Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cây giống Chùm ngây tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

57 342 2
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cây giống Chùm ngây tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÌN THỊ VỚI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÌN THỊ VỚI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 43 - QLTNR - N01 : 2011 - 2015 : TS Vũ Văn Thông Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÌN THỊ VỚI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM.) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 43 - QLTNR - N01 : 2011 - 2015 : TS Vũ Văn Thông Thái Nguyên - 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 Biểu 1: Biểu điều tra tỷ lệ nảy mầm 15 Biểu 2: Biểu theo dõi tình hình sinh trưởng Chùm ngây 16 Biểu 3: Biểu theo dõi tình hình sâu hại 16 Biểu 4: Biểu theo dõi tình hình bệnh hại 17 Biểu 5: Biểu điều tra tỷ lệ xuất vườn 17 Bảng 3.1: Sắp xếp trị số quan sát công thức phân tích phương sai nhân tố 19 Bảng 4.1: Kết xác định nảy mầm 26 Bảng 4.2: Sinh trưởng Chùm ngây công thức phân bón 28 Bảng 4.3: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng chiều cao phân tích phương sai nhân tố 34 Bảng 4.4: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Chùm ngây 35 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng chiều cao Chùm ngây giai đoạn vườn ươm 36 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng đường kính phân tích phương sai nhân tố 37 Bảng 4.7: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính Chùm ngây 38 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng đường kính chùm ngây giai đoạn vườn ươm 38 Bảng 4.9: Tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 4.1: Sinh trưởng chiều cao 15 ngày tuổi 29 Hình 4.2: Sinh trưởng đường kính cổ rễ 15 ngày tuổi 29 Hình 4.3: Sinh trưởng chiều cao 30 ngày tuổi 30 Hình 4.4: Sinh trưởng đường kính cổ rễ 30 ngày tuổi 31 Hình 4.5: Sinh trưởng chiều cao 45 ngày tuổi 32 Hình 4.6: Sinh trưởng đường kính cổ rễ 45 ngày tuổi 32 Hình 4.7: Sinh trưởng chiều cao công thức phân bón 33 Hình 4.8: Sinh trưởng đường kính công thức thí nghiệm 36 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm Doo : Đường kính ngang cổ rễ Hvn : Chiều cao vút TT : Trung tâm v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG KHÓA LUẬN ii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 11 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 11 vi 3.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Kỹ thuật sản xuất giống 11 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.4.3 Phương pháp theo dõi 14 3.4.3.1 Chăm sóc 14 3.4.3.2 Thu thập số liệu 15 3.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 18 3.4.5 Phương pháp kế thừa chọn lọc số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết xác định trọng lượng 1000 hạt, số hạt kg hạt giống 23 4.2 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm phương pháp xử lý hạt giống 23 4.2.1 Kết phương pháp xử lý hạt giống 23 4.2.2 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm hạt 24 4.2.3 Kết xác định nảy mầm lô hạt 25 4.3 Kết xác định sinh trưởng Chùm ngây công thức hỗn hợp ruột bầu 28 4.3.1 Sinh trưởng Chùm ngây lần đo 29 4.3.2 Sinh trưởng Chùm ngây lần đo 30 4.3.3 Sinh trưởng Chùm ngây lần đo 32 4.4 Kết xác định tỷ lệ xuất vườn 39 4.5 Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Kết xác định trọng lượng hạt 42 5.1.2 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm phương pháp xử lý hạt giống 42 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối sinh viên, giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học, làm quen với thực tiến tạo kỹ làm việc tốt sau trường Để kết thúc khóa học 20112015, đồng ý trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp với hướng dẫn thầy giáo, TS Vũ Văn Thông, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Để hoàn thành khóa luận trước tiên xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy, TS Vũ Văn Thông tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm thực hành thực nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, điều tra, nghiên cứu hoàn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, xong thời gian thực tập có hạn, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, đặc biệt lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cách tự lực Nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đầy đủ hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Phìn Thị Với Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Với nhiều công dụng, đặc biệt với hàm lượng dinh dưỡng cao nhiều lần so với thực phẩm thông thường, điều công trình nghiên cứu khoa học khắp giới chứng minh, nên Chùm ngây người tiêu dùng thông minh ưa chuộng Tình hình gây trồng loài Việt Nam xuất số sở (chủ yếu tỉnh miền nam Trung tỉnh Tây nam như: Nha Trang, Phan Thiết, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Phú Quốc), trồng để cung cấp làm rau, chế biến làm trà túi lọc cung cấp cho thị trường nước xuất sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản Trung Quốc Với nhu cầu tiêu thụ thời điểm tại, với thực tế nguồn cung nhỏ, hẹp rải rác việc phát triển vùng nguyên liệu với quy mô lớn cần thiết Nhất việc phát triển Chùm ngây tỉnh miền Trung, miền Bắc Chùm ngây loài có giá trị kinh tế cao, nhiều nhà hoạch định chiến lược cho “xóa đói giảm nghèo” Là thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, không cho hiệu kinh tế, cải thiện đời sống người dân vùng đất bạc màu, phát triển Chùm ngây góp phần phủ xanh vùng đất khô hạn, cải tạo đất bảo vệ môi trường Không vậy, dễ trồng dễ chăm sóc nên việc tiếp cận người dân dễ dàng, việc mở hướng phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao thu nhập hoàn toàn có sở Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Thái Nguyên việc phát triển loài bước đầu Hiện nay, việc xây dựng vùng nguyên liệu trồng Chùm ngây đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường suất chất lượng cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống, trồng, chăm sóc thu hoạch điều kiện đất đai, khí hậu Thái Nguyên Để đáp ứng 34 cuối công thức Ở lần đo chiều cao công thức cao sau đến công thức tiếp đến công thức cuối công thức Ở lần đo chiều cao công thức cao đến công thức 2, tiếp đến công thức cuối công thức Từ biểu đồ ta thấy, chiều cao công thức (không phân) lần đo thấp có chênh lệch lớn so với chiều cao công thức lại So với lần đo lần đo đường biểu diễn lần đo dốc, tức lần đo sinh trưởng nhanh chiều cao Sở dĩ lần đo sinh trưởng ổn định, thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh hấp thụ ánh sáng, hấp thụ chất dinh dưỡng Để khẳng định chắn công thức hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Chùm ngây giai đoạn vườn ươm hay không, từ số liệu thu thập sinh trưởng chiều cao lần đo tiến hành phân tích phương sai nhân tố, kết thể bảng sau: Bảng 4.3: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng chiều cao phân tích phương sai nhân tố Chiều cao lần nhắc lại Tổng theo TB theo CT (Si) CT ( X i) CTTN I 15,25 14,72 15,7 45,67 15,223 II 26,16 26,34 26,32 78,82 26,273 III 26,66 26,19 25,57 78,42 26,140 IV 24,6 24,45 25,3 74,347 24,782 277,257 92,419 ∑ + Đặt giả thuyết H0: µ = µ = µ3 ……….= µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiêm vii 5.1.2.1 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm 42 5.1.2.2 Kết phương pháp xử lý hạt giống 42 5.1.3 Thử nghiệm số công thức hỗn hợp ruột bầu 42 5.1.4 Kết xác định sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 42 5.1.5 Kết tỷ lệ xuất vườn 43 5.1.6 Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng chiều cao Chùm ngây giai đoạn vườn ươm CT2 CT1 11,05* CT3 10,917* 0.133- CT2 CT3 CT4 9,559* 1.491* 1,358* Qua kết ta thấy chiều cao Chùm ngây công thức thí nghiệm thứ II lớn công thức thí nghiệm thứ III có sinh trưởng đường kính lớn thứ có sai khác rõ Do đó, công thức thí nghiệm thứ II công thức trội nhất, chứng tỏ công thức ruột bầu II có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chiều cao Chùm ngây giai đoạn vườn ươm Tương tự nhân tố chiều cao, đề tài tiến hành so sánh sinh trưởng đường kính công thức thí nghiệm qua lần đo Từ số liệu tổng hợp bảng 4.2 minh họa qua biểu đồ hình 4.8 Doo (mm) I II III VI 1 Lần đo Hình 4.8: Sinh trưởng đường kính công thức thí nghiệm 37 Từ biểu đồ cho ta thấy đường kính lần đo công thức cao nhất, sau công thức đến công thức cuối công thức Ở lần đo đường kính công thức cao đến công thức 2, tiếp đến công thức cuối công thức Ở lần đo đường kính công thức cao sau công thức 2, tiếp đến công thức cuối công thức Ở lần đo đường kính công thức công thức gần ngang nhau, chênh 0,04mm Ở lần đo, đường kính công thức có chênh lệch lớn so với công thức lại Để kiểm tra công thức hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính Chùm ngây giai đoạn vườn ươm hay không, tiến hành phân tích phương sai nhân tố Kết thể bảng sau: Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát sinh trưởng đường kính phân tích phương sai nhân tố CTTN CT I CT II CT III CT IV Đường kính lần nhắc lại 3,48 3,52 3,55 5,8 5,76 5,74 5,81 5,83 5,82 5,66 5,57 5,74 Tổng theo CT TB theo CT Si 10,55 17,3 17,46 16,97 3,517 5,767 5,820 5,657 62,28 20,76 + Đặt giả thuyết H0: µ = µ = µ3 ……….= µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiêm + Đối thuyết H1: µ ≠ µ ≠ µ3 ……… ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thể khác với số trung bình tổng thể lại Qua xử lí Excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Chùm ngây sau: 38 Bảng 4.7: Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính Chùm ngây ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value Between Groups 11,2418 3,747267 1577,796 1,99317E-11 Within Groups 0,019 0,002375 Total 11,2608 11 F crit 4,066181 Ta tiến hành so sánh: Qua bảng 4.2 ta thấy FA=1577,796>F05=4,06618, giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến sinh trưởng chiều cao Chùm ngây, có công thức tác động trội công thức lại + Tìm công thức trội: Số lần lặp lại công thức nhau: b1 = b2 = =bi = b Với: LSD tiêu sai dị bảo đảm nhỏ SN sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên với bậc tự df = a(b - 1) = (phụ biểu 4) Những cặp sai dị lớn LSD xem sai khác rõ công thức có đánh dấu *, cặp sai dị nhỏ LSD xem sai khác công thức đánh dấu - Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp cho sinh trưởng đường kính chùm ngây giai đoạn vườn ươm CT2 CT1 CT2 CT3 2,25* CT3 2,303* 0,053- CT4 2,14* 0,11* 0,145* 39 Qua kết ta thấy đường kính Chùm ngây công thức thí nghiệm thứ III lớn công thức thí nghiệm II có sinh trưởng đường kính lớn thứ có sai khác rõ Do đó, công thức thí nghiệm thứ III công thức trội nhất, chứng tỏ công thức hỗn hợp ruột bầu III có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng đường kính Chùm ngây giai đoạn vườn ươm Từ kết phân tích phương sai chiều cao đường kính, trình bày trên, nhận thấy sinh trưởng chiều cao công thức (90% đất tầng A + 10% phân chuồng hoai) tốt nhất, nhiên sinh trưởng đường kính công thức (80% đất tầng A + 15% phân chuồng hoai + 5% NPK) tốt Như phân tích tốc độ sinh trưởng chiều cao lớn tốc độ sinh trưởng đường kính, ta chọn công thức sinh trưởng chiều cao mạnh sinh trưởng đường kính dẫn đến dễ bị đổ gẫy không bón NPK Do nghiên cứu chọn công thức công thức có bón phân NPK công thức sinh trưởng mạnh đường kính Như cứng cáp so với công thức Về tình hình sâu bệnh hại: - Về sâu hại: Trong trình theo dõi, không thấy xuất sâu bệnh hại Cây Chùm ngây gần miễn dịch với sâu hại Nguyên nhân vườn ươm TT Thực hành Thực nghiệm lần gieo trồng Chùm ngây nên chưa xuất sâu hại - Về bệnh hại: Trong trình theo dõi, thấy có số bị bệnh lở cổ rễ nấm gây Do sớm phát nên nhanh chóng trị bệnh kịp thời thuốc trị nấm Benlate 50WP 4.4 Kết xác định tỷ lệ xuất vườn Ngày điều tra 25/12/2014 Qua trình theo dõi, điều tra dựa vào tiêu chuẩn xuất vườn, thu bảng số liệu sau: 40 Bảng 4.9: Tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Công thức Tổng số I Số đủ tiêu chuẩn xuất vườn Số Tỷ lệ (%) 175 56 32,00% II 195 172 88,21% III 179 156 87,15% IV 168 149 88,70% Kết cho ta thấy công thức có chênh lệch lớn tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Ở công thức 1, tổng số sống 175 số đủ tiêu chuẩn xuất vườn lại có 56 cây, chiếm 32%, kết thấp, thấy công thức sinh trưởng chậm, xấu còi cọc nhiều, phần lớn thiếu chất dinh dưỡng Ở công thức lại có số đủ tiêu chuẩn xuất vườn cao, công thức 4, số đủ tiêu chuẩn xuất vườn 149 tổng số 168 cây, chiếm 88,7% thấy công thức sinh trưởng đồng đều, công thức công thức tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn cao (công thức với công thức chênh 0,49%) Sở dĩ công thức có tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn cao công thức có bón phân nên cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ nên sinh trưởng tốt 4.5 Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây Từ kết nghiên cứu đề tài trình bày đây, bước đầu đề xuất Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây sau: Phương pháp xử lý hạt giống: Sử dụng phương pháp ngâm hạt nước nóng 60oC ngâm hạt 12 vớt cho vào túi vải (phải để tối, tránh ánh sáng trực tiếp ánh sáng khuếch tán cưỡng trình nảy mầm hạt), treo nước, sau rửa chua lần Thành phần hỗn hợp ruột bầu: Sử dụng đất tơi, đất thịt nhẹ, đất phải Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Với nhiều công dụng, đặc biệt với hàm lượng dinh dưỡng cao nhiều lần so với thực phẩm thông thường, điều công trình nghiên cứu khoa học khắp giới chứng minh, nên Chùm ngây người tiêu dùng thông minh ưa chuộng Tình hình gây trồng loài Việt Nam xuất số sở (chủ yếu tỉnh miền nam Trung tỉnh Tây nam như: Nha Trang, Phan Thiết, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Phú Quốc), trồng để cung cấp làm rau, chế biến làm trà túi lọc cung cấp cho thị trường nước xuất sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản Trung Quốc Với nhu cầu tiêu thụ thời điểm tại, với thực tế nguồn cung nhỏ, hẹp rải rác việc phát triển vùng nguyên liệu với quy mô lớn cần thiết Nhất việc phát triển Chùm ngây tỉnh miền Trung, miền Bắc Chùm ngây loài có giá trị kinh tế cao, nhiều nhà hoạch định chiến lược cho “xóa đói giảm nghèo” Là thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, không cho hiệu kinh tế, cải thiện đời sống người dân vùng đất bạc màu, phát triển Chùm ngây góp phần phủ xanh vùng đất khô hạn, cải tạo đất bảo vệ môi trường Không vậy, dễ trồng dễ chăm sóc nên việc tiếp cận người dân dễ dàng, việc mở hướng phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao thu nhập hoàn toàn có sở Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Thái Nguyên việc phát triển loài bước đầu Hiện nay, việc xây dựng vùng nguyên liệu trồng Chùm ngây đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường suất chất lượng cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống, trồng, chăm sóc thu hoạch điều kiện đất đai, khí hậu Thái Nguyên Để đáp ứng 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết xác định trọng lượng hạt Với lần cân hạt kết 1kg hạt trung bình 4873 hạt trọng lượng của 1000 hạt 0,21 kg ta thấy hạt giống đạt chất lượng, hạt to tương đối nhẹ 5.1.2 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm phương pháp xử lý hạt giống 5.1.2.1 Kết xác định tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm bình quân lô hạt đem kiểm nghiệm 78.39% Thế nảy mầm bình quân lô hạt đem kiểm nghiệm 40.625% Với kết thấy, tỷ lệ nảy mầm nảy mầm bình quân lô hạt đem kiểm nghiệm tương đối cao chứng tỏ chất lượng lô hạt đem kiểm nghiệm tương đối cao, phẩm chất hạt giống tốt 5.1.2.2 Kết phương pháp xử lý hạt giống Kết thử nghiệm phương pháp xử lý hạt giống cho thấy phương pháp xử lý hạt nước nóng 55oC ngâm 12 hiệu hơn, hạt nứt nanh nhanh 5.1.3 Thử nghiệm số công thức hỗn hợp ruột bầu Kết nghiên cứu cho thấy, công thức hỗn hợp ruột bầu đem thử nghiệm công thức thứ (80% đất tầng A + 15% phân chuồng hoai + 5% NPK) sinh trưởng mạnh đường kính đề xuất sử dụng công thức 5.1.4 Kết xác định sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Qua trình điều tra theo dõi trình sinh trưởng Chùm ngây qua lần đo kết hợp với phân tích phương sai theo nhân tố chiều cao đường kính thấy có khác biệt sinh trưởng công thức hỗn hợp ruột bầu 43 5.1.5 Kết tỷ lệ xuất vườn Qua trình theo dõi dựa vào kết điều tra thấy rằng, tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn công thức công thức cao, công thức chiếm 88,21%, công thức tỷ lệ xuất vườn đạt 88,7% (tỷ lệ đạt cao số công thức thử nghiệm) Tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn công thức tương đối cao, đạt 87,15% Ở công thức công thức đối chứng nên tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn thấp (32%) 5.1.6 Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây Từ kết nghiên cứu đề tài, xây dựng Dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây 5.2 Đề nghị Để khắc phục tồn đề tài, đề nghị cần có nghiên cứu về: - Số lượng công thức thí nghiệm phân bón - Thực nghiên cứu mùa vụ khác lặp lại nhiều lần để đạt độ xác cao - Sau thực nội dung vừa đề nghị tiến hành xây dựng hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm hoàn chỉnh để áp dụng vào thực tiễn sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ lâm nghiệp (1994), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống (QPN 15 - 93) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh 3 Bộ Nông Nghiệp (2005),Cẩm nang ngành lâm nghiệp Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Cường (2012), Bài giảng Thống kê toán học Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dự án WFP 4304: Kỹ thuật vườn ươm chất lượng trồng rừng, Nxb Hà Nội Phạm Thu Hà (2007), Bài giảng Giống Cây Rừng – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Công Hoan (2011), Giáo trình Lâm sinh học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Kim Tuyến (2012), Bài giảng Bệnh Cây Rừng – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Mai Quang Trường - Lương Thị Anh, Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Giáo trình Trồng Rừng, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội (2011) 12 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1995), Hướng dẫn áp dụng tiến kỹ thuật lâm nghiệp II Tiếng Anh 13 Contact FAKT-Associated Consultants, Stephan Blanttman Str.11.78120 Furtwangen Gemany; phone 497723912063; fax 4977235373; email:Reimetzler@gol.com III Website 14 Website : http://www.tailieu.vn 15 Website: https://www.baigiang.violet.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Hạt Chùm ngây Hình 2: Hạt Chùm ngây xử lý nứt nanh Hình 3: Cây Chùm Ngây 30 ngày tuổi công thức phân bón Hình 4: Cây Chùm ngây chuẩn bị xuất vườn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Sinh viên : Phìn Thị Với Lớp : 43 - QLTNRN02 Khoa : Lâm Nghiệp Trường : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đã thực tập trung tâm thực hành thực nghiệm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thời gian từ ngày 10/10/2014 đến 26/12/2014 với nội dung: “Nghiên cứu số kỹ thuật sản xuất giống Chùm ngây (Moringa Oleifera.Lam) trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Dưới hướng dẫn thầy giáo, TS Vũ Văn Thông, đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp thời hạn yêu cầu đề tài Nhận xét giáo viên nơi sinh viên thực đề tài Thái Nguyên, ngày 30 tháng 12 năm 214 Người nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên) [...]...2 nguồn giống tốt phục vụ cho công tác trồng và nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng thì việc nghiên cứu một số kỹ thuật sản xuất cây giống Chùm ngây là rất cần thiết Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cây giống Chùm ngây (Moringa Oleifer Lam.) tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được kỹ thuật xử lý hạt giống - Đánh giá... Văn Lịch khóa 39 Lâm nghiệp Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Keo tai tượng (Acacia mangium) tại vườn ươm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp của Hoàng Minh Hoành 37NLKH “Thử nghiệm sản xuất giống cây rau ngót rừng tại vườn ươm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp của Lê Văn Sơn khóa 36 Lâm nghiệp Nghiên cứu ảnh hưởng của... Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cây giống Chùm ngây 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành tại vườn ươm trung tâm Thực hành Thực nghiệm - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu Từ ngày 18/8/2014 - 30/12/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định trọng lượng 1000 hạt, số hạt/1 kg - Thử nghiệm một số phương pháp xử lý hạt giống. .. đáp ứng được nhu cầu về giống cũng như đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu, thử nghiệm cho công tác nghiên cứu áp dụng khoa học tiến tiến Nghiên cứu về cây Chùm ngây ở Việt Nam hầu như chưa được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong những năm gần đây mới xuất hiện một số nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng của lá, hoa, quả cây Chùm ngây Theo đó lá và hoa còn tươi của cây Chùm ngây có chứa: vitamin C... dựng dựa trên quy trình kỹ thuật nhân giống cây Lâm Nghiệp từ hạt (Lương Thị Anh, 2006), kỹ thuật nhân giống cây Trám trắng từ hạt (Hồ Thu Hương, 2003), kỹ thuật nhân giống Thông Caribe từ hạt (Vũ Mạnh Quỳnh, 2006), thử nghiệm sản xuất giống cây rau Ngót rừng tại vườn ươm Trường Đại ĐHNL Thái Nguyên (Hoàng Minh Hoành, 2009), đồng thời kết hợp với đặc tính của loài, điều kiện nghiên cứu để điều chỉnh cho... hạt giống - Thử nghiệm một số công thức hỗn hợp ruột bầu - Sinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm - Đánh giá tỷ lệ cây con xuất vườn - Xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cây con Chùm ngây trong giai đoạn vườn ươm 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Kỹ thuật sản xuất cây giống Vật liệu nghiên cứu - Hạt Chùm ngây 12 - Vỏ bầu có kích thước 18x16cm, được đục 4 lỗ xung quanh túi bầu, cách... của cây Chùm ngây 38 Bảng 4.8: Bảng sai dị từng cặp cho sinh trưởng đường kính của cây chùm ngây giai đoạn vườn ươm 38 Bảng 4.9: Tỷ lệ cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn 40 11 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cây Chùm ngây (Moringa Oliefera Lam.) 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên. .. thực tiễn sản xuất Nghiên cứu đề tài sẽ đánh giá được vai trò của các yếu tố ngoại cảnh, các chất kích thích và các yếu tố khác trong việc sản xuất cây giống Chùm ngây Thành công của đề tài có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nhân giống và phát triển loài cây Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) Thông qua đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng trồng cây Chùm ngây trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và... cải tạo giống, nâng cao chất lượng giống cây trồng mới đóng góp vào ngân hàng giống trên thế giới Từ thế kỷ XVIII - XIX đã có những ý tưởng về nghiên cứu giống cây lâm nghiệp và sản xuất giống cây rừng Đầu thế kỷ XX, các nước ở Bắc Âu như Đức, Thụy Điển, Đan Mạch là những nước có nền kinh tế phát triển mạnh đã xuất hiện những công trình nghiên cứu và khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai tạo giống, xây... bảo vệ và phát triển rừng, khuyến lâm, giống cây lâm nghiệp, phòng cháy chữa cháy rừng,… Từ năm 2000 trở về đây nước ta đã đẩy mạnh các công trình nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh nhằm mang lại hiệu quả về vốn rừng Các cuốn sách Giống cây rừng”, Lâm sinh 1”, Lâm sinh 2”, “Tổ chức gieo ươm cây bản địa phục vụ mục tiêu phục hồi rừng”, “Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây nông lâm nghiệp cho đồng bào miền núi”,…

Ngày đăng: 14/03/2016, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan