Phân phối mật độ xác suất có điều kiện và áp dụng–Lại Văn Nam.. Phân phối mật độ xác suất... Định nghĩa phân phối, mật đô Hàm phân phối có điều kiện và hàm mật độ có điều kiện... H
Trang 1Chào mừng cô và các bạn đến
với bài thuyết trình của nhóm Chào mừng cô
và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm
02
Trang 2Đề tài 2: Tìm hiểu về lý thuyết xác suất có điều kiện
Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị
Hoàng Lan
Trang 3Phân công công việc
Phần 1 Phân phối mật độ xác suất có điều kiện và áp dụng–Lại Văn Nam.
Phần 2 Hệ thống tin cậy–kì vọng có điều
kiện- Đỗ Khắc Phong.
Phần 3.Luật Gaton – Nguyễn Đăng Hoàng
Chương
Phần 4: Áp dụng
Bài tập: Nguyễn Hiển Tường
Tìm hiểu Matlab: Nguyễn Trọng Quý
Trang 51 Phân phối mật độ xác suất
Trang 61
Định nghĩa phân phối, mật đô
Hàm phân phối có điều kiện và hàm
mật độ có điều kiện
Trang 7 Hàm phân phối có điều kiện và hàm mật
độ có điều kiện
Trang 8 Định lý Bayes với mật độ xác suất
xác suất xảy ra A khi biết B sẽ phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Xác suất xảy ra A của riêng nó (P(A)) , không quan tâm đến B
Xác suất xảy ra B của riêng nó (P(B)), không quan tâm đến A
Xác suất xảy ra B khi biết A (P(B/A) xảy ra
Trang 9 Công thức Bayes cho hàm mật độ
Trang 10 Phân phối xác suất có điều kiện trong trường hợp rời rạc
Theo định nghĩa của hàm phân phối xác suất có
điều kiện ta thu được
Trang 12 Nếu hai BNN X và Y là độc lập thì :
Đây là phương trình của trường hợp rời rạc.
Trang 134 Hệ thống tin cậy
a Định nghĩa
Trang 14 Tỉ lệ lỗi có điều kiện
t Giá trị của nó tại x=t là một hàm chỉ phụ thuộc vào t:
là xác suất để hệ thống bị lỗi ở thời
Trang 15 b) Hệ thống không nhớ
Một hệ thống được gọi là không nhớ nếu sự hoạt động của hệ thống tại thời điểm hiện tại không
phụ thuộc vào thời điểm trước đó
1 hệ thống là không nhớ nếu và chỉ nếu X có hàm mật độ tuân theo cấp số nhân
Trong thực tế giá trị của nó là vô hạn
Trang 16c) Kết nối hệ thống
Chúng ta có 2 hệ thống S1 và S2 với thời gian lỗi tương ứng là x và y ta sẽ kết
nối chúng theo kiểu song song, nối tiếp hoặc ở chế độ chờ.
- Song song: Nếu hệ thống lớn lỗi thì nghĩa là cả hai hệ
Trang 18 Các trường hợp cụ thể
Biến rời rạc
Biến liên tục
Biến vector
Trang 19Tính chất
Có tính dùng để tính momen có điều kiện
Trung bình có điều kiện của Y, giả thiết X=x là một hàm
Trung bình có điều kiện của hàm g(X,Y)
Trang 21 b) Đường hồi quy
Đường hồi qui trung bình có điều kiện
Trang 22Đường hồi quy 𝜑(𝑦) ) nằm bên dưới đường y=x
với x> ƞ và ở trên
đường y=x nếu x< ƞ
+ Nếu X và Y tuân theo luật phân phối chuẩn thì đường hồi qui sẽ
có dạng đường thẳng 𝜑(𝑦) ) = 𝑠 𝑦 𝑦)
Với các biến ngẫu nhiên tùy ý, hàm sẽ không tuân theo luật Galton
Trang 23 c) Trung bình có điều kiện của các hàm biến
ngẫu nhiên
Ta có:
Kì vọng có điều kiện của g(x,Y)
=>
Trang 25 Phân tích dữ liệu, thăm dò, trực quan hóa.
Khoa học và kỹ thuật đồ họa
BÀI TẬP+THỬ NGHIỆM MATLAB
Trang 263 KẾT QUẢ
BÀI TẬP+THỬ NGHIỆM MATLAB
Trang 27Ứng dụng Matlab ta thu được:
BÀI TẬP+THỬ NGHIỆM MATLAB
Trang 28BÀI TẬP+THỬ NGHIỆM MATLAB
Trang 29Ứng dụng Matlab ta thu được:
BÀI TẬP+THỬ NGHIỆM MATLAB
Trang 30BÀI TẬP+THỬ NGHIỆM MATLAB
Trang 31Ứng dụng Matlab ta thu được:
BÀI TẬP+THỬ NGHIỆM MATLAB
Trang 32 Cảm ơn Cô và các
bạn đã theo dõi phần