1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nông lâm ngư nghiệp việt nam

68 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 22,79 MB

Nội dung

Nông lâm ngư nghiệp việt nam

Trang 1

Địa lý Kinh tế & Dân cư

Nhóm 8

Trang 2

Nguyễn Văn Tân

Phần 3: LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Lê Ngọc Tâm

Phần 4: NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Hữu Quang

Phần 1: KHÁI QUÁT N-L-N NGHIỆP

Nguyễn Văn Tân

Trang 3

“Khái quát về Nông-Lâm-Ngư nghiệp Việt Nam”

21%

41%

38%

Nông lâm Thủy sản

Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

Campuchia, Thái Lan

Xuất nông sản thô

Liên hệ vùng tới N-L-N nghiệp

MỸ

NHẬT

Việt Nam là nước Nông nghiệp

Tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp chiếm hơn

21% Thu nhập 79.581,25 tỷ đồng

Việt Nam có lịch sử nông nghiệp lâu đời

Đa số người dân Việt Nam làm nông nghiệp

 Cây lúa, con tôm, cây công nghiệp là thế

mạnh của Việt Nam

Việt Nam đang tiến hành tái cơ cấu nền

nông nghiệp

Trang 4

của nền Kinh tế

Nguyên liệu, nền tảng

của các ngành Sản xuất và Kinh tế

Trang 5

“Nông nghiệp Việt Nam”

Chăn nuôi

Trang 6

Đồng bằng Bắc bộ

Dải đồng bằng Ven biển miền trung

Tây Nguyên

Cao nguyên Lâm Viên

đồng bằng Sông Cửu Long

Theo thống kê từ năm 2001 đến nay:

Việt Nam có tỉ lệ làm nông nghiệp rất

cao Cao nhất là ở ĐB s Hồng

(1.203ng/km2) và ĐB s Cửu Long

(403ng/km2)

 Các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà

Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Tây

cũ, Bắc Ninh có tỉ lệ làm nông nghiệp

cao nhất

 Các vùng làm nông nghiệp ít nhất là

Tây Bắc (68ng/km2), Tây Nguyên

(86ng/km2)

 Các huyện miền núi vùng Đông Bắc và

duyên hải miền Trung có mật độ hộ

làm nông nghiệp tương đối thấp

Các vùng nông nghiệp

chính:

Trang 7

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT

Lương thực

Hoa màu

Công nghiệp

Ăn

quả

A Trồng trọt

Trang 8

Loại Cây Diện tích

(1000 ha)

Sản lượng (1000 tấn)

Năng suất (tạ / ha)

Trang 9

I Sản xuất lương thực

là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam

Trang 10

là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất

Lúa

Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác,

sự hình thành mùa vụ và phương thức gieo trồng,

nghề trồng lúa được hình thành và phân chia thành

3 vùng trồng lúa lớn:

Đồng bằng sông Hồng,

đồng bằng ven biển miền Trung

và đồng bằng Nam Bộ

- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn thích

hợp cho sản xuất lúa

- Nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng

lúa từ lâu đời

- Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp

ngày càng tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng

những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của

các nước trong khu vực và thế giới

- Năng suất, sản lượng lúa ngày càng tăng do ngày càng

có nhièu giống mới chụi thâm canh, năng suất, chất lượng

cao, có khả năng thích ứng rộng và chống chụi sâu bệnh

- Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng góp

phần ổn định đời sống cho nông dân là lực lượng chiếm đại đa

số trong tổng số 80 triệu dân Việt Nam

- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi

cho lúa gạo và các loại sản phẩm nông nghiệp khác có quyền bình đẳng tham gia vào thị trường thương mại nông sản của thế giới

Trang 11

là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất

xuất khẩu chưa ổn định

Trong giai đoạn tới sẽ duy trì ở mức 7,0 triệu ha, phấn đấu

năng suất trung bình 50 tạ/ha, sản lượng lương thực 35

triệu tấn và xuất khẩu ở mức 3,5- 4 triệu tấn gạo chất lượng

cao

Trang 12

Cây lương thực quan trọng thứ hai đang có xu hướng tăng Đ.bằng sông Hồng, Đ.bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung

Ngô

là cây màu quan trọng nhất

được trồng ở nhiều vùng sinh thái

khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo

trồng và hệ thống canh tác

- diện tích ngô các tỉnh phía Bắc tăng

liên tục trong thời gian qua, vùng Trung

Du Miền Núi Phía Bắc có diện tích tăng

liên tục trong giai đoạn 2005-2010;

vùng Bắc Trung bộ, diện tích đang có xu

hướng giảm dần; vùng đồng bằng sông

Hồng, diện tích tương đối ổn định

- Tuy vậy, cho đến nay sản xuất ngô ở

nước ta phát triển chưa tương xứng với

tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầu

tiêu dùng trong nước, hàng năm nước ta

vẫn phải nhập khẩu từ trên dới 1 triệu

tấn ngô hạt

Trang 13

Cây lương thực quan trọng thứ hai đang có xu hướng tăng Đ.bằng sông Hồng, Đ.bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung

Ngô

Sản xuất ngô cả nước qua các năm không

ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng

năm 2001 tổng diện tích ngô là

Trang 14

Cây lương thực quan trọng thứ ba đang có xu hướng tăng

vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ

Sắn

năng suất và sản lượng sắn đã tăng nhanh ở thập kỷ đầu của

thế kỷ XXI Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ

nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù

hợp sinh thái và điều kiện kinh tế nông Nghiên cứu và phát triển

cây sắn theo hướng sử dụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó

khăn là việc làm có hiệu quả cao

- Diện tích sắn nhiều nhất ở vùng Bắc

Trung bộ và Duyên hải miền Trung

(168,80 ngàn ha) Tây Nguyên là vùng sản

xuất sắn lớn thứ hai của cả nước, tập

trung chủ yếu ở bốn tỉnh Kon Tum, Gia

Lai, Đăk Lăk và Đăk Nông

Trang 15

Năm Diện tích

(nghìn ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng ( triệu tấn)

Cây lương thực quan trọng thứ ba đang có xu hướng tăng

vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ

Sắn

Trang 16

Khoai Lang

Đỗ Tương

Đậu Phộng

Khoai Tây

Trang 17

II- CÂY HOA MÀU

1 Khoanh vùng:

Vùng sản xuất rau lớn nhất là ĐBSH (chiếm 24,9% về diện tích và 29,6% sản lượng rau cả

lượng 150,8 ngàn tấn

năm 2005, Đà Lạt đã xuất sang Hà Lan 600 tấn rau xanh các loại (cà chua, rau cải, đậu, bắp cải, rau thơm, hành), tăng hơn năm

ngoái 100 tấn

Trang 18

 Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã được hình thành

 Đem lại thu nhập cao và an toàn cho người sử dụng

 Nhiều địa phương chú trọng đầu tư xây dựng mới và mở rộng

 Các vùng rau an toàn quy mô lớn: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng (Đà Lạt)…

LÂM ĐỒNG TP.HCM

Trang 19

Vùng rau luân canh

• Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho

dân phi nông nghiệp

• Chủng loại rau phong phú (gần

80 loài với 15 loài chủ lực)

• Hệ số sử dụng đất cao (4,3

vụ/năm) Trình độ thâm canh

của nông dân khá Không an

toàn và ô nhiễm môi trường

canh tác rất cao

• Diện tích, sản lượng lớn

• Cây rau được trồng luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu

• Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng: Phục vụ ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng

Cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu

VÙNG SẢN XUẤT RAU

Trang 20

 Tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nước đạt 635,8 nghìn ha, sản lượng 9640,3 ngàn tấn

 Tốc độ tăng bình quân 7,55%/năm

TT Vùng Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn)

Trang 21

III CÂY CÔNG

NGHIỆP:

+ Cây công nghiệp ở nước ta, chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây có

nguồn gốc cận nhiệt

+ Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp năm

2005 là 2,5 triệu ha, trong đó diện tích cây công

nghiệp lâu năm là hơn 1,6 triệu ha (chiếm hơn 65%)

Trang 22

Cây CN là nhóm hàng quan trọng mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể, nhóm cây công nghiệp có vị trí ngày càng gia

tăng trong ngành nông nghiệp Việt Nam

Dài ngày

Mía đường, lạc, đậu tương và

Cà phê, cao su, điều, chè, hồ

tiêu…

Nhóm cây công nghiệp dài ngày

có khả năng cạnh tranh cao hơn

do điều kiện tự nhiên phù hợp, khả năng thâm canh của nông dân tốt cho năng suất cao, giá

thành sản xuất thấp

Trang 23

1 Khoanh vùng:

Nước ta có nhiều cây công nghiệp lâu năm như chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,

dừa, hồi, sơn, quế

 Chè tâp trung ở các tỉnh Yên Bái, Sơn

La, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái

Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng

 Cao su là cây ưa trồng ở vùng đất đỏ

ba-dan: Một số tỉnh miền Nam, đặc biệt

là vùng Đông Nam Bộ (diện tích trồng cao su chiếm 80% diện tích toàn quốc)

 Cà phê chủ yếu là Tây Nguyên, Trung

Bộ và Đông Nam Bộ Riêng Tây Nguyên

có sản lượng cà phê chiếm gần 90% sản lượng cà phê của cả nước

Dừa được trồng nhiều ở các tỉnh miền Nam, nhất là ở Bình Định, Bến Tre

Hồ tiêu được trồng chủ yếu ở Tây

Nguyên, Đông Nam Bộ và duyên hải miền Trung

Trang 24

Cây công nghiệp hằng năm (chủ yếu là đay, cói, dâu tằm, bông, mía, lạc, đậu tương, thuốc lá ), thường

được trồng ở vùng đồng bằng, một số cây trồng xen trên đất lúa

Đay được trồng nhiều ở đồng bằng sông Hồng (các tỉnh

Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam) và ở đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Long An )

 Cói được trồng trên đất nhiễm mặn, tập trung nhiều nhất ở

dải ven biển của đồng bằng sông Hồng, suốt từ Hải Phòng đến phía bắc tỉnh Thanh Hóa

 Dâu tằm là cây công nghiệp truyền thống, được trồng

nhiều nhất ở tỉnh Lâm Đồng

 Cây bông mới được chú trọng phát triển, trồng phổ biến ở

Đắc Lắc, Đồng Nai và một số tỉnh Nam Trung Bộ

 Mía được trồng ở hầu khắp các tỉnh, nhưng tập trung tới

75% diện tích và 80% sản lượng ở các tỉnh phía Nam

(đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và duyên hải miền Trung)

Đậu tương được trồng nhiều trên đất bạc màu, nhiều nhất

ở miền núi, vùng trung du phía Bắc (Cao Bằng, Sơn La, Bắc Giang), chiếm hơn 40% diện tích đậu tương cả nước

 L ạc phù hợp trên đất phù sa cổ ở các tỉnh Tây Ninh, Bình

Dương, trên đất cát pha các đồng bằng duyên hải miền Trung, nhất là ở Bắc Trung Bộ và ở trung du Bắc Bộ

 Cây thuốc lá được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam

Bộ, duyên hải miền Trung và miền núi, vùng trung du phía Bắc

Trang 25

Cao su Chè Cà phê Tiêu Điều

Sản lượng xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu

Tỉ USD

Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2008

Trang 26

Các giống cây công nghiệp nhập ngoại đang có vai trò ngày càng quan trọng trong nến sản xuất hiện đại:

Hạt macadamia là loại hạt ngon nhất, có vỏ cứng

nhất, tốn nhiều công chăm sóc nhất và là loại hạt

mắc nhất thế giới, có nguồn gốc từ các rừng cận

nhiệt đới Châu Úc Tại Việt Nam, từ năm 1994 cây

mắc-ca đã được đưa vào trồng thử nghiệm ở Ba

Vì, Đắc Lắc, Sơn La, Phú Thọ

 Ca cao được du nhập vào Việt Nam rất sớm Hiện tại, cây

được trồng rộng rãi ở nhiều nơi, Tây Nguyên vẫn được đánh

giá là có điều kiện lý tưởng nhất Tuy nhiên, hiện tại ở Việt

Nam, cây ca cao chưa phát triển rộng rãi do thu hoạch không

tập trung, kỹ thuật xử lý sau thu hoạch cũng phức tạp nên

người dân ngại trồng

 Vanilla được người Pháp mang đến Bình

Thuận hơn 15 năm trước Vanilla thích hợp

trồng ở vùng đất khô, có gió biển nhưng

không quá nóng, có bóng mát bên trên Trái

vanilla loại dưới 12 cm có giá từ 150 – 180

USD/kg; loại 12 – 14 cm là 200 USD/kg; từ

250 – 300 USD/kg cho loại trái trên 14 cm

Từ 9 – 10 kg trái tươi mới cho ra 1 kg trái

vanilla khô

Trang 27

B Chăn nuôi

I.Vị trí vai trò của chăn nuôi đối với nền nông nghiệp Việt Nam

 Được chia làm 2 nhóm chính là chăn

nuôi động vật nhai lại như trâu, bò,

dê, cừu và động vật đơn dạ dày

bao gồm lợn, gia cầm

 Tỉ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp

hiện chiếm 23%, nhiều tỉnh có tỉ trọng

chăn nuôi lên đến 35% (2009)

 Tổng giá trị sản xuất đầu năm 2012

đến nay đạt khoảng 2,6 triệu tấn thịt

hơi, ước tính 13,16 ngàn tỷ đồng

(chiếm 19% tổng giá trị ngành nông

nghiệp)

 Những năm gần đây, sản lượng chăn

nuôi không ngừng tăng nhanh với tốc

độ bình quân 10%/năm

Tỉ trọng nông nghiệp

trồng trọt chănnuôi

23%

77%

Tăng trưởng chăn nuôi 2008-2009

Trang 28

15%

36%

Trồng trọt Khác

 Tỉ trọng chăn nuôi chiếm 15% tổng thu

nhập của các hộ nông dân Đạt 57.896,4 tỷ đồng (2010)

 Tỉ trọng chăn nuôi trong tổng thu nhập của

hộ giảm dần từ Bắc vào Nam:

SP chăn nuôi

Trang 29

 Khu vực có tỉ lệ hộ chăn nuôi cao nhất là miền núi Đông Bắc

và Tây Bắc, các tỉnh Trung Bộ, phần lớn vùng Tây Nguyên và một phần nhỏ Đông Nam Bộ

 Các tình phía Nam (Đăk Lăk của

Tây Nguyên, hầu hết vùng Đông

Nam Bộ và ĐB sông Cửu Long)

tỉ lệ hộ chăn nuôi ít nhất: dưới 10% Tuy nhiên quy mô chăn nuôi lớn nên số lượng vật nuôi cao

ĐB sông Hồng có tỉ lệ hộ chăn nuôi cao nhưng quy mô chủ yếu

Trang 30

III.Tình hình chăn nuôi:

1.Động vật nhai lại:

Trâu:

 Đàn trâu cả nước có 2,7 triệu con

phân bố trong 1,57 triệu hộ chăn nuôi

TB 1,8 con/hộ Phân bố chủ yếu ở Bắc Bộ: -80% đàn trâu

 Thu nhập từ nuôi trâu không cao:

0,4% thu nhập của hộ (cao nhất ở Tây Bắc 3-5%)

 Quy mô:

Trang 31

1.Động vật nhai lại: (tiếp)

con/hộ

«Cty sữa TH (Nghĩa Đàn, Nghệ An) quy mô 22.000 con bò, tổng vốn đầu tư 1,2 tỷ USD, doanh thu hiện tại hơn 2.000 tỷ hướng tới

1 tỷ USD vào năm 2017, sau 5 năm hđ»

Ba Vì

Nghệ An

Lâm Đồng

Trang 32

 Tốc độ tăng trưởng chăn nuôi bò là 6%

 Thu nhập từ chăn nuôi bò chiếm: 1% thu nhập của hộ

 Tỉ trọng thu nhập cao nhất ở Quảng Nam, : chiếm trên 5% thu nhập

 Giống: vàng việt nam, lai sin, sữa

 Mục đích nuôi để lấy thịt và sữa, phụ phẩm da sừng, món làm đồ mĩ nghệ Sản lượng sữa năm 2011 là 417 nghìn tấn

 Sản lượng thịt: 160k tấn, chiếm 5,2% SL thịt năm 2006

Trang 33

Dê-cừu:

1.Động vật nhai lại: (tiếp)

 Cả nước có hơn nửa triệu con dê cừu phân bố trong hơn 86 ngàn hộ chăn nuôi

 Được nuôi nhiều ở các huyện Ninh Bình, Hà giang, Sơn La, Ninh Thuận (mật độ 5-10con/km2)

 Vùng Đông Bắc có số đàn dê cừu lớn nhất

cả nước (166,9 nghìn con), chiếm 32,5% nhưng quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, cung cấp chủ yếu cho nhu cầu địa phương

Sơn la

Ninh Bình

Ninh Thuận

Trang 34

Bộ

Tây Nguyên

con/hộ

 Bình quân:

(Nam T Bộ)

(ĐN Bộ) (ĐB SCL)

Trang 35

Lợn thịt

Tây Nguyên

ĐB SH

con/km2

(ĐB SCL) (ĐB SH)

Trang 36

Gia cầm:

2.Động vật đơn dạ dày: (tiếp)

 Cả nước có 211tr con và 8,4tr hộ nuôi gia cầm (chiếm 56% hộ nông thôn)

 Tốc độ tăng trưởng hằng năm 5,52%

 Tỉ lệ hộ nuôi gia cầm trên cả nước:

Bộ

Duyên hải Nam Trung

Trang 37

Bộ

Duyên hải Nam Trung

Bộ

Tây Bắc Tây

Nguyên

con/km2

 Mật độ gia cầm trên cả nước:

 Miền B quy mô hộ gia đình là chủ yếu

 Miền N quy mô trang trại tập trung nuôi

gà thịt, gà trứng và trại giống

 Sản lượng thịt: 300k tấn (11% SL thịt)

 trứng: 3970tr quả (2006)

Trang 38

Tổng hợp:

(Cả 3 miền)

(Cả 3 miền) (Tây Bắc, Ninh Bình,

Ninh Thuận)

( ĐB sông Cửu Long) (BắcTBộ, NamTBộ)

(Bắc Bộ, ĐB SCL)

Trang 39

 Giá trị kinh tế của các loại

vật nuôi mới này ngày càng

tăng cao

 Tùy theo:

Thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng

Điều kiện tự nhiên

=> Phát triển các loại vật nuôi

khác nhau

Trang 40

IV.Hướng phát triển:

a.Tiềm năng phát triển:

 Sản lượng tiêu thụ thịt của Việt Nam

đạt 34,2kg/đầu người (năm 2005),

mức cao so với Châu Á (33kg) và các

nước đang phát triển (28kg)

 Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ thịt đạt

7,8%/năm (2000-2005), đặc biệt là thịt

lợn, tiếp đến là thịt gia cầm và trâu bò

Điều kiện tự nhiên thuận lợi

 Tiềm năng giống phong phú, có nhiều giống quý, đặc trưng của từng địa

phương => nguyên liệu lai tạo giống mới

Vốn đầu tư cho Chăn nuôi tăng nhanh:

Trang 41

b,Thách thức:

BĐ Tăng trưởng nhập khẩu thịt

 Phương thức chế biến-bảo quản còn yếu kém:

-Không bảo quản sản phẩm trong thời gian lâu dài, vận

chuyển xa

-Sản phẩm hộp nhiều chất bảo quản

 Sản phẩm thịt không đảm bảo chất lượng lan tràn thị trường gây mất lòng tin người tiêu dùng

 Chịu sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm ngoại:

Thịt ngoại mẫu mã đẹp

 Thiên tai, dịch bệnh: H5N1, lở mồm

long móng

 Giá nguyên liệu đầu vào (giống, thức

ăn gia súc, thuốc men ) tăng cao

 Tỷ lệ chăn nuôi lợn quy mô từ 1 đến

2 con vẫn chiếm 52 %; chăn nuôi gà

quy mô từ 1 đến 19 con chiếm 50%

Sữa ngoại

Ngày đăng: 13/03/2016, 04:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w