1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng IIb tại huyện mai sơn tỉnh sơn la

69 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 744,18 KB

Nội dung

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT OTC IVI Shannon SI Ai Di Fi OĐĐ Ô tiêu chuẩn Chỉ số tổ thành tầng gỗ Chỉ số đa dạng sinh học Chỉ số tương đồng thành phần loài Độ phong phú tương đối loài thứ i Độ ưu tương đối loài thứ i Tần số xuất tương đối loài thứ i Ô đo đếm 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá tái tạo nước ta Rừng có vai trò to lớn người không Việt Nam mà toàn giới cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hoà khí hậu, tạo oxy, điều hoà nước, chống xói mòn, rửa trôi Bảo vệ môi trường, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý Mất rừng gây hậu nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng, nguyên nhân gây tượng xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, diện tích canh tác, đa dạng sinh học Mặc dù diện tích rừng trồng tăng năm gần đây, song rừng trồng thường có cấu trúc không ổn định, vai trò bảo vệ môi trường, phòng hộ Hầu hết, rừng tự nhiên Việt Nam bị tác động, tác động theo hai hướng đó, chặt chọn (chặt đáp ứng yêu cầu sử dụng) Đây lối khai thác hoàn toàn tự do, phổ biến vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (lấy gỗ làm nhà, làm củi…) Cách thứ hai khai thác trắng như: phá rừng làm nương rẫy, khai thác trồng công nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng công nghiệp…) Trong hai cách này, cách thứ rừng tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt trữ lượng chất lượng, khả phục hồi Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn toàn bị trắng, khó có khả phục hồi Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất lượng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giới có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ rừng 43%, đến năm 1993 26% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy [1] 6 Mai Sơn huyện thuộc tỉnh Sơn La Đây vùng núi thấp vùng Tây Bắc Việt Nam Nơi mà rừng bị thoái hóa nghiêm trọng tác động người thiên nhiên làm cho đất trống đồi núi trọc nhiều Những năm gần rừng đất rừng giao cho hộ gia đình Do đó, rừng phục hồi tăng dần diện tích bên cạnh chất lượng rừng cải thiện Chúng giữ vai trò quan trọng trình bảo vệ môi trường, nơi cư trú động thực vật lưu trữ nguồn gen quý Chính cần có giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại rừng, để rừng phát huy tối đa vai trò đảm bảo lợi ích mặt sinh thái môi trường kinh tế cho người dân sống quanh khu vực Để làm điều phải hiểu biết đầy đủ quy luật sống hệ sinh thái rừng Do cấu trúc rừng xem sở quan trọng giúp nhà Lâm Nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng để quản lý, kinh doanh rừng lâu bền Trước thực tiễn đó, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIb huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” làm sở khoa học cho việc nghiên cứu diễn đa dạng sinh học Từ đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá cấu trúc trạng thái rừng IIb đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình diễn lên phục hồi rừng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận Bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La góp phần vào việc nghiên cứu diễn đa dạng sinh học Từ đề xuất biện pháp tác động thích hợp nhằm bước đưa rừng trạng thái có cấu trúc hợp lý, ổn định 7 1.3.2 Về thực tiễn Trên sở quy luật cấu trúc Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho củng cố, hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tế sản xuất - Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể - Học tập, hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu giúp hiểu rõ khả phục hồi tự nhiên rừng có sở đề biện pháp lâm sinh khoanh nuôi phục hồi rừng, làm giàu rừng để tận dụng khu rừng sinh trưởng phát triển tự nhiên mang lại hiệu cho sống người dân việc cải tạo môi trường, tăng mức độ đa dạng sinh học PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu + Cấu trúc rừng: xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua loài có đặc điểm sinh thái khác sinh sống hoà thuận khoảng không gian định giai đoạn phát triển rừng Cấu trúc rừng vừa kết vừa thể mối quan hệ đấu tranh sinh tồn thích ứng lẫn thành phần hệ sinh thái với với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi 8 2.1.2 Những nghiên cứu Thế giới Trên giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng tiến hành từ lâu nhằm xác định sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế môi trường rừng Baur G.N.(1976) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Odum E.P (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Phương pháp phân tích lâm sinh H Lamprecht (1969) mô tả chi tiết Các tác giả nghiên cứu rừng tự nhiên vùng nhiệt đới sau vận dụng phương pháp mở rộng thêm tiêu định lượng cho phân tích cấu trúc rừng tự nhiên Kammesheidt (1994) Bên cạnh công trình tác giả Richards, Baur, Catinot, Odum, Van Stennis coi tảng cho nghiên cứu cấu trúc rừng 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam Trong năm gần đây, cấu trúc rừng nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sở dĩ cấu trúc sở cho việc định hướng phát triển rừng, đề biện pháp lâm sinh hợp lý Đào Công Khanh (1996), Bảo Huy (1993) vào tổ thành loài mục đích để phân loại rừng phục vụ cho việc xây dựng biện pháp lâm sinh Lê Sáu (1996) dựa vào hệ thống phân loại Thái Văn Trừng kết hợp với hệ thống phân loại Loeschau, chia rừng khu vực Kon Hà Nừng thành trạng thái 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 9 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Mai Sơn huyện miền núi tỉnh Sơn La, nằm trung tâm tỉnh Sơn La nằm toạ độ, từ 20 o 52'30'' đến 21o 20'50'' vĩ độ bắc; từ 103o41'30'' đến 104o16' kinh độ đông - Phía Bắc giáp thị xã Sơn La - Phía Đông nam giáp huyện Yên Châu - Phía Tây Bắc giáp huyện Thuận Châu - Phía Tây Nam giáp huyện Sông Mã - Phía Đông bắc giáp huyện Bắc Yên huyện Mường La - Phía Nam giáp tỉnh Hủa Phăn (Lào) Với tổng diện tích tự nhiên 143.247 km 2, dân số 142.698 người, gồm dân tộc anh em chủ yếu cộng cư sinh sống (Dân tộc Thái chiếm 55,62%, dân tộc Kinh 30,53%, dân tộc Mông 7,42%, dân tộc Sinh Mun 3,23%, dân tộc Khơ Mú 2,49%; Dân tộc Mường 0,65% lại dân tộc khác) Huyện có 22 đơn vị hành (21 xã thị trấn) với tổng số 547 bản, tiểu khu Mai Sơn bao gồm 21 xã: Hát Lót, Cò Nòi, Tà Hộc, Chiềng Lương, Phiêng Pằn, Phiêng Cằm, Chiềng Mung, Mường Bon, Mường Bằng, Chiềng Sung, Chiềng Chăn, Chiềng Ban, Chiềng Mai, Chiềng Ve, Chiềng Chung, Mường Tranh, Nà Ớt, Chiềng Nơi, Chiềng Dong, Chiềng Kheo, Nà Bó thị trấn Hát Lót Ngày 10/10/2008 thành lập xã Nà Bó Địa giới tách phần từ xã Hát Lót xã Tà HộcThị trấn Hát lót trung tâm hành Kinh tế - văn hoá, giáo dục, y tế huyện Huyện có km đường biên giới Việt - Lào; Hệ thống giao thông đường bộ, đường hàng không đường thuỷ thuận lợi tạo điều kiện cho Mai Sơn việc giao lưu, thông thương trao đổi hàng hoá, thông tin kỹ thuật, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến khả thu hút vốn đầu tư tổ chức kinh tế, cá nhân huyện b Địa hình 10 10 Địa hình huyện ¾ diện tích nằm cao nguyên Nà Sản, núi đá xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo cao nguyên Độ cao trung bình so với mực nước biển từ 700 - 8000m Với hệ thống núi dãy núi đông chạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chạy dọc theo hướng Tây bắc - Tây Nam có độ cao 1200 - 1500 m, tạo nhiều tiểu vùng có ưu khác cho phép phát triển kinh tế đa dạng Do đặc điểm kiến tạo địa chất với đứt gãy, điển hình, tạo cho Mai Sơn nhiều dạng địa hình đặc trưng vùng núi, có địa hiểm trở, cát cứ, nhiều đỉnh cao xen kẽ hẻm sâu, mức độ chia cắt sâu mạnh Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 25% diện tích tự nhiên (tỉnh chiếm 10%) đất dốc 250 chiếm tỷ lệ thấp Là địa bàn thuộc khu vực cao nguyên Nà Sản có nhiều ưu để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu với quy mô tập trung theo hướng hàng hoá cấu đa dạng gồm phát triển loại công nghiệp, ăn quả, màu, chăn nuôi trồng rừng c Điều kiện địa chất - thổ nhưỡng • Về địa chất Do đặc điểm kiến tạo địa chất với đứt gãy, điển hình, tạo cho Mai Sơn nhiều dạng địa hình đặc trưng vùng núi, có địa hiểm trở, cát cứ, nhiều đỉnh cao xen kẽ hẻm sâu, mức độ chia cắt sâu mạnh Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 25% diện tích tự nhiên (tỉnh chiếm 10%) đất dốc 250 chiếm tỷ lệ thấp Là địa bàn thuộc khu vực cao nguyên Nà Sản có nhiều ưu để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu với quy mô tập trung theo hướng hàng hoá cấu đa dạng gồm phát triển loại công nghiệp, ăn quả, màu, chăn nuôi trồng rừng ** Tài nguyên nước: Gồm nguồn nước chính: + Nguồn nước mặt: Được cung cấp hệ thống suối chính, bao gồm suối (Nậm quét, Nặm Lẹ, Nặm Pàn số suối khác), có lượng lớn ao, hồ + Nguồn nước ngầm: phân bố không đồng đều, mực nước thấp, khai thác khó khăn tồn hai dạng: Nước ngầm Kaster nước ngầm chứa kẽ nứt đá 10 55 55 kính I(5-10) 01 02 03 loài II(10-15) III(15-20) IV(20-25) V(25-30) VI(30-35) VII(35-40) VIII(40-45) IX(>45) I(5-10) II(10-15) III(15-20) IV(20-25) V(25-30) VI(30-35) VII(35-40) VIII(40-45) IX(>45) I(5-10) II(10-15) 1 6 III(15-20) IV(20-25) V(25-30) VI(30-35) VII(35-40) VIII(40-45) IX(>45) 2 Thành ngạnh, Mạy tạu, Đỏ ngọn, Thẩu tấu Thành ngạnh, Nhội, Dẻ gai, Dẻ xanh, Mạy vạ, Mạy tạu, Thẩu tấu, Vàng anh Chay, Dâu da xoan, Dẻ xanh, Đỏ ngọn, Mạy tạu, Mạy vạ, Thành ngạnh, Vối thuốc Chay, Dâu da xoan, Dẻ xanh, Đỏ ngọn, Giàng giàng, Kháo, Nhội, Vối thuốc Giàng giàng, Kháo, Mạy vạ, Thành ngạnh, Vối thuốc Chay, Giàng giàng,Dẻ gai, Kháo, Nhội,Vối thuốc Chay, Chua ngút, Dẻ gai, Dẻ xanh, Vối thuốc Chay, Thôi ba, Vối thuốc Vối thuốc, Dẻ xanh,Dẻ gai lẻ, Cọc rào,Thành ngạnh lẻ, Dẻ gai, Mạy tạu, Mạy vạ, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Trẩu, Vối thuốc Dâu tằm, Dẻ gai, Dưỡng, Lát hoa, Mạy lạn, xoan Ban, Dâu da đất, Dâu tằm, Dẻ gai, Dưỡng, Lát hoa, Mạy tạu, Thôi ba, Vối thuốc Ban, Dâu da xoan, Dâu tằm, Dẻ gai, Lát hoa, Mạy cát tạu, Vối thuốc Ban, Dẻ gai, Thôi ba, Vối thuốc Vối thuốc, Dâu tằm Vối thuốc Trám trắng Cọc rào, Dẻ, Kháo, Mạy lạn, Mạy tạu, thành ngạnh lẻ, Dẻ, Mạy lạn, Mạy vạ, Thành ngạnh, Thôi ba Dẻ, Lát hoa, Mạy lạn, mạy pót cáy, Mạy tạu, Mạy vạ, Rau tằm, Thôi ba, Vối thuốc Dẻ, Kháo, Lát hoa, Mạy lạn, Thôi ba, Trẩu, Vối thuốc Mạy lạn, Dẻ, Lát hoa, Mạy pót cáy, Rau tằm, Vối thuốc Dẻ, mạy pót cáy, Vối thuốc Mạy lạn, Dẻ Dẻ Phụ lục 03 Phân bố số loài theo cấp chiều cao Xã Nà Ớt OTC 55 Cấp chiều Số Tên loài 56 56 cao I(0-5) 01 02 03 56 loài II(5-10) III(10-15) IV(15-20) I(0-5) II(5-10) III(10-15) IV(15-20) I(0-5) II(5-10) III(10-15) IV(15-20) V(20-25) Thẩu tấu Kháo nhỏ, Dẻ xanh, Mạy tạu, Mạy vạ, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Trẩu, Vạng trứng Dẻ xanh, Kháo nhỏ, Mạy chay, Thành ngạnh, Trẩu, Vạng Trứng, Vối thuốc Dẻ xanh, Trẩu, Vối thuốc Chay nhỏ, Dẻ gai, Dẻ xanh, Gội trắng, Mạy chay, Mạy vạ, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Vối thuốc Chay nhỏ, Dẻ gai, Dẻ xanh, Kháo, Mạy chay, Vối thuốc Chay nhỏ, Dẻ gai, Dẻ xanh, Trẩu, Vối thuốc Gội trắng, Kháo, Mạy vạ, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Vàng anh, Vối thuốc Chay, Đỏ ngọn, Kháo, Mạy tạu, Thành ngạnh, Thôi ba, Vối thuốc Kháo, Mạy chóm, Vối thuốc Vối thuốc 57 57 Phụ lục 04 Phân bố loài theo cấp chiều cao Xã Chiềng Kheo OTC Cấp chiều cao I(0-5) Số loài Tên loài Cây Thẩu tấu, Mạy tạu Chay, Dâu da xoan, Dẻ gai, Dẻ xanh, Đỏ ngọn, II(5-10) 14 Giàng giàng, Kháo, Mạy tạu, Mạy vạ, Nhội, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Vàng anh, Vối thuốc 01 Chay, Chua ngút, Dẻ gai, Dẻ xanh, Đỏ ngọn, III(10-15) 12 Giàng giàng, Kháo, Mạy vạ, Nhội, Thành ngạnh, Thôi ba, Vối thuốc IV(15-20) Dẻ gai I(0-5) lẻ lẻ, Cọc rào, Dâu da đất, Dẻ gai, Dưỡng, Lát II(5-10) 14 hoa, Mạy lạn, Mạy tạu, Mạy vạ, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Trẩu, Vối thuốc, Xoan 02 Ban, Dâu tằm, Dẻ gai, Lát hoa, Mạy cát tạu, III(10-15) IV(15-20) Dâu da xoan, Dâu tằm, Trám trắng I(0-5) 3 lẻ, Dẻ, Kháo Thôi ba, Vối thuốc Cọc rào, Dẻ, Lát hoa, Mạy lạn, Mạy pót cáy, II(5-10) 10 Mạy tạu, Mạy vạ, Thành ngạnh, Thôi ba, Vối thuốc 003 57 III(10-15) IV(15-20) Dẻ, Kháo, Lát hoa, Mạy lạn, Mạy pót cáy, Rau tằm, Thôi ba, Trẩu, Vối thuốc Dẻ, Vối thuốc 58 58 Phụ lục 05 Biều mẫu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Địa điểm Vị trí; Hướng phơi: .Tiểu khu Khoảnh Lô Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): D (cm) TT 58 Tên loài C D1.3 H (m) Hvn Hdc DT (m) Cấp phẩm chất Ghi 59 59 * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (A); Trung bình (B) Xấu (C) Phụ lục 06 Biều mẫu 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: .Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Cây bụi Ô thứ cấp Loài 59 D1.3/Dg (cm) Độ che phủ/ô thứ cấp Thảm tươi H(m) Loài H(m) Độ nhiều Ghi 60 60 60 61 61 Phụ lục 07 Biểu mẫu 03 PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM MỤC ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra… TT ÔDB Thảm mục Tầng 61 Độ dày (cm) Tổng sinh khối bụi, Ghi thảm tươi (g) Sinh khối thảm mục (g/m2) Thân, cành Lá Mảnh vụn Hạt 62 62 Phụ lục 08 Cách xác định độ dốc thực địa Sử dụng Clinometer tự chế (Hình 1) để đo độ dốc: Chọn người có chiều cao với bạn Tìm vị trí phù hợp với tầm mắt bạn (cúc áo, mũi, mắt, v.v.) Đứng trung tâm ô tiêu chuẩn đối tác bạn đứng đối diện phía dốc (ít xa 5m đứng bên ô tiêu chuẩn) Nếu bạn gặp khó khăn xác định vị trí hướng dốc, tưởng tượng, nơi nước chảy mưa bão Ngắm qua Clinometer/ (ống) vị trí xác định đối tác bạn, sau bấm nút giữ/đặt ngón tay bạn sợi dây để xác định giá trị thước đo Góc ghi thước đo cho thấy độ dốc phải ghi vào bảng liệu (đọc số nhỏ vạch ngang, bàn độ khắc vạch chia độ cách độ) Hình Clinometer tự chế OTC: Địa điểm Vị trí; Hướng phơi: Tiểu khu Khoảnh Lô Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: 62 63 63 Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): D (cm) H (m) C ấp G T Tên D phẩ hi D H H T loài C T (m) m 1.3 dc chất * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (A); Trung bình (B) Xấu (C) Phụ lục 06 Biều mẫu 02 63 64 64 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: .Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Độ Ô thứ cấp Cây bụi D Loài /Dg 1.3 (cm) 64 che phủ/ô thứ cấp Thảm tươi H (m) i Loà H (m) Đ ộ nhiều G hi 65 65 Phụ lục 07 Biểu mẫu 03 PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM MỤC ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra… T Thảm mục T ÔDB T ầng 65 ộ (cm) Đ dày Tổng sinh khối G bụi, hi thảm tươi (g) Sinh khối thảm mục (g/m2) Th ân, cành L M ảnh vụn ạt H 66 66 Phụ lục 08 Cách xác định độ dốc thực địa Sử dụng Clinometer tự chế (Hình 1) để đo độ dốc: Chọn người có chiều cao với bạn Tìm vị trí phù hợp với tầm mắt bạn (cúc áo, mũi, mắt, v.v.) Đứng trung tâm ô tiêu chuẩn đối tác bạn đứng đối diện phía dốc (ít xa 5m đứng bên ô tiêu chuẩn) Nếu bạn gặp khó khăn xác định vị trí hướng dốc, tưởng tượng, nơi nước chảy mưa bão Ngắm qua Clinometer/ (ống) vị trí xác định đối tác bạn, sau bấm nút giữ/đặt ngón tay bạn sợi dây để xác định giá trị thước đo Góc ghi thước đo cho thấy độ dốc phải ghi vào bảng liệu (đọc số nhỏ vạch ngang, bàn độ khắc vạch chia độ cách độ) Hình Clinometer tự chế 66 67 67 MỤC LỤC 67 68 68 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG VĂN VIỆT Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TRẠNG THÁI RỪNG IIb TẠI HUYỆN MAI SƠN-TỈNH SƠN LA” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành : NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học: 2008-2012 68 69 69 Th¸i Nguyªn, th¸ng n¨m 2012 69 [...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là trạng thái rừng IIb tại Xã Nà Ớt và Xã Chiềng Kheo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa diểm điểm tiến hành nghiên cứu - Tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu - Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2012 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ - Cấu. .. tươi - Đặc điểm che phủ của cây bụi thảm tươi - Đặc điểm lớp thảm mục 3.3.5 Đặc điểm cấu trúc sinh khối rừng - Sinh khối tầng cây gỗ - Sinh khối tầng cây bụi thảm tươi - Sinh khối tầng thảm mục 16 17 17 3.3.6 Đề xuất một số giải pháp - Giải pháp về kỹ thuật - Giải pháp về quản lý 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp luận Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng. .. Weaver) 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc ngang - Phân bố số cây theo cấp đường kính - Phân bố loài cây theo cấp đường kính - Phân bố loài cây theo các nhóm tần số xuất hiện trong quần hợp cây gỗ 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc đứng - Phân bố số cây theo cấp chiều cao - Phân bố loài cây theo cấp chiều cao 3.3.4 Đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi và thảm mục - Phân bố cây bụi theo cấp chiều cao - Đánh giá các đặc điểm về thành... Vì vậy, tổng sinh khối khô = 110 g/200 g x 2500 g/m2 = 1375 g/m2 Tổng DW trên m2 = 1375 g/m2 = 1.375 kg/m2 = 13,75 tấn/ha 26 27 27 PHẦN 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái và mật độ cây gỗ Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái và mật độ tầng cây gỗ trong 2 Xã Chiềng Kheo và Nà Ớt, chúng tôi tiến hành lập 6 OTC, sau đó xác định hướng phơi, độ dốc, độ cao,... rộng rãi trong thực tiễn thống kê, quy hoạch rừng với việc sử dụng chương trình Excel (1) Đặc điểm cấu trúc rừng a Cấu trúc tổ thành sinh thái tầng cây gỗ: Tổ thành là chỉ tiêu biểu thị tỉ lệ mỗi loài hay nhóm loài tham gia tạo thành rừng, tuỳ thuộc vào số lượng loài có mặt trong lâm phần mà phân chia lâm phần thành rừng thuần hoài hay hỗn loài, các lâm phần rừng có tổ thành 22 23 23 loài khác nhau thì... tính đa dạng sinh học cho lâm phần rừng 4.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 4.2.1 Phân bố số cây theo cấp đường kính 33 34 34 Nhân tố đường kính là một nhân tố được đánh giá rất quan trọng, là chỉ tiêu cơ bản dùng để xác định thể tích của cây, trữ lượng, sản lượng lâm phần, mặt khác phân bố số cây theo nhóm đường kính là một phân bố tổng quát nhất khi nghiên cứu cấu trúc rừng nhiệt đới tự nhiên hỗn loài Bảng...11 11 ** Tài nguyên rừng, thảm thực vật: Mai Sơn là huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn, chiếm 38,65% tổng diện tích tự nhiên, đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng, có điều kiện để xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo vùng rừng kinh tế hàng hoá có giá trị cao Rừng có nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm Có nguồn tài nguyên thảm thực... các nhóm khác: 1858 ha, chiếm 1,3% Phần lớn đất đai trên địa bàn toàn huyện có độ dốc lớn, có tới 85% diện tích đất có độ dốc trên 25 0 và gần 10% có độ dốc dưới 15 0 Mai Sơn có cao nguyên Nà Sản và nhiều cánh đồng có diện tích khá rộng và tương đối bằng phẳng d Điều kiện khí hậu - thủy văn Điều kiện khí hậu • Khí hậu Mai Sơn mang đặc điểm chung của vùng Tây Bắc (nhiệt đới gió mùa) nóng ẩm, mưu nhiều... Nguồn nước ngầm: phân bố không đồng đều, mực nước thấp, khai thác khó khăn và tồn tại dưới hai dạng: Nước ngầm Kaster và nước ngầm chứa trong các kẽ nứt của đá Mai Sơn có một con sông lớn chảy qua đó là sông đà, chảy theo hướng tây bắc - đông nam, sông đà chảy qua Mai Sơn với chiều dài hơn 200km Bên cạnh con sông lớn này Mai Sơn còn có nhiều con suối lớn nhỏ phân bố khắp khu vực, với hệ thống nhiều con... cho nghiên cứu định lượng chỉ số đa dạng sinh học, trong đó thành công, và áp dụng phổ biến nhất là phương pháp của Shannon and Weiner (1963) Kết quả được thể hiện ở (bảng 4.6) 32 33 33 (Bảng 4.6) Chỉ số đa dạng sinh học Xã Nà Ớt Trạng thái Rừng IIb OTC N(cây/ha) Độ phong phú Chỉ số đa dạng OTC01 376 10 1,55 OTC02 280 11 1,86 OTC03 472 12 1,32 Ta thấy chỉ số Shannon của lâm phần rừng phục hồi rừng ... hồi rừng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận Bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn. .. hành nghiên cứu - Tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu - Từ tháng đến tháng năm 2012 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ - Cấu trúc... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trạng thái rừng IIb Xã Nà Ớt Xã Chiềng Kheo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 3.2.1 Địa diểm điểm tiến

Ngày đăng: 13/03/2016, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w