1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiet-2092-20nhan-20hoa-20-20gv-20nguyen-20thi-20thuy-20lieu6

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày xây dựng kế hoạch: 6/2/2017 Ngày thực hiện: 16/2/2017 Tiết 92 NHÂN HOÁ A Mục tiêu: Kiến thức: Nắm khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hố Kĩ năng: Nắm tác dụng kiểu nhân hoá Thái độ: Biết dùng kiểu nhân hoá Năng lực cần đạt: - Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp tiếng việt, lực thưởng thức VH, cảm thụ thẩm mỹ, lực tự học B Chuẩn bị: GV: SGK, TKBG6, ngữ văn nâng cao HS: Soạn theo SGK C Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ giải vấn đề, kĩ tự nhận thức, kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin D.Tổ chức hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức (1P) 6A1:…………………… Kiểm tra cũ (5P) So sánh có kiểu ? Cho ví dụ ? Bài Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: (2P) *Giới thiệu Trong nói viết, thường gán cho vật tính cách, hành động người để làm cho vật trở lên gần giũ với ngườià nhân hố Hoạt động 2: I.Nhân hố gì? - Mục tiêu: HS hiểu nhân hố, t/dụng - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận - Thời gian: (11P) GV giải thích nhân hoá Nhân:Người Hoá:Biến thành, trở thành GV gọi HS đọc tập H:Kể tên vật nói đến.? Trời, mía, kiến H:Các vật gán cho hành động gì? ai? Của người GV tác giả dùng từ hoạt động I.Nhân hố gì? 1.Bài tập/ SGK-56 - Ơng trời: Mặc áo giáp đen,ra trận - Cây mía: múa gươm - Kiến: hành quân người để hoạt động cốià cách dùng gọi nhân hoá H:Thế nhân hoá ? H:So với cách diễn đạt sau ,cách miêu tả vật, tượng khổ thơ hay chỗ -Bầu trời đày mây đen -Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới -Kiến bò đầy đường àLàm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở lên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người 2.Ghi nhớ /SGK-57 H:Việc dùng nhân hoá có tác dụng gì? Hoạt động : II.Các kiểu nhân hoá - Mục tiêu: HS nắm kiểu nhân hoá thường gặp - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận - Thời gian: (11P) -Kĩ thuật: Động não GV gọi HS đọc II.Các kiểu nhân hoá HS quan sát tập 1.Bài tập SGK-57 H:Tìm vật nhân hố ví a, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng dụ a? H:Chân, Tai, Mắt, Miệng từ gì? Chỉ phận cở thể người, vật àDùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật H: Tìm vật nhân hố ví dụ b b,Tre-Chống lại, Xung phong, Gĩư… H:Các động từ thường dùng để hoạt động ai? Con Người àDùng từ ngữ vốn hoạt động, tính H:Trong trường hợp hoạt động chất người để hoạt động, tính chất vật H :Tìm phép nhân hố VDc? GV từ ơi, hỡi, nhỉ, thường c,Trâu dung để xưng hô với người, biểu sắc thái tình cảm H:Trong trường hợp c dùng để xưng hơ àTrị chuyện xưng hơ với vật với ai? người H:Qua tập em cho biết có kiểu nhân hố? Đó kiểu nào? 2.Ghi nhớ SGK-58 Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành.Rèn kĩ thực hành - Phương pháp: vấn đáp, thực hành - Thời gian: (10’) Gv tổ chức thảo luận nhóm theo yêu cầu III.Luyện tập BT Bài -Nhân hoá: Bến cảng đơng vui,tàu mẹ, tà - Gọi đại diện nhóm trình bày kết con, xe anh, xe em tíu tít Tất bận - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung rộn - GV - đánh giá, kết luận Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống động người đọc hình dung cảnh nhôn nhịp bận rộn bến cảng Bài Đ1.Sử dụng nhiều phép nhân hoá nhờ mà sinh động gợi cảm Bài Phép nhân hoá Củng cố: - Thế nhân hoá - Ba kiểu nhân hoá thường gặp Hướng dẫn HS học bài: - Học Hồn thiện tập cịn lại - Chuẩn bị: Ẩn dụ E Rút kinh nghiệm: F Điều chỉnh, bổ sung:

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:50

w