt để đổi cách quản lý Chính phủ giao cho tổ chức KH&CN quyền tự chủ cao, tài chính, tổ chức, biên chế Điều quy định rõ Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Nghị định số 80/2007/NĐ-CP, Về doanh nghiệp KH&CN ví “khoán 10” khoa học Vấn đề cấp quản lý phải hiểu rõ thực tốt chủ trương - Đổi chế tài chính, cho phép nhà khoa học có quyền tự chủ cao việc sử dụng kinh phí nhà nước Không nên toán theo năm tài mà theo thời gian nghiên cứu Cho phép họ linh hoạt chuyển đổi thuận lợi nội dung nghiên cứu, tạo điều kiện cho họ trao đổi khoa học nước mời chuyên gia nước vào hợp tác vào nghiên cứu nước - Xác định đề tài có ảnh hưởng lớn đến đất nước, coi nhiệm vụ KH&CN quốc gia, hình thành tập thể nghiên cứu mạnh, giao cho họ quyền tự chủ cao để họ làm việc Có thể nói, với chế manh mún nay, có vấn đề lại có trùng lặp nghiên cứu tổ chức, viện, 46 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu giải vấn đề mang tính chiến lược lâu dài, tầm cỡ quốc gia, khu vực giới - Sửa đổi quy định liên quan đến việc phát triển ứng dụng KH&CN theo hướng đớn giản hóa thủ tục hành chính; giảm thuế Giảm chi phí giao dịch hoạt động chuyển giao công nghệ Xây dựng hướng dẫn đánh giá định giá công nghệ để đảm nảo lợi ích thỏa đáng bên hạn chế khả gian lận thuế cá gian lận tài khác - Khuyến khích chế sách hoàn thiện hệ thống pháp luật cần thiết cho thị trường công nghệ vận hành Làm rõ sở pháp luật cho hoạt động doanh nghiệp KH&CN hoạt động công ích (phi lợi nhuận); chế phân bổ lợi ích quyền sở hữu sản phẩm công nghệ hình thành,… Cần nghiên cứu để hình thành hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước thống quyền sở hữu trí tuệ phạm vi nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích chuyển giao công nghệ, hợp đồng khoa học, công nghệ tạo lập thị trường lao động KH&CN Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh ứng dụng KH&CN vào hoạt động kinh tế, xã hội - Ban hành thêm chế sách tạo điều kiện khuyến khích tổ chức R&D chuyển đổi doanh nghiệp KH&CN Các tổ chức R&D Nhà nước phép thành lập doanh nghiệp (hoạt động theo Luật doanh nghiệp) để ứng dụng kết nghiên cứu thực tế sống Chính phủ khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết với sở nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu chuyển giao công nghệ Hai là, tăng cường đầu tư, đặc biệt đầu tư xã hội cho KH&CN Ở Việt Nam nay, tổng chi cho KH&CN thấp so với nhiều nước giới Chi cho KH&CN NSNN chưa quan tâm mức, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp Như vậy, cần phải có sách khuyến khích nhằm tăng đầu tư xã hội cho cho KH&CN với tỷ trọng chiếm cao so với nguồn chi từ NSNN Thực nghiêm túc phải có biện pháp mạnh để thực việc trích lập quỹ phát triển KH&CN để chi cho đầu tư phát triển KH&CN doanh nghiệp theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Áp dụng chế khoán đề tài KH&CN số lĩnh vực KH&CN sở thẩm định kỹ nội dung, sản phẩm nghiên cứu dự toán kinh phí thực Bên cạnh đó, cần đầu tư có trọng tâm để tạo bứt phá số CNC có tác động tích cực đến sức cạnh tranh hiệu kinh tế Khuyến khích tổ chức nghiên cứu khoa học tham gia trao đổi sản phẩm công nghệ thị trường Nên sử dụng FDI xung lực để tạo hiệu ứng lan toả thúc đẩy công nghệ phát triển CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 47 Ngoài ra, Chính phủ cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động KH&CN Xã hội hóa nghiệp KH&CN đồng nghĩa với việc giảm chi NSNN, tăng chi từ xã hội, cụ thể từ doanh nghiệp đơn vị nghiệp nguồn khác Ba là, thông qua xúc tiến đầu tư để thúc đẩy tiến trình đổi công nghệ Việc đổi công nghệ vấn đề nan giải không dễ tìm đáp án giới hạn nguồn lực nước Do việc tận dụng đầu tư nước để chuyển giao công nghệ đóng vai trò quan trọng Đảng Chính phủ có chủ trương chiến lược tập trung phát triển công nghệ việc phối hợp thể hóa tri thức nguồn lực nước thông qua xúc tiến đầu tư Đổi công nghệ có nhiều cách với Việt Nam phương thức nhập công nghệ từ bên qua dự án đầu tư Để tránh sơ hở, chủ đầu tư Việt Nam không nên chọn mua công nghệ qua giới thiệu, quảng cáo, môi giới mà cần tiếp xúc trực tiếp với nơi cung cấp, quan sát tận mắt công nghệ cần nhập với tham gia nhà quản lý có kinh nghiệm chuyên gia giỏi công nghệ Các quan quản lý Nhà nước vừa có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, giúp đỡ chủ đầu tư Việt Nam thông tin nguồn cung cấp công nghệ, liệu công nghệ,… vừa thực thi việc giám sát Nhà nước lợi ích chung toàn kinh tế, việc thẩm định, xét duyệt công nghệ nhập khâu đặc biệt quan trọng Cơ sở pháp lý để đổi công nghệ biện pháp để đổi công nghệ nhập công nghệ thể phần Luật KH&CN, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Luật Đầu tư, Luật DN… Tuy nhiên, cần có sách cụ thể Nhà nước khuyến khích đổi công nghệ (về nguồn vốn, thuế, hoạt động hỗ trợ…); đồng thời cần xem xét, phân định rõ, cụ thể trách nhiệm chủ đầu tư quan quản lý nhà nước, cần bàn kỹ thẩm định công nghệ, giám định công nghệ dự án đầu tư hoạt động vào thực chất, có giá trị cao mặt khoa học pháp lý, làm chỗ dựa cho định đắn quản lý vi mô vĩ mô.8 Bốn là, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho KH&CN Phát triển hệ thống thông tin quốc gia KH\&CN, tăng cường công tác quản lý Nhà nước nguồn tin KH&CN, đặc biệt nguồn tin KH&CN nước kết thực nhiệm vụ nghiên cứu triển khai Tăng cường đổi chế quản lý thông tin KH&CN, phát triển nguồn tin, tạo lập thị trường thông tin KH&CN Văn Tình, Đổi công nghệ - điều kiện quan trọng để tăng suất chất lượng sản phẩm, Tạp chí Hoạt động khoa học – Số năm 2010 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 48 Chính phủ cần tập trung xây dựng số tổ chức KH&CN sở hạ tầng đạt trình độ tiên tiến khu vực cho số ngành KH&CN trọng điểm Ngoài ra, mạng lưới tổ chức KH&CN cần chuyển đổi theo hướng gắn kết chặt chẽ với GD&ĐT sản xuất kinh doanh nhằm hình thành doanh nghiệp KH&CN số khu ươm tạo doanh nghiệp KH &CN từ kết chương trình KH &CN cấp Nhà nước Để nâng cao lực hội nhập KH&CN Việt Nam, thời gian tới, cần đầu tư xây dựng thêm phòng thí nghiệm trọng điểm Đặc biệt, khu CNC Thu hút đầu tư số công ty công nghệ cao hàng đầu giới; sở hạ tầng kỹ thuật khẩn trương xây dựng để thu hút đầu tư nước xây dựng tiềm lực KH&CN nước Đầu tư xây dựng thư viện điện tử kết nối với mạng lưới thư viện điện tử quốc tế, tranh thủ khai thác tài nguyên trí tuệ quốc tế để phục vụ đông đảo cộng đồng nhà khoa học, sinh viên, học sinh, doanh nghiệp toàn quốc Năm là, tổ chức thực Chính phủ cần tổ chức thực nhiệm vụ KH &CN cách khoa học nhằm gắn kết hoạt động KH &CN với sản xuất - kinh doanh Trong thời gian tới cần tích cực đổi phương thức tổ chức thực chương trình, đề tài, dự án KH&CN Mục tiêu việc đổi tăng cường tính dân chủ, công khai, công trình đề xuất, xác định, tuyển chọn, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN Đặc biệt, cần tiến hành đổi cấu nhiệm vụ chương trình KH&CN cấp nhà nước theo tỷ lệ: 50% nghiên cứu phát hiện, thiết kế thử nghiệm phòng thí nghiệm; 30% hoàn thiện công nghệ, sản phẩm mẫu mức độ ổn định; 20% thương mại hoá công nghệ, sản phẩm 2.2 Các giải pháp từ phía quan nghiên cứu khoa học doanh nghiệp tổ chức KH&CN Nâng cao tính tự chủ quan nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp yếu tố tác động sâu sắc tới phát triển KH&CN Chủ trương tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan nghiên cứu đắn, phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên xã hội Tuy nhiên, thấy từ đầu cần vạch ranh giới nghiên cứu lợi nhuận nghiên cứu lợi ích công Loại hình thứ nên dành cho doanh nghiệp, quan nghiên cứu độc lập với quản lý Nhà nước (nhưng ràng buộc pháp lý) Loại hình thứ hai thuộc phạm vi Nhà nước phải trực tiếp quản lý Với ranh giới xác định rõ ràng vậy, tiến trình tự chủ hóa giúp làm giảm ghánh nặng quản lý Nhà nước, khiến việc đầu tư KH&CN đạt hiệu cao Do đó, thời gian tới quan nghiên cứu, doanh nghiệp tổ chức cần lưu ý đến vấn đề sau: CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 49 Một là, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN thông qua chế tuyển chọn đấu thầu thực nhiệm vụ KH&CN sở đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh khách quan, dân chủ, công khai Hai là, sớm hình thành hệ thống doanh nghiệp KH&CN Đây loại hình doanh nghiệp mới, nhà khoa học lập ra, ứng dụng kết nghiên cứu để làm sản phẩm có hàm lượng chất xám cao Đây coi đường ngắn để đưa kết nghiên cứu vào sản xuất Bên cạnh đó, cần tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp, tăng cường việc sáp nhập để phát triển tập đoàn kinh tế lớn, đa sở hữu, kinh doanh đa ngành, hoạt động xuyên quốc gia Mở rộng trình cổ phần hóa DNNN nhằm làm tăng quy mô doanh nghiệp Việc tăng quy mô doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nâng cao tiềm lực tài qua thúc đẩy việc đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh Ba là, doanh nghiệp ngành cần nghiên cứu kỹ lưỡng xem công nghệ phù hợp với trình độ sản xuất, quy mô sản xuất, trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp đề qua lựa chọn công nghệ tốt nhất, tránh tình trạng công nghệ nhập vận hành vận hành không hết khả năng, gây lãng phí Ngoài ra, điểm quan trọng cần lưu ý giới, vòng đời công nghệ tầm 5-6 năm Trong đó, vòng đời công nghệ Việt Nam khoảng 15 năm Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần giảm nhanh vòng đời công nghệ xuống đồng thời trình nhập công nghệ, cần tính toán xem công nghệ cần nhập trước, công nghệ nhập sau, tránh tác động chi phối lợi ích nhóm, lợi ích trước mắt rơi vào khu vực rác thải công nghệ lạc hậu.9 Bốn là, tổ chức nghiên cứu KH&CN doanh nghiệp cần đưa thêm làm rõ hình thức nghiên cứu mới, nghiên cứu sản xuất (R&P), nhằm bổ sung cho hình thức nghiên cứu khoa học có Nhằm biến KH&CN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Như vậy, từ KH&CN bao gồm: Nghiên cứu lý thuyết (R - research) với sản phẩm lý thuyết; R&D với sản phẩm bán thành phẩm công nghệ; R&P với sản phẩm công nghệ Việc xác định hình thức nghiên cứu khoa học sở cho việc đổi tư khung pháp lý cho công tác quản lý KH&CN Đây điều đặc biệt có ý nghĩa nước phát triển Việt Nam Theo quan niệm này, để thúc đẩy sản xuất, nước nghèo nước phát triển, hình thức nghiên cứu khoa học cần trọng rõ ràng phải R&P, tức tập trung phát triển công nghệ sau xét đến R&D cuối R Thế nhưng, nay, Việt Nam đầu tư cho KH&CN chủ yếu dành cho Phương Loan, Lựa chọn chiến lược VN bối cảnh biến động?, TuanVietNam - 16/02/2009 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 50 hình thức R R&D Đây hình thức nghiên cứu mà kết lý thuyết tiền công nghệ, tức gián tiếp phục vụ sản xuất Hơn để có thành tựu trong hai hình thức nghiên cứu này, đòi hỏi phải tập trung nhiều kinh phí, nhiều nhà khoa học,… Mặt khác, việc trọng đến “kích cung” mà ý đến “kích cầu” công nghệ khiến người ta thường coi chủ thể công nghệ Bộ, Viện, trường doanh nghiệp Chính thế, loại hình R&P mà kết dùng để trực tiếp phục vụ sản xuất phù hợp với điều kiện Việt Nam trọng không coi nghiên cứu khoa học Những nghiên cứu thường xếp vào dạng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Tiêu chí đánh giá kết khoa học công nghệ số lượng báo đăng tạp chí khoa học giá trị sản phẩm sản xuất Hậu trực tiếp quan niệm dẫn đến việc tách biệt, gắn kết “nhà” (nhà khoa học, nhà nông, nhà kinh doanh, nhà sản xuất, nhà nước,…) với Năm là, khu CNC cần xác định rõ đặc thù khu kinh tế thông qua mối quan hệ khu công nghệ cao khu kinh tế Xác định lại mục tiêu khu CNC tăng cường khả tiếp nhận, làm chủ công nghệ tiên tiến thông qua chuyển giao từ bên vào khu kinh tế lan tỏa công nghệ ngoại nhập kinh tế Bên cạnh đó, khu CNC cần phát triển lực nội sinh KH&CN khu kinh tế Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động khu kinh tế tham gia ứng dụng, phát triển CNC Ngoài ra, khu CNC cần đóng vai trò động lực thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế khu kinh tế vùng theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Để điều đó, cần thực cách có khoa học từ việc quy hoạch đến việc quản lý khu CNC 2.3 Phát triển đội ngũ nhân lực cho KH&CN 2.3.1 Xác định xây dựng nguồn nhân lực cho KH&CN Để phát triển mạnh KH&CN tăng cường ứng dụng KH&CN vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đội ngũ nhân lực KH&CN vấn đề then chốt Để phát triển đội ngũ này, trước hết cần nhận dạng lực lượng tham gia hoạt động KH&CN Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng có nhận dạng đúng, đầy đủ lực lượng xác định phương thức, chế, sách quản lý, đầu tư phát triển phù hợp với mạnh lực lượng Có thể nói, đội ngũ nhân lực tham gia hoạt động KH&CN nước ta phân lực lượng sau: (1) Cán nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học; (2) Cán kỹ thuật, công nghệ (kỹ thuật viên, kỹ sư, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư) làm việc doanh nghiệp; (3) Các cá nhân thuộc tầng lớp xã hội đam mê nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tham gia vào hoạt động sáng kiến, cải tiến, ứng dụng KH&CN vào sản xuất đời sống; (4) Cán quản lý cấp (kể CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 51 quản lý doanh nghiệp) tham gia đạo nghiên cứu phục vụ hoạch định sách; (5) Trí thức người Việt nước chuyên gia nước làm việc Việt Nam Trong nhóm nhóm 1, định diện mạo KH&CN Việt Nam Do đó, nhóm 1, cần có chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; nhóm 2, cần quan tâm sách điều kiện (kể chế tài) để đẩy mạnh đổi công nghệ; nhóm cần tạo điều kiện phát huy lực nghiên cứu phục vụ quản lý Ngoài ra, để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực cho KH&CN cần thực số biện pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ KH&CN: Quán triệt đến cấp, ngành quan điểm đội ngũ trí thức, KH&CN tài sản quý quốc gia nguồn lực góp phần quan trọng định thành công trình CNH, HĐH đất nước Các ngành, cấp cần quan tâm đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát huy cao tiềm sáng tạo đội ngũ công CNH, HĐH đất nước Hai là, đổi chế quản lý nhân lực KH&CN nhằm giải phóng tiềm năng, phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ngũ cán KH&CN: Từng bước chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng lao động cán KH&CN, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển cán bộ, hình thành thị trường lao động hoạt động KH&CN Thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý nhân tổ chức KH&CN việc định tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho việc, xếp lương, khen thưởng chế độ đãi ngộ khác cán bộ, nhân viên Ba là, xây dựng sách sáng tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động KH&CN, trọng dụng tôn vinh nhân tài KH&CN: Phát huy tinh thần yêu nước, hoài bão lòng say mê khoa học, tinh thần hợp tác nghiên cứu đội ngũ cán KH&CN Thực chế cạnh tranh lành mạnh, xoá bỏ dần chế độ phân phối bình quân, thực thi chế độ đài ngộ tương xứng với công hiến nhà KH&CN; không giới hạn mức thu nhập cán KH&CN, miễn giảm thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN Bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm khích lệ sáng tạo đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng rộng rãi Ban hành sách khen thưởng cá nhân có thành tích KH&CN có giá trị khoa học thực tiễn cao; sách khuyến khích cán KH&CN làm việc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; sách sử dụng cán KH&CN đến tuổi nghỉ hưu khả chuyên môn, sức khoẻ tâm huyết với nghề nghiệp 2.3.2 Phát triển GD&ĐT mối quan hệ hữu với KH&CN CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 52 Trong thời đại ngày nay, GD&ĐT đường tốt để người tiếp cận kịp thời với thông tin cập nhật, làm giàu thêm nguồn tri thức lực sáng tạo Không thế, GD&ĐT làm tăng hiệu việc sử dụng nguồn lực xã hội, nâng cao tính tính cực lực sáng tạo người Từ đó, GD&ĐT cung cấp cho cá nhân giá trị chung kỹ để sống, làm việc, để hòa nhập xây dựng xã hội Như vậy, GD&ĐT mang lại lợi ích cho xã hội, việc cung cấp cho cá nhân khả để đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động, giáo dục mang đến cho cá nhân giá trị chung đạo đức, quyền nghĩa vụ công dân, mức văn hóa tối thiểu nhằm đảm bảo xã hội ổn định, nhân văn dân chủ GD&ĐT đóng vai trò trình xây dựng nguồn nhân lực quốc gia GD&ĐT phương tiện chủ yếu định đến trình độ nguồn nhân lực, tảng chiến lược người Sự phát triển KH&CN GD&ĐT có mối quan hệ chặt chẽ với Để thành công lĩnh vực nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt Cũng vậy, KH&CN phát triển đội ngũ cán KH&CN tài Chắc chắn rằng, GD&ĐT tiên tiến Việt Nam có nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu có trình độ cao Với tư cách hoạt động trực tiếp tác động đến việc nâng cao trí tuệ, nâng cao hiểu biết vận dụng tri thức KH&CN vào sản xuất người Đến lượt mình, KH&CN góp phần thúc đẩy phát triển GD&ĐT thông qua đóng góp vào phát triển kinh tế nói chung Có thể thấy rằng, tỷ trọng đóng góp KH&CN vào phát triển kinh tế vào phát triển GD&ĐT lớn Thông qua tiến KH&CN, chương trình phương pháp GD&ĐT thay đổi cho phù hợp với tình hình mới, trang thiết bị dành cho GD&ĐT cải tiến để đáp ứng nhu cầu dạy học KH&CN góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch nhanh chóng cấu trường đại học, cao đẳng, tổ chức đào tạo,…, góp phần mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục KH&CN tạo điều kiện cho phát triển kinh tế mạnh mẽ, qua tạo điều kiện cho GD&ĐT nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng khả lựa chọn học tập người dân, hội học tập nhiều cho người Từ mối quan hệ chặt chẽ KH&CN với GD&ĐT nói, để xây đẩy nhanh phát triển KH&CN ứng dụng KH&CN vào trình phát triển kinh tế - xã hội cần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển GD&ĐT Để đạt mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, giáo dục Việt Nam đến năm 2020 phải có khả đảm bảo đại phận niên độ tuổi lao động trang bị kiến thức KH&CN, kỹ tối thiểu cấp trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp; 70% lực lượng lao động làm việc qua đào tạo Chất lượng lao động nói chung phải đạt trình độ tiên tiến khu vực; theo kịp nước giới lĩnh vực toán KH&CN Các giải pháp để đạt yêu cầu sau: CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 53 - Xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn quốc gia tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới Đảm bảo thực chuẩn hóa, đại hóa đói với chương trình giáo dục, sách giáo khoa giáo trình, đội ngũ nhà giáo, sở vật chất nhà trường thiết bị giáo dục Điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng tăng đào tạo công nhân kỹ thuật (đặc biệt công nhân có tay nghề cao) cho ngành thu hút đầu tư nước ngành kinh tế –xã hội trọng điểm Hình thành số trường chuyên biệt, tập trung vào số ngành trọng điểm có yêu cầu KH&CN cao - Đưa công tác xã hội hóa giáo dục vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn xây dựng xã hội học tập, đôi với đẩy mạnh lực chủ động hợp tác quốc tế giáo dục nhằm nâng cao tính cạnh tranh nguồn nhân lực đào tạo Huy động tối đa hỗ trợ thành phần xã hội tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN gồm trường đại học, cao đẳng, tổ chức, hiệp hội nghiên cứu, doanh nghiệp,… khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Ưu tiên sử dụng nguồn tài từ hợp tác, tài trợ quốc tế kể nguồn vốn FDI, ODA cho đào tạo nhân lực KH&CN, đặc biệt lĩnh vực KH&CN trọng điểm - Đổi chế quản lý giáo dục theo hướng phân cấp mạnh cho địa phương, nâng cao tính tự chủ tự chị trách nhiệm sở giáo dục Trong giai đoạn đến năm 2020, hình thành khung khổ pháp lý đồng hiệu việc điều hành máy giáo dục với quy mô ngày lớn, hình thành đội ngũ cán quản lý có tính chuyên nghiệp cao, chuẩn hóa phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn lực quản lý - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục Mở rộng hình thức liên kết đạo tạo quốc tế ngành KH&CN trọng điểm, mũi nhọn Nhà nước cho phép tạo điều kiện cho nước tổ chức quốc tế đến mở trường, mở ngành, nghề theo hướng đại, chất lượng cao, công nhận văn chứng lẫn Khuyến khích mở trường đại học, viện nghiên cứu công nghệ quốc tế khu vực Việt Nam Thu hút viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước liên kết mở phân viện, phân hiệu tổ chức chương trình đào tạo nhân lực KH&CN Việt Nam - Tiếp tục đổi nhận thức vai trò hoạt động khoa học trường đại học; đổi sách KH&CN trường đại học thông qua việc đổi tổ chức triển khai hoạt động KH&CN, đồng thời phát triển mô hình viện, trung tâm, nghiên cứu doanh nghiệp KH&CN trường đại học; đổi hoàn thiện chế quản lý khoa học; xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng trường đại học, xếp hạng lực chất lượng nghiên cứu trường đại học; - Đẩy mạnh việc tuyển chọn gửi học sinh, sinh viên, cán KH&CN đào tạo cách đồng nước có trình độ KH&CN tiên tiến, trước mắt số lĩnh vực KH&CN trọng điểm quốc gia Phối hợp chặt chẽ việc đào tạo với quan sử dụng cán CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 54 KH&CN Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhà bác học, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề Từ thực tế đổi KH&CN GD&ĐT cho thấy rằng, sở quán triệt quan điểm đạo Đảng Chính phủ vấn đề này, điều quan trọng phải cụ thể hóa quan điểm đó, áp sát trạng phát triển KH&CN, GD&ĐT, định hướng thực giải pháp trước thách thức đặt ra, tạo điều kiện để KH&CN GD&ĐT phát triển quan hệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước Ở góc độ tương quan lĩnh vực với kinh tế, KH&CN GD&ĐT đứng trước đòi hỏi lớn chất lượng hiệu với thách thức lớn nguồn lực, cần thiết phải tăng cường phối hợp liên ngành để mặt giải tốt toán gắn đào tạo với sử dụng, mặt khác trình đổi thể chế kinh tế đẩy mạnh nhằm tạo môi trường khuyến khích tham gia tất lực lượng xã hội vào nghiệp phát triển KH&CN GD&ĐT Trong điều kiện Việt Nam, để đẩy nhanh nghiệp CNH-HĐH đất nước, phải đồng thời phát triển GD&ĐT với phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất lấy làm khâu đột phá cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không giai đoạn nay, mà cho năm CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 55 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Chỉ có KH&CN đưa Việt Nam bứt phá' http://vnexpress.net/GL/Khoahoc/2008/05/3BA02992/ ; Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010; Chiến lươc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Chuyên đề nâng cao tỷ trọng tác dụng suất nhân tố tổng hợp, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM; Chuyên đề Phát huy KH&CN, cải cách giáo dục đào tạo để phát triển bền vững, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM; Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Bổ sung phát triển năm 2011; Đan Nhiễm, Ứng dụng KH&CN - Không thể ăn đong, Hà Nội Mới ngày 7/8/2009; Đi tìm ‘căn bệnh’ cản trở tiến khoa học công nghệ, ngày 26/12/2009, http://www.tinmoi.vn/Di-tim-can-benh-can-tro-tien-bo-cua-khoa-hoc-cong-nghe1298882.html Lê Duy Bình, Đánh giá nhanh chất lượng khu vực kinh tế tư nhân Việ Nam qua trình mười năm thực Luật doanh nghiệp, Dự án CIEM – UNDP, 2010 10 Vũ Cao Đàm, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học (xuất lần thứ IX) Nhà xuất KH & KT Hà Nội, 2003 11.Minh Đường, KH&CN thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, www.vienkinhte.hochiminhcity.goc.vn 12.PGS.TS Nguyễn Bích Đạt, Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng KH&CN nhằm nâng cao hiệu kinh tế, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 01/2007; 13 Phạm Sỹ Thành, Trung Quốc tăng trưởng chuyển đổi kinh tế (1949 – 2009), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011 14 Tăng trưởng kinh tế thách thức nhìn từ góc độ KH&CN, Tạp chí hoạt động khoa học, tháng 04/2008 15.Tình hình thực giải pháp phát triển KH&CN đề chiến lược phát triển KH&CN đến 2010, Tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 02/2008; 16.Một số nguồn khác tạp chí, báo, Internet CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 56 Tài liệu tiếng Anh Dahlman, Carl 2004 “Knowledge, Growth and Development: Global Benchmarking and Innovation Strategies for Developing Countries” World Bank Juma, Calestous and Clark, Norman 2002 “Technological Catch-up: Opportunities and Challenges for Developing Countries”, SUPRA Occasional Paper Hong, Y S 2003 The transition Towards Innovation-Driven Economies in East Asia and Korea’s Innovation Strategy KIEP (in Korea) Mani, Sunil 2000 “Exports of High Technology Products form Developing Countries: Is it Real or a Statistical Artifact?” UNU/INTECH Discussion papers Hobday, Mike 2003 “ Innovation in Asian Industrialization: Gerschenkronian perspective” Oxford Development Studies Vol 31 No.3 A Magnus Blomström, Ari Kokko, and Fredrik Sjöholm, Growth and innovation polocies for a knowledge economy: Experiences from Finlan, Sweden, and Singapore, Working Paper 156, October 2002 Yusef, Shahid Innovative East Asia: The Future of Growth World Bank 2003 Yusef, Shahid and J Evenett Can East Asia Compete?: Innovation for Global markets World bank 2002 World Bank 1993 The Asian Miracle 10.Experiences on the US knowledge transfer and innovation system, U.S.-E.U Experts Exchange on Innovation Innovation in the United States at the U.S Department of Commerce, March 26, 2007 11.Một số nguồn khác Internet website UNDP, OECD, World Bank, CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 57 [...]... thực tiễn đặt ra trong việc ứng dụng phát triển khoa học công nghệ Đồng thời với việc nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ và quản lý cho người dân đã góp phần ứng dụng và triển khai nhanh những khám phá khoa học phức tạp như công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Việc khuyến khích nghiên cứu khoa học gắn lý thuyết với thực hành giải quyết các đơn đặt hàng của các công ty được các... Tư liệu 25 II Quan điểm của Đảng và Chính Phủ về việc ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế- xã hội Với mục tiêu phát triển trong nền kinh tế thị trường toàn cầu và với quan niệm khoa học sử dụng tiền để tạo ra tri thức, còn công nghệ thì sử dụng tri thức để tạo ra tiền”, hầu như tất cả các nước trên thế giới đều đang thực hiện chủ trương tập trung phát triển công nghệ Một số nước lớn trên thế giới... cắt giảm các khoản đầu tư cho khoa học vũ trụ, quân sự,… để quay lại tập trung vào phát triển công nghệ Nhận thức được điều đó, Đảng và Chính phủ đã chủ trương phát triển mạnh khoa học và đẩy nhanh ứng dụng công nghệ tiên tiến vào công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Trong Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bổ sung, phát triển năm 2011, Đảng đã khẳng... KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội I Nhận thức về sự kết hợp giữa KH&CN với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Trong phát triển kinh tế - xã hội đương đại, cải thiện nền kinh tế phần lớn do vận dụng tri thức vào hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với điều chỉnh thể chế xã hội Theo cách tiếp cận đổi mới, tăng trưởng kinh tế là kết quả tương tác tổng hợp của các tổ chức Nhà nước, khu vực kinh tế, ... độ ứng dụng khoa học công nghệ cao vẫn tiếp tục là một trong những động lực phát triển của các nước trên thế giới, nhất là với quốc gia như Thụy Điển Nhịp độ tăng trưởng của ngành công nghệ thông tin ở các nước phát triển gấp 3 – 4 lần nhịp độ tăng của nền kinh tế (Theo tổ chức OECD ở một số nền kinh tế, trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật Bản, Thụy Điển hơn 60% GDP được tạo ra là do khoa học công nghệ. .. đông, việc phát triển khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Thụy Điển Điều này được thể hiện khi thực hiện chiến lược công nghiệp hóa và hiện đại hóa và hiện nay trong việc thực hiện mục tiêu về xã hội phúc lợi, tiến tới một xã hội hậu công nghiệp với cơ sở là nền kinh tế tri thức 3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ Thực tế lịch sử phát triển của Hoa Kỳ đã chứng minh tăng... kết quả về các công nghệ cơ bản trong thiết kế, chế tạo phụ tùng, thiết bị, máy móc và công cụ, công nghệ khai thác, chế biến và sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, chế biến nông sản thực phẩm, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ tự động hóa,… đã được ứng dụng trong sản xuất Nhờ vậy, chất lượng và sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm hàng hóa sản xuất trong nước đã... chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nên kinh tế Phát triển KH&CN nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới Phát triển đồng bộ các lĩnh vực KH&CN gắn với phát triển văn hóa và. .. phần vào thành công của công cuộc đổi mới nói chung và vào quá trình đổi mới tư duy kinh tế nói riêng - Lĩnh vực khoa học tự nhiên và điều tra cơ bản, hoạt động nghiên cứu đã tập trung vào những định hướng ứng dụng phục vụ yêu cầu khai thác tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, phát triển trí tuệ con người và phòng chống, khắc phục thiên tai, tạo tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất và phát triển. .. trong môi trường nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đa ngành không còn hạn chế ở khoa học tự nhiên mà đã mở rộng ra giữa khoa học tự nhiên với khoa học công nghệ để cùng giải quyết những vấn đề của sản xuất và làm nổi bật mối quan hệ liên kết của cả khoa học tự nhiên với khoa học công nghệ và khoa học xã hội Có lẽ đây vừa là định hướng, vừa là điều kiện để bảo đảm sự gắn kết bền vững giữa nghiên cứu khoa học ... số kiến nghị gợi ý sách nhằm tăng cường ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội cho năm 2011 năm 44 I Yêu cầu kinh tế đặt với KH&CN giai đoạn tới .44 II Một số gợi ý sách nhằm tăng... độ công nghệ yếu tố định tham gia nước vào chuỗi giá trị toàn cầu tỷ giá thương mại (terms of trade) mà nước hưởng giao dịch thương mại quốc tế Như minh họa mô hình chuyển đổi cấu sản xuất Biểu... triển muộn Nước phát triển sau ASEAN4 Nền kinh tế công nghiệp Nhật Bản Dệt may Thép TV thường Video Tivi HD Thời gian Nguồn: Tổng hợp tác giả Do vậy, để quốc gia chậm phát triển rút ngắn khoảng

Ngày đăng: 17/03/2016, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w