Đồ án chia làm 3 chươngChương 1: Giới thiệu về một số phần mềm mô phỏng mạch Điện Tử Công Suất CHương 2: Giới thiệu phần mền Psim.. Có thể kể ra các phần mềm như : PSPICE, TINA, MATLAB,
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – TRUYỀN
ĐỘNG ĐIỆN
Trang 2Đỗ Anh Tùng Hoàng Văn Quyến
Trang 3Đồ án chia làm 3 chương
Chương 1: Giới thiệu về một số phần mềm mô
phỏng mạch Điện Tử Công Suất
CHương 2: Giới thiệu phần mền Psim.
Chương 3: Sử dụng phần mềm Psim mô phỏng
mạch điều áp xoay chiều.
Trang 4Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, mô hình hóa trở thành phương pháp rất hiệu quả trong nghiên cứu khoa học, trong thực tế sản xuất cũng như trong phục vụ giảng dạy và học tập Trên thị trường thế giới cũng đã xuất hiện rất nhiều phần mềm
Thiết kế - Mô phỏng mạch điện tử công suất Có thể kể ra các phần mềm như : PSPICE, TINA, MATLAB, SIMSEN,
SUCCES, PSIM… Các phần mềm này chính là công cụ để
giúp các kỹ sư, các nhà sản xuất tối ưu hóa công việc của
mình, từ đó tạo ra những sản phẩm điện tử chính xác, đáng tin cậy và giá thành thấp.
Trang 5CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu về Điện Tử Công Suất.
• Điện tử công suất (ĐTCS) là công nghệ biến đổi điện
năng từ dạng này sang dạng khác trong đó các phần tử bán dẫn công suất đóng vai trò trung tâm
• Hiện nay rất nhiều thiết bị biến đổi công suất được đề xuất
để phục vụ những yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống
ĐTCS đã giúp cho việc sử dụng điện năng một cách hiệu quả
• ĐTCS đóng vai trò quan trọng trong các mô hình công nghệ
và được thiết kế để điều khiển năng lượng
• Sử dụng các bộ biến đổi công suất trong hệ thống điện, trong
giao thông, trong luyện kim cũng như các lĩnh vực công
nghiệp khác đã tạo đà phát triển kinh tế rất lớn
Trang 62 Đối tượng nghiên cứu của Điện Tử Công Suất
ĐTCS chủ yếu nghiên cứu về các bộ biến đổi công suất và các
bộ khóa điện tử công suất lớn
Trang 73 Ứng dụng của Điện Tử Công Suất
Trong các ngành kỹ thuật mà trong đó có những ứng dụng tiêu biểu của các bộ biến đổi bán dẫn công suất như truyền động điện, giao thông đường sắt, nấu luyện thép
Gia nhiệt cảm ứng, điện phân nhôm từ quặng mỏ, các quá
trình điện phân trong công nghiệp hóa chất
trong rất nhiều các thiết bị công nghiệp và dân dụng khác
nhau…
Trang 84 Mô phỏng Điện Tử Công Suất.
Mô phỏng là phương pháp thay cho việc nghiên cứu một đối tượng cụ thể thì chúng ta xây dựng mô hình hóa của đối tượng đó và tiến hành nghiên cứu.Sau khi thu được kết quả thì chúng ta đem kết quả đó ra kiểm chứng với kết quả thực nghiệm.Thông qua kết quả thu được chúng ta có thể rút ra
được kết quả của quá trình nghiên cứu
Để thuận tiện cho quá trình mô phỏng ĐTCS, hiện nay đã
có rất nhiều những phần mềm mô phỏng ĐTCS như : PSPICE, TINA, MATLAB, SIMSEN, SUCCES, PSIM… Các phần
mềm này chính là công cụ để giúp các kỹ sư, các nhà sản xuất tối ưu hóa công việc của mình, từ đó tạo ra những sản phẩm điện tử chính xác, đáng tin cậy và giá thành thấp Trong các phần mềm này thì PSIM là một công cụ mạnh mẽ,chuyên
dụng cho việc mô phỏng ĐTCS
Trang 9CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM MÔ
PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
1.1 Phần mềm TINA
Đặc điểm của phần mềm Tina
• Thư viện của TINA có sẵn hàng trăm loại bóng thông dụng trên thị trường với các tham số chuẩn do nhà chế tạo cung cấp.
• dễ sử dụng, đây là 1 công cụ hiệu quả cao.
• Phần mềm được xây dựng với nhiều phần tương tác với nhau, người thiết kế có thể vẽ mạch bằng sơ đồ nguyên lý và chuyển sang dạng mạch in, quan sát mạch in dưới dạng 3D và xuất ra tập tin hình ảnh để gởi đến nhà sản xuất…
• Chuyển đổi sơ đồ nguyên lý sang dạng 3 chiều hoặc 2 chiều
Phím nóng: [F6] Đây là một đặc điểm nổi bật ở phần mềm
Trang 10Đặc điểm của phần mềm Tina
Chuyển đổi sơ đồ nguyên lý sang dạng 3 chiều hoặc 2 chiều Phím nóng: [F6] Đây là một đặc điểm nổi bật ở phần mềm
Trang 11Giao diện chính của phần mềm Tina
Trang 12• Giống như TINA, trong PSPICE
có sẵn rất nhiều loại nguồn điện
để người khảo sát sử dụng
(nguồn điện áp, dòng điện một
chiều, nguồn điện hình sin, dạng
sóng theo hàm mũ, nguồn tín
hiệu điều chế tần số) và 4 nguồn
phụ thuộc cơ bản .
b Tính năng
• Phân tích xoay chiều, một chiều, quá độ :
Tính năng này cho phép chúng ta kiểm tra các đáp ứng của mạch điện khi được cung cấp đầu vào khác nhau.
• Phân tích một chiều (DC Analysis ): Cho
phép xác định điện áp định mức và trị số dòng điện cho tất cả các nút của mạch bằng cách quét toàn bộ giá trị của điện áp trong một khoảng do người dùng định nghĩa.
• Phân tích quá độ ( Transient Analysis ) :
nhằm dự đoán các trạng thái của mạch khi có các sự kiện quá độ xảy ra
• Phân tích tham số, độ nhạy, giá trị giới
hạn : với những tính năng này chúng ta có
thể quan sát những biến đổi của mạch điện khi thay đổi các giá trị của các thành phần của nó
Trang 13Giao diện chính của phần mềm PSPICE
Trang 141.3 Phần mềm Matlab/Simulink
Đặc điểm của phần mềm MATLAB
Matlab cho phép thực hiện các phép tính toán số, ma trận, vẽ
đồ thị hàm số hay biểu diễn thông tin (dưới dạng 2D hay 3D), thực hiện các thuật toán và giao tiếp với các chương trình của các ngôn ngữ khác một cách dễ dàng
Matlab mới cho phép thâm nhập vào lĩnh vực điện tử công
suất (Power electronic) Đây là phần mềm bổ sung của mục
“power system blockset” nằm trong phần simulink
Phần mềm mô phỏng bằng Simulink rất thuận lợi khi cần phân tích và khảo sát ở khía cạnh hệ thống, nhất là với hệ thống kín,
ở đó mạch điện tử công suất chỉ là một khối của hệ thống
Trong simulink, các van được mô phỏng hoặc như một khoá lý tưởng, hoặc như một điện trở hai trạng thái
Trang 15Giao diện chính của phần mềm Matlab/Simulink
Trang 161.4 Phần mềm Psim
Đặc điểm của PSIM
•PSIM chạy trong môi trường Microsoft Windows
98/NT/2000/XP với yêu cầu bộ nhớ RAM tối thiểu là 32 MB
Chương trình thiết kế mạch của PSIM là một chương trình có tính tương tác cao giữa giao diện của các thư mục và phần mềm soạn thảo mạch điện với người sử dụng.
•Chương trình thiết kế mạch của PSIM là một chương trình có tính tương tác cao giữa giao diện của các thư mục và phần mềm
soạn thảo mạch điện với người sử dụng Các phần tử của mạch
được chứa trong menu Elements Các phần tử được chia thành bốn nhóm là: Phần tử mạch công suất (Power), phần tử mạch điều khiển (Control), phần tử nguồn (Sources) và các phần tử khác (Others)
•Thư viện trong PSIM bao gồm hai phần: Thư viện hình ảnh
(PSIMimage.lib) và thư viện danh sách (PSIMLIB)
Trang 17CHƯƠNG 2 GiỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM PSIM
• 1 Quá trình mô phỏng trên Psim • 2 Biểu diễn mạch điện trên Psim
controllers Sensors
Trang 182.1 Thư viện trong phần mềm Psim
• Điện trở, điện cảm và điện dung (RLC).
• Các khoá chuyển mạch.
• Máy biến áp (một pha và ba pha)
a Phần tử mạch lực
Trang 202.2 Mô phỏng bộ biến đổi điện áp AC-AC
• a Mạch điều áp AC-AC • b Giản đồ điện áp bộ biến đổi điện áp
AC-AC
Trang 21CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PSIM MÔ PHỎNG BỘ BIẾN
ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
3.1 Giới thiệu về lò điện trở
• Lò điện được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật:
– Sản xuất thép chất lượng cao
– Sản xuất các hợp kim phe-rô
– Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện
– Nung các vật phẩm trước khi cán, rèn đập, kéo sợi
• Trong các lĩnh vực công nghiệp khác:
– Trong công nghiệp nhẹ và thực phẩm, lò điện được dùng để sấy, mạ vật phẩm và chuẩn bị thực phẩm
– Trong các lĩnh vực khác, lò điện được dùng để sản xuất các vật phẩm thuỷ tinh, gốm sứ, các loại vật liệu chịu lửa
Trang 223.2 Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển
n So Sánh Tạo dạng
xung
Khuếch đại xung
Trang 231 Sơ đồ khâu đồng pha.
2 Giản đồ điện áp
a Khâu đồng pha
Trang 24b Khâu tạo điện áp răng cưa
1 Sơ đồ khâu tạo điện áp răng cưa
2 Giản đồ điện áp
Trang 25c Khâu so sánh
1 Sơ đồ khâu so sánh
2.Giản đồ điện áp
Trang 26d Khâu tạo xung chùm
1 Sơ đồ khâu tạo xung chùm
2.Giản đồ điện áp
Trang 27e Khâu khuếch đại và biến áp xung
1 Sơ đồ khâu khuếch đại và biến áp xung
2.Giản đồ điện áp
Trang 283.3 Sơ đồ nguyên lý một kênh điều khiển
Trang 293.4 Giản đồ điện áp
Trang 30CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN
Trong quá trình làm đồ án chúng em đã thực hiện các công việc sau :
• Tìm hiểu các phần mềm mô phỏng mạch điện tử công suất (Matlab, PSPICE, TINA, PSIM).
• Sử dụng thành thạo phần mềm mô phỏng PSIM.
• Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của lò điện và lò điện trở.
• Giới thiệu phương pháp điều khiển lò điện trở bằng mạch điều áp xoay chiều ba pha.
• Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển lò điện trở.
• Mô phỏng mạch điều khiển lò điện trở bằng phần mềm PSIM.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên chúng em chưa thể hoàn thành phần cứng của mạch điều khiển này và một số kết quả mô phỏng chỉ mang tính tương đối so với lý thuyết đã học.
Vì vậy, sau khi hoàn thành đồ án này chúng em sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này Mục đích của chúng em là phát triển đề tài này ứng dụng vào giảng dạy và học tập, từ đó giúp các bạn sinh viên nắm bắt và hiểu rõ hơn trong việc mô phỏng mạch điện tử công suất.