1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT quốc gia môn toán thầy Đặng Việt Hùng

7 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 215,84 KB

Nội dung

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD.. Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC... Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD.. Vậy phương trình

Trang 1

CÔNG PHÁ ĐIỂM 8-9 MÔN TOÁN – PHẦN 1

Thầy Đặng Việt Hùng – MOON.VN VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

PHẦN 1 : ĐỀ BÀI (Cố gắng vận hết công lực trước khi xem giải nhé các em)

2

Câu 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD Điểm E(2;3) thuộc đoạn thẳng BD, các điểm

( 2;3)

H − và K(2; 4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E trên AB và AD Xác định toạ độ các đỉnh

A, B, C, D của hình vuông ABCD

Câu 3 Giải phương trình 1 1 22 6

x

x x

+

Câu 4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại (1; 2) A có góc ABC=300, đường thẳng

d x− − =y là tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tìm tọa độ các điểm B và C

Câu 5 Giải hệ phương trình 2 ( 2 2 1)( 1 1)

 + + = − + + + +

Câu 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(3; 0) và trung điểm của BC là I( )6;1

Đường thẳng AH có phương trình x+2y− =3 0 Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE: x – 2 = 0 và điểm D có tung độ

dương

Câu 7 Giải phương trình ( ) 2 3 2 14 4

2

x

+

Câu 8 Giải bất phương trình ( ) 2

35 12− x x − >1 12x

Câu 9 Giải bất phương trình ( ) (2 ) ( )2

4 x+1 < 2x+10 1− 2x+3

PHẦN 2: LỜI GIẢI CHI TIẾT

(Nếu có nhầm lẫn, sai sót mong các em thông cảm)

2

Lời giải

Trang 2

ĐK:

2

1 0

x y

x y

x x

− + ≥

(*)

2x 3y 1 x y 1 1 2x 3y 2x 11xy 12y 0

Từ (*) ⇒(x− + + +y 1) (x 4y− ≥1) 0⇒2x+3y≥0

Dấu " "= xảy ra

3

5

x

x y

x y

y

= −

− + =

  =

Thử lại ta thấy không thỏa mãn hệ nên dấu " "= không xảy ra ⇒2x+3y>0

⇒ = + + + + >

0

1 1

H

x y

− + +

( )(2 3 1) 2 2 3 2

0

H

x y

( )(2 3 1) ( )(2 3 )

0

H

x y

( ) 2 3 1 2 3

0

x y

H

x y

 + + + 

(4)

Với 2x+3y>0 và 0 2 3 1 2 3 0

H

H

x y

Thế vào (2) ta được 5x− +1 2x2+ + =x 6 2x+3

( )

2

( ) (2 ) 2 ( )2

2

2

2

2

x x

⇔

5

( ) ( ) ( )

2

x x

Đ/s: ( ) ( ) ( )x y; ={1;1 , 2; 2 }

Trang 3

Câu 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD Điểm E(2;3) thuộc đoạn thẳng BD, các điểm

( 2;3)

H − và K(2; 4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E trên AB và AD Xác định toạ độ các đỉnh

A, B, C, D của hình vuông ABCD

Lời giải:

Ta có: EHAK là hình chữ nhật do vậy dễ dàng tìm được A(−2; 4)

Khi đó : AH x: = −2;AK y: =4

a x− +b y− = a +b >

2 2

cos BD AB; cos 45 a 2a a b a b

a b

a b

=

= −

( ) ( )

2; 7

1; 4

B

D





Với a= −b chọn a=1⇒b= −1 ta có: ( )

( ) ( )

2; 1

3; 4

B

D

− −



Vậy B(−2; 7 ;) ( ) ( )C 1; 7 ;D 1; 4 hoặc B(− −2; 1 ;) (C 3; 1 ;− ) ( )D 3; 4

Câu 3 Giải phương trình 1 1 22 6

x

x x

+

Lời giải:

Điều kiện: x> −1

Đặt t= +x 1, phương trình đã cho trở thành

( ) ( ( )2) 2

3

t

x

+

( ) 2 ( ) 2 ( )2 2 ( )

2

+

( ) ( )

0

t

>

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm kể trên

Câu 4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại (1; 2) A có góc ABC=300, đường thẳng

d x− − =y là tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tìm tọa độ các điểm B và C

Lời giải:

Trang 4

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d

Ta có:ABC=300 suy ra ABH =600

5

AB =AH =d A d =

15

AB= Gọi B t( ; 2t−1) ta có: ( ) (2 )2 4

15

t− + t− =

;

5 5

;

B t

Câu 5 Giải hệ phương trình 2 ( 2 2 1)( 1 1) ( )

,

x y

 + + = − + + + +

Lời giải:

Điều kiện: 1; 1; 3 ; 2 2 3 0

2

x≥ − y≥ − ≤xy x+ +y xy+ ≥

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với:

2x y+ +1 1 y+ − =1 1 xy+ + −y 2 y 2x+1 y+ +1 1

2x y 1 1 xy y 2 y 2x 1 2x y 1 y 2x 1 xy y 2x 2 x 1 y 2

Áp dụng bất đẳng thức quen thuộc ( )2 ( 2 2)( 2 2)

am+bna +b m +n ta được:

2x y+ +1 y 2x+1 = x 4y+ +4 y 2x+1 ≤ x +2x+1 y +4y+4 = x+1 y+2

2

x≥ − y≥ − ⇒ x+ y+ > nên suy ra 2x y+ +1 y 2x+ ≤1 (x+1)(y+2)

y

+

+

Nên phương trình một của hệ

Thế xuống phương trình thứ hai trong hệ, chúng ta có:

4 2x+y +16= 5−xy + 4 2x+ +y 2xy+ + ⇔1 8 x y −8xy+12= 5−xy+ x y +8 i

Đặt t=xy∈[ ]0; 5 , khi đó

( )( ) 1 4( )12 ( ) 1 4 2

t t

Trang 5

Dễ thấy 1 4 2 1 4 [ ]

2

đương với

( )

1

xy

x y

=



 hệ phương trình này vô nghiệm

Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Câu 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(3; 0) và trung điểm của BC là I( )6;1

Đường thẳng AH có phương trình x+2y− =3 0 Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE: x – 2 = 0 và điểm D có tung độ

dương

Lời giải

Đường thẳng BC qua I( )6;1 và vuông góc với đường thẳng

AH nên đường thẳng BC: 2x− − =y 11 0

Do CBCC a( ; 2a−11)⇒ B(12−a;13−2a)

( )

DDE x− = ⇒D b

Ta có DH=(1;−b BH),=(a−9; 2a−13)

D H B, , thẳng hàng 9 2 13 9 13

a

( 2; 2 11)

DC = aa− −b



, mà HDCD⇒ DH DC =0

( ) (2 ) ( ) ( ) ( ) ( )

= −

Đường thẳng AC qua D( )2;3 và C( )8;5 nên đường thẳng AC x: −3y+ =7 0

Ta có A= AHACA(−1; 2)

Vậy A(−1; 2 ,) (B 4; 3 ,− ) ( )C 8;5

Câu 7 Giải phương trình ( ) 2 3 2 14 4

2

x

+

Lời giải

ĐK: 1

2

x≥ (*)

2

x

+ ( ) ( ) ( ) 3 2

2

x

+

Trang 6

( )( ) ( ) (2 ) 3 2

2

x

+

( )( ) 2 ( )( )( )

2

x

+

( )( ) ( )( ) ( )( )( )

0 2

x

+

( )( ) 2 1 2 5

2

x

x

+

+

x≥ ⇒ x− ≥ − > ⇒x+ + x− > + >x

H

0 2

H

x

⇒ < =

1 2

x x

=

⇔

=

 thỏa mãn (*)

Câu 8 Giải bất phương trình ( ) 2

35 12− x x − >1 12x

Lời giải:

Bất phương trình ⇔35 x2− >1 12 (1x + x2−1)

Với x∈ −∞ −( ; 1] là nghiệm của bất phương trình

Với x=1không là nghiệm

Với x∈ +∞(1; )chia hai vế cho 12 x2−1 ta được :

2

35 12 1

x x

x + <

2

0

x

x

2

2

25

12

1

x

x

2

⇔ < < ⇔ < <

Với x>1nên 5 5

4< <x 3 Vậy bất pt có nghiệm : ( ] 5 5

4 3

 

Câu 9 Giải bất phương trình ( ) (2 ) ( )2

4 x+1 < 2x+10 1− 2x+3

Lời giải:

ĐK: 3

2

2 2

2

x

x

( ) ( )( )

2

2

2

x

+ ≠



Trang 7

3

2

x

x

≠ −

≠ −

  ≠ −

+ <

Kết hợp với (*) ta được x≠ −1 và 3 3

2 x

− ≤ < thỏa mãn

Vậy (1) có nghiệm là 3 { }

;3 \ 1 2

= −  −

HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN:

Thầy Đặng Việt Hùng

Lê Văn Tuấn (tuanvlaa) Nguyễn Thế Duy (ntd1995)

Vũ Văn Bắc (vuvanbacpsb) Các khóa Vệ tinh chuyên sâu các mảng Toán khó tại Moon.vn

- Khóa CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY

- Khóa CHINH PHỤC PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ

- Khóa KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT

- Khóa KĨ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO

- Khóa CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN

Thầy Đặng Việt Hùng

Ngày đăng: 13/03/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w