Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiện thực đời sống người dân lao động qua hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn từ ca dao than thân 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu câu hát than thân - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân 3.Thái độ: Yêu hay ca dao,dân ca Việt Nam Tích hợp: B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não, suy nghĩ ý nghĩa cách thể câu hát than thân - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung, nghệ thuật câu hát than thân - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ đời sống người dân lao động xã hội cũ qua hát than thân Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người? ? Phân tích ngắn gọn nội dung nghệ thuật ca dao em vừa đọc? Bài mới: GV giới thiệu Người nông dân Việt Nam xưa, sống làm ăn nông nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày sang tháng khác, hết năm qua năm khác, nhiều cất lên tiếng hát, lời ca than thở, vơi phần nỗi buồn sầu, lo lắng chất chứa lòng Chùm ca daodân ca than thân chiếm vị trí đặc biệt ca dao trữ tình Việt Nam Càng đọc nó, cháu thời thương kính ông bà, cha mẹ Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn I TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN GV: HD cách đọc: giọng tâm tình, thấm thía, xót xa Đọc: -> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc lại 2, lần HS: đọc thích - ý thích 1,3,7 * Hoạt động 2: HD phân tích Hs: đọc – Thảo luận nhóm ? Bài nói vật nào? ? Em hình dung đời tằm, kiến qua lời ca đầu? Chú thích: II.PHÂN TÍCH Bài 2: * câu thơ đầu : - Thân phận tằm đời lũ nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng v ? Thân phận tằm, kiến có điểm giống hưởng thụ nhau? ? Theo em tằm, kiến hình ảnh mà dân gian tỏ lòng thương cảm? -> Tượng trưng cho người nhỏ nhoi đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả c đựng hy sinh * câu thơ tiếp: ? Theo em ca dao hình ảnh hạc có ý nghĩa gì? ? Có thể hình dung nỗi khổ cuốc ca dao? -> Kêu máu : đau thương, khắc khoải, tuyệt vọng ? Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận - Cuốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng -> Mượn hình ảnh hạc, cuốc để tới tiêng kêu thương nỗi oan trái khô lẽ công soi tỏ => Điệp từ lặp lại lần -> Tô đậm thương cảm, xót xa cho đời cay đắ nhiều bề người lao động Bài 3: Hs: đọc – Thảo luận nhóm ? Bài nói ai? ? Hình ảnh so sánh có đặc biệt? ? Từ hình ảnh so sánh “ Thân em trái bần trôi”, em hiểu thân phận người phụ nữ xã hội xưa? ? Cụm từ “thân em” gợi cho em suy nghĩ ? ? Qua đây, em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến nào? “Thân em trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.” ->Hình ảnh so sánh-> gợi số phận chìm lênh đênh, vô định người phụ nữ tro hội phong kiến -> Thân em: gợi tội nghiêp ,cay đắng thương cảm => Bài ca lời người phụ nữ than t cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt định III TỔNG KẾT * Hoạt động 3: HD tổng kết ? Những biện pháp nghệ thuật Nghệ thuật: ca dao sử dụng? - Sử dụng cách nói: thân em, thân p kiến… - Sử dụng thành ngữ: gió dập sóng d - Sử dụng so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, trưng, phóng đại… ?Nêu ý nghĩa ca dao? Ý nghĩa văn bản: Một khía cạnh làm nên giá trị ca da thể tinh thần nhân đạo, cảm thông sẻ với người gặp cảnh ngộ đ cay, khổ cực IV LUYỆN TẬP Đọc thêm: sgk * Hoạt động 4: HD luyện tập Hs: đọc phần đọc thêm SGK Củng cố: ? Cảm nhận em ca than thân vừa tìm hiểu? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Học thuộc lòng ca dao - Soạn bài: “Những câu hát châm biếm” ………………………………………………………………………… ... đẵng h t ngày sang tháng khác, h t năm qua năm khác, nhiều c t lên tiếng h t, lời ca than thở, vơi phần nỗi buồn sầu, lo lắng ch t chứa lòng Chùm ca daodân ca than thân chi m vị trí đặc bi t ca... -> Thân em: gợi t i nghiêp ,cay đắng thương cảm => Bài ca lời người phụ nữ than t cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi d t định III T NG K T * Ho t động 3: HD t ng k t ? Những biện pháp nghệ thu t. .. lao động Bài 3: Hs: đọc – Thảo luận nhóm ? Bài nói ai? ? Hình ảnh so sánh có đặc bi t? ? T hình ảnh so sánh “ Thân em trái bần trôi”, em hiểu thân phận người phụ nữ xã hội xưa? ? Cụm t thân em”