1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU LẬP DỰ ÁN CHO CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC ĐOẠN HÀ NỘI – VINH VÀ TP. HỒ CHÍ MINH – NHA TRANG

358 274 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 358
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM (VNR) NGHIÊN CỨU LẬP DỰ ÁN CHO CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC ĐOẠN HÀ NỘI – VINH VÀ TP HỒ CHÍ MINH – NHA TRANG BÁO CÁO CUỐI KỲ BÁO CÁO KỸ THUẬT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CƠ SỞ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI Tháng năm 2013 CÔNG TY ALMEC CÔNG TY TƯ VẤN QUỐC TẾ GIAO THÔNG VẬN TẢI NHẬT BẢN CÔNG TY TƯ VẤN PHƯƠNG ĐÔNG CÔNG TY NIPPON KOEI CÔNG TY TƯ VẤN GIAO THÔNG VẬN TẢI NHẬT BẢN EI JR 13-179 Tỷ giá quy đổi áp dụng Báo cáo Đô la Mỹ = 78 Yên Nhật = 21.000 đồng (Theo tỷ giá công bố tháng 11/2011) MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Sơ lược Khảo sát sở Nghiên cứu Môi trường – Xã hội 1-1 1.2 Thông tin thu thập kết khảo sát sở 1-3 ĐOẠN TUYẾN PHÍA BẮC 2.1 Môi trường tự nhiên 2-1 2.2 Môi trường sống 2-109 2.3 Môi trường xã hội 2-121 2.4 Nội dung khác 2-159 ĐOẠN TUYẾN PHÍA NAM 3.1 Đánh giá môi trường tự nhiên 3-1 3.2 Môi trường sống 3-135 3.3 Đánh giá môi trường xã hội 3-143 3.4 Các nội dung khác 3-167 i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.1 Vận dụng thông tin thu thập qua khảo sát sở 1-2 Bảng 1.2.1 Kết thu thập nguồn thông tin 1-3 Bảng 1.2.2 Kết thu thập thông tin qua phiếu câu hỏi 1-3 Bảng 1.2.3 Kết thu thập thông tin qua phiếu câu hỏi 1-4 Bảng 1.2.4 Kết thu thập thông tin qua phiếu câu hỏi (môi trường xã hội) 1-4 Bảng 1.2.5 Kết thu thập thông tin qua phiếu câu hỏi (khác) 1-4 Bảng 2.1.1 Đặc điểm địa hình – địa mạo 2-1 Bảng 2.1.2 Tài liệu liên quan đến xói mòn đất 2-6 Bảng 2.1.3 Nước ngầm 2-10 Bảng 2.1.4 Lượng nước khai thác bình quân giếng tập trung năm 2008 2-12 Bảng 2.1.5 Tổng hợp tầng chứa nước ngầm tỉnh Hà Nam 2-15 Bảng 2.1.6 Trữ lượng nước ngầm số vùng tỉnh Thanh Hóa 2-17 Bảng 2.1.7 Thống kê điểm, khu vực thăm dò nước ngầm 2-18 Bảng 2.1.8 Trữ lượng khai thác tiền nước ngầm tỉnh 2-18 Bảng 2.1.9 Tổng hợp giếng nước phục vụ nông nghiệp 2-19 Bảng 2.1.10 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt vùng nông thôn 2-20 Bảng 2.1.11 Rừng đặc dụng 2-20 Bảng 2.1.12 Khu vực đất ngập nước có giá trị ĐDSH môi trường Việt Nam 2-21 Bảng 2.1.13 Khu bảo tồn biển 2-22 Bảng 2.1.14 Khu vực bảo vệ theo công ước, hiệp định quốc tế 2-22 Bảng 2.1.15 Các vùng quan trọng 2-23 Bảng 2.1.16 Danh thắng 2-23 Bảng 2.1.17 Diện tích rừng (theo loại) 2-24 Bảng 2.1.18 Đa dạng sinh học 2-24 Bảng 2.1.19 Diện tích rừng có theo loại rừng 2-30 Bảng 2.1.20 Sản lượng loài trồng tỉnh Nam Định 2-31 Bảng 2.1.21 Số lượng gia súc, gia cầm tỉnh Nam Định 2-32 Bảng 2.1.22 Sản lượng thủy sản tỉnh Nam Định 2-32 Bảng 2.1.23 Diện tích đất ngập mặn 2-47 Bảng 2.1.24 Diễn biến diện tích RNM, RPH rừng trồng ven biển 2-48 Bảng 2.1.25 Hệ động – thực vật 2-55 Bảng 2.1.26 Đa dạng sinh học loài sinh vật Hà Nội 2-60 Bảng 2.1.27 Các loài thực vật quý thành phố Hà Nội 2-62 Bảng 2.1.28 Các loài động vật quý thành phố Hà Nội 2-62 Bảng 2.1.29 Các loài thực vật quý tỉnh Hà Nam 2-64 Bảng 2.1.30 Các loài động vật quý tỉnh Hà Nam 2-65 Bảng 2.1.31 Thực vật bậc cao Vườn quốc gia Xuân Thủy 2-65 Bảng 2.1.33 Các loài động vật quý tỉnh Ninh Bình 2-74 Bảng 2.1.34 Hệ động – thực vật rừng đặc dụng Thanh Hóa 2-77 Bảng 2.1.35 Các loài thực vật quý tỉnh Thanh Hóa 2-77 Bảng 2.1.36 Các loài động vật quý tỉnh Thanh Hóa 2-79 Bảng 2.1.37 Các loài thực vật quý tỉnh Nghệ An 2-81 Bảng 2.1.38 Các loài động vật quý tỉnh Nghệ An 2-82 ii Bảng 2.1.39 Thiên tai 2-85 Bảng 2.1.40 Đặc điểm lũ lụt địa phương 2-90 Bảng 2.1.41 Tổng hợp đợt mưa lớn khu vực phạm vi Hà Nội năm 2008 2-91 Bảng 2.1.42 Danh sách 25 điểm, khu vực ngập thường xuyên bị ngập úng Hà Nội 2-91 Bảng 2.1.43 Tổng diện tích bị ảnh hưởng ngập úng 2-94 Bảng 2.1.44 Sạt lở đất 2-98 Bảng 2.1.45 Bão 2-101 Bảng 2.1.46 Số trận bão ảnh hưởng đến tỉnh Nam Định 2-102 Bảng 2.1.47 Những tai biến khác 2-104 Bảng 2.1.48 Thống kê thiệt hại cố môi trường gây 2-105 Bảng 2.1.49 Tình hình cháy rừng giai đoạn 2005 – 2009 2-106 Bảng 2.2.1 Hệ thống quan trắc chất lượng không khí 2-109 Bảng 2.2.2 Kết quan trắc chất lượng không khí 2-110 Bảng 2.2.3 Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt 2-110 Bảng 2.2.4 Kết nghiên cứu chất lượng nước mặt 2-111 Bảng 2.2.5 Hệ thống quan trắc chất lượng nước ngầm 2-111 Bảng 2.2.6 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm 2-112 Bảng 2.2.7 Hệ thống quan trắc môi trường đất 2-112 Bảng 2.2.8 Kết quan trắc số chất lượng môi trường đất điển hình 2-113 Bảng 2.2.9 Hệ thống quan trắc tiếng ồn 2-114 Bảng 2.2.10 Kết quan trắc số đo độ ồn điển hình 2-114 Bảng 2.2.11 Độ ồn đo ngã tư cầu Lim – Tp Ninh Bình (trong khoảng - 22h) 2-117 Bảng 2.2.12 Độ ồn đo ngã ba chợ Chiều – thị xã Tam Điệp (trong khoảng - 22h) 2-117 Bảng 2.2.13 Độ ồn đo thị trấn (6h – 22h) 2-117 Bảng 2.2.14 Điểm tập kết rác cuối 2-120 Bảng 2.3.1 Sử dụng đất dân số 2-121 Bảng 2.3.2 Dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên hộ gia đình 2-122 Bảng 2.3.3 Cơ cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng 2-123 Bảng 2.3.4 Cơ cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng 2-124 Bảng 2.3.5 Cơ cấu đất lâm nghiệp huyện Sóc Sơn 2-124 Bảng 2.3.6 Cơ cấu đất chưa sử dụng, đất mặt nước đất núi đá 2-125 Bảng 2.3.7 Các nhóm sử dụng đất Hà Nội 2-125 Bảng 2.3.8 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2009 2-136 Bảng 2.3.9 Hiện trạng đất phi nông nghiệp 2-139 Bảng 2.3.10 Sự biến đổi diện tích đất theo năm 2-143 Bảng 2.3.11 Luật quy định liên quan đến thu hồi đền bù đất 2-145 Bảng 2.3.12 Tỉ lệ hộ gia đình có nhà theo địa phương 2-146 Bảng 2.3.13 Tỉ lệ diện tích nhà/nhân theo địa phương (đơn vị: m2) 2-146 Bảng 2.3.14 Tiện nghi/100 hộ gia đình theo vùng 2-146 Bảng 2.3.15 Tỉ lệ mù chữ (trên 15 tuổi) 2-147 Bảng 2.3.16 Danh sách di sản văn hóa di tích lịch sử 2-147 Bảng 2.3.17 Sức khỏe cộng đồng 2-148 Bảng 2.3.18 Dân tộc thiểu số (theo giới tính) 2-149 iii Bảng 2.3.19 Phân bố dân tộc Hà Nội 2-150 Bảng 2.3.20 Phân bố dân tộc Hà Nam 2-150 Bảng 2.3.21 Phân bố dân tộc Nam Định 2-151 Bảng 2.3.22 Phân bố dân tộc Ninh Bình 2-152 Bảng 2.3.23 Phân bố dân tộc Thanh Hóa 2-152 Bảng 2.3.24 Phân bố dân tộc Nghệ An 2-153 Bảng 2.3.25 Tỷ lệ người nghèo theo địa phương 2-154 Bảng 2.4.1 Biến đổi khí hậu 2-159 Bảng 2.4.2 Tải lượng khí gây hiệu ứng nhà kính phát sinh năm gần tương lai 2-161 Bảng 2.4.3 Độ mặn số điểm sông lớn Nam Định 2-162 Bảng 2.4.4 Diễn biến tình hình khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy năm năm qua 2-163 Bảng 2.4.5 Tình hình dân số Thanh Hoá từ năm 2006 đến 2009 2-164 Bảng 3.1.1 Đặc điểm địa hình địa lý 3-1 Bảng 3.1.2 Số liệu xói lở 3-7 Bảng 3.1.3 Các vị trí có nguy sạt lở đất ven kênh rạch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3-9 Bảng 3.1.4 Số liệu nước ngầm 3-11 Bảng 3.1.5 Trữ lượng nước ngầm khu vực tỉnh Khánh Hòa 3-14 Bảng 3.1.6 Kết phân tích mẫu nước ngầm 3-16 Bảng 3.1.7 Kết theo dõi hàm lượng Cyanua Khánh Hòa 3-17 Bảng 3.1.9 Diện tích rừng đặc dụng tỉnh 3-29 Bảng 3.1.10 Các loài động vật VQG Cát Tiên 3-30 Bảng 3.1.11 Sử dụng đất VQG Núi Chúa 3-31 Bảng 3.1.12 Khu bảo tồn đất ngập nước 3-32 Bảng 3.1.13 Khu bảo tồn biển 3-32 Bảng 3.1.14 Diện tích rừng ngập mặn tỉnh Khánh Hòa 3-33 Bảng 3.1.15 Diện tích thảm cỏ biển, số loài cỏ biển tỉnh Khánh Hòa 3-34 Bảng 3.1.16 Danh mục khu bảo vệ theo Hiệp ước Quốc tế 3-34 Bảng 3.1.17 Danh mục vùng chim quý vùng chim đặc hữu khu vực đoạn tuyến nghiên cứu 3-34 Bảng 3.1.18 Danh thắng 3-35 Bảng 3.1.19 Diện tích rừng theo loại 3-35 Bảng 3.1.20 Diễn biến diện tích (ha) loại rừng địa bàn tỉnh Khánh Hòa 3-36 Bảng 3.1.21 Một số tiêu phát triển rừng 3-37 Bảng 3.1.22 Thay đổi diện tích rừng theo năm (2000 đến 2005 đến 2009) 3-39 Bảng 3.1.23 Đa dạng sinh học 3-40 Bảng 3.1.24 Số liệu khu bảo tồn tự nhiên tỉnh Bình Thuận 3-54 Bảng 3.1.25 Tổng loài động vật khu ĐNN Cần Giờ (không kể đến loài động vật xương sống cỡ nhỏ) 3-65 Bảng 3.1.26 Những tài liệu có khu hệ động thực vật 3-66 Bảng 3.1.27 Tính đa dạng loài rạn san hô thảm cỏ biển Khánh Hòa 3-68 Bảng 3.1.28 Các loài bị đe dọa địa bàn tỉnh Khánh Hòa (thực vật) 3-70 Bảng 3.1.29 Các loài bị đe dọa địa bàn tỉnh Khánh Hòa (động vật) 3-73 iv Bảng 3.1.30 Các nhóm ngành thực vật – vườn quốc gia Núi Chúa 3-75 Bảng 3.1.31 Các nhóm ngành động vật– vườn quốc gia Núi Chúa 3-76 Bảng 3.1.32 Nhóm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phước Bình 3-77 Bảng 3.1.33 Nhóm động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phước Bình 3-78 Bảng 3.1.34 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn tỉnh Ninh Thuận 3-78 Bảng 3.1.35 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn tỉnh Ninh Thuận 3-80 Bảng 3.1.36 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn tỉnh Bình Thuận 3-82 Bảng 3.1.37 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn tỉnh Bình Thuận 3-82 Bảng 3.1.38 Danh sách loài đặc hữu 3-88 Bảng 3.1.39 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn tỉnh Đồng Nai (thực vật) 3-89 Bảng 3.1.40 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn tỉnh Đồng Nai (động vật) 3-91 Bảng 3.1.41 Tổng hợp loài động vật thực vật TP.HCM 3-93 Bảng 3.1.42 Các loài cá quý rừng ngập mặn Cần Giờ 3-94 Bảng 3.1.43 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn Tp HCM (thực vật) 3-98 Bảng 3.1.44 Các loài gặp nguy hiểm địa bàn Tp HCM (động vật) 3-99 Bảng 3.1.45 Thiên tai 3-100 Bảng 3.1.46 Thống kê tình hình thiệt hại thiên tai tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ năm 2006 – 2010 3-103 Bảng 3.1.47 Ngập lụt 3-107 Bảng 3.1.48 Tình hình lũ lụt tỉnh Khánh Hòa 3-108 Bảng 3.1.49 Sạt lở đất 3-114 Bảng 3.1.50 Một số điểm sạt lở cát đỏ, lũ bùn cát điển hình vùng Phan Thiết ngoại vi 3-115 Bảng 3.1.51 Một số nguyên nhân gây sạt lở đất đá 3-116 Bảng 3.1.52 Thống kê thiệt hại sạt lở đất Thành phố Hồ Chí Minh 3-119 Bảng 3.1.53 Bão 3-120 Bảng 3.1.54 Thiệt hại mưa bão gây giai đoạn 2006–2009 3-121 Bảng 3.1.55 Số bão ATNĐ khu vực biển đông năm 2010 3-122 Bảng 3.1.56 Các tài liệu có cố môi trường 3-125 Bảng 3.1.57 Thống kê cố tràn dầu TP HCM từ 2005-2009 3-134 Bảng 3.2.1 Hệ thống quan trắc 3-135 Bảng 3.2.2 Kết quan trắc chất lượng môi trường khí 3-136 Bảng 3.2.3 Hệ thống quan trắc 3-136 Bảng 3.2.4 Kết quan trắc chất lượng nước mặt 3-137 Bảng 3.2.5 Hệ thống quan trắc 3-138 Bảng 3.2.6 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm 3-139 Bảng 3.2.7 Hệ thống quan trắc 3-139 Bảng 3.2.8 Kết quan trắc chất lượng môi trường đất 3-140 Bảng 3.2.9 Hệ thống quan trắc 3-140 Bảng 3.2.10 Kết quan trắc tiếng ồn 3-141 Bảng 3.2.11 Các điểm xả thải 3-142 Bảng 3.3.1 Sử dụng đất dân số 3-143 Bảng 3.3.2 Diện tích tự nhiên chia theo mục đích sử dụng loại đất 3-144 Bảng 3.3.3 Sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Thuận 3-146 v Bảng 3.3.4 Diện tích đất tự nhiên địa bàn huyện tỉnh Ninh Thuận 3-147 Bảng 3.3.5 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn Bình Thuận 3-147 Bảng 3.3.6 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 3-153 Bảng 3.3.7 Kiểm kê thống kê đất đai qua năm Tp HCM 3-154 Bảng 3.3.8 Kế hoạch sử dụng đất số liệu thống kê Tp HCM (ha) 3-154 Bảng 3.3.9 Các luật quy định thu hồi bồi thường thu hồi đất 3-157 Bảng 3.3.10 Tỷ lệ hộ gia đình có nhà theo loại nhà theo tỉnh 3-158 Bảng 3.3.11 Diện tích bình quân theo loại nhà theo tỉnh (Đơn vị: m2) 3-158 Bảng 3.3.12 Tiện nghi/100 hộ theo vùng 3-158 Bảng 3.3.13 Tỷ lệ mù chữ (trên 15 tuổi) 3-159 Bảng 3.3.14 Di sản văn hóa/ lịch sử 3-160 Bảng 3.3.15 Các tài liệu có sức khỏe cộng đồng 3-161 Bảng 3.3.16 Giới tính dân tộc thiểu số 3-162 Bảng 3.3.17 Phân bổ dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa 3-163 Bảng 3.3.18 Phân bổ dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận 3-163 Bảng 3.3.19 Phân bổ dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận 3-164 Bảng 3.3.20 Phân bổ dân tộc thiểu số tỉnh Đồng Nai 3-165 Bảng 3.3.21 Phân bổ dân tộc thiểu số thành phố Hồ Chí Minh 3-165 Bảng 3.3.22 Tỷ lệ nghèo theo tỉnh 3-166 Bảng 3.4.1 Biến đổi khí hậu 3-167 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.1 Khai thác nước ngầm tập trung Hà Nội 2-12 Hình 2.1.2 Khai thác tài nguyên sông 2-48 Hình 2.1.3 Săn bắt trái phép 2-49 Hình 2.2.1 Độ ồn (Lmax) năm 2010 số nút giao thông (thời điểm 8h) 2-117 Hình 2.2.2 Độ ồn (Lmax) năm 2010 số nút giao thông (thời điểm 22 24h) 2-118 Hình 2.2.3 Độ ồn (Lmax) năm 2010 khu dân cư cạnh KCN (thời điểm 22 - 24h) 2-119 Hình 2.2.4 Độ ồn (Lmax) năm 2010 khu dân cư tập trung (thời điểm - 8h) 2-119 Hình 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất (2005) 2-135 Hình 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất (2009) 2-136 Hình 2.3.3 Biểu đồ biến động loại đất năm 2006 - 2009 2-144 Hình 2.4.1 Mực nước sông Hồng 2-160 Hình 3.1.1 Trị số Coliform số giếng nước 3-16 Hình 3.1.2 Sơ đồ phân vùng nhiễm mặn khu vực Vạn Ninh 3-18 Hình 3.1.3 Sơ đồ phân vùng nhiễm mặn khu vực Ninh Hòa 3-19 Hình 3.1.4 Sơ đồ phân vùng nhiễm mặn vùng Nha Trang 3-19 Hình 3.1.5 Sơ đồ phân vùng nhiễm mặn Cam Ranh 3-20 Hình 3.3.1 Phần trăm diện tích tự nhiên theo loại đất 3-144 Hình 3.3.2 Cơ cấu sử dụng đất 3-145 Hình 3.3.3 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Khánh Hòa 3-145 vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á BCHTMT : Báo cáo trạng môi trường BCTT : Báo cáo tóm tắt Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TNMT : Bộ Tài nguyên – Môi trường BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVTV : Bảo vệ thực vật Cục BVMT VN : Cục Bảo vệ môi trường Việt Nam CCN : Cụm công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CN-TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐNC : Đoàn Nghiên cứu ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐSCT : Đường sắt cao tốc ĐTV : Động – thực vật ĐVHD : Động vật hoang dã EBA : Vùng chim đặc hữu HĐH : Hiện đại hóa HTMT : Hiện trạng môi trường năm HTMT : Hiện trạng môi trường IBA : Vùng chim quan trọng IEE : Đánh giá môi trường sơ IPCC : Tổ chức Quốc tế biến đổi khí hậu IUCN : Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT : Khu bảo tồn Khu BTB : Khu bảo tồn biển KBTB : Khu bảo tồn biển KCN : Khu công nghiệp Khu CN KTC : Khu công nghiệp kỹ thuật cao NN : Nước ngầm N/A : Chưa có số liệu cập nhật QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QL1A : Quốc lộ 1A QL21 : Quốc lộ 21 RNM : Rừng ngập mặn RPH : Rừng phòng hộ Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở TNMT : Sở Tài nguyên – Môi trường viii Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội Thị xã/Huyện Phan Rang Tháp Chàm Ninh Hải Dân tộc Hrê Ra Glai 284 M’ Nông Thổ (4) Xtiêng Khơ Mú Bru Vân Kiều Cơ Tu Giáy Tà Ôi Nguồn: Số liệu thống kê cấp huyện, tỉnh năm 2011 Ninh Phước 560 0 0 1 Thuận Bắc 5.126 0 0 22.067 0 0 0 Bảng 3.3.19 Phân bổ dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận (Đơn vị: người) Thị xã/Huyện Phan Thiết Tuy Phong Dân tộc Kinh 214.625 133.934 Tày 81 16 Thái 14 Mường 57 Khơ Me 62 22 Hoa 1.021 513 Nùng 36 79 Hmông Dao Gia rai 47 34 E Đê 8 Ba Na 14 11 Sán Chay 0 Chàm 301 5.088 Cơ Ho 21 Xơ Đăng Sán Dìu Hrê 0 Ra Glai 16 980 M’ Nông Thổ (4) Xtiêng Khơ Mú 0 Bru Vân Kiều 0 Cơ Tu Giáy 0 Tà Ôi 0 Nguồn: Số liệu thống kê cấp huyện, tỉnh năm 2011 Bắc Bình 77.4445 4.319 16 99 48 7.775 1.249 128 21 22 21 20.044 1.918 14 3.608 0 0 0 3-164 Hàm Thuận Bắc 153.830 320 26 108 63 246 149 10 114 11 21 5.068 6.105 1.488 0 0 0 Hàm Thuận Nam 94.169 37 21 51 35 176 37 42 19 983 10 78 2.952 0 0 0 0 Hàm Tân 65.790 43 14 142 115 148 102 37 1.296 7 1.557 0 0 0 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội Bảng 3.3.20 Phân bổ dân tộc thiểu số tỉnh Đồng Nai (Đơn vị: người) Thị xã/Huyện Long Khánh Cẩm Mỹ Dân tộc Kinh 118.354 114.262 Tày 631 1.694 Thái 48 28 Mường 50 86 Khơ Me 324 380 Hoa 7.339 15.317 Nùng 791 4.937 Hmông Dao 46 Gia rai E Đê 44 Ba Na 0 Sán Chay Chàm 131 29 Cơ Ho 81 28 Xơ Đăng Sán Dìu 26 Hrê 0 Ra Glai M’ Nông 0 Thổ (4) 17 43 Xtiêng Khơ Mú 0 Bru Vân Kiều 0 Cơ Tu 0 Giáy Tà Ôi Nguồn: Số liệu thống kê cấp huyện, tỉnh năm 2011 Long Thành Xuân Lộc 280.334 1.429 149 467 1.135 2.144 667 63 81 391 49 1 21 202 2 Nhơn Trạch 188.118 1.627 30 312 679 5.236 1.500 688 17 2.119 32 77 39 519 0 0 Bảng 3.3.21 Phân bổ dân tộc thiểu số thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị: người) Thị xã/Huyện Dân tộc Hoa Nùng Hmông Dao Gia rai E Đê Ba Na Sán Chay Chàm Cơ Ho Xơ Đăng Sán Dìu Hrê Ra Glai M’ Nông Thổ (4) Xtiêng Quận 146.003 98 25 59 381 675 36 4 15 2 94 10 3-165 Quận 253.829 140 24 134 969 661 49 27 20 268 247 53 224 155.939 215 136 206 504 897 102 29 11 18 17 11 111 0 19 1 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội Thị xã/Huyện Quận Dân tộc Khơ Mú Bru Vân Kiều Cơ Tu Giáy Tà Ôi Hoa Nùng Hmông Dao Gia rai Nguồn: Số liệu thống kê cấp huyện, tỉnh năm 2011 Quận 78 75 79 362 58 60 26 54 19 27 2) Người nghèo 3.745 Thu thập thông tin người nghèo từ các quyền tỉnh/thành phố Theo số liệu thống kê, tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, tỷ lệ người nghèo cao 3.746 Tỷ lệ đói nghèo tỉnh/thành phố dọc theo hành lang Bắc – Nam nêu bảng Bảng 3.3.22 STT Tỉnh Toàn quốc Tỷ lệ nghèo theo tỉnh Tỷ lệ nghèo theo tỉnh (%) 2004 2006 2008 2010 18,1 15,5 13,4 14,2 Khánh Hòa - 11,0 9,1 9,5 NinhThuận - 22,3 19,3 1,9 Bình Thuận - 11,0 9,2 10,1 Đồng Nai - 5,0 4,3 3,7 Bình Dương - 0,5 0,4 0,5 - 0,5 0,3 0,3 TP HCM Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, 2010 3-166 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội 3.4 Các nội dung khác 3.4.1 Biến đổi khí hậu 3.747 Tất tỉnh/thành phố nhận thức nguy hiểm tiềm tàng biến đổi khí hậu gây đặc biệt mực nước biển dâng cao Các vấn đề biến đổi nhiệt độ, lượng mưa số tượng thời tiết khắc nghiệt (như bão) thảo luận phần Bảng 3.4.1 STT Tỉnh/TP Khánh Hòa Biến đổi khí hậu Tài liệu có Báo cáo HTMT năm, chương 1, Mục 1.1.2, trang 9-11 Xem thông tin chi tiết phần sau Nội dung Nhiệt độ trung bình hàng năm Nha Trang tăng lên đáng kể, với xu hướng tăng nhiệt độ toàn cầu Biến đổi khí hậu toàn cầu làm thay đổi đặc trưng yếu tố khí hậu, thủy văn địa bàn tỉnh Khánh Hòa Ninh Báo cáo HTMT năm, chương 9, Ninh Thuận nằm khu vực khô hạn nước, mang đặc điểm Thuận mục 9.1, trang 146-151 Xem thông khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với đặc trưng khô, nóng, gió tin chi tiết phần sau nhiều, bốc mạnh từ 1670-1827mm Nhiệt độ trung bình năm 270C, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng - 11 mùa khô từ tháng 12 - năm sau Bình Báo cáo HTMT tỉnh Bình Thuận Hiện có nhiều tài liệu thống kê lưu lượng khí gây nên hiệu ứng nhà Thuận 2005 – 2009 kính môi trường không khí Báo cáo biến đổi khí hậu năm 2004 UB Liên phủ - LHQ nêu rõ lý việc nhiệt độ thay đổi lại có tác động lên khí hậu nhân tố khác Cũng theo báo cáo này, diễn biến việc thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tất sinh vật hoạt động kinh tế xã hội Báo cáo HTMT năm, chương 9, Nồng độ CO2 gia tăng khí đối tượng luôn biến 10 Đồng Nai trang 145-155 Xem thông tin chi động mạnh, tác động đến cân hệ sinh thái tự nhiên tiết phần sau điều kiện sống chúng Tốc độ thay đổi nhanh chóng khí hậu gây mối đe dọa nhiều chủng loại thực vật Tp Hồ Báo cáo HTMT năm, Chương 9, Nghiên cứu cho thấy mực nước biển tăng dần qua thập kỷ Nhiệt độ 11 Chí Minh trang 146-166 Xem thôngtin chi tăng cao, trái đất nóng lên băng tan nguyên nhân dẫn đến mực tiết phần sau nước biển dâng, hợp lý theo xu chung toàn cầu Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA tổng hợp (căn số liệu STNMT) 1) Tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Khánh Hòa (1) Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên điều kiện tự nhiên 3.748 Theo kết phân tích, nhiệt độ trung bình hàng năm Nha Trang tăng lên đáng kể, với xu hướng tăng nhiệt độ toàn cầu Tổng lượng mưa năm có biến động lớn, đặc biệt từ năm 1996 trở lại Chính vậy, năm xả lũ lớn xấp xỉ với đỉnh lũ lịch sử Ngoài ra, tượng cực đoan khác bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, nắng nóng xảy với tần suất lớn hơn, khắc nghiệt quy mô lẫn số lượng 3.749 Như vậy, biến đổi khí hậu toàn cầu làm thay đổi đặc trưng yếu tố khí hậu, thủy văn địa bàn tỉnh Khánh Hòa Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết yếu tố xem xét có xu hướng thay đổi theo hướng tiêu cực mà gia tăng nhiệt độ, biến động lượng mưa tăng độ cao mực nước biển tần suất xuất hiện tượng khí hậu cực đoan 3.750 Trong thập kỷ tới, với việc gia tăng lượng mưa năm mức 2-3% mức gia tăng lượng mưa trongmùa mưa 10-20% làm cho tình hình lũ lụt khu vực Nam Trung Bộ nói chung Khánh Hòa nói riêng phức tạp, nguy ngập lụt vùng hạ lưu sông trở nên trầm trọng hơn, nhân tố tiềm tàng rủi ro tính mạng sản xuất Trên khu vực mà hạ lưu sông Cái Nha Trang sông Dinh Ninh 3-167 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội Hòa ảnh hưởng gián tiếp đến vùng kinh tế trọng điểm, khu du lịch truyền thống Khánh Hòa thông qua việc thay đổi mực nước hệ thống sông vùng Vịnh 3.751 Trong đó, vào mùa khô, lượng mưa lại thiếu hụt tới 13-16%, việc gây tình trạng thiếu nước, hạn hán xâm nhập mặn, huyện miền núi ven biển việc đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt sản xuất, phòng chống cháy rừng triều cường… (2) Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên điều kiện tự nhiên môi trường 3.752 Biến đổi khí hậu làm gia tăng nhiệt độ trung bình gây tác hại khác (a) Sóng nhiệt: Sóng nhiệt xảy phổ biến biến đổi khí hậu Nhiệt độ tăng với tượng sóng nhiệt, vào thời kỳ El Nino hây nhiều thiệt hại môi trường tự nhiên sức khỏe người Mối nguy hiểm tương đối thấp thành phố Nha Trang, xảy vùng Vạn Ninh thường có gió Lào vùng bán đảo Cam Ranh, nơi có nhiều đồng cỏ đồi cát khô hanh (b) Mưa, lũ lụt: Mưa dầm lũ lụt gây tác hại lên đời sống tài sản Mặc dù Khánh Hòa có lụt lớn, nguy tàn phá cao tương lai: x Mưa nhiều lại tập trung vài tháng x Nguy vỡ đập hồ thủy điện nguồn x Nguy lụt lớn xả lũ x Các cửa sông bị bồi lấp làm cản trở thoát nước mùa lũ (c) Bão tố: Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu Việt nam nằm 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nên vài năm gần đây, tình hình bão lũ, lốc, xoáy dông… có đột biến địa bàn tỉnh Khánh Hòa Theo thống kê thời gian từ 2006-2009 có bão Trong đó, cường độ thiệt hại bão gây ngày tăng Đặc biệt đầu tháng 11/2009, bão số 11 (Mirinae) ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Khánh Hòa, gây mưa lớn lũ lịch sử làm thiệt hại lớn người tài sản toàn tỉnh, tổng thiệt hại bão số 11 gây 450 tỷ đồng, cao gấp 4,5 lần tổng thiệt hại mưa bão năm 2008 gây (d) Hạn hán: Hạn hán trầm trọng kéo dài nguy lớn Khánh Hòa tương lai, vào năm có El Nino Nạn cháy rừng thiệt hại hoa màu gia tăng Cần phải thiết lập thêm nhiều đập, hồ chứa nước, hệ thống dẫn thủy Khánh Hòa tương đối tốt Cần phải sử dụng nước hữu hiệu 2) Tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Ninh Thuận (1) Tình hình phát thải khí nhà kính Ninh Thuận 3.753 Ninh Thuận nằm khu vực khô hạn nước, mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với đặc trưng khô, nóng, gió nhiều, bốc mạnh từ 1670-1827mm Nhiệt độ trung bình năm 270C, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ 3-168 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội tháng - 11 mùa khô từ tháng 12 - năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 700mm Phan Rang tăng dần theo độ cao 1100mm vùng miền núi Độ ẩm không khí từ 71-75%, lượng xạ lớn 160 Kcl/m2, tổng lượng nhiệt 9.50010.0000C 3.754 Ninh Thuận vùng khô hạn nước, hàng năm vào mùa khô tình trạng hạn hán thiếu nước thường xuyên xảy ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đến sản xuất hoạt động dân sinh kinh tế địa phương Các đợt hạn hán nghiêm trọng liên tiếp xảy năm gần năm 1997, 1998, 2002, 2004, 2005 làm nhiều người dân bị thiếu đói không đủ điều kiện sản xuất nông nghiệp, vấn đề dịch bệnh, môi trường tiềm ẩn nhiều nguy phát sinh phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống nhân dân huyện tỉnh Mặc dù có nhiều biện pháp khắc phục xây hồ, ngăn đập, theo dõi hạn hán, trồng rừng, bảo vệ rừng tránh khỏi khí hậu khắc nghiệt mùa khô với đợt nắng nóng kéo dài với gió Tây khô nóng làm suy giảm nhanh chóng lượng dòng chảy sông suối tỉnh, dẫn đến tình trạng hạn hán thiếu nước kéo dài suốt mùa khô hàng năm 3.755 Theo Quyết định số 2340/QĐ - UBND ngày 15/6/2007 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc thành lập tổ biên soạn khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu hướng vào việc quản lý tổng hợp dải ven bờ, tài nguyên nước nông nghiệp, bảo vệ phục hồi khu vực bị ảnh hưởng hạn hán, hoang mạc hóa lũ lụt, đồng thời lồng ghép tới mức khả thi sách kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa phương 3.756 Kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Ninh Thuận (gọi tắt Kế hoạch hành động) sản phẩm quan trọng dự án VN/05/009 địa phương tham gia dự án Đồng thời, việc xây dựng Kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Ninh Thuận, góp phần quan trọng vào việc thực văn nêu Thủ tướng Chính phủ 3.757 Ninh Thuận với đặc thù kinh tế nông nghiệp chiếm 44,4%, dịch vụ chiếm 36,5 % tỷ trọng GDP, nên hoạt động công nghiệp tạo tác nhân gây biến đổi khí hậu mức thấp 3.758 Tuy nhiên để giảm thiểu phát thải khí nhà kính Ninh Thuận vấn đề sau cần lưu ý: (i) Hoạt động nhà máy có sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, gas), than củi, buồng đông lạnh tạo khí CO2, NO2, CFC… (ii) Hạn chế đến mức thấp nguyên nhân gây cháy rừng người thiên nhiên gây Sẵn sang ứng phó, phát hiện, chữa cháy rừng nhanh chóng kịp thời, không để cháy lan, cháy kéo dài Thực giao khoán, quản lý, bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường để khuyến khích người dân, hộ kinh doanh bảo vệ phát triển rừng (iii) Trong nông nghiệp đẩy mạnh việc áp dụng biện pháp an toàn sinh học, hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, phân bón vô 3-169 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội (iv) Hạn chế việc chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy Duy trì độ che phủ rừng 45% để ngăn ngừa tượng xói mòn, sạt lở hay rửa trôi, đặc biệt hoang mạc hóa, sa mạc hóa mối hiểm họa tỉnh khô hạn Ninh Thuận (2) Biến đổi khí hậu, kịch biến đổi khí hậu tác động chúng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận (a) Kịch diễn biến biến đổi khí hậu Ninh Thuận thời gian tới 3.759 Theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam đến năm 2010, 2050 2070, nhiệt độ vùng duyên hải tăng 0,30C; 1,10C; 1,50C vùng nội địa mức tăng cao 0,50C; 1,80C; 2,50C Cũng theo kịch này, nước biển dâng cao cm vào năm 2010; 33 cm vào năm 2050 45 cm vào năm 2070 Biến đổi khí hậu có nhiều tác động tiêu cực nông nghiệp, tài nguyên nước, lâm nghiệp, thủy sản, vùng ven biển, môi trường sinh thái, ngành lượng, giao thông vận tải, sức khỏe nguời 3.760 Theo kịch Ban Liên Chính phủ biến đối khí hậu (IPCC) cho năm 2010, với mực nước biển dâng lên 100 cm, vùng ven biển bị sạt lở ngập nước vùng thấp hệ thống đê, kè bảo vệ Nước biển dâng kết hợp với bão tố đe dọa đến hệ thống công trình xây dựng khu dân cư ven biển (b) Tác động BĐKH đến phát triển kinh tế - xã hội Ninh Thuận 3.761 Tác động xấu thiên tai, có tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội Ninh Thuận, chủ yếu hạn hán hoang mạc hóa; xâm nhập mặn; thiếu nước sinh hoạt nước phục vụ sản xuất mùa khô; lũ lụt mùa mưa; sạt lở bờ sông, bờ biển 3.762 Các ngành lĩnh vực kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản 3.763 Biện pháp ứng phó với thiên tai nêu quyền nhân dân tỉnh Ninh Thuận thực là: (i) Xây dựng hệ thống thủy lợi bao gồm hồ đập tích trữ nước với quy mô cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện hồ ao xã, thôn, chí tới hộ gia đình Đồng thời xây dựng hệ thống kênh mương cấp II, cấp III dẫn điều tiết nước tới vùng khu dân cư phục vụ sinh hoạt, sản xuất (ii) Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đất hoang hóa đất cát ven biển, trồng phân tán tập đoàn lâm nghiệp, lâu năm, ăn chịu hạn; trồng cỏ quy mô lớn để phục vụ chăn nuôi bò, dê, cừu, (iii) Chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu trồng (8 cây: lúa, bắp, mì, bông, thuốc lá, mía, nho, điều), vật nuôi (3 con: bò dê, cừu) thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu khô hạn cho hiệu kinh tế cao (iv) Tuy nhiên, vốn đầu tư Nhà nước hạn chế, Ninh Thuận tỉnh nghèo, nên kết đạt công trình, dự án hạn chế Vì vậy, khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh, giải pháp cần phải đưa thành chiến lược kế hoạch lâu dài, phải Chính phủ tỉnh đầu tư thỏa đáng, nhân dân đồng tình ủng hộ tích cực tham gia 3-170 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội (3) Các đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Ninh Thuận (a) Tài nguyên rừng 3.764 Rừng thảm xanh (gọi chung rừng) bể hấp thụ khí nhà kính, tăng khả trữ nước mưa đất, làm giảm khả bốc thoát nước, góp phần làm điều hòa khí hậu, bảo vệ tài nguyên nước, giảm nhẹ hoang mạc hóa lũ lụt Ninh Thuận Trái lại, hậu biến đổi khí hậu, làm tăng khả cháy rừng (nhất rừng khộp), suy thoái rừng, khó khăn việc tái trồng rừng, với việc khai thác rừng không hợp lý, dẫn đến tăng phát thải khí nhà kính, chiến lược ứng phó thích hợp Do rừng chịu tác động mạnh không biến đổi khí hậu, mà phát triển kinh tế - xã hội áp lực tăng dân số 3.765 Như vậy, thảm thực vật vừa đối tượng chịu tác động, vừa nhân tố chủ yếu thích ứng với hậu xấu biến đổi khí hậu hạn hán kéo dài dẫn đến thoái hóa đất hoang mạc hóa, lũ lụt, xâm nhập mặn thiếu nước Ninh Thuận 3.766 Vì lý trên, bảo tồn phát triển rừng phân tán (gọi chung phát triển thảm thực vật), thích ứng với điều kiện khô hạn thiếu nước ngọt, vừa đối tượng, vừa mục tiêu chiến lược thích ứng với hạn hán, hoang mạc hóa thiếu nước nghiêm trọng tác động biến đổi khí hậu Ninh Thuận (b) Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 3.767 Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ngành kinh tế chủ yếu, thu hút 60% lực lượng lao động nông thôn (đây đối tượng phải gánh chịu hậu nặng nề thiên tai gây Ninh Thuận), lĩnh vực chịu hậu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu, trước hết thời vụ, suất, sản lượng chất lượng sản phẩm Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, xây dựng hệ thống công trình thủy lợi để tích trữ nước mặt, cắt lũ, điều tiết nước gia tăng diện tích bể chứa (hồ sinh thái), điều hoà thời tiết, khí hậu giải pháp chiến lược, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương (c) Tài nguyên nước 3.768 Ninh Thuận tỉnh có mật độ sông suối thấp, bình quân 0,1km/1km2 Dòng sông ngắn, độ dốc lớn, lưu lượng dòng chảy thấp, phân bố không mùa Nhìn chung, nguồn nước mặt nước ngầm Ninh Thuận không nhiều, tổng lượng mưa nhỏ tổng lượng nước bay (1600-1800 mm/năm), dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nước mặt nước ngầm ngày giảm nghiêm trọng, việc sử dụng cạn kiệt nguồn nước ngầm dẫn đến nhiễm mặn nước ngầm diện rộng thuộc dải ven biển Việc tích trữ nguồn nước mặt, bảo vệ khai thác hợp lý khoa học tài nguyên nước ngầm sử dụng nước tiết kiệm, vừa đối tượng, vừa mục tiêu chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu Ninh Thuận (d) Quy hoạch đất đai 3.769 Đây điều kiện thuận lợi để điều chỉnh cấu kinh tế tỉnh, tiểu vùng ngành kinh tế, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tuy nhiên, quy hoạch cần phải nghiên cứu, điều chỉnh phù hợp với giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội khác địa phương 3-171 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội (e) Dải ven biển 3.770 Ninh Thuận tỉnh chịu tác động trực tiếp dâng lên mực nước biển tác động biến đổi khí hậu Sự dâng lên mực nước biển làm tăng tượng xói lở bờ biển, nước dâng bão, xâm nhập mặn, uy hiếp công trình xây dựng hạ tầng sở công nghiệp, giao thông, an ninh, quốc phòng, nơi cư trú hàng chục ngàn dân cư ven biển, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dải ven biển Ngành kinh tế biển xác định ngành mũi nhọn tỉnh Ninh Thuận Vì vậy, việc tìm giải pháp ứng phó với mực nước biển dâng vùng ven biển Ninh Thuận xác định khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu 3.771 Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Ninh Thuận xác định: Tập trung phát triển công nghiệp hóa chất sau muối, công nghiệp khí tàu thủy, khai thác đá granite, thủy điện nhỏ kết hợp với du lịch Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản (chế biến nho, chế biến mì, chế biến thịt gia súc, bột cá), vật liệu xây dựng cao cấp (đá granitte ốp lát), công nghiệp sản xuất sút (NaOH) Clor từ nguyên liệu muối công nghiệp nước ót, công nghiệp khí tàu thủy, gia công may mặc, công nghiệp khai thác nước khoáng 3.772 Các hoạt động sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường (nước thải khí thải công nghiệp) lớn, đòi hỏi phải có quy hoạch xây dựng khu công nghiệp cụm công nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, phải yêu cầu nhà đầu tư giải trình phương án đầu tư công nghệ (ưu tiên công nghệ sạch) phương án xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường, trước phê duyệt dự án đầu tư (f) Sức khỏe cộng đồng 3.773 Tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe người đánh giá đa dạng nghiêm trọng nhất, làm tăng số người chết bệnh tật (dịch tả, thương hàn, sốt xuất huyết ), chủ yếu nắng nóng kéo dài với cường độ cao xảy thường xuyên hơn; Ninh Thuận cần quan tâm đánh giá nguyên nhân bệnh mắt đường ruột cho người dân nông thôn, họ phải dùng nguồn nước chưa qua xử lý Trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu Ninh Thuận, cần có giải pháp nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, tăng cường lực y tế sở 3) Tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Bình Thuận 3.774 Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng to lớn đến ĐDSH, biểu phần thông qua suy thoái môi trường địa bàn tỉnh Bình Thuận Hiện, có nhiều tài liệu thống kê lưu lượng khí gây nên hiệu ứng nhà kính môi trường không khí Báo cáo biến đổi khí hậu năm 2004 UB Liên phủ - LHQ nêu rõ lý việc nhiệt độ thay đổi lại có tác động lên khí hậu nhân tố khác Cũng theo báo cáo này, diễn biến việc thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tất sinh vật hoạt động kinh tế xã hội 3.775 Theo dự đoán, biện pháp hữu hiệu để giảm hiệu ứng nhà kính, phải đối mặt với nhiều hậu nghiêm trọng Nhiệt độ trái đất tăng thêm khoảng 1,8oC đến 6,4 oC năm 2010, lượng mưa tăng thêm đến 10%, băng Nam Cực Bắc cực tan nhiều hơn, kéo theo mực nước biển dâng lên 70-100cm Rất khó tiên đoán cường độ, tần suất tượng Mặt khác, mực nước biển dâng làm xói lở bờ biển, gây ngập lụt, suy thoái vùng đất ngập nước, dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn, hủy hoại loài sinh vật nước 3-172 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội ngọt… Tại khu vực có cường độ mưa tăng biến đổi khí hậu, xảy tình trạng xói mòn đất, lũ lụt, lở đất, ảnh hưởng đến cấu trúc chức nước, đồng thời làm ô nhiễm nguồn nước Tất hậu tác động tiêu cực đến sinh vật, gây suy thoái hệ sinh thái cản trở trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt nước nghèo, đời sống người dân phụ thuộc chủ yếu vào TNTN 3.776 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực lên đa dạng sinh học, UBND tỉnh Bình Thuận thực triển khai hoạt động nhằm phục hồi đa dạng sinh học như: thành lập KBTTN, bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ loài hải sản… 4) Tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Đồng Nai 3.777 Nhận thức rõ ảnh hưởng BĐKH, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH Nghị định thư Kyoto Chính phủ định TN&MT làm đầu mối quốc gia để thực hoạt động ứng phó BĐKH nước hợp tác quốc tế Trong năm gần đây, nước ta có nhiều chương trình, dự án nghiên cứu tình hình, diễn biến tác động BĐKH đến tài nguyên, môi trường phát triển KT-XH bước đầu thực giải pháp ứng phó với BĐKH Tuy vậy, cố gắng nói chưa đủ để đảm bảo ứng phó có hiệu với tác động BĐKH thời gian tới (1) Ảnh hưởng Tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Đồng Nai (a) Tác động tiềm tàng BĐKH 3.778 Các dự đoán theo mô hình khí hậu cho thấy nhiều hệ sinh thái khả điều chỉnh để thích ứng với biến động nhanh chóng khí hậu Nồng độ CO2 gia tăng khí đối tượng luôn biến động mạnh, tác động đến cân hệ sinh thái tự nhiên điều kiện sống chúng Tốc độ thay đổi nhanh chóng khí hậu gây mối đe dọa nhiều chủng loại thực vật Mối hiểm họa mà hệ sinh thái bị dồn vào trầm trọng hơn, số gánh chịu áp lực sinh thái hoạt động người (sự phá hủy nước ngầm, ô nhiễm không khí, acid hóa đất thay đổi khí hậu địa phương…) Sự gia tăng tần suất cường độ bão gây thiệt hại lớn cho hệ sinh thái tự nhiên 3.779 Các biến động hệ sinh thái đưa đến thoái hóa tính đa dạng sinh học chủng loại phạm vi toàn cầu Nếu hệ sinh thái tự nhiên hay gần tự nhiên bị suy thoái gây hậu KT-XH quan trọng, đặc biệt nước phát triển, nơi đời sống hầu hết dân cư phụ thuộc trực tiếp vào hệ sinh thái tự nhiên 3.780 Bên cạnh ngập lụt thường xuyên, mực nước biển dâng cao làm gia tăng tần số mật độ trận lụt có quy mô lớn Ngoài ra, phá hoại chắn tự nhiên đá ngầm san hô, cồn cát ngầm khơi, vũng nước mặn suy giảm hệ thống tiêu nước đất liền gây sông kênh đào, làm lũ lụt xảy thường xuyên Những trận lụt hiểm họa nhân loại ngăn trở sản xuất nông nghiệp vùng đất phù sa có hoa lợi cao 3.781 Ở số vùng, trận lụt thường xuyên với xói lở bờ biển phá hoại bãi cát ven biển, vốn yếu tố thu hút khách du lịch Vì vậy, nhiều nước phải tính đến tác động đáng kể du lịch 3-173 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội 3.782 Sự xâm nhập nước mặn vào cửa sông hệ thống nước ngầm gần bờ biển, dẫn hậu không nhỏ việc cung cấp nước cho hàng triệu dân 3.783 Một mối đe dọa khác nguồn nước lòng đất bề mặt vùng bị ngập lụt tương lai tích lũy chất gây ô nhiễm tầng lớp trầm tích đồng cửa sông sông bị ô nhiễm nặng Các chất độc huy động biến đổi tình trạng đất bồi xâm nhập mặn nước mặn (b) Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học 3.784 Các hệ sinh thái trái đất với ĐDSH nguồn giá trị kinh tế, môi trường văn hóa loài người Biến đổi khí hậu làm dịch chuyển vùng khí hậu Các loài phải phản ứng thích nghi với điều kiện khí hậu Sự thay đổi loài làm thay đổi thành phần phân bố địa lý hệ sinh thái (i) Do nóng lên toàn cầu, ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa nước dịch chuyển dần phía cực, đồng thời dịch chuyển lên cao Trái lại, loài ưa lạnh bị thu hẹp lại, phải di cư nơi khác (ii) Một số loài thích nghi tốt với biến đổi khí hậu số khác không thích ứng bị suy thoái dần Khả dịch chuyển theo vùng khí hậu loài phụ thuộc vào nhiều điều kiện phát dục sinh trưởng điều kiện khí hậu mới, điều kiện dinh dưỡng… Nhìn chung, nhiều loài sinh vật vốn nhạy cảm với điều kiện thời tiết tình trạng nguy cao, biến đổi khí hậu mối nguy hại lớn chúng (iii) Biến đổi khí hậu với điều kiện khí hậu khắc nghiệt hạn hán, lũ lụt, cháy rừng làm cho số lượng loài có khả bị giảm nhiều Các vùng núi cao chịu tác động mạnh Nhiều loài có vú loài chim bị giảm điều kiện sinh sống không thích hợp, nguồn dinh dưỡng bị giảm (c) Tác động đến nông nghiệp 3.785 Nông nghiệp đối tượng chịu tác động trực tiếp khí hậu Năng suất tiềm trồng hàm đồng biến với xạ mặt trời, có ảnh hưởng quan trọng đến thời vụ, tốc độ sinh trưởng, phát triển trồng chế độ nhiệt, mưa ẩm, thiên tai khí tượng bão, lốc, mưa lớn gây lũ lụt, hạn hán, … tồn thời gian ngắn, song lại gây thảm họa không sinh trưởng, suất trồng mà sản phẩm sau thu hoạch (d) Tác động rừng 3.786 Biến đổi khí hậu với tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa ảnh hưởng đến thảm thực vật rừng hệ sinh thái rừng theo nhiều chiều hướng khác nhau; 3.787 Phân bố ranh giới kiểu rừng nguyên sinh rừng thứ sinh dịch chuyển; 3.788 Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sang dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường trình đồng hóa xanh Đặc biệt, hàm lượng CO2 tăng góp phần làm tăng phát triển hệ sinh thái rừng Tuy vậy, độ bốc thoát nước tăng lên nên độ ẩm đất giảm, kết số tăng trưởng sinh khối rừng giảm đi; 3-174 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội (e) Tác động đến ngành thủy sản 3.789 Nước mặn lấn sâu vào lục địa, làm nơi sinh sống thích hợp só loài thủy sản nước ngọt; 3.790 Rừng ngập mặn bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái số loài thủy sản; 3.791 Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng môi trường sống nhiều loại thủy sinh bị xấu đi; 3.792 Nhiệt độ tăng gây tượng phân tầng nhiệt rõ rệt thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến tập tính sinh học sinh vật tăng nhiệt độ làm trình khoáng hóa phân hủy chất hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Nhiệt độ tăng dẫn đến suy thoái phá hủy rạn san hô, làm thay đổi trình sinh lý, sinh hóa diễn mối quan hệ cộng sinh san hô tảo 3.793 Cường độ mưa lớn, nồng độ mưa giảm 10-20% thời gian dài (vài ngày đến vài tuần) làm cho sinh vật hệ sinh thái nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (ngao, sò, tai…) bị chết hàng loạt… 3.794 Mực nước tăng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa thủy sinh xấu Kết là, quần xã sinh vật hữu thay đổi cấu trúc thành phần, trữ lượng bổ sung giảm sút nghiêm trọng Dự báo trữ lượng loài hải sản kinh tế bị giảm 1/3 so với nay; 3.795 Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản bị phân tán Các loài cá nhiệt đới (có giá trị kinh tế) tăng lên, loài cận nhiệt đới (giá trị cao) giảm hẳn Cá rạn san hô bị tiêu diệt; 3.796 Các loài thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị hủy diệt làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng Hậu là: cá di cư đến vùng biển khác, giảm khối lượng thân cá (f) Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 3.797 Biến đổi khí hậu làm thay đổi phân bố tài nguyên nước, dòng chảy sông, chất lượng nước việc cung cấp nước 3.798 Tác động trước tiên làm thay đổi lượng mưa phân bố mưa vùng Nhiệt độ tăng làm bốc nước nhiều mưa nhiều Đặc điểm mưa khu vực thay đổi Lượng mưa tăng lên giảm Mùa mưa thay đổi thời gian bắt đầu kết thúc Tuy nhiên, tăng lượng mưa xảy không đồng 3.799 Những thay đổi mưa dẫn tới thay đổi dòng chảy sông, tần suất cường độ trận lũ, tần suất đặc điểm hạn hán, lượng nước đất Việc cấp nước cho sản xuất sinh hoạt khó khăn 3.800 Sự thay đổi vùng băng tuyết núi cao khí hậu nóng lên ảnh hưởng đáng kể đến dòng chảy sông ảnh hưởng đến nguồn nước Nhiệt độ tăng lên làm tan băng núi dẫn đến tăng dòng chảy sông tăng lũ lụt Khi khối băng tuyết tan hết, nguồn cung cấp nước cạn, lũ lụt giảm kèm theo dòng chảy sông giảm nhiều Một số sông bị cạn kiệt, thiếu nước xảy trầm trọng 3-175 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội 3.801 Các hồ chứa bị tác động biến đổi khí hậu lượng mưa lớn gây trượt lở đất tượng bồi lắng làm cho hồ giảm sức chứa nghiêm trọng trở thành hồ chết Lượng mưa lớn làm cho nước từ hồ bị dòng chảy Chất lượng nước hồ thay đổi 3.802 Các thiên tai liên quan đến nước gia tăng, quan trọng lũ lụt hạn hán Những năm gần thiên tai liên quan đến nước xảy nhiều 3.803 Gió mùa, đặc biệt gió mùa Tây Nam có ảnh hưởng lớn đến lượng mưa ảnh hưởng đến tài nguyên nước nhiều quốc gia châu Á Mỗi gió mùa Tây Nam đến muộn kết thúc sớm gây hạn hán cho nông nghiệp dẫn đến hậu tồi tệ cho hàng triệu người vốn sống nghề nông nhiều nước Nam Á Đông Nam Á Ngược lại, mùa mưa kéo dài gây ngập lụt nhiều hơn, diện rộng lưu vực sông lớn 3.804 Những đợt hạn hán kéo dài ảnh hưởng đến xã hội với quy mô rộng nhiều so với lũ lụt Hạn hán kèm theo hoang mạc hóa, làm tăng nguy cháy rừng, gây thiệt hại to lớn KT-XH môi trường 3.805 Những thay đổi dòng chảy, hạn hán lũ lụt ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp sử dụng nước Trên toàn giới có khoảng tỷ người chịu sức ép ngày tăng tài nguyên nước biến đổi khí hậu tiếp tục diễn Bất kỳ thay đổi biến đổi khí hậu gây làm giảm tài nguyên nước dẫn đến hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến nhiều hoạt động từ nông nghiệp, nghề cá, hàng hải, lượng, cung cấp nước sinh hoạt… (g) Tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng 3.806 Tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe người diễn khác phức tạp Có tác động trực tiếp thông qua trình trao đổi trực tiếp môi trường xung quanh với thể Có tác động gián tiếp thông qua nhân tố thực phẩm, nhà ở, công trùng, vật chủ mạng bệnh Có vấn đề tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe: x Các áp lực nhiệt (nắng nóng/sóng lạnh) x Các tượng cực trị thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán) x Ô nhiễm không khí x Các bệnh nhiễm khuẩn x Các vấn đề liên quan đến nước ven biển x Những vấn đề liên quan đến lương thực dinh dưỡng; đổ vỡ kế hoạch dân số kinh tế 3.807 Có nhiều dạng khác biểu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu tới thể người Khí hậu nóng ẩm, cường độ xạ mặt trời lớn, biến động thời tiết mạnh mẽ nguyên nhân gây bệnh trực tiếp cho thể người (h) Tác động biến đổi khí hậu đến lượng 3.808 Chế độ mưa bị biến dạng biến đổi khí hậu tất yếu có tác động đến thủy điện vùng Nhiệt độ tăng lên kèm theo lượng nước bốc tăng góp phần thay đổi lượng dự trữ lưu lượng hồ thủy điện, ảnh hưởng đến khả sản xuất điều tiết kế hoạch sản xuất thủy điện Nhu cầu tưới nước vùng hạ lưu 3-176 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Báo cáo Kỹ thuật số 3: Kết Khảo sát Cơ sở Phục vụ Nghiên cứu Môi trường – Xã hội tăng, vào thời kỳ mùa khô xảy hạn hán, ảnh hưởng tới khả cân đối nguồn nước, điều tiết hồ, thực kế hoạch phát điện Cường độ mưa lớn bão không gây khó khăn cho trình điều tiết hồ chứa mà gây lụt, đe dọa an toàn vùng hạ lưu (i) Tác động biến đổi khí hậu đến công nghiệp 3.809 Công nghệ xây dựng có quan hệ mật thiết với yếu tố khí hậu Sự gia tăng số dạng thiên tai tác động đến công tác quy hoạch thiết kế, tổ chức thi công, làm tăng giá thành công trình xây dựng 3.810 Cơ sở hạ tầng đường sắt, đường bị tác động đáng kể biến đổi khí hậu, trước hết bão, lũ tăng; nước biển dâng vùng ven biển; tượng úng ngập vùng đồng (j) Tác động biến đổi khí hậu đến khu du lịch nghỉ mát 3.811 Du lịch nghỉ mát ngày trở thành ngành công nghiệp dịch vụ quang trọng Biến đổi khí hậu tác động đến lĩnh vực tác động đến bãi tắm ven biển, khu nghỉ dưỡng, v.v 5) Tác động biến đổi khí hậu tới Tp Hồ Chí Minh 3.812 Nghiên cứu cho thấy mực nước biển tăng dần qua thập kỷ Nhiệt độ tăng cao, trái đất nóng lên băng tan nguyên nhân dẫn đến mực nước biển dâng, hợp lý theo xu chung toàn cầu Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thay đổi mặt đệm đô thị hóa, biến đổi rừng phủ xanh ảnh hưởng đến khí hậu địa phương Tp Hồ Chí Minh khu vực lân cận Nhiệt độ cao thấp tăng lên, bốc tăng độ ẩm giảm, mực nước tăng Đây vấn đề cần ý vấn đề quy hoạch xây dựng công trình dân dụng, công trình thủy lợi vấn đề xâm nhập mặn cho thành phố 3-177

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w