- Mở rộng tiếp cận tới các dịch vụ và thông tin công cộng: chính phủ cótrách nhiệm trong việc đảm bảo mọi người dân, cộng đồng, doanhnghiệp và xã hội đều được cung cấp thông tin đầy đủ đ
Trang 1điện tử ở Việt Nam
Lớp HP : Chính phủ điện tử
Mã lớp HP : 1556eCOM1311
GV hướng dẫn : Hoàng Hải Hà
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN NHÓM 4 Thời gian và địa điểm họp: Sân thư viện
STT Nội dung công việc Người chịu trách nhiệm Đánh giá
1 Viết mở bài+ kết luận, làm đề cương,
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015
Nhóm trưởng
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1.1 Khoảng cách dân số 6
1.1.1 Khái niệm, yếu tố cấu thành khoảng cách dân số 6
1.1.2 Vấn đề thu hẹp khoảng cách dân số 6
1.1.3 Vai trò của chính phủ điện tử trong thu hẹp khoảng cách dân số 7
Trang 31.2 Dân chủ điện tử 8
1.2.1 Khái niệm dân chủ điện tử 8
1.2.2 Vai trò của chính phủ điện tử trong hỗ trợ dân chủ điện tử 9
1.3 Bảo mật và quyền riêng tư trong chính phủ điện tử 9
1.3.1 Tầm quan trọng của sự riêng tư và trách nhiệm của nhà nước trong bảo vệ quyền riêng tư của người dân 10
1.3.2 Tác động của công nghệ tới sự riêng tư 10
1.3.3 Xây dựng lòng tin của người dân với CPĐT 11
1.3.4 Quy định pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ sự riêng tư……… 11
CHƯƠNG 2 – CÁC TRỞ NGẠI TRONG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 16
2.1 Người dân chưa biết sử dụng internet 16
2.2 Vấn đề bảo mật trên các website 18
2.3 Sự tin tưởng đối với chính phủ 20
2.4 Khả năng thích ứng với những thay đổi của công nghệ thông tin 20
2.5 Dịch vụ của chính phủ điện tử cung cấp với chất lượng thấp hoặc website khó sử dụng 22
2.6 Điều kiện kinh tế - xã hội còn thấp 24
CHƯƠNG 3 – GIẢI PHÁP 26
3.1 Phát triển công nghệ thông tin, mạng lưới internet, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các dịch vụ của chính phủ 26
3.2 Nâng cao nhận thức và thay đổi cách nghĩ về chính phủ điện tử 26
3.3 Hình thành khung pháp lý chung về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng lý hành chính nhà nước 27
3.4 Gắn việc xây dựng chính phủ điện tử với cải cách thủ tục hành chính 29
3.5 Hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cho chính phủ điện tử và tài chính đầu tư cho chính phủ điện tử 30
3.6 Phát triển và đầu tư cho giáo dục và đào tạo 31
3.7 Hợp tác quốc tế trong xây dựng chính phủ điện tử 33
KẾT LUẬN 34
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong môi trường mà công nghệ thông tin phát triển vượt bậc và xu hướngtoàn cầu hóa là tất yếu đối với mỗi quốc gia thì việc triển khai ứng dụngChính phủ điện tử là vô cùng quan trọng Chính phủ luôn đóng vai trò cực kỳquan trọng trong công cuộc kinh tế kinh tế - xã hội của một quốc gia Nhưnglàm thế nào để bộ máy Chính phủ hoạt động hiệu quả và ít tốn kém nhất? Câutrả lời được nhiều người tán thành là phát triển Chính phủ điện tử Trong bối
Trang 5cảnh chi phí công đang ngày càng trở thành nỗi ám ảnh thời hậu khủngkhoảng, Chính phủ điện tử càng là bước đi cấp thiết của tất cả nền kinh tế.Trong bài thảo luận của mình, nhóm 4 đã tìm hiểu những trở ngại trong quátrình triển khai chính phủ điện tử ở nước ta, từ đó nắm được những khó khăn
mà chúng ta đang gặp phải và đề xuất một số giải pháp để có thể khắc phụcđược những khó khăn đó
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khoảng cách dân số
1.1.1 Khái niệm, yếu tố cấu thành khoảng cách dân số
Trang 6Khái niệm khoảng cách dân số: là sự chênh lệch về điều kiện, khả năng
sử dụng máy tính và cơ sở hạ tầng thông tin để truy cập các nguồn thông tin,tri thức
Yếu tố cấu thành khoảng cách dân số:
- Tiếp cận vật lý: liên quan đến phân bổ các thiết bị CNTT/con người, cánhân phải có máy tính và máy tính có thể kết nối internet
- Tiếp cận tài chính: chi phí mua sắm, đầu tư, sử dụng CNTT
- Tiếp cận địa lí và những vấn đề về nhân khẩu học các khu vực cư trúkhách nhau, giới tính, lứa tuổi, học vấn tạo ra khoảng cách dân số
- Tiếp cận nhận thức: để sử dụng CNTT, người dùng cần có những kiếnthức cơ bản về CNTT Thách thức hơn nữa là tình trạng quá tải thôngtin và khả năng tìm kiếm và sử dụng thông tin đáng tin cậy
- Tiếp cận thiết kế: máy tính cần phải được tiếp cận tới những người cókhả năng học tập và khả năng thể chất khác nhau
- Tiếp cận thể chế: số lượng người dùng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi việctruy cập chỉ được cung cấp tại gia đình, hay thông qua các trường học,trung tâm cộng đồng, các tổ chức tôn giáo, quán cà phê,…
- Tiếp cận chính trị
- Tiếp cận văn hóa
1.1.2 Vấn đề thu hẹp khoảng cách dân số
Thu hẹp khoảng cách dân số là rất cần thiết, xét trên 4 nhóm lý do sau:
- Bình đẳng về kinh tế: quan điểm cho rằng việc truy cập internet đượccoi là một quyền cơ bản của còn người trong xã hội phát triển điệnthoại di động và các kênh trực tuyến được coi là một yếu tố quan trọngtrong các vấn đề an ninh Y tế, hình sự là cá trường hợp khẩn cấp sẽđược xử lý tốt hơn nếu người gặp rắc rối có quyền và có khả nng sử
Trang 7dụng điện thoại hoăc các kênh thông báo trực tuyến kết nối với cơ quan
có thẩm quyền giải quyết
- Di động xã hội: rất nhiều người dân tin rằng mạng máy tính và máytính đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc học tập và sự nghiệpcủa họ
- Dân chủ: việc sử dụng internet sẽ dẫn đến một nền dân chủ lành mạnhtrong đó ở mức độ cao nhất là sự tham gia của dân chúng trong hoạtđộng bầu cử và các quá trình ra quyết định của chính phủ Việc đảmbảo sự công bằng về ICT cho người dân sẽ đem đến một nền dân chủrộng rãi và hiệu quả
- Tăng trưởng kinh tế: sự phát triển cuar ICT và việc sử dụng tích cực sẽ
là một phím tắt để tăng trưởng kinh tế cho các quốc gia kém phát triển.Việc khai thác được công nghệ thông tin mới nhất ứng dụng cho cácngành công nghiệp sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc gia
1.1.3 Vai trò của chính phủ điện tử trong thu hẹp khoảng cách dân số
Thu hẹp và dẫn tới xóa bỏ khoảng cách dân số không phải chuyện mộtsớm một chiều mà cần phải có sự nỗ lực hết sức của chính phủ trong một thờigian rất dài Đây là thách thức không chỉ ở hiện tại mà của cả tương lai, vì nếukhông xóa bỏ khoảng cách dân số thì không thể nào xay dựng được mộtCPĐT hoàn chỉnh
CPĐT có thể làm cho việc cung cấp các dịch vụ cơ bản của con ngườitrở nên khá khả thi, những dịch vụ quan trọng và được ưu tiên ở các nướcđang phát triển là cung cấp truy cập ICT cho các cộng đồng và khu vực khôngđược quan tâm, cũng tham gia vào tiến trình chính trị
ICT là một công cụ đầy đủ sức mạnh trong việc nâng cao chất lượng vàtính hiệu quả của cá dịch vụ công như y tế , giáo dục đặc biệt là ở nơi khanhiếm về nguồn lực và cách xa về mặt địa lý
Trang 81.1.4 Giải pháp thu hẹp khoảng cách dân số
Giải pháp khoảng cách dân số đòi hỏi một số tiếp cận đa chiều, liênquan đến:
- Đảm bảo khả năng tiếp cận với giá cả phải chăng tới các công cụ thôngtin cho người cao tuổi, người nghèo, người thiểu năng và những ngườisống ở khu vực nông thôn Cần phát triển các điểm truy cập internet tạicác tổ chức công cộng như thư viện, bưu điện, và các cơ sở chínhquyền địa phương và khu vực, trường học… qua đó các cá nhân có thểlàm quen với công nghệ thông tin và phát triển kỹ năng quan trọng cóliên quan
- Phát triển kinh tế cộng đồng, phát triển cơ sở hạ tầng cơ sở viễn thông
và nuôi dưỡng một lực lượng phải lao động được đào tạo để cộng đồng
có thể cạnh tranh trong việc thu hút và giữ lại các doanh nghiệp
- Đảm bảo nội dung internet giải quyết được sự sẵn có của thông tin liênquan đến cộng đồng, vượt qua các rảo cản về ngôn ngữ và văn hóa,thúc đẩy sự đa dạng về văn hóa tiếng nói
- Nuôi dưỡng, hỗ trợ một xã hội học tập suốt đời, phát triển các kỹ nănghọc tập cho phép tất cả các thế hệ dễ thích ứng với sự thay đổi liên tục
1.2 Dân chủ điện tử
1.2.1 Khái niệm dân chủ điện tử
Khái niệm dân chủ điện tử: Dân chủ điện tử là thuật ngữ được sử dụng
khi áp dụng ICT để tăng cường sự tham gia của người dân vào quá trình dânchủ
Khó để đưa ra một định nghĩa rõ ràng và toàn diện về dân chủ điện tử.Thuật ngữ này bao gồm 2 thành phần “e” có nghĩa là thành phần trực tuyến và
“dân chủ” đề cập đến một học thuyết và hệ thống quản trị
1.2.2 Vai trò của chính phủ điện tử trong hỗ trợ dân chủ điện tử
Trang 9- Mở rộng tiếp cận tới các dịch vụ và thông tin công cộng: chính phủ cótrách nhiệm trong việc đảm bảo mọi người dân, cộng đồng, doanhnghiệp và xã hội đều được cung cấp thông tin đầy đủ để họ có thể đưa
ra các quyết định chính xác và kịp thời trong cuộc sống của mình
- Tăng cường tham gia chính trị: ICT làm cho người dân trên toàn thếgiới có thể tham gia vào tiến trình chính trị có quyền phát biểu ý kiếncủa mình, tham gia vào quá trính phát biểu chính trị và cuối cùng là gâyảnh hưởng đến quá trình đưa ra các quyết định ICT đã mở ra rất nhiềukênh tham gia vào tiến trình chính trị có quyền phát biểu ý kiến củamình, tham gia và quá trình phát triển chính trị và cuối cùng là gây ảnhhưởng đến quá trình đưa ra cá quyết định ICT đã mở ra rất nhiều kênhtham gia mà thường không được công bố với cộng đồng dân cư
- Trao quyền cho phụ nữ: chính phủ phải đặc biệt quan tâm tạo điều kiệncho phụ nữ không chỉ truy cập ICT mà còn được giáo dục và đào tạo vềICT ICT đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao tiếng nói của ngườiphụ nữ tại các nước đang phát triển, những người theo truyền thốngthường bị cô lập, thường ít xuất hiện và câm lặng ICT tạo ra nhiều cơhội mới cho người phụ nữ cả thiện cuộc sống của mình về mặt kinh tế,chính trị xã hội CPĐT có thể cung cấp các dịch vụ marketing vàkhuyến mãi cho các công việc kinh doanh của phụ nữ như làm hàng thủcông, dệt may và mỹ nghệ truyền thống Những phụ nữ làm nghề nông
có thể tăng năng suất và lợi nhuận của mình thông qua việc truy cậpthông tin về các kỹ thuật nông nghiệp cải tiến
1.3 Bảo mật và quyền riêng tư trong chính phủ điện tử
1.3.1 Tầm quan trọng của sự riêng tư và trách nhiệm của nhà nước
trong bảo vệ quyền riêng tư của người dân
Quyền riêng tư được ghi nhận là một quyền cơ bản của con người Córất nhiều quy định luật quốc tế ghi nhận mỗi còn người đều có quyền được
Trang 10đối xử công bằng trong việc thu thập và sử dụng thông tin của họ Điều nàybao gồm cả những thông tin cá nhân trong hệ thống dữ liệu của các cơ quanchính phủ.
Thông qua việc cung cấp dịch vụ công, chính phủ đã thu thập được và
sử dụng các thông tin cá nhân Việc chính phủ thu thập, duy trì và quản lí dữliệu cá nhân của công dân đã đặt ra một loạt các vấn đề về quyền riêng tư
Về cơ bản, nghĩa vụ bảo mật thông tin của chính phủ tương tự như củacác doanh nghiệp khi thu thập thông tin khách hàng Tuy nhiên, trách nhiệmcủa chính phủ là một nhà cung cấp dịch vụ độc quyền, công dân không thể từchối dịch vụ của chính phủ theo cách mà họ có thể từ chối các doanh nghiệpcác doanh nghiệp không thiếu coi trọng quyền riêng tư của họ
1.3.2 Tác động của công nghệ tới sự riêng tư
Trong thời đại thông tin, thông tin cá nhân đã trở thành một loại hànghóa được thu thập, tổng hợp, chia sẻ và mua bán theo những cách thức chưatừng được hình dung trước đó Việc tin học hóa các hồ sơ và các liên kết, việc
sử dụng CNTT khôgn nhất thiết đồng nghĩa với việc làm giảm quyền riêng tư.Trên thực tệ, CNTT có thể được thiết kế và thực hiện theo những cách tăngcường bảo mật CNTT&TT hiện đại cho phép các tương tác xảy ra tại mộtkhoảng cách Trong khi việc giao dịch mặt đối mặt có thể dẫn đến việc tiết lộdanh tính, một số tương tác trên mạng có thể xảy ra nặc danh Hơn nữa, việclưu trữ thông tin trên giấy có thể khó khăn trong việc theo dõi, quản lí thì hệthống trực tuyến lại dễ dàng trong quản lý và có thể nhanh chóng phát hiệnnhững truy cập trái phép
Trong thời đại thông tin, thông tin cá nhân đã trở thành một loại hànghóa thu thập, tổng hợp, chia sẻ và mua bán theo những cách thức chưa từngđược hình dung trước đó
Trang 11Việc sử dụng CNTT không nhất thiết đồng nghĩa với việc làm giảmquyền riêng tư CNTT cơ thể được thiết kế và thực hiện theo những cách tăngcường bảo mật.
CNTT&TT cho phép các tương tác xảy ra tại mọi khoảng cách
Việc lưu trữ thông tin trên giấy có thể khó khăn trong việc theo dõi,nhưng các hệ thống trực tuyến có ưu điểm dễ quản lí thống tin, và có thểnhanh chóng phát hiện những truy cập trái phép
1.3.3 Xây dựng lòng tin của người dân với CPĐT
Niềm tin là một yếu tố quan trọng trong thành công của bất kỳ chươngtrình trực tuyến nào, dù trong lĩnh vực TMĐT hoặc lĩnh vực CPĐT Bảo mật
và an ninh thông tin là yếu tố then chốt quyết định tạo ra sự tin cậy vào hoạtđộng trực tuyến
Bảo mật và an ninh thông tin được coi là một mối quan tâm lớn củangười sư dụng internet Người dân sẽ không cung cấp thông tin nhân thânmtài chính và sức khỏe… với các cơ quan chính quyền để sử dụng hệ thốngchính phủ
1.3.4 Quy định pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ sự
riêng tư
a Nguyên tắc chung về bảo vệ quyền riêng tư
Pháp luật quốc tế bảo vệ bí mật cá nhân thống nhất trên các nguyên tắcchung:
- Hạn chế thu thập dữ liệu cá nhân: dữ liệu cần đươc thu thập khôngnhiều mức cần thiết để hoàn tất giao dịch Các dữ liệu đó phải được thuthập bằng các phương tiện hợp pháp và công bằng khi thích hợp đượcchủ thể dữ liệu biết hoặc đồng ý
Trang 12- Chất lượng dữ liệu: Dữ liệu cá nhân phải phù hợp với các mục đích sửdụng, chính xác, đầy đủ và cập nhật.
- Mục đích xác định: Khi dữ liệu cá nhân được thu thập, mục đích thuthập để sử dụng sau này được xác định
- Sử dụng hạn chế: Dữ liệu cá nhân không được tiết lộ, không được sửdụng cho các mục đích khác ngoài quy định Các trường hợp “ngoạitrừ, phải được sự đồng ý của chủ thể dữ liệu hoặc thẩm quyền của phápluật
- Bảo mật: Dữ liệu cá nhân cần được bảo vệ bằng biện pháp bảo vệ anninh hợp lý, chống mất mát hoặc truy cập trái phép, phá hoại, sử dụng,sửa đổi hoặc tiết lộ
- Tính mở: Nói chung, không được bí mật thu thập dữ liệu Cần có tính
mở, minh bach trong thực tiễn và chính sách dữ liệu Phải có sẵn cácphương tiện cho cá nhân xác định sự tồn tại và bản chất của cơ sở dữliệu, mục đích chính của việc sử dụng chúng, và danh tính của các thựcthể chịu trách nhiệm về cơ sở dữ liệu
- Tiếp cận (sự tham gia của cá nhân): Một cá nhân có quyền để có đượctruy cập tới dữ liệu bất kỳ về người đó được quản lý bởi người điềukhiển dữ liệu Việc này bao gồm:
Xác nhận có hay không thực thể có dữ liệu liên quan đến người đó;
Người đó có khả năng có được bản sao của dữ liệu liên quan đến bảnthân trong một thời gian hợp lý; nếu phải trả phí thì phí không quá cao;cách thức tiếp cận dữ liệu cần hợp lý và dễ hiểu;
Đưa ra được lý do nếu một trong 2 yêu cầu trên bị từ chối, và có nhân
Trang 13Quy định pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư ở Việt Nam
- Việt Nam hiện chưa có luật riêng quy định về việc bảo vệ quyền riêngtư
- Thuật ngữ “quyền riêng tư” cũng chưa được định nghĩa về mặt pháp lýmột cách trọn vẹn
- Trong các văn bản pháp luật hiện hành có một vài quy định về “quyềnriêng tư”
b Các biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ sự riêng tư
- Tăng cường an toàn thông tin
An toàn thông tin là một quá trình thiết lập định hướng cơ bản các hoạtđộng và đánh giá tài sản của các hệ thống thông tin, xây dựng và triển khaiquy trình, công nghệ, mạng lưới, và các phần mềm, xác định các mối đe dọa,các điểm dễ bị tổn thương và rủi ro, tạo thành một chiến lược để cân nhắc vàquản lý rủi ro, thực hiện chiến lược, kiểm tra việc thực hiện liên tục, và giámsát môi trường để kiểm soát những rủi ro hoặc cải tiến việc bảo vệ an ninh
An toàn thong tin chỉ là cài đặt các thiết bị bảo mật mới nhất và triển khaicác công nghệ bảo mật hiện đại nhất An ninh thông tin là sự kết hợp của kinhdoanh, quản lý và các giải pháp kỹ thuật Nó là một quá trình, không phải làmột kết quả cuối cùng
Một chương trình toàn thông tin nên bao gồm các yếu tố cơ bản sau đây:
Thiết lập một bản kiểm kê tài sản thông tin của tổ chức
Xác định những lỗ hổng và các mối đe dọa (trong và ngoài) ảnh hưởngđến các tài sản đó
Đánh giá các thiệt hại có thể gây ra cho tổ chức nếu các lỗ hổng bị cácmối đe dọa khai thác thành công
Xác định những biện pháp thích hợp để bảo vệ tài sản thông tin
Trang 14 Thực hiện các quy định quản lý rủi ro và các biện pháp an ninh để bảo
vệ tính bí mât, tính toàn vẹn và tính sẵn sang của tài sản dựa trên máytính, bao gồm:
Cài đặt tường lửa, phần mềm chống virus và hệ thống phát hiệnxâm nhập;
Triển khai bảo vệ bằng công nghệ mã hóa mạnh đối với các dữliệu nhạy cảm;
Xây dựng và thực hiện đào tạo liên tục nhân viên;
Duy trì mạng lưới giám sát và giáp sát an ninh;
Thiết lập lực lượng ứng phó sự cố và khả năng phục hồi, baogồm lưu trữ dữ liệu dự phòng (back-up) và các hoạt động trangweb thay thế nếu cần thiết
- Triển khai công nghệ P3P
Nền tảng cho dự án các tùy chọn riêng tư (The Platform for PrivacyPreferences Project –P3P) là một giao thức cho phép các trang web khai báomục đích sử dụng của họ đối với các thông tin mà họ thu thập được về người
sử dụng trình duyệt web
Nội dung chính của chính sách bảo vệ gồm những vấn đề:
Thông tin nào máy chủ lưu trữ:
Loại thông tin nào được thu thập
Thông tin cụ thể nào được thu thập (địa chỉ IP, email, tên,…)
Sử dụng các thông tin thu thập được:
Thông tin này được sử dụng như thế nào
Ai sẽ nhận thông tin này
Tính thường xuyên và tính khả năng hiển thị:
Thông tin được lưu trữ trong bao lâu
Liệu người dùng có thể tiếp cận được hay không và tiếp cận nhưthế nào tới thông tin được lưu trữ
Trang 15 Khi một người dùng quyết định sử dụng P3P, người dùng đặt thiết lậpcủa riêng mình về chính sach và tuyên bó những thông tin cá nhân nàođược phép nhìn thấy bởi các trang web mà họ truy cập.
Sau đó, khi người dùng truy cạp một trang web, P3P sẽ so sánh nhữngtthông tin nào máy chủ muốn nhận được – nếu hai bên không phù hơn,P3P sẽ thông báo cho người sử dụng và hỏi liệu người dùng có mongmuốn thiếp tục lướt trang web không, và rủi ro từ bỏ thông tin cá nhân
Nhược điểm của P3P: phức tạp với người dùng
Trang 16CHƯƠNG 2 – CÁC TRỞ NGẠI TRONG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
2.1 Người dân chưa biết sử dụng internet
Trong suốt 17 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top 20 quốcgia có tốc độ tăng trưởng Internet nhanh nhất thế giới Năm 2012, Việt Namxếp thứ 18 trong số các quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất thế giới,với thời lượng truy cập trung bình vượt xa các nước khác trong khu vực ĐôngNam Á
Tại các khu vực thành thị, khoảng 50% dân số có truy cập Internet.Tỷ
lệ này thậm chí còn cao hơn tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.Haiphần ba trong số này sử dụng Internet mỗi ngày, với gần 50 giờ trên Internetmỗi tháng.Người sử dụng Internet nằm trong độ tuổi khá trẻ, nam giới chiếm
tỉ lệ cao hơn.40% người dùng là giới nhân viên văn phòng
Đó là những con số đáng chú ý trong báo cáo về tình hình phổ cậpInternet tại Việt Nam của NetCitizens Theo đó, độ tuổi trung bình sử dụngInternet tại Việt Nam là 29, thấp hơn độ tuổi trung bình của dân số là 36.Chỉ
có khoảng 25% người dùng Internet trên 35 tuổi.Số lượng người cao tuổi sửdụng Internet rất thấp, chỉ đạt khoảng 2 triệu người
Theo trình độ học vấn và nghề nghiệp, khoảng 54% số người sử dụngInternet có trình độ cao đẳng, đại học trở lên Ở các đô thị lớn, số lượng người
sử dụng Internet có trình độ học vấn cao hơn so với các địa phương khác.Mộtphần ba số người sử dụng Internet là sinh viên, học sinh Nhìn chung, 70%người sử dụng Internet là bộ phận trí thức, nhân viên văn phòng, còn lại làcông nhân, nội trợ, tiểu thương buôn bán nhỏ, chủ cửa hàng…
Trang 17Kết luận: Qua đó ta thấy được Việt Nam có tốc độ tăng trưởng internet
cao nhưng tỉ lệ sử dụng internet không đồng đều ở nhóm độ tuổi số người trên
35 tuổi chỉ có 25 %, tỉ lệ nhóm người dân đặc biệt là nhóm người dân vùngnông thôn chưa biết sử dụng internet hoặc chưa từng sử dụng máy tính là khácao chính vì vậy đây là trở ngại lớn đối với quá trình triển khai Chính phủđiện tử ở Việt Nam
- Đối với dịch vụ công trực tuyến
Theo khảo sát của Bộ TT&TT, quá nửa số người dân được hỏi nói rằngchưa bao giờ sử dụng dịch vụ công trực tuyến, và một nửa trong số đó không