Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của vụ tiền lương – bộ nội vụ

60 423 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của vụ tiền lương – bộ nội vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu LỜI CẢM ƠN Trải qua gần hai tháng thực tập Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ, em biết thêm nhiều điều bổ ích, tích lũy cho phần kiến thức thực tế tiếp xúc với thực tiễn tổ chức hoạt động quan hành nhà nước quan sát, thử nghiệm trực tiếp với công việc mà cán công chức tiến hành Vụ, từ giúp em hoàn thiện thêm cho kiến thức lý luận học ghế nhà trường, có định hướng rõ ràng cho nghề nghiệp có thêm kinh nghiệm để tự tin bước vào công việc thực tế sau tốt nghiệp Quá trình thực tập hoàn thành theo kế hoạch nhờ giúp đỡ hướng dẫn tận tình ban lãnh đạo Bộ Nội vụ, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ tiền lương - đơn vị trực tiếp nhận thực tập Kết thúc đợt thực tập, em xin gửi lời tri ân sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến phận, đơn vị, cá nhân tận tình giúp đỡ em gần hai tháng vừa qua, đặc biệt chuyên viên Vụ tiền lương Trần Thị Thu Hà – người trực tiếp hướng dẫn em tiếp xúc với công việc đơn vị thực tập, Ths.Trịnh Ngọc Thu - giảng viên Bộ môn Quản lý nhà nước Đô thị Nông thôn góp ý, dạy cho em điều cần thiết để hoàn thiện báo cáo thầy cô giáo phụ trách đoàn thực tập số 24 toàn Học viện Hành Em xin chân thành cảm ơn SINH VIÊN BÙI THỊ HÒA SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu MỤC LỤC Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ NỘI VỤ VÀ VỤ TIỀN LƯƠNG I Khái quát chung Bộ Nội vụ Quá trình hình thành phát triển Bộ Nội vụ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ .10 2.1 Vị trí, chức 10 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 11 2.3 Cơ cấu tổ chức 21 (Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Nội vụ - Xem phụ lục 1) 21 Chế độ làm việc Bộ Nội vụ .21 II Khái quát chung Vụ tiền lương 21 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ tiền lương .21 1.1 Vị trí, chức 21 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 22 1.3 Cơ cấu tổ chức máy .25 1.4 Đội ngũ cán bộ, công chức 26 1.5 Mối quan hệ công tác .27 Chế độ làm việc Vụ tiền lương 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TIỀN LƯƠNG – BỘ NỘI VỤ .28 I Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động Vụ 28 Khái niệm Vụ 28 SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động Vụ 28 Tổ chức hoạt động Vụ .29 3.1.1 Lãnh đạo Vụ 29 3.1.2 Các chuyên viên .30 II Thực trạng tổ chức hoạt động Vụ tiền lương 30 Những kết đạt .30 1.1 Về tổ chức 31 1.1.1 Về tổ chức máy 31 1.1.2 Về tổ chức nhân 31 1.1.3 Về nguồn lực tài 32 1.1.4 Về ứng dụng công nghệ thông tin đại hóa công sở 33 1.2 Về hoạt động 33 1.2.1 Về thực nhiệm vụ theo kế hoạch giao 34 1.2.2 Về xây dựng văn 34 1.2.3 Về tham gia ý kiến xây dựng văn với Bộ, ngành 36 1.2.4 Về chế độ thông tin báo cáo, giải khiếu nại tố cáo, tiếp dân; trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri tỉnh chất vấn đại biểu Quốc hội 36 Hạn chế, tồn 37 2.1 Về tổ chức 37 2.1 Về hoạt động 38 Nguyên nhân hạn chế, tồn .38 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TIỀN LƯƠNG – BỘ NỘI VỤ 39 I Phương hướng, nhiệm vụ .39 Phương hướng .39 Nhiệm vụ thời gian tới .40 SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động .41 Về tổ chức máy .41 Về nhân 42 Về công nghệ thông tin 42 Về tài 43 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động 43 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI 44 VỤ TIỀN LƯƠNG – BỘ NỘI VỤ 44 I Bản mô tả công việc, trình độ kỹ cán trực tiếp quản lý hướng dẫn 44 Mô tả chung công việc mong đợi 44 Các yêu cầu vị trí 46 Điều kiện môi trường làm việc 46 II Về thân trình thực tập 46 Kế hoạch trình thực tập 46 1.1 Nội dung, kế hoạch thực tập nhà trường 46 1.1.1 Nội dung thực tập 46 1.1.2 Kế hoạch thực tập nhà trường .47 1.2 Kế hoạch thực tập thân 47 Những việc làm trình thực tập .49 2.1 Tuần 1, (từ ngày 23/2/2011 đến ngày 8/3/2011) 49 2.2 Tuần (từ ngày 9/3/2011 đến ngày 15/3/2011) 49 2.3 Tuần (từ ngày 16/3/2011 đến ngày 22/3/2011 .49 2.4 Tuần 5, 6, (từ ngày 23/3/2011 đến ngày 19/4/2011) .50 2.5 Tuần 8, (từ ngày 20/4/2011 đến ngày 23/4/2011) 50 Kết trình thực tập 51 SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu 3.1 Kết thực công việc .51 3.2 Những học thu sau tập 52 C KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 A LỜI MỞ ĐẦU Sau gần bốn năm học tập nghiên cứu, quãng thời gian thực tập cuối khóa không nội dung quan trọng khóa học đào tạo cử nhân hành Học viện Hành mà tạo cho sinh viên có hội hữu ích thiết thực để nắm bắt tình hình thực tế bước đầu biết phương pháp, cách thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Đây khoảng thời gian quý giá nhằm giúp sinh viên tìm hiểu tổ chức, hoạt động Bộ máy Nhà nước thể chế hành Nhà nước; nắm vững chức năng, cấu tổ chức quan nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức nơi thực tập Trên sở hình dung phần thực tiễn hành nước ta lực hoạt động đơn vị thực tập Đồng thời hội cho sinh viên “cọ xát” thực tế, tìm hiểu công việc cụ thể nơi thực tập để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành chính, so sánh lý thuyết thực tế để bổ sung nâng cao kiến thức tiếp thu trình học tập Học viện có kinh nghiệm qua học thực tiễn ban đầu từ tự tin hơn, tránh bị động thích nghi tốt với môi trường làm việc thực tế sau tốt nghiệp Lý chọn đề tài Ngày nay, cải cách hành vấn đề mang tính toàn cầu, trở thành chương trình cấp thiết, thường xuyên, lâu dài bền bỉ Chính phủ nhiều quốc gia xem cải cách hành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển dân chủ mặt khác đời sống xã hội Đối mặt với SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu sóng nhu cầu kinh tế, tiến xã hội ngày tăng lên trước mong muốn ngày lớn chất lượng sống tốt đẹp tầng lớp dân cư, nhiều Chính phủ chủ động thực sáng kiến cải cách để đạt hiệu quả, hiệu suất khả đáp ứng hệ thống hành Ở Việt Nam, cải cách hành sách lớn Đảng Nhà nước quan tâm đạo tổ chức thực cách mạnh mẽ, toàn diện Cải cách hành đánh bước đột phá góp phần hỗ trợ đắc lực cho phát triển đất nước đường công nghiệp hóa, đại hóa Trong công đổi vừa qua, với thành tựu mà đất nước ta đạt được, quản lý hành bước đổi theo hướng đại phát triển Để phù hợp với xu phát triển, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc đổi tổ chức hoạt động quan hành nhà nước nói riêng toàn hành quốc gia nói chung xem nội dung quan trọng cải cách hành giai đoạn nước ta Đồng thời phương diện quan trọng nhằm thúc đẩy trình cải cách hành mang hiệu thiết thực hướng vào xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa nhằm phục vụ tốt nhu cầu bản, thiết yếu, bảo đảm quyền nghĩa vụ nhân dân Trong trình chung đó, cấu tổ chức Chính phủ thay đổi theo hướng gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực chức chủ yếu quản lý vĩ mô toàn xã hội pháp luật, sách, hướng dẫn kiểm tra thực hiện; điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước tình hình Bộ máy Bộ điều chỉnh cấu sở phân biệt rõ chức năng, phương thức hoạt động phận tham mưu, thực thi sách, cung cấp dịch vụ công; định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu máy đơn vị, quan chuyên môn từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động mặt Đây việc làm không đơn giản, đòi hỏi trình cải cách hành phải tính toán kỹ lưỡng, lựa chọn xác tập trung giải bước vấn đề để tạo chuyển biến vững theo chiều sâu.Vấn đề đặt xác định mặt lý luận văn pháp luật có liên quan Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai thực tiễn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hoàn thiện Trải qua gần hai tháng thực tập Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ, trực tiếp quan sát, tìm hiểu cách thức tổ chức; tham gia vào thực tiễn hoạt động Vụ dựa vốn kiến thức có trình học tập Học viện Hành em nhận thấy thực tiễn sinh động, làm sở để nghiên cứu, đánh giá kết quả, hiệu tổ chức hoạt động đơn vị thuộc Bộ đề số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ nói riêng quan, đơn vị thuộc Bộ khác hệ thống qan hành nhà nước nói chung Đó lý em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ” làm đề tài cho báo cáo thực tập Phạm vi đề tài Đề tài thực nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ năm thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, đặc biệt từ 2006 – 3/2011.Trong đề tài giới thiệu số vấn đề tổ chức hoạt động Vụ tập trung phân tích thực trạng tổ chức hoạt động Vụ tiền lương Trên sở mặt đạt mặt tồn tại, góc nhìn sinh viên học tập nghiên cứu quản lý hành nhà nước, em đưa số ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Vụ tiền lương SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao gồm chương: Chương I: Khái quát chung Bộ Nội vụ Vụ tiền lương Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ Chương III: Phương hướng, nhiệm vụ số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ Chương IV: Kết trình thực tập Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ NỘI VỤ VÀ VỤ TIỀN LƯƠNG I Khái quát chung Bộ Nội vụ Quá trình hình thành phát triển Bộ Nội vụ Lịch sử Bộ Nội vụ gắn liền với đời phát triển Nhà nước cách mạng, với trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước qua giai đoạn lịch sử Ngày 28/8/1945, theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trong thành phần Chính phủ lâm thời có Bộ Nội vụ, theo Bộ Nội vụ 13 phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đồng thời lực lượng công an nằm Bộ Nội vụ đến 1953 tách khỏi Bộ Nội vụ thành lập Bộ Công an độc lập Trong năm 1960 - 1970 để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, sở cấu Chính phủ quy định Hiến pháp 1959 Nghị Quốc hội, vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Nội vụ quy định Từ năm 1970, có thay đổi tổ chức Ngành tổ chức nhà nước Theo Quyết định số 40/CP ngày 26/2/1970 Hội đồng Chính phủ chức nhiệm vụ quản lý công tác tổ chức Nhà nước chuyển từ Bộ Nội vụ Phủ Thủ tướng Bộ Nội vụ lúc thực số nhiệm vụ xã hội, đến ngày 6/6/1975 kỳ họp thứ Quốc hội khoá V, hợp Bộ Công an Bộ Nội vụ thành lấy tên Bộ Nội vụ với chức bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, phận làm công tác thương binh liệt sĩ Bộ Nội vụ cũ chuyển sang Bộ Thương binh Xã hội vừa thành lập Đến tháng 5/1998, Quốc hội khoá X kỳ họp thứ có Nghị số 13 đổi tên Bộ Nội vụ thành Bộ Công an Năm 1973, chuẩn bị cho phương hướng chiến lược mới, chuẩn bị cho Nhà nước thống nhất, sở chức nhiệm vụ công tác tổ chức nhà SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu nước chuyển từ Bộ Nội vụ Phủ Thủ tướng Ngày 20/2/1973 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 29/CP lập Ban Tổ chức Chính phủ để thực nhiệm vụ giúp Chính phủ quản lý công tác tổ chức theo đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, xây dựng, kiện toàn máy Nhà nước điều kiện, tình hình, nhiệm vụ Ngày 30/9/1992 Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khoá IX định Ban Tổ chức - Cán Chính phủ quan ngang Trước đòi hỏi thực tiễn xây dựng phát triển đất nước năm đầu kỷ mới, Đảng Nhà nước ta ngày khẳng định vai trò quan trọng công tác tổ chức cán máy hành nhà nước, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, công tác quản lý theo nguyên tắc đa ngành, đa lĩnh vực Để đủ sức đảm đương trọng trách to lớn, nặng nề đó, cần thiết phải hình thành Bộ thuộc cấu Chính phủ với tên gọi với vai trò, chức mà trước có Chính phủ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập là: Bộ Nội vụ Do đó, kỳ họp thứ nhất, ngày 5/8/2002 Quốc Hội khoá XI định cấu Chính phủ nhiệm kỳ Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Quốc Hội đổi tên thành Bộ Nội vụ Ngày 9/5/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2003/NĐ - CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ Từ đến nay, nỗ lực Bộ Nội vụ trực tiếp góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, ổn định trị, thúc đẩy phát triển đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế khu vực Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ 2.1 Vị trí, chức Bộ Nội vụ quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực: tổ chức hành chính, nghiệp nhà nước; quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; hội, tổ chức phi SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Các yêu cầu vị trí * Kiến thức: - Nắm vững đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Am hiểu Hiến Pháp; Luật tổ chức Chính phủ; Luật Cán bộ, công chức văn liên quan khác Có kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước - Sử dụng thành thạo máy tính phần mềm phổ thông * Trình độ học vấn: - Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành: Quản lý hành nhà nước chuyên ngành Tài – Ngân hàng đào tạo nghiệp vụ quản lý hành nhà nước - Có trình độ Tin học B, Ngoại ngữ B * Kinh nghiệm: Đã có 05 năm kinh nghiệm làm việc vị trí Điều kiện môi trường làm việc * Các công cụ, dụng cụ cấp: Để thực tốt công việc giao, với vị trí giao số công cụ, dụng cụ sau: 01 máy tính cá nhân, 01 máy in, 01 bàn làm việc thiết bị văn phòng phẩm khác phục vụ cho công việc * Thời gian địa điểm làm việc: Làm việc theo hành quy định Nhà nước làm việc phòng 513 - Vụ tiền lương - Bộ Nội vụ II Về thân trình thực tập Kế hoạch trình thực tập 1.1 Nội dung, kế hoạch thực tập nhà trường 1.1.1 Nội dung thực tập Theo Quy chế thực tập sinh viện Đại học Hành hệ quy (ban hành kèm theo Quyết định số 1918/QĐ-HCQG ngày 30/12/2005 Giám đốc Học Viện Hành Chính Quốc Gia), sinh viên lớp Đại học Hành tiến hành đợt thực tập cuối khóa quan Hành Nhà nước với nội dung thực tập cụ thể sau SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu đây: Nắm cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ quan thực tập; Nắm vững quy trình công vụ quan quản lý hành Nhà nước nơi thực tập; Nắm thủ tục hành quan nơi thực tập, thể chế hành liên quan đến quan nơi thực tập; Thực hành kỹ hành với vai trò công chức quan hành nhà nước, với yêu cầu cụ thể mà quan đến thực tập giao cho 1.1.2 Kế hoạch thực tập nhà trường Thời gian thực tập: từ ngày 03/03/20111 đến ngày 23/04/2011 (8 tuần) - Tuần đến tuần 3: sinh viên thực tập theo nội dung quy định, làm việc thường xuyên đơn vị thực tập chịu điều hành phân công đơn vị thực tập - Tuần đến tuần 7: Sinh viên tiếp tục làm việc quan nơi thực tập, sưu tầm số liệu, tài liệu chuẩn bị viết báo cáo thực tập - Tuần 8: Sinh viên viết báo cáo thực tập nộp cho cán phụ trách lớp Tổng kết rút kinh nghiệm, đề nghị danh sách khen thưởng, kỷ luật (nếu có) 1.2 Kế hoạch thực tập thân Trên sở nội dung kế hoạch thực tập Học viện em xây dựng cho kế hoạch thực tập chi tiết, cụ thể sau: - Địa điểm thực tập: Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ - Thời gian thực tập: Có mặt quan thực tập vào ngày làm việc tuần theo hành theo yêu cầu đơn vị thực tập (nếu có) - Người hướng dẫn thực tập: Chuyên viên Vụ tiền lương Trần Thị Thu Hà SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Bản kế hoạch thực tập chi tiết Thời gian Nội dung công việc - Tìm hiểu Quy chế thực tập phương pháp viết báo cáo Tuần 1, (từ thực tập 23/2/2011 đến - 8/3/2011) hướng dẫn trình thực tập Tuần Chuẩn bị tư liệu cần thiết cho trình thực tập Đến làm quen với đơn vị thực tập Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ (từ - 9/3/2011 đến - 15/3/2011) Tuần Gặp giáo viên phụ trách đoàn thực tập để nghe chức đơn vị thực tập (từ 16/3/2011 đến 22/3/2011) - Thực công việc mà đơn vị thực tập giao cho - Lựa chọn đề tài viết đề cương cho báo cáo thực tập - Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn đề cương báo cáo thực tập - Tiếp tục thực công việc theo đạo đơn vị thực tập Tuần 5, 6, (từ 23/3/2011 đến 19/4/2011) - Quan sát tìm hiểu cụ thể thực tiễn hoạt động quan nhà nước thực tế qua thực tiễn hoạt động đơn vị thực tập - Thu thập tư liệu cần thiết cho báo cáo thực tập - Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn để hoàn thiện báo cáo Tuần 8, (từ thực tập - Hoàn chỉnh báo cáo thực tập 20/4/2011 đến - 23/4/2011) giảng viên hướng dẫn SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Xin ý kiến nhận xét đơn vị thực tập đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Những việc làm trình thực tập Trên sở kế hoạch thực tập giảng viên hướng dẫn thông qua đơn vị thực tập tiếp nhận, với hướng dẫn nhiệt tình cán hướng dẫn toàn thể cán bộ, công chức Vụ tiền lương, em có quãng thời gian thực tập hữu ích thiết thực thông qua việc tham gia hoạt đông thực số công việc, cụ thể sau: 2.1 Tuần 1, (từ ngày 23/2/2011 đến ngày 8/3/2011) - Tham gia Lễ quân thực tập cuối khóa – khóa VIII - Gặp giáo viên phụ trách đoàn thực tập số 24 nghe hướng dẫn trình thực tập cách thức viết báo cáo thực tập, thời gian nộp đề cương báo cáo hoàn chỉnh 2.2 Tuần (từ ngày 9/3/2011 đến ngày 15/3/2011) - Cùng cô giáo Lý Thị Kim Bình đoàn thực tập đến Bộ Nội vụ (Đại diện Vụ tổ chức cán - Bộ Nội vụ tiếp) - Nhận lịch thực tập theo phân công Vụ tổ chức cán (được giới thiệu đến thực tập Vụ tiền lương) - Gặp mặt lãnh đạo cán bộ, công chức Vụ tiền lương – đơn vị thực tập - Bước đầu làm quen với đơn vị thực tập: tham quan phòng ban làm quen với cán bộ, công chức toàn Vụ; nghe hướng dẫn cách thức lại giao tiếp khu vực Vụ toàn Bộ; Vụ trưởng giới thiệu cán hướng dẫn bước đầu làm quen, trình bày nguyện vọng trình thực tập với cán hướng dẫn 2.3 Tuần (từ ngày 16/3/2011 đến ngày 22/3/2011 - Thực công việc theo phân công, đạo cán hướng dẫn thực tập, chủ yếu thực số nghiệp vụ hành nhà nước SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu như: hướng dẫn cách thức soạn thảo số văn bản, xếp tài liệu tìm hiểu công tác văn thư Vụ - Tích cực tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Nội vụ Vụ tiền lương; Tích cực tìm hiểu quy chế làm việc Vụ tiền lương, tìm hiểu công việc cán bộ, công chức công tác phòng 513 nói riêng bộ, công chức phòng khác toàn hoạt động Vụ nói chung - Định hình đề tài viết đề cương cho báo cáo thực tập - Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn đề cương báo cáo thực tập thầy giáo chỉnh sửa, góp ý hoàn thiện đề cương báo cáo 2.4 Tuần 5, 6, (từ ngày 23/3/2011 đến ngày 19/4/2011) - Tiếp tục thực công việc theo đạo đơn vị thực tập; Tiếp tục quan sát tìm hiểu cụ thể thực tiễn hoạt động quan nhà nước thực tế qua thực tiễn hoạt động đơn vị thực tập - Thu thập tư liệu cần thiết cho báo cáo thực tập văn pháp luật lien quan đến tổ chức hoạt động Vụ; bảng phân công công tác cán bộ, nhân viên Vụ; kế hoạch công tác định kỳ phòng toàn Vụ; báo cáo tổng kết công tác năm Vụ… - Viết báo cáo thực tập xin ý kiến giảng viên hướng dẫn để hoàn thiện báo cáo 2.5 Tuần 8, (từ ngày 20/4/2011 đến ngày 23/4/2011) - Hoàn chỉnh báo cáo thực tập - Xin ý kiến nhận xét đơn vị thực tập đánh giá giảng viên hướng dẫn SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Kết trình thực tập 3.1 Kết thực công việc Trong trình thực tập Vụ tiền lương, em thực công việc theo đạo phân công cán hướng dẫn lãnh đạo Vụ, chấp hành quy định xếp đơn vị thực tập, hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch thực tập đề Cụ thể sau: - Hiểu rõ đặc điểm tình hình hoạt động Bộ Nội vụ Vụ tiền lương số đơn vị khác Bộ; nắm rõ chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Nội vụ Vụ tiền lương - Nắm quy trình xử lý công việc mối quan hệ công tác người hướng dẫn vị trí khác đơn vị thực tập, điển hình như: quan hệ giải công việc Vụ trưởng Phó Vụ trưởng với chuyên viên, phận Vụ, Vụ với Vụ khác Bộ - Nắm số thủ tục hành chính, như: thủ tục văn thư; thủ tục đánh giá cán bộ, công chức, viên chức - Nắm bắt hiểu rõ quy tắc, cách thức hoạt động quản lý hành nhà nước quy tắc kỹ giao tiếp, ứng xử quan hành nhà nước văn hóa công sở - Đã ứng dụng số kiến thức môn học tích lũy suốt gần bốn năm Học viện Hành như: Hành công, Luật Hiến pháp Tổ chức máy nhà nước, Luật hành chính, Tâm lý học quản lý, Kĩ thuật tổ chức điều hành công sở, Hành văn phòng quan hành nhà nước, Tổ chức nhân hành nhà nước, Quản lý phát triển tổ chức hành nhà nước, Kĩ thuật soạn thảo ban hành văn bản, Thủ tục hành chính… Tuy nhiên, lần tiếp xúc với thực tiễn công việc quan hành nhà nước với tư cách gần “công chức” nên bắt đầu thực SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu công việc em bỡ ngỡ khó khăn gặp tình khó, tình bất ngờ, dẫn đến không tránh khỏi lúng túng sai sót trình thực công việc Bên cạnh đó, thông qua trình thực tập, giúp em biết thêm kiến thức thiếu sót, hiểu cần bổ sung kiến thức kỹ mà cần có để tự tin hoàn thành tốt tiến hành công việc thực sau trường 3.2 Những học thu sau tập Suốt gần bốn năm học tập rèn luyện Học viện hành chính, thời gian tiếp xúc với thực tế công việc hành nhà nước tìm hiểu sâu sát thực tiễn tổ chức hoạt động máy hành nhà nước không nhiều Trong đó, yêu cầu đòi hỏi thực tế sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý hành nhà nước để thực chủ động tự tin công việc cán bộ, công chức máy hành nhà nước sau đòi hỏi không nắm rõ kiến thức lý luận mà phải nắm bắt thực tế công việc quan hành nhà nước, có kỹ cần thiết biết vận dụng thục học vào thực tiễn Trên sở yêu cầu đó, đồng thời ý thức rõ tầm quan trọng trình thực tập cuối khóa, em xem gần hai tháng thực tập Vụ tiền lương hội thiết thực để học thêm nhiều kiến thức thực tế, chủ động học hỏi, nghiêm túc nghiên cứu, trải nghiệm hoạt động thực tiễn để thời gian thực tập không vô ích đúc rút kinh nghiệm cho thân – xem hành trang để tự tin không bỡ ngỡ thực tiễn làm việc sau tránh phần sai sót, vấp ngã công việc Quá trình tự tìm tòi, học hỏi tự đúc rút kinh nghiệm thực tiễn “vốn tự có” quý giá – điều em ngồi ghế nhà trường học lý luận Đó học kinh nghiệm như: SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Thứ nhất, học trân trọng học Những ngày tháng cuối quãng đời sinh viên bước đầu tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế quan hành nhà nước, em thấu hiểu vốn quý dạy tự học suốt trình học tập bốn năm không thừa năm tháng qua không hoài phí Đôi trình học tập, chúng em có ý nghĩ dạy học lý thuyết “suông” điều không hữu ích cho công việc sau này, thực tế khác xa với lý thuyết Tuy nhiên, trải nghiệm thực tế hoạt động làm việc đơn vị thực tập, em hiểu rằng, học vốn để chúng em tự tin bước vào công việc thực tảng để dựa vào học hỏi phát triển thêm thực tiễn yêu cầu công việc, điều quan trọng biết cách thức linh hoạt vận dụng học vào thực tế Thứ hai, học trình “học phải đôi với hành” Thời gian thực tập giúp em hiểu kiến thức sách thực tế lúc có đồng biết đến kiến thức lý thuyết mà suốt trình so sánh gắn kết với thực tiễn bước vào thực tế thực dễ khiến bị động, lúng túng, chí khó hòa nhập vào công việc thực tế học lại sử dụng vào thực tế biết cách thức vận dụng vào thực tế vận dụng kiến thức lý luận cách máy móc Do đó, trình học tập, nghiên cứu nói chung cần phải thường xuyên có gắn kết, xâu chuỗi với thực tiễn, nghiên cứu lý thuyết sở có so sánh, áp dụng vào thực tiễn; đồng thời phải không ngừng trau dồi kỹ năng, phương pháp cần thiết mà thực tiễn công việc đòi hỏi học hỏi, trang bị phương thức áp dụng lý thuyết vào thực tế cách khoa học, linh hoạt SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Thứ ba, học tính mục đích Điều trước hết thể việc xác định đơn vị thực tập, xây dựng kế hoạch thực tập rõ ràng khoa học để đến quan thực tập có chủ động việc tiếp nhận công việc giao hoàn thành tốt trình thực tập Đồng thời, tính mục đích góp phần hữu ích tìm hiểu tài liệu thu thập tư liệu cần thiết cho báo cáo thực tập Thứ tư, học tinh thần cầu tiến thái độ tích cực học hỏi Yêu cầu trau dồi kiến thức tất lĩnh vực, đặc biệt quản lý phải hành nhà nước luôn sinh viên xem nhiệm vụ hàng đầu thực tốt công việc sau nhanh chóng thích nghi với môi trường Học hỏi học từ việc nhỏ, học cách đối nhân xử tới học nghiệp vụ chuyên môn với thái độ tích cực chủ động để nâng cao kiến thức kỹ cho thân, không công việc mà sống Thứ năm, học giải mối quan hệ quan mối quan hệ khác công việc sống, cấp với cấp dưới, cấp với cấp trên, ngang cấp các cán công chức với Cụ thể, cấp thực đạo, lãnh đạo, hướng dẫn cấp thực tốt công việc giao; biết khích lệ cán bộ, công chức làm việc qua động viên, khuyến khích, tạo bầu không khí làm việc tốt cho họ thực công việc Cấp phải thực tốt quy chế quan, phục tùng lãnh đạo cấp trên, thực tốt công việc giao; không gây bất hòa với người khác, không chia bè kết phái quan gây đoàn kết nội Giải tốt mối quan hệ xây dựng nên đơn vị vững mạnh, đoàn kết Thứ năm, học tính cập nhật, tính thời đại Cần thiết phải tìm hiểu, cập nhật văn pháp luật, thông tin nhà nước quản lý nhà nước kiến thức mang tính “thời sự” giai đoạn nay, thay đổi thời SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu điểm so với kiến thức học nhà trường để tránh lạc hậu sai sót không đáng có trình làm việc Thứ sáu, học tác phong hành Mọi công chức nhà nước làm việc quan nhà nước phải tuân thủ đầy đủ quy định, quy chế quan đề Thực tốt nhiệm vụ giao, có trách nhiệm với công việc Cán bộ, công chức làm việc công sở thực thi công vụ, nhiệm vụ phải mặc trang phục gọn gàng, phù hợp với hoạt động công sở đeo thẻ công chức Đi làm quy định, không muộn sớm mà phải sử dụng thời gian làm việc cho hợp lý hiệu Cuối cùng, học cách thức làm việc hiệu Trong trình thực tập, nhờ bảo, hướng dẫn tận tình đơn vị thực tập, em thực tốt công việc giao Qua nhận thấy công việc phải hòa đồng với người xung quanh, tự xem thành viên thực đơn vị thực tập để có trách nhiệm với nhiệm vụ giao; Cần linh hoạt việc áp dụng kiến thức, không áp dụng cách máy móc kiến thức học trường vào thực tế phụ thuộc vào tình hình cụ thể địa phương, quan, ngành thời điểm khác thực Ngoài ra, em thấy thực công việc hành phải có tính hệ thống, tính thực tế trình bày nội dung phải lôgic triển khai thực vấn đề cần phải triển khai đồng bộ, toàn diện đem lại hiệu mong đợi Trên số học mà em rút sau thực tập Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ Từ đó, em nhận thấy thực tập kỳ học quan trọng, cho chúng em nhiều kiến thức thực tế sống, điều quan trọng cần thiết cho chúng em sinh viên năm thứ tư chuẩn bị trường SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu C KẾT LUẬN Tổ chức máy hoạt động vấn đề cốt lõi quan, tổ chức, đơn vị Đây xem vấn đề quan tâm hàng đầu suốt trình hoạt động đơn vị, từ bắt đầu thành lập toàn thực tiễn hoạt động sau này, đặc biệt quan hành nhà nước nói chung đơn vị thuộc Bộ nói riêng Trong đó, tổ chức máy “xương sống” cho hoạt động quan hành tổ chức máy với cấu hợp lý, bố trí phận khoa học tiến trình hoạt động thúc đẩy cách nhanh chóng đạt kết cao đồng thời góp phần tích cực tiến trình đại hóa hành quốc gia Trong thời gian thực tập Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ, nhận thấy thực tiễn sinh động để nghiên cứu khảo sát vấn đề – vấn đề tổ chức hoạt động đơn vị thuộc Bộ Dù thời gian thực tập không đủ để nắm chi tiết hết tình hình cấu tổ chức máy hoạt động Vụ tiền lương phần giúp em có đối chiếu hoàn thiện nhiều mặt kiến thức mà em học trường Những kết mà em đạt giúp đỡ nhiệt tình thầy cô trường cán bộ, công chức Vụ tiền lương, từ tạo cho em có điều kiện thuận lợi việc tìm hiểu vấn đề xung quanh việc xếp tổ chức hoạt động Tuy nhiên, với vốn kiến thức ỏi từ học trường, chút kinh nghiệm thực tế tìm hiểu Vụ tiền lương, báo cáo nhiều thiếu sót hạn Em mong nhận dẫn thầy cô cán bộ, công chức Vụ tiền lương nhằm giúp báo cáo em hoàn thiện SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 03tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Nghị định 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ Quyết định số 1688/QĐ-BNV ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Vụ Tiền lương Quy chế làm việc Vụ tiền lương lãnh đạo Vụ thảo luận ban hành ngày 25 tháng năm 2006 Thiết kế tổ chức quan hành nhà nước – PGS, TS Bùi Thế Vĩnh chủ biên – NXB Chính trị Quốc gia năm 2004 Giáo trình Quản lý phát triển tổ chức hành nhà nước – Học viện Hành Giáo trình Luật Hành – Học viện Hành Báo cáo tổng kết công tác Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ Một số website www.tapchicongsan.org.vn, SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G như: www.chinhphu.vn, www.moha.gov.vn, Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Nội vụ SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu Phụ lục 2: Các nhóm chế độ tiền lương phụ cấp cụ thể (mỗi cán bộ, công phụ trách quản lý 09 nhóm chế độ) - Nhóm 1: Chế độ tiền lương cán bộ, công chức ngành y tế (bao gồm y tế sở); Chế độ tiền lương quân đội, công an, yếu; Chế độ trực 12/24h 24/24h; Phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh; Phụ cấp thâm niên vượt khung - Nhóm 2: Chế độ tiền lương cán bộ, viên chức ngành văn hóa thông tin; Chế độ tiền lương cán bộ, công chức cấp xã (bao gồm hưu xã); Phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt; Chế độ tiền lương cán bộ, viên chức ngành giáo dục, đào tạo - Nhóm 3: Chế độ trợ cấp ưu đãi người có công; Chế độ tiền lương cán bộ, viên chức công ty nhà nước; Theo dõi ISO, công tác tổng hợp văn thư Vụ - Nhóm 4: Chế độ tiền lương cán bộ, viên chức ngành nghiệp lại; Chế độ bảo hiểm xã hội; Chế độ nâng bậc lương; Chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ, thời gian họp; Phụ cấp thu hút - Nhóm 5: Chế độ tiền lương cán bộ, công chức hành chính, Đảng, Mặt trận, đoàn thể; Quản lý quỹ lương trợ cấp từ Ngân sách nhà nước, quy chế trả lương quan hành đơn vị nghiệp; Phương án điều chỉnh tiền lương tối thiểu đối tượng hưởng lương từ Ngân sách nhà nước năm thời kỳ; Các văn chuyên môn, công việc hành kinh phí hoạt động Ban đạo Tổ biên tập; Phụ cấp lưu động - Nhóm 6: Chế độ tiền lương cán bộ, công chức ngành kiểm sát, tòa án, tra, tư pháp, kiểm toán; Chế độ trả lương người nghỉ hưu tiếp tục làm việc; Phụ cấp trách nhiệm công việc SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu - Nhóm 7: Chế độ tiền lương sinh hoạt phí cán bộ, công chức làm việc nước ngoài; Chế độ tiền lương thời gian tập sự, thử việc, công chức dự bị, lao động hợp đồng; Chế độ trả lương ngày nghỉ làm việc hưởng lương - Nhóm 8: Chế độ tiền lương Hội tổ chức phi phủ; Chế độ tạm ứng tiền lương thời gian bị đình công tác, bị tạm giữ, tạm giam; Phụ cấp công vụ; Phụ cấp chế độ bồi dưỡng độc hại, nguy hiểm; Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo - Nhóm 9: Chế độ tiền lương phụ cấp Ban quản lý khu kinh tế khu công nghiệp; Quản lý liệu thông tin giá cả, tiền lương, thu nhập số liệu thống kê; Các chế độ bồi dưỡng, phụ cấp lại SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G [...]... chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ - Nghị định 48/2008/NĐ-CP ngày 17/4/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ - Quyết định số 1688/QĐ-BNV ngày 24/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Vụ Tiền lương - Quy chế làm việc của Vụ tiền lương do lãnh đạo Vụ thảo luận và. .. 25/7/2006 3 Tổ chức và hoạt động của Vụ 3.1.1 Lãnh đạo Vụ Lãnh đạo Vụ tiền lương 0l có Vụ trưởng và 02 Phó Vụ trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật - Vụ trưởng điều hành hoạt động của Vụ, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về hoạt động của Vụ, cụ thể như sau: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Vụ và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về... đột xuất hoặc do Vụ trưởng giao trực tiếp thì chuyên viên báo cáo trực tiếp với Vụ trưởng II Thực trạng tổ chức và hoạt động của Vụ tiền lương 1 Những kết quả đạt được Trên cơ sở các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và bài học kinh nghiệm trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của đơn vị thuộc Bộ, quá trình tổ chức và hoạt động của Vụ tiền lương dần dần được... Trung tâm Thông tin 12 Vụ Tổ chức cán bộ 24 Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 13 Thanh tra Bộ công chức (Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ Nội vụ - Xem phụ lục 1) 3 Chế độ làm việc của Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ làm việc theo chế độ thủ trưởng Mọi hoạt động của Bộ phải tuân thủ các quy định của pháp luật và Quy chế làm việc của Bộ Cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ Nội vụ phải xử lý và giải quyết công việc đúng... nghiệp vụ thuộc lĩnh vực do vụ chịu trách nhiệm và đóng dấu của Bộ theo thừa lệnh của Bộ trưởng 2 Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của Vụ Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ là: - Luật của Quốc Hội số 30/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2011 về tổ chức Chính phủ SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu - Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của. .. Khái quát chung về Vụ tiền lương 1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ tiền lương 1.1 Vị trí, chức năng Vụ tiền lương là tổ chức của Bộ Nội vụ, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về chính sách, chế độ tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí và tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang và lao SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực... phòng /bộ phận được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp hoạt động nên hoạt động hiệu quả hơn Cơ cấu tổ chức bao gồm: 01 Vụ trưởng, 02 Vụ phó và các công chức Trong đó, Vụ trưởng chịu trách nhiệm chính trong toàn bộ tổ chức và hoạt động chung của Vụ; Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo sự phân công của Vụ trưởng và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật;... trong trường hợp lãnh đạo Bộ làm việc trực tiếp với Phó Vụ trưởng, chuyên viên thì Phó Vụ trưởng, chuyên viên có trách nhiệm thi hành ý kiến của lãnh đạo Bộ, sau đó báo cáo kịp thời với Vụ trưởng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TIỀN LƯƠNG – BỘ NỘI VỤ I Một số vấn đề chung về tổ chức và hoạt động của Vụ 1 Khái niệm Vụ Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các... nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, bộ gồm hai loại: Bộ quản lý theo ngành, đa ngành và Bộ quản lý theo lĩnh vực Cơ cấu tổ chức của Bộ bao gồm: Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước (gồm Vụ, Văn phòng, Thanh tra, Cục, Tổng cục và tương đương, Cơ quan đại diện của Bộ ở địa phương và ở... trình thực hiện cải cách chính sách tiền lương; sơ kết, tổng kết việc thực hiện cải cách chính sách tiền lương trong từng thời kỳ SVTH: Bùi Thị Hòa – KH8G Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Ngọc Thu 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Cơ cấu tổ chức của Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ bao gồm: - Một Vụ trưởng - Hai Phó Vụ trưởng - Và các công chức Vụ trưởng Phó Vụ trưởng Phó Vụ trưởng Nhóm chuyên viên Nhóm chuyên ... Nội vụ Vụ tiền lương Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ Chương III: Phương hướng, nhiệm vụ số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ. .. tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ làm đề tài cho báo cáo thực tập Phạm vi đề tài Đề tài thực nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động Vụ tiền lương. .. đánh giá kết quả, hiệu tổ chức hoạt động đơn vị thuộc Bộ đề số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Vụ tiền lương – Bộ Nội vụ nói riêng quan, đơn vị thuộc Bộ khác hệ

Ngày đăng: 16/03/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Phạm vi đề tài

  • 3. Kết cấu của đề tài

  • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ NỘI VỤ VÀ VỤ TIỀN LƯƠNG

    • I. Khái quát chung về Bộ Nội vụ

    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Nội vụ

    • 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ

    • 2.1. Vị trí, chức năng

    • 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

    • 2.3. Cơ cấu tổ chức

    • (Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ Nội vụ - Xem phụ lục 1)

    • 3. Chế độ làm việc của Bộ Nội vụ

    • II. Khái quát chung về Vụ tiền lương

    • 1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ tiền lương

    • 1.1. Vị trí, chức năng

    • 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

    • 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy

    • 1.4. Đội ngũ cán bộ, công chức

    • 1.5. Mối quan hệ công tác

    • 2. Chế độ làm việc của Vụ tiền lương

    • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TIỀN LƯƠNG – BỘ NỘI VỤ

      • I. Một số vấn đề chung về tổ chức và hoạt động của Vụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan