silde kế toán quản trị
Trang 1KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1
1
Trang 2TÀI LIỆU HỌC TẬP
1 Kế toán quản trị; Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Minh, NXB Thống kê
2 TS Phạm Văn Dược – ThS Đào Tất Thắng; Bài tập
Kế toán quản trị; Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Minh; NXB Lao động – XH
3 Những tài liệu khác liên quan
2
Trang 3Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
3
Trang 4I Quá trình hình thành và phát triển của KTQT
Giai đoạn manh nha của KTQT
Từ năm 1956-1980:
KTQT ra đời, xuất phát từ cuốn sách về KTQT của Robert Anthony
Từ năm 1980-1995:
Thời kỳ phát triển rực rỡ của KTQT, chia tách thành
2 phân hệ KTTC &
KTQT
Từ năm 1995-nay:
KTQT chuyển hướng, cung cấp thông tin hướng đến giá trị
KH, giá trị
cổ đông…
4
Trang 5II Khái niệm KTQT
-Theo GS TS Ronald W Hilton (ĐH Cornell):
“KTQT là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị của tổ chức, nhà quản trị dựa vào đó để hoạch
định và kiểm soát tổ chức đó”
-Theo Ray H Garrison: “ KTQT có liên hệ với việc
cung cấp tài liệu cho các nhà quản lý là những người
bên trong tổ chức và có trách nhiệm trong việc điều
hành, kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”.
5
Trang 6II Khái niệm KTQT
-Theo Luật Kế toán VN: “ KTQT là việc thu thập, xử
lý, tổng hợp và cung cấp thông tin kinh tế - tài chính
theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế - tài chính của nội bộ đơn vị kế toán”.
6
Trang 7II Khái niệm KTQT
Trang 8III Chức năng của KTQT
1 Chức năng của NQT
a Tổ chức: là một nhóm người liên kết với nhau để thực hiện một
mục tiêu nhất định hay nhiều mục tiêu chung
b Phân loại:
.Tổ chức kinh tế mục tiêu lợi nhuận, thị phần, …
.Tổ chức phi chính phủ (xã hội) mục tiêu nhân đạo
. Tổ chức Chính phủ (Nhà nước) mục tiêu phục vụ cộng
đồng, an sinh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội
8
Trang 91.Chức năng của NQT
Chức năng của
NQT
Kiểm soát
Tổ chức – Điều hành
Lập kế hoạch
Ra quyết định
9
Trang 101.Chức năng của NQT
Lập kế hoạch (Hoạch định): là việc xây dựng các
mục tiêu cần đạt được và vạch ra các bước, phương pháp thực hiện để đạt được mục tiêu đó
Tổ chức – Điều hành:
+ Tổ chức: là quá trình xây dựng và phát triển 1 cơ cấu nguồn lực hợp lý, đồng thời tạo ra những điều kiện hoạt động cần thiết bảo đảm cho cơ cấu tổ chức được vận
hành hiêu quả
+ Điều hành: gắn liền với các hoạt động đôn đốc, động viên, giám sát các công việc hàng ngày
10
Trang 111.Chức năng của NQT
Kiểm tra (kiểm soát) : là đảm bảo cho mọi hoạt
động trong tổ chức đi đúng mục tiêu
Là việc so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch để kịp thời phát hiện những sai sót nhằm điều chỉnh
Ra quyết định: là việc lựa chọn phương án thích hợp
nhất Là chức năng cơ bản của nhà quản trị
11
Trang 121.Chức năng của NQT
Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn (Hoạch định)
Tổ chức – Điều hành
Đánh giá tình hình
hoạt động (Kiểm soát)
So sánh giữa kết quả với thực hiện (Kiểm soát)
Ra quyết định
12
Trang 132 Chức năng của KTQT
Phân tích
Hỗ trợ ra quyết định
Lập kế hoạch
Kiểm tra
13
Trang 14III Phân biệt KTTC và KTQT
1 Điểm tương đồng
-.Có cùng đối tượng nghiên cứu là các sự kiện kinh
tế pháp lý phát sinh trong quá trình kinh doanh của dn
-.Dựa vào hệ thống ghi chép ban đầu để xử lý-.Gắn liền với trách nhiệm pháp lý
14
Trang 15III Phân biệt KTTC và KTQT
2 Điểm khác biệt
Đối tượng sử dụng thông tin
NQT các cấp trong dn Các đối tượng chủ yếu là bên ngoài dn
Đặc điểm thông tin Hướng về tương lai
Linh hoạt
Thể hiện qua 3 loại thước đo
Quá khứ
Tuân thủ nguyên tắc
Thước đo giá trị
Yêu cầu thông tin Kịp thời Chính xác, khách quan 15
Trang 162 Điểm khác biệt
Phạm vi cung cấp
Các loại báo cáo Báo cáo đặc biệt Báo cáo tài
chính
Kỳ hạn báo cáo Thường xuyên Định kỳ
16
Trang 17IV Phương pháp nghiệp vụ dùng trong KTQT
1 Thiết kế thông tin dưới dạng so sánh được
2 Phân loại chi phí: để quản lý chi phí hiệu quả, cần
phân loại chi phí thích hợp yêu cầu quản trị
3 Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin dưới
dạng phương trình
4 Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị
17
Trang 18THE END CHƯƠNG 1
18
Trang 19Chương 2:
PHÂN LOẠI CHI PHÍ
19
Trang 20I.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1 KHÁI NIỆM
+ Chi phí là khoản tiêu hao của các nguồn lực đã sử dụng cho một mục đích, biểu hiện bằng tiền.
+ Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt
động Vậy chi phí khác chi tiêu như thế nào?
20
Trang 21I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
2 ĐẶC ĐIỂM Đo lường mức tiêu hao
Biểu hiện bằng tiền Quan hệ đến một mục đích
21
Trang 22II PHÂN LOẠI CHI PHÍ
CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ Phân loại theo chức năng hoạt động
Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận
Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
Phân loại sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
22
Trang 231.Phân loại theo chức năng hoạt động
Căn cứ mục đích của chi phí để thực hiện các chức năng trong kinh doanh
23
Trang 241.Phân loại theo chức năng hoạt động
Trang 252.2.1 Phân loại theo chức năng hoạt động
Trang 262.2.1 Phân loại theo chức năng hoạt động
CHI PHÍ
CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT
CP
CP Ban đầu CP chế biến 26
Trang 272 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt động kinh doanh
CĂN CỨ PHÂN LOẠI
Căn cứ mối quan hệ của chi phí phát sinh liên quan đến chế tạo sản phẩm hay thời kỳ kinh doanh.
CÁC LOẠI CHI PHÍ
Chi phí theo mqh
vs thời kỳ xđ KQKD
Chi phí sp
Chi phí thời kỳ
27
Trang 282 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt động kinh doanh
28
Trang 29Sơ đồ phương pháp phân loại chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ ( DNSX)
Chi phí sản phẩm
SP đang chế tạo
Bảng cân đối kế toán
- SP dở dang
- thành phẩm tồn kho
-= -
= 29
Trang 303 Phân loại chi phí theo đối tượng chịu chi phí
CĂN CỨ PHÂN LOẠI
Mối quan hệ của chi phí phát sinh đến mục đích
CÁC LOẠI CHI PHÍ
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Chi phí theo đối tượng chịu phí
30
Trang 313 Phân loại chi phí theo đối tượng chịu chi phí
CÔNG DỤNG
Tập hợp và phân bổ chi phí chính xác cho các đối
tượng
31
Trang 324 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
CÁC LOẠI CHI PHÍ
Chi phí chênh lệch
Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được
Chi phí cơ hội Chi phí chìm
3 2
4 1
32
Trang 334 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
= 0
Chi phí hoa hồng
= 500
33
Trang 344 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
b CHI PHÍ KIỂM SOÁT ĐƯỢC VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC
Chi phí kiểm soát đượcChi phí không kiểm soát được
Công dụng
Thông tin đánh giá thành quả nhà quản trị
34
Trang 352.2.4 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
c CHI PHÍ CƠ HỘI
Khoản thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn phương án này thay cho phương án khác
Công dụng
Thông tin để nhà quản trị ra quyết định
Ví dụ:
35
Trang 362.2.4 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
Trang 375 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
Chi phí gắn liền với mức độ hoạt động Chi phí thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động thay đổi
MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG
Số lượng sản phẩm, số giờ máy sản xuất
CĂN CỨ PHÂN LOẠI
Mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và sự biến đổi của mức độ hoạt động
37
Trang 385 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
CÁC LOẠI CHI PHÍ
Định phí
Chi phí hỗn hợp
Biến phí
38
Trang 40a Biến phí
iii Phương trình biến phí
y = ax
y: biến phía: biến phí đơn vịx: mức độ hoạt động
iv Các loại biến phí
Biến phí tuyến tính (thực thụ)
Biến phí cấp bậc Biến phí phi tuyến
40
Trang 4141
Trang 42Đồ thị biến phí tuyến tính
y
y1
0 x1 x
Y = ax 42
Trang 44Đồ thị biến phí cấp bậc
y y3
y2
y 1
0 x1 x2 x3 x
44
Trang 45Biến phí phi tuyến
y
Phạm vi thích hợp
0 x
45
Trang 46b Định phí
i Khái niệm
Định phí là chi phí không thay đổi về tổng số khi mức
độ hoạt động thay đổi
Trang 47Đồ thị định phí đơn vị
y
y1
y2 y=b/x
0 x1 x2 x
47
Trang 48Đồ thị định phí
y
b y = b
0 x1 x2 x
48
Trang 49Định phí
c Các loại định phí
Định phí bắt buộc
Khái niệm: Định phí bắt buộc là những chi phí có liên
quan đến những máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, chi phí quản lý, chi phí lương văn phòng…
Đặc điểm:
Có bản chất lâu dài Không thể cắt giảm đến 0
Yêu cầu quản lý
Phải thận trọng khi quyết định đầu tư Tăng cường sử dụng các MMTB hiện có 49
Trang 50Định phí
Định phí không bắt buộc (định phí tùy ý)
Khái niệm:
Định phí không bắt buộc là định phí có thể thay đổi trong
kỳ kế hoạch (chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu…)
Đặc điểm:
Có bản chất ngắn hạn
Có thể cắt giảm khi cần thiết
Yêu cầu quản lý
Phải xem xét lại mức tiêu hao cho mỗi kỳ kế hoạch
50
Trang 5151
Trang 52Đồ thị chi phí hỗn hợp
y
y2
y1 b
Y = ax
+ b 52
Trang 5353
Trang 54Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
CHI PHÍ
BIẾN PHÍ ĐỊNH PHÍ CP HỖN HỢP
BP THỰC THỤ
BP CẤP BẬC
ĐP BẮT BUỘC
ĐP KHÔNG BẮT BUỘC
BP PHI
TUYẾN
54
Trang 55Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
Công dụng
Cung cấp thông tin để hoạch định và kiểm soát chi phí
Nghiên cứu mqh chi phí- khối lượng- lợi nhuận,
phân tích điểm hòa vốn và ra các quyết định kinh doanh
Cung cấp thông tin để kiểm soát hiệu quả kinh doanh- lập báo cáo KQKD theo số dư đảm phí
55
Trang 562.3 Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 57BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Theo chức năng chi phí
Trang 58BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Dạng số dư đảm phí
Trang 59Ví dụ
Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm Trong năm 2012, Công ty đã sản xuất 1.000 sản phẩm với các số liệu chi phí liên quan như sau:
59
Trang 60Ví dụ
- Chi phí QLDN: 10.000 (biến phí: 7.000, định phí: 3.000) Trong năm, công ty đã tiêu thụ 1.000 sản phẩm với giá bán mỗi sản phẩm
là 250.
Yêu cầu:
1> Lập báo cáo KQKD của công ty theo chức năng chi phí?
2> Lập báo cáo KQKD của công ty theo số dư đảm phí.
So sánh kết quả của câu 2 so với câu 1 và rút ra nhận xét
60
Trang 61BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Dạng số dư đảm phí
CPSX của sản phẩm (tồn kho và tiêu thụ) chỉ tính
những chi phí biến động theo mức sản xuất thực tế là những biến phí sản xuất
Định phí SXC là chi phí phát sinh liên quan đến năng lực sx thực tế nên được xem là cp thời kỳ
Định phí SXC, BH, QLDN phát sinh trong kỳ được
tính hết cho kỳ phát sinh để xác định KQKD bất kể số lượng sp tiêu thụ nhiều hay ít
61
Trang 62THE END CHƯƠNG 2
62
Trang 63PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (C – V - P)
CHƯƠNG 3:
63
Trang 64I Các khái niệm cơ bản
Trang 65(g - a)x g-a
5.Lợi nhuận (5)=(3)-(4)
(g - a)x - b
Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí
Năm…Đvt:…
65
Trang 661 Số dư đảm phí (TCm)
Ta xét 2 mức sản lượng:
Tại mức sản lượng x1 Lợi nhuận p1 = (g - a)x1 -b Tại mức sản lượng x2 Lợi nhuận p2 = (g - a)x2 -b Như vậy, khi sản lượng tăng 1 lượng là: x = x2 – x1
Lợi nhuận tăng một lượng là: p = p2 – p1
p = (g - a)( x2 – x1)
Vậy: p = (g - a)( x2 – x1) = Cm x
= TCm
66
Trang 67-Khi sản lượng tăng (hoặc giảm) 1 lượng, SDĐP cũng
tăng (hoặc giảm)1 lượng bằng (=) sản lượng tăng (hoặc giảm) nhân (x) SDĐP đơn vị
-SDĐP tăng (giảm) đó chính là lợi nhuận tăng (giảm)
67
Trang 68Ví dụ 1: (Đvt: 1000đ)
Công ty Tấn Phát có tài liệu trong kỳ như sau:
Giả định trong quý 1/2013, Công ty sản xuất và tiêu thụ x=1.000sp, giá bán g = 100, biến phí đơn vị a = 60, tổng định phí
b = 10.000
Yêu cầu:
1 Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí
2 Trong kỳ kinh doanh tới, Công ty dự kiến sản lượng tiêu thu sẽ tăng thêm 5% Vậy lợi nhuận kỳ tới sẽ thay đổi như thế nào? Cho biết các yếu tố khác không thay đổi.
68
Trang 70Như vậy, khi doanh thu tăng 1 lượng là: ∆G = (x2 – x1)g
Lợi nhuận tăng một lượng là: ∆p = p2 – p1 ∆p = (g - a)( x2 – x1)
Vậy:
Kết luận:
∆ p = tCm% x G
70
Trang 7171
Trang 743 Kết cấu chi phí
a Khái niệm Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng chi phí khả biến và chi phí bất biến chiếm trong tổng chi
Trang 75Có báo cáo kết quả kinh doanh của 2 Công ty A, B như sau:
Trong kỳ tới, dự kiến doanh thu của 2 Công ty A, B tăng thêm 30% Lợi nhuận của 2 Công ty A, B sẽ thay đổi như thế nào Cho nhận xét? Cho biết các yếu tố khác không thay đổi.
75
Trang 763 Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố:
KH phát triển dài hạn
Biến động hằng năm của doanh thu
Thái độ của nhà quản trị với rủi ro
76
Trang 774 Đòn bẩy kinh doanh
Trang 784 Đòn bẩy kinh doanh (tt)
Đặc điểm:
- Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ sử dụng định phí + Đòn bẩy kinh doanh lớn khi có tỷ lệ định phí cao trong tổng chi phí + Đòn bẩy kinh doanh nhỏ khi có tỷ lệ định phí thấp trong tổng chi phí
- Doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh lớn thì rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh thu
- Tại một mức hoạt động:
Độ lớn ĐBKD = Số dư đảm phí
Lợi nhuận
78
Trang 79II Một số ví dụ ứng dụng
Trường hợp 1: Khi định phí và sản lương tiêu thụ thay đổi Công ty Hoa Hồng có tài liệu quý 1/2015 như sau: (Đvt: 1.000đ) Sản lượng tiêu thụ x = 1.000sp, giá bán đơn vị g = 100, biến phí đơn vị
a = 70, định phí b = 20.000 Yêu cầu:
1 Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí.
2 Nhà quản lý Công ty dự kiến trong kỳ tới tăng ngân sách quảng cáo thêm 4.500 / kỳ Với việc này dự kiến sản lượng tiêu thụ cũng sẽ tăng, với mức tăng 20% Công ty có nên thực hiện chính sách này hay không? Vì sao? Cho biết các yếu tố khác không thay đổi.
79
Trang 80phẩm tiêu thụ ước tính sẽ tăng thêm 30% Công ty có nên thực hiện chính sách này không?
80
Trang 81II Một số ví dụ ứng dụng
Trường hợp 3: Khi định phí, giá bán, sản
lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi
Công ty dự kiến trong năm đến, giảm giá bán 15.000đ / sp, đồng thời tăng chi phí quảng cáo thêm 8 triệu đồng, thực hiện cả hai biện pháp này làm sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 30% Công
ty có nên thực hiện phương án này?
81
Trang 82II Một số ví dụ ứng dụng
Trường hợp 4: Biến phí đơn vị, định phí và sản
lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi
Công ty dự tính thay đổi cách trả lương cho nhân viên bán hàng từ 10 triệu đồng sang trả 10.000đ/sp Thực
hiện chính sách này ước tính sản lượng sản phẩm tiêu thị tăng 25% Chính sách có khả thi không?
82
Trang 83So sánh: p4 = 15.000 > 10.000 thực hiện chính sách mới
83
Trang 84II Một số ví dụ ứng dụng
Trường hợp 5: Biến phí đơn vị, định phí, giá bán
và sản lượng tiêu thụ thay đổi
Công ty dự tính thay đổi cách trả lương cho nhân viên bán hàng từ 10 triệu đồng sang trả 10.000đ/sp Giá bán sản phẩm giảm 3.000đ Thực hiện chính sách này ước tính sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 25% Chính sách có khả thi không?
84
Trang 85II Một số ví dụ ứng dụng
Trường hợp 6: Xác định giá bán trong các trường hợp đặc biệt
Trong năm tới, Công ty vẫn tiêu thụ 1.000sp và có 1 khách hàng đề nghị mua 250sp Trường hợp Công ty thừa năng lực sản xuất Khách hàng đưa ra một số yêu cầu
- Giá bán mỗi sản phẩm giảm 10% so với giá bán ban đầu
- Công ty vận chuyển số hàng trên đến cho khách hàng, phí vận chuyển 1.250.000đ
Về phía Công ty, BGĐ đưa ra yêu cầu chỉ chấp thuận đơn đặt hàng khi lợi nhuận thu về từ số hàng làm thêm ít nhất là 2.500.000đ
85
Trang 86III Phân tích điểm hòa vốn
1 Điểm hòa vốn
Khái niệm.
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh nghiệp
không bị lỗ cũng không có lãi, được thể hiện thông qua 2 chỉ tiêu: hiện vật và giá trị
86
Trang 881 Điểm hòa vốn
Trong đó:
g: là giá bán a: biến phí đơn vị b: là tổng định phí xh: sản lượng hòa vốn Gh: Doanh thu hòa vốn
88