Chiến lược khung chương trình bắt đầu công việc nghiên cứu dựa trên các cơ sở thông tin từ các điều nghiên thị trường khán thính giả bằng nhiều phương pháp khác nhau và sắp xếp các nội dung chương trình một cách hợp lý để thu hút khán giả mục tiêu đến với nội dung mục tiêu một cách hiệu quả nhất, giúp tăng thời lượng truy cập kênh và tăng thị phần của kênh. Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược khung còn có mục tiêu: xây dựng được thói quen xem chương trình của kênh nơi khán thính giả, giúp tiết kiệm được chi phí sản xuất chương trình, hoạch định nguồn thu quảng cáo, tạo phong cách và sự khác biệt của kênh... Môn học này dành cho sinh viên năm 3, với phương pháp học tập độc lập và mang tính thực hành cao. Khởi đi từ những khái niệm lý thuyết, sinh viên sẽ 2 ứng dụng những khái niệm này vào thị trường thực tế tại Việt Nam và thực hành việc hoạch định, xây dựng và quản lý khung chương trình trên nhiều phương tiện: truyền hình, phát thanh, Internet.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TT307DV01 Cấu trúc khung chương trình
03
Media programming
(Sử dụng kể từ học kỳ: …., năm học: …… theo quyết định số …… ngày … ….)
A Quy cách môn học:
Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Tự học Phòng lý
thuyết
Phòng thực hành Đi thực tế
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Môn tiên quyết:
1 TT301DV01 Nghiên cứu thị hiếu khán thính giả
…
Môn song hành:
1
…
Điều kiện khác:
1
…
C Tóm tắt nội dung môn học:
Chiến lược khung chương trình bắt đầu công việc nghiên cứu dựa trên các cơ sở thông tin từ các điều nghiên thị trường khán thính giả bằng nhiều phương pháp khác nhau và sắp xếp các nội dung chương trình một cách hợp lý để thu hút khán giả mục tiêu đến với nội dung mục tiêu một cách hiệu quả nhất, giúp tăng thời lượng truy cập kênh và tăng thị phần của kênh Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược khung còn có mục tiêu: xây dựng được thói quen xem chương trình của kênh nơi khán thính giả, giúp tiết kiệm được chi phí sản xuất chương trình,
Trang 2ứng dụng những khái niệm này vào thị trường thực tế tại Việt Nam và thực
hành việc hoạch định, xây dựng và quản lý khung chương trình trên nhiều
phương tiện: truyền hình, phát thanh, Internet.
D Mục tiêu của môn học:
Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ n ăng để:
1 Xác định được t ầm quan trọng của chiến lược khung chương trình trong hoạt
động của một kênh truyền thông
2 Hiểu và ứng dụng được n guyên tắc và cơ sở của công tác xây dựng khung
chương trình trong điều kiện thực tế
3 Nắm bắt phương pháp hoạch định khung chương trình tổng thể v à chi tiết
4 Nắm bắt phương pháp lập kế hoạch quản lý nội dung phù hợp cho kênh truyền
thông
Trang 3E Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:
1
Phân tích được cấu tạo của một khung chương trình trên một k ênh
truyền thông bất kỳ: nhận diện được những thành tố đặc th ù có
được từ nghiên cứu khán thính giả, định hướng v à phong cách của
kênh, những yếu tố tác động khách quan và chủ quan
2 Xây dựng được cơ sở cho việc xây dựng khung chương trình trên
kenh truyền thông
3 Làm chủ kỹ thuật xây dựng chiến lược khung chương trình cho
một kênh truyền thông đặc thù (truyền hình, phát thanh, Internet…)
F Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số tiết
2 Phòng thực hành máy tính 0
3 Phòng thực hành mạng
4 Phòng thực hành bếp
5 Phòng thực hành nhà hàng
6 Phòng thực hành buồng
7 Phòng thực hành tiếp tân
8 Phòng thực hành du lịch
9 Phòng thực hành hóa sinh
10 Phòng thiết kế, tạo mẫu
11 Phòng thực hành may
12 Đi thực tế, thực địa
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: giảng viên giảng bài bằng tiếng Việt, slide bài giảng bằng tiếng Việt hoặc Anh, sinh viên đọc tài liệu bằng tiếng Việt hoặc Anh
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: ………
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
Môn học này được tiến hành bằng cách giảng trên lớp kết hợp với phần bài tập theo nhóm Cụ thể như sau:
Giảng trên lớp
Trang 4Sinh viên sẽ cùng giảng viên khảo sát các khái niệm về cấu trúc khung chương trình và giải thích các thuật ngữ quan trọng hay khó của mỗi học phần; kèm theo những ví dụ minh họa thực tế ứng dụng do chính sinh viên chuẩn bị (theo nhóm)
Số tiết làm việc theo nhóm trên nội dung bài tập thực hành: 24
Mỗi học kỳ trước khi bắt đầu môn học , giảng viên sẽ chọn đề tài thực hành và thảo luận cùng sinh viên để chia nhóm và phân công công việc
Sinh viên sẽ thực bài tập nhóm & trình bày trước lớp theo nội dung từng nhóm Mỗi nhóm sẽ có 1 đề bài thực hành và 1 đề bài để phản biện cho nhóm bạn
STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa
1 Giảng trên lớp (lecture) Lý thuyết và ví dụ
minh họa
2 Chia nhóm (group work)
thảo luận/bài tập/thực hành
Bài tập theo đề tài 24 04
G Tài liệu học tập:
1 Tài liệu bắt buộc:
- Programming for TV, Radio & The Internet: Strategy, Development & Evaluation, tác giả: Lynne Gross, Brian Gross, Philippe Perebinossoff, Focal Press; 2 edition (Feb 24 2005)
- Media Programming: Strategy and Practices (Susan Tyler Eastman – Douglas A Ferguson, 2013 Cengage Learning)
2 Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): không
3 Phần mềm sử dụng: không
H Đánh giá kết quả học tập môn học:
1 Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Sinh viên sẽ được đánh giá dựa trên các hình thức như sau
- Bài tập tìm hiểu khái niệm và định nghĩa: Sinh viên làm việc theo nhóm theo yêu cầu của giảng viên để hoàn thanh bài tập (20%)
- Kiểm tra giữa kì: Sinh viên được kiểm tra dưới hình thức viết và làm trong 90 phút Nội dung đề thi liên quan đến công việc khảo sát cấu trúc những kênh truyền thông trước đó Điểm được tính theo trọng số 30% (Được sử dụng tài liệu)
- Kiểm tra thi cuối kỳ: Trình bày kết quả bài thực hành của nhóm – nhận xét phản biện Điểm được tính theo trọng số 50% (Được sử dụng tài liệu)
2 Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành phần Thời
Trọng
số Thời điểm
Trang 5Thi cuối học kỳ Trình bày kết quả làm việc nhóm 40% Tuần 15
I Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường đại học Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1 Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân : Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự g iúp đỡ của ai khác Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào
2 Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:
i Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không có trích dẫn phù hợp
ii Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác
iii Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không có trích dẫn phù hợp
iv Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau
3 Có trách nhiệm trong làm việc nhóm : Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với
phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van).
Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được
J Phân công giảng dạy:
STT Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp SV
Vị trí giảng dạy
1 Hồ Tố Phương Phuong.hoto@hoasen.edu.vn Thứ 6, 9h –
11h tại NVT
Giảng viên
…
Trang 6Tuần Đầu đề bài giảng Tài liệu bắt buộc
/tham khảo
Công việc sinh viên phải hoàn thành
1 Bài mở đầu
- Giới thiệu cấu trúc môn học
- Phương pháp làm việc
- Phân công nhiệm vụ
Chia nhóm, thảo luận
về đề tài, nhận kênh truyền thông (platform)
Phần 1: Nguyên tắc và khái niệm xây dựng
chiến lược khung chương trình
2 Định nghĩa và Khái niệm khung
chương trình (What is programming)
- Định nghĩa
- Mục tiêu
- Nguyên tắc
- Tìm hiểu khán thính giả mục
tiêu: bài tập
Media Programming:
Strategy and Practices Chapter 1 & 2
Trình bày kết quả tìm hiểu khán giả mục tiêu
3 Qui trình xây dựng khung chương
trình
- Qui trình
- Yếu tố căn bản
- Những yếu tố chi phối cấu
trúc khung chương trình
- Đặc thù kênh truyền thông :
bài tập
- Các nguồn nội dung chương
trình: bài tập
Media Programming:
Strategy and Practices Chapter 4, 5 & 6
Trình bày đặc thù platform của nhóm và các nguồn nội dung chương trình
4 Một số kỹ thuật thực hiện khung
chương trình và ứng dụng
- Tìm kiếm ứng dụng trong thực
tế có sẵn tại Việt Nam
Bài giảng của giảng viên
Bài sưu tập ví dụ về kỹ thuật programming
5 Quảng bá chương trình trên khung
- Trailer cho kênh mới: bài tập
- Promotion chương trình mới:
bài tập Chuẩn bị phát thử
Bài giảng của giảng viên
Sản xuất trailer cho kenh mới, chương trình mới
Phần 2: Tìm hiệu thực tế tại Việt nam
6 TV free-to-air: tìm hiểu cấu trúc
khung chương trình 1 kênh thực tế
Giới thiệu kênh và trình bày nghiên
cứu về cấu trúc khung chương trình
của nhóm
Tìm hiểu cấu trúc chương trình của kênh
có sẵn, trình bày cáu trúc khung chương trình của nhóm
7 Cable TV: tìm hiểu cấu trúc khung
chương trình 1 kênh thực tế
Giới thiệu kênh và trình bày nghiên
Tìm hiểu cấu trúc chương trình của kênh
có sẵn, trình bày cáu
Trang 78 Radio: tìm hiểu cấu trúc khung
chương trình 1 kênh thực tế
Giới thiệu kênh và trình bày nghiên
cứu về cấu trúc khung chương trình
của nhóm
Tìm hiểu cấu trúc chương trình của kênh
có sẵn, trình bày cáu trúc khung chương trình của nhóm
9 Cinema : tìm hiểu cấu trúc khung
chương trình 1 kênh thực tế
Giới thiệu kênh và trình bày nghiên
cứu về cấu trúc khung chương trình
của nhóm
Tìm hiểu cấu trúc chương trình của kênh
có sẵn, trình bày cáu trúc khung chương trình của nhóm
10 Báo điện tử : tìm hiểu cấu trúc khung
chương trình 1 kênh thực tế
Giới thiệu kênh và trình bày nghiên
cứu về cấu trúc khung chương trình
của nhóm
Tìm hiểu cấu trúc chương trình của kênh
có sẵn, trình bày cáu trúc khung chương trình của nhóm
11 Online TV channel : tìm hiểu cấu trúc
khung chương trình 1 kênh thực tế
Giới thiệu kênh và trình bày nghiên
cứu về cấu trúc khung chương trình
của nhóm
Tìm hiểu cấu trúc chương trình của kênh
có sẵn, trình bày cáu trúc khung chương trình của nhóm
Phần 3 : Quản lý nội dung chương trình
12 Đánh giá sự quan tâm của khán giá
trên một chương trình bằng các công
cụ đo lường
Ứng dụng trên kênh của nhóm
Media Programming:
Strategy and Practices Chapter 6
Đánh giá sự quan tâm của khán giả trên kênh của nhóm
13 Tương tác giữa chiến lược khung và
kế hoạch quản lý nguồn nội dung: các
kỹ thuật thay đổi, nuôi dưỡng, phát
triển và hủy bỏ nội dung…
Ứng dụng trên kênh của nhóm
Media Programming:
Strategy and Practices Chapter 8
Ứng dụng quản lý nội dung trên kênh của nhóm
14 Trình bày kết quả hoạt động kênh của
nhóm – nhận xét phản biện
Trình bày kết quả hoạt động kênh – phản biện cho nhóm bạn
15 Trình bày kết quả hoạt động kênh của
nhóm – nhận xét phản biện
Trình bày kết quả hoạt động kênh – phản biện cho nhóm bạn