ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PSIM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TIA 6 PHA TẢI R-L-E... Bài báo cáo được chia thành 3 chương Chương 1: Những vấn đề chung về phần mềm PSIM Chương 2: Mô phỏ
Trang 1BÁO CÁO MÔN HỌC :
Trang 2ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PSIM
MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
TIA 6 PHA TẢI R-L-E
Trang 3• Giới thiệu về phần mềm và ứng dụng của phần mềm PSIM
• - Giúp sinh viên sử dụng phần mềm này
để hiểu rõ hơn lý thuyết đã học
• - Phục vụ cho mục đích nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ của bản thân
Trang 4Bài báo cáo được chia thành 3 chương
Chương 1: Những vấn đề chung về phần mềm PSIM
Chương 2: Mô phỏng mạch chỉnh lưu tia 6 pha tải R-L-E
Chương 3: Kết luận
Trang 5Lời Nói Đầu
• Trong những năm gần đây, mô hình hóa trở thành phương pháp rất hiệu quả trong nghiên cứu khoa học, trong thực tế sản xuất cũng như trong phục vụ giảng dạy và học tập Trên thị trường thế giới cũng đã xuất hiện rất nhiều phần mềm Thiết
kế - Mô phỏng mạch điện tử công suất Có thể kể
ra các phần mềm như : PSPICE, TINA, MATLAB, SIMSEN, SUCCES, PSIM… Các phần mềm này chính là công cụ để giúp các kỹ sư, các nhà sản xuất tối ưu hóa công việc của mình, từ đó tạo ra những sản phẩm điện tử chính xác, đáng tin cậy
và giá thành thấp
Trang 6Phần mềm PSIM (Power Electronics
Simulation Software)
• PSIM là phần mềm mạch do hãng
LAB-VOLT (Hoa Kỳ) - Một trong các nhà sản
xuất các thiết bị dạy học nổi tiếng viết và đưa ra thị trường Đây là phần mềm
không chỉ mạnh trong học tập, giảng dạy
mà còn là tài liệu cơ bản cho các kỹ sư khi nghiên cứu, phân tích, khai thác mạch
điện tử công suất, các mạch điều khiển
tương tự và số, cũng như trong hệ truyền động xoay chiều (AC), một chiều (DC)
Trang 7• PSIM chạy trong môi trường Microsoft Windows
98/NT/2000/XP với yêu cầu bộ nhớ RAM tối thiểu là
32 MB Chương trình thiết kế mạch của PSIM là một chương trình có tính tương tác cao giữa giao diện của các thư mục và phần mềm soạn thảo mạch điện với người sử dụng Các phần tử của mạch được chứa
trong menu Elements Các phần tử được chia thành bốn nhóm là: Phần tử mạch công suất (Power), phần
tử mạch điều khiển (Control), phần tử nguồn
(Sources) và các phần tử khác (Others) Thư viện
trong PSIM bao gồm hai phần: Thư viện hình ảnh
• (PSIMimage.lib) và thư viện danh sách (PSIMLIB)
Thư viện danh sách không thể sửa đổi được, nhưng thư viện hình ảnh có thể sửa đổi hoặc tạo lập một thư viện hình ảnh riêng cho người sử dụng
Trang 9• Nhìn chung, PSIM được đánh giá là một phần mềm dễ sử dụng, trực quan, dung lượng nhẹ và khá mạnh trong lĩnh vực Điện tử công suất PSIM có ưu điểm mô phỏng độc lập mạch lạc vì các khối điều khiển đã được xây dựng sẵn, ta chỉ việc lắp ghép
Trang 10CÀI ĐẶT VÀ CRACK PSIM 9.0.3
• Đầu tiên ta tải chương trình PSIM
9.0.3.400 về máy giải nén bằng Winrar ta
có được folder PSIM 9.0.3.400, trong
folder này gồm có folder Setup và Crack
Trang 11Tiến hành cài đặt bằng việc chạy file PSIM 9.0.3.400 trong folder Setup
Trang 14Next tiếp ,trong phần License Configuration chọn Softkey version,chọn tiếp Select “psim.lic file… “
Trang 153-Đưa đường dẫn tới file Psim.lic trong folder Setup vừa giải nén => Open
Trang 20Sau khi cài đặt xong thì xuất hiện hộp thoại PSIM 9.0.3 has been successfully installed Đồng thời hỏi bạn có chạy Psim ngay bây giờ không? Ta bỏ dấu check ở Launch PSIM now để tiến hành Crack PSIM 9.0.3
Trang 21Crack PSIM 9.0.3
• Trong folder PSIM giải nén lúc trước có folder Crack, mở folder này ta thấy có 2 file là Psim.lic và Register PSIM
•
Trang 23Trong folder Psim vừa cài đặt ta tìm
file Register PSIM
Trang 24Chạy file này
Trang 25Ta mở Chương trình PSIM để kiểm tra PSIM có hoạt động không.Click đôi vào biểu tượng PSIM ở Desktop,
chương trình PSIM xuất hiên
Trang 26GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM PSIM
• PSIM bao gồm 3 chương trình:
• - PSIM Schematic: chương trình thiết kế mạch
• - PSIM Simulator : chương trình mô
phỏng
• - PSIM VIEW: chương trình hiển thị đồ thị sau khi mô phỏng
Trang 27PSIM biểu diễn một mạch điện trên 4
khối:
Hệ cảm biến
Mạch động lực
Bộ điều khiển chuyể
n mạch
Mạch điều khiển
Trang 28File Menu
Mở mạch có sẳn Tạo một mạch mới
Trang 29Lật trên, dưới các yếu tố
Kích hoạt lại các yếu tố bị vô hiệu hoá
Lật trái, phải các yếu tố
Chỉnh sửa thư viện
Tìm các phần tử cùng loại
Trang 30View Menu
Kích hoạt, vô hiệu hoá màn hinh hiển thị
Hiển thị thanh công cụ
Thanh công cụ phần tử Danh sách
Phóng to
Thu nhỏ
Phóng to cùng được chọn Liệt kê các yếu tố
Trang 31Subcircuit Menu
Trang 33Option Menu
Trang 35Giới thiệu các phần tử trong PSIM
• Thư viện Power (Power Library)
• Điện trở, điện cảm và điện dung ( RLC Branches )
Trang 36Điện trở Điện cảm Tụ điện Điện trở ,
điện cảm
Điện cảm, tụ
điệ
Điện trở, tụ điện
Điêj trở, cuộn
cảm, tụ điện
Điện trở 3 pha
Điện trở, diện cảm 3 pha
Điện trở, điện cảm,
tụ điện 3 pha Điện trở, tụ điện 3
pha
Trang 37Khoá chuyển mạch và các mô - đun
chuyển đổi (Switches)
• Có hai dạng cơ bản của khoá đóng cắt
trong PSIM : một là theo kiểu khoá
• gồm hai trạng thái (đóng và mở khoá), hai
là theo kiểu ba trạng thái (đóng, mở
• và làm việc trong chế độ khuyếch đại
tuyến tính)
Trang 38Khoá hai trạng thái bao gồm
triac (TRIAC), GTO, tranzito công suất theo kiểu npn (NPN) hoặc pnp
(PNP), IGBT, MOSFET kênh n (MOSFET_n) và kênh p (MOSFET_p), và khóa
hai chiều (SSWI)
Trang 39Khoá ba trạng thái bao gồm hai loại tranzito pnp (PNP_1) và npn (NPN_1)
Trang 40Các môđun chuyển đổi:
• Chỉnh lưu cầu 1 pha dùng điôt (1-ph Diode Bridge), chỉnh lưu cầu 1 pha dùng
Thyristor (1-ph Thyristor Bridge), chỉnh lưu cầu 3 pha dùng điôt (3-ph Diode
• Bridge), chỉnh lưu cầu 3 pha dùng thyristor (3-ph Thyristor Bridge), chỉnh lưu tia 3 pha dùng Thyristor (3-ph Thyristor Half-bridge)
Trang 42Khối điều khiển (Switch Gating Block)
• Khối này chỉ được nối với cực điều khiển của các khoá điện tử hai trạng thái kể trên
và được xác định tính chất trực tiếp của
block Gating Mô tả một Gating block:
Trang 43Máy biến áp (Transformers)
1 pha
1 cuộn
sơ
và 6 cuộn thứ
1 cuộn
sơ và
4 cuộn thứ
sơ và
2 cuộn thứ
2 cuộn
sơ và 2 cuộn thứ
Trang 44Trên PSIM có các loại máy biến áp ba
pha trụ sau :
3 cuộn dây Y/Y/^
Trang 45Khối tỷ
lệ - tích phân
Trang 46Các khối tính toán Khối cộng
Khối nhân và chia
Khối hàm căn, mũ, luỹ thừa và logarit
Trang 47Các Khối khác Khối
so sánh
Khối hạn chế
Xung hình thang và xung chử nhật
Khối trể thời gian
Trang 48Các phần tử logic
Trang 49Khối chuyển đổi A/D và D/A
Trang 50Thư viện Other
• Bộ điều khiển chuyển mạch (Switch Controllers)
Bộ on-oif controller
Cảm biến điện áp
Bộ alpha controller
Cảm biến dòng điện
Trang 51Đồng hồ đo điện năng
Trang 52Thư viện Sources (Nguồn)
• Nguồn điện áp (Voltage Sources)
Nguồn dòng điện (Current Sources)
Trang 53Các bước tiến hành mô phỏng mạch
điện tử công suất
• Bước 1 : Xác định mô hình các phần tử bán dẫn cần có để thiết lập mạch cần khảo sát
• Bước 2 : Vẽ sơ đồ nguyên lý:
• - Khởi động PSIM từ biểu tượng:
• - Mở một trang mới để vẽ mạch nguyên lý: File → New (Ctrl+N) hoặc
ấn nút
• - Tiếp theo lấy các linh kiện trong thư viện linh kiện của phần mềm và sắp xếp các linh kiện gọn gàng, hợp lý, đi dây nối các linh kiện với nhau tạo thành mạch, sau đó gán các thông số cho linh kiện
• Bước 3 : Tiến hành chạy mô phỏng, thường chia làm 2 bước:
• a Chạy thử chương trình với chế độ quen thuộc mà kết quả đã biết trước để kiểm tra độ chính xác của mạch
• b Khi mạch đạt đủ độ tin cậy, tiến hành mô phỏng với các chế độ
cần khảo sát theo yêu cầu đặt ra
Trang 54Cơ sở lí thuyết
Trang 56Công thức
• Ud = 1.35U2
• Id = 𝑈𝑑−𝐸 𝑅
Trang 57• Tại một thời điểm bất kỳ, có một SCR tham gia dẫn dòng và dẫn điện trong một phần sáu chu
kỳ Nguồn E luôn đặt một điện áp +E lên catot của các SCR, nếu muốn các SCR dẫn phải có
điều kiện ban đầu u>E
• Điểm chuyển mạch đầu tiên là 𝜋3
Trang 58• Trong khoảng từ 0 ÷∝, u > E nhưng vẫn
chưa có góc kích, SCR không dẫn, điện áp ra bằng E
• Trong khoảng
∝÷ 𝜃1, 𝑢 > 𝐸 𝑏ắ𝑡 đầ𝑢 𝑐ó 𝑔ó𝑐 𝑘í𝑐ℎ ∝
, điện áp ra bằng u
• Trong khoảng 𝜃1 ÷ 𝜃2, u<E, L xã
• Quá trình này lập lại cho các chu kỳ tiếp theo
Trang 59Hướng dẫn mô phỏng mạch chỉnh lưu tia 6 pha tải RLE
điều khiển
Trang 60Sơ đồ mạch chỉnh lưu bao gồm các thiết bị linh kiện sau:
-Simulation Control
Simulate/Simulation Control
Trang 616 nguồn AC mắc sao đôi
Elements/Sources/Voltage/Sin
Trang 62Volt Kế Ampe Kế Elements/Other/Probes/Voltage Probe
Trang 63Elements/Other/Probes/Current Probe
Trang 64SCR Elements/Power/Switches/Thyristor
Trang 65RL Elements/Power/RLC Branches/ RL
Trang 66Nguồn DC Elements/Sources/Voltage/DC
Trang 67GND Elements/Other/Ground
Trang 68Hoặc chọn từ các biểu tượng
Trang 69Mạch kích SCR + Cảm biến điện áp: Elements -> Other ->
Sensors -> Voltage Sensor
Trang 70Bộ so sánh: Elements -> Control -> Comparator
Trang 71Bộ điều khiển góc mở α cho Thyristor: Elements
-> Other -> Switch Controllers -> Alpha
Controller
Trang 72Lấy 1 nguồn áp một chiều làm tín hiệu điều khiển góc mở: Elements -> Sources -> Voltage -
> DC
Trang 73Tạo tín hiệu cho phép bộ điều khiển góc mở làm việc, sử dụng nguồn Step:Elements -> Sources -
> Voltage -> Step
Trang 74GND Elements/Other/Ground
Trang 75Hoặc lấy từ các biểu tượng
Trang 76Mạch kích SCR
Trang 77Mạch chỉnh lưu tia 6 pha RLE đk
Trang 78Trường hợp E> √2𝑈
∝= 30 nguồn E = 80
Trang 79∝= 60 nguồn E = 80
Trang 80Trường hợp E< 𝑈/(√2)
∝= 30 nguồn E = 50
Trang 81∝= 60 nguồn E = 70
Trang 82Tăng nguồn 3 pha, điều chỉnh
∝= 60 nguồn E = 80
Trang 83Chương 3 : Kết luận
• 1 Những kết quả đạt được
• Hai chương được giới thiệu trên đây đã lần lượt trình bày quá trình thực hiện đề tài Xuất phát với phần mở đầu, phần này đã trình bày những lý do, mục đích đồng thời cũng đưa ra nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài Đồng thời lần lượt trình bày những kết quả tìm hiểu của đề tài đối với bài toán ứng dụng phần mềm PSIM mô phỏng mạch điện tử công suất
• Có thể nói, ứng dụng phần mềm PSIM là một bài toán rất lớn đòi hỏi phải tổng hợp kiến thức trong những lĩnh vực khoa học như: Điện, Điện tử Trong khuôn khổ của đề tài, với khoảng thời gian có hạn, đề tài đã đạt được những kết quả bước đầu như sau:
• - Tìm hiểu được tổng quan phần mềm mô phỏng mạch điện tử công suất PSIM
• - Sử dụng được phần mềm mô phỏng PSIM
• - Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển
• - Mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu một pha bằng phần mềm PSIM
Trang 84• 2 Những tồn tại, hạn chế
• - Phần lý thuyết về ứng dụng phần mềm PSIM thiết kế mạch điều khiển còn chưa hoàn chỉnh
• - Bài toán điều khiển còn đơn giản
• - Một số kết quả chạy mô phỏng chỉ mang tính tương đối so với lý thuyết
• đã học
• Trên cơ sở những vấn đề còn tồn tại trên, hướng phát triển tiếp theo của đề tài đó là:
• - Bổ sung hoàn thiện các kiến thức về điện tử công suất
• - Nghiên cứu, phát triển hoàn thiện mô hình để điều khiển được những bài toán phức tạp hơn, và có thể áp dụng vào thực tế
• Đề tài này chắc sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy và các bạn, những người quan tâm nhằm xây dựng được cơ sở lý thuyết hoàn thiện hơn về phần mềm PSIM để
từ đó áp dụng hiệu quả trong thực tế
Trang 85• Nhóm 18: Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của thầy và các bạn