1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh lạng sơn

96 2,2K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 174,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - Hoàng Việt Đức QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG NHẰM CHỐNG KINH DOANH HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 Luận văn thạc sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Hoàng Long Hà Nội, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sinh tế “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn” công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Hoàng Long Các số liệu, mô hình liệu sử dụng luận văn trung thực, giải pháp, đề xuất đưa xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu, chưa công bố hình thức trước trình bày, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết MỤC LỤC KSLH Kiểm soát liên hợp QLNN Quản lý nhà nước QLTT Quản lý thị trường SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TOWS Threats - Opportunities - Weaknesses - Streangths (Thách thức - Cơ hội - Điểm yếu - Điểm mạnh) TRIPS Trade-related aspects of intellectual property rights (Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ) TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân USD United States Dollar (Đôla Mỹ) VPHC Vi phạm hành WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới) XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ đóng góp khối, ngành vào quy mô tăng trưởng kinh tế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009-2013 30 Bảng 2.2: Sự chuyển dịch khối, ngành kinh tế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009 -2013 32 Bảng 2.3: Bảng tình hình kiểm tra hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009-2013 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn 28 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009-2013 31 Hình 2.3: Biểu đồ cấu ngành kinh tế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2009-2013 .31 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Sau 20 năm đổi kể từ năm 1986 đến nay, Kinh tế Việt nam có bước tiến triển vượt bậc Tốc độ tăng trưởng kinh tế giữ mức cao, thu nhập bình quân đầu người năm 2013 tăng nhanh đạt khoảng 1960 USD, chất lượng đời sống cải thiện đáng kể so với trước Cùng với công đổi đất nước, Ngành thương mại trải qua trình đổi toàn diện, kể đổi nhận thức phương thức hoạt động Với trình đổi sách, chế thương mại tạo thay đổi hoạt động thương mại, tạo "hiệu ứng" tích cực, góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế xã hội đất nước Công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật có nhiều tiến Hệ thống pháp luật quy định chặt chẽ nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế xã hội theo hướng Mặt khác tạo thông thoáng nhằm thúc đẩy thương mại phát triển Công tác thực thi pháp luật đạt được nhiều kết đáng khích lệ, huy động lực lượng thành phần tham gia Trước thuận lợi trên, Việt nam phải đối mặt với thách thức, đặc biệt vấn nạn kinh doanh hàng giả Trên thị trường hàng giả xuất nhiều, chủ yếu giả hàng hóa, thương hiệu có tiếng tăm nhằm lừa dối người tiêu dùng Thu nhập người dân người dân cao trước đồng nghĩa với nhu cầu tiêu dùng tăng cao Nắm bắt nhu cầu đó, số thương nhân sản xuất, buôn bán, vận chuyển hàng giả thị trường nhằm bán giá cao so với chi phí thấp bỏ thu lợi nhuận lớn Trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, hàng giả có xu hướng phát triển, thách thức tới hiệu thực thi pháp luật quản lý nhà nước, có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế đất nước Quan điểm Chính phủ việc chống kinh doanh hàng giả thể rõ ràng thông qua Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg 27 tháng 10 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Thủ tướng nêu rõ: “phải coi việc chống sản xuất, buôn bán hàng giả nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài Phải có biện pháp đồng bộ, kiên để đấu tranh ngăn chặn, bước đẩy lùi hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả Mọi hành vi sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ hàng giả phát phải xử lý nghiêm theo pháp luật Những vụ nghiêm trọng phải kịp thời đưa xét xử nhằm răn đe, giáo dục chung” Tỉnh Lạng Sơn tỉnh biên giới phía bắc có địa bàn rộng lớn, địa hình chủ yếu đồi núi cao, đường biên giới trải dài 231km với Trung Quốc Do vậy, việc buôn bán, vận chuyển hàng nhập lậu đặc biệt hàng giả diễn biến phức tạp Các đối tượng vi phạm pháp luật ngày tinh vi nhằm qua mắt lực lượng quản lý Do công tác quản lý gặp khó khăn định Vấn nạn hàng giả tiếp tục gia tăng kể từ số nguyên nhân sau: Lợi nhuận kinh doanh hàng giả cao cộng với kinh tế suy thoái, thất nghiệp ngày tăng cao khiến cho doanh nghiệp sử dụng nhiều cách thức thủ đoạn để chạy theo lợi lớn Sự phát triển phổ biến công nghệ sản xuất hàng hóa internet phát triển điều kiện thuận lợi cho hàng giả phát triển Trung Quốc nước có kinh tế lên nhanh, ví công xưởng sản xuất giới, việc làm giả trở nên dễ dàng công nghệ nước Theo đó, doanh nghiệp cá nhân thuận lợi việc kinh doanh hàng giả Các doanh nghiệp, cá nhân chủ thể quyền chưa chủ động, quan tâm thỏa đáng đến việc xây dựng bảo vệ thương hiệu nhận thức sở hữu trí tuệ hạn chế Kinh phí, lực, trang thiết bị cần thiết việc tự bảo vệ thương hiệu thiếu Chủ thể quyền chưa tin tưởng vào hiệu xử lý quan quản lý Người tiêu dùng chưa quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi, lợi ích thu nhập thấp chưa đủ sống chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều hạn chế, đặc biệt người dân lao động nghèo; tâm lý người tiêu dùng thích dùng hàng có nhãn hiệu tiếng với giá rẻ; khó phân biệt hàng thật với hàng giả; chế khiếu nại phức tạp gây tâm lý e ngại, không dám tố cáo Cơ sở pháp lý chống kinh doanh hàng giả chưa hoàn thiện; chế thực thi gặp nhiều khó khăn; lực thực thi hạn chế; công tác tuyên truyền pháp luật hiệu 10 Trước yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, tỉnh Lạng Sơn nói riêng bảo vệ lợi ích người dân, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nhằm hoàn thiện nội dung quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả phải khắc phục tồn có, ngăn chặn triệt để hành vi kinh doanh hàng giả, vi phạm trở hữu trí tuệ Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện có số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài với quy mô địa bàn định như: Trần Thị Kim Nhung - Trường Đại học Thương Mại - Luận văn Thạc sĩ kinh tế (2012) “Quản lý nhà nước nhằm chống buôn bán hàng giả địa bàn Hà Nội” Đề tài đưa sở lý luận hàng giả; phân tích cụ thể nguyên nhân nạn hàng giả tác hại hàng giả người tiêu dùng, doanh nghiệp, xã hội Đánh giá hiệu lực văn Quản lý nhà nước chống buôn bán hàng giả địa bàn Hà Nội Đưa số giải pháp nhằm hạn chế sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn thành phố Hà Nội Trần Ngọc Việt - Luận án tiến sĩ luật học (2001) “Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả Thực trạng giải pháp phòng chống Luận án làm sáng tỏ chất kinh tế, pháp lý hành vi vi phạm tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả - hành vi nguy hiểm cho xã hội; Các điều kiện, nguyên nhân phát sinh buôn bán hàng giả phân tích quy định pháp luật liên quan Trên sở đánh giá thực trạng, hạn chế quy định việc đấu tranh phòng chống tội sản xuất buôn bán hàng giả, tác giả đưa kiến nghị, biện pháp góp phần hoàn thiện pháp luật đấu tranh chống có hiệu Tuy nhiên, luận án nghiên cứu hành vi cấu thành tội làm hàng giả tiếp cận góc độ phạm tội quy định luật hình Cục Quản lý thị trường - Bộ Công thương (2010) “Nghiên cứu giải pháp phòng đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt nam” Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam giai đoạn 2009-2010 Từ phân tích sở xây dựng chương trình, dự án phòng chống hàng giả Bộ Công Thương; hỗ trợ cho việc xây dựng Nghị định chống hàng giả; hỗ trợ công tác đạo, lãnh đạo Bộ Công thương, Cục quản lý thị trường quan có liên quan 82 doanh nghiệp nước việc cập nhật liệu thông tin Kết nối mạng thông tin quan thực thi, để khai thác hiệu thông tin từ sở liệu nhằm thúc đẩy việc hình thành tổ chức giám định SHTT, hỗ trợ phục vụ cho công tác chuyên môn, góp phần bảo vệ người tiêu dùng quyền lợi nhà sản xuất, kinh doanh chân chính, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nguyên tắc bên có lợi Tăng cường cung cấp trang thiết bị chuyên dụng ô tô, xe máy, máy tính, công cụ hỗ trợ cho công tác chống hàng giả Thiết kế hệ thống nối mạng nội bộ, phần cứng phần mềm thống từ Trung ương tới địa phương để trao đổi thông tin, nhận thông tin, đạo báo cáo Xây dựng quy trình tiêu hủy số mặt hàng tiêu biểu để tránh gây ô nhiễm môi trường Cấp đủ kinh phí cho công tác tiêu hủy, tránh tình trạng sử dụng kinh phí thường xuyên tăng cường hiệu công tác tiêu hủy Trong điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập thấp cần có chế độ, kinh phí hợp lý cho quan chức phải nâng cao biện pháp giáo dục đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp cán công chức quan xác lập quyền, quan tư vấn, quan kiểm tra cản trở gây khó khăn biến tướng công tác thực thi quyền Cơ chế sách đặc thù, đặc biệt ưu đãi thỏa đáng nhằm khuyến khích số cán cống hiến lâu năm hưu sớm để tạo hội tuyển cán bộ, công chức có đủ lực đáp ứng công việc tình hình Giải cách vấn đề kinh phí điều kiện cho phép hoạt động phòng chống nạn sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT Trong trường hợp này, việc hình thành trì quỹ chống hàng giả hỗ trợ cần thiết cho quan thực thi nhu cầu thực tế kinh phí mua tin; công tác trinh sát, đeo bám đối tượng; công tác xác minh sau kiểm tra để truy nguyên nguồn gốc hàng hóa tỉnh, thành khác; kinh phí cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho người kinh doanh người tiêu dùng thông qua hoạt động tổ chức buổi 83 hội chợ, triển lãm hàng gian, hàng giả; tổ chức lớp tập huấn kỹ phân biệt hàng thật - hàng giả số mặt hàng hay bị làm giả thời điểm 3.3 Những kiến nghị với quan quản lý nhà nước Trung ương 3.3.1 Đối với Chính phủ, các Bộ ban ngành Tăng cường biên chế, trang bị phương tiện cho quan thực thi, lực lượng tra chuyên ngành công tác chống hàng giả, hàng chất lượng hành vi xâm phạm quyền SHTT Nâng cao chế độ lương bổng kinh phí cho quan thực thi Đối với đối tượng bảo hộ sản phẩm, hàng hóa (bao gồm hình thức trình bày, kiểu dáng công nghiệp bao bì, nhãn sản phẩm) nên thống tập trung đầu mối cấp văn độc quyền Cục SHTT, Cục quyền tác giả không nên cấp văn cho hình thức “mỹ thuật ứng dụng” đối tượng bảo hộ sản phẩm, hàng hóa * Kiến nghị đối với Ban đạo 127/TW Nên giao cho 01 đồng chí phó thủ tướng đảm nhiệm vị trí Trưởng Ban chỉ đạo 127/TW để có thể bao quát chỉ đạo tất cả các ngành, lĩnh vực chống hàng giả Tham mưu trình Chính phủ đề chương trình hành động cấp quốc gia đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm quyền SHTT … định hướng mục tiêu nhằm nâng cao trách nhiệm cấp, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân nhân dân công tác Có giải pháp kiểm soát hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm quyền SHTT sản xuất từ số nước khu vực nhập vào Việt Nam, đặc biệt hàng hóa có nguồn gốc sản xuất từ Trung Quốc Cần có chế phối hợp hoạt động, phân công trách nhiệm công việc cụ thể cho cấp, ngành quan thực thi công tác phòng, chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT, từ việc tiếp nhận khiếu nại, tố cáo đến hoạt động kiểm tra, kiểm soát xử lý đối tượng vi phạm 84 Tham mưu trình Chính phủ ban hành chế, sách hỗ trợ quan thực thi như: quy định trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân …; quy định tái lập quỹ đấu tranh chống hàng trước thực hiện…; quy định để lại 100% số tiền phạt vi phạm hành sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT… nhằm tạo điều kiện trang bị phương tiện, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, động viên khen thưởng cho quan thực thi 3.3.2 Kiến nghị UBND, các Sở ban ngành tỉnh Lạng Sơn Đề nghị tăng thêm biên chế cho lực lượng chức tham gia quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn thành phố, lực lượng tra chuyên ngành như: Quản lý thị trường, khoa học công nghệ, y tế, nông nghiệp phát triển nông thôn, văn hóa thể thao du lịch, thông tin truyền thông, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục Bảo vệ thực vật, … nhằm đảm bảo nhân hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường, thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Đề nghị bổ sung trang thiết bị chuyên dùng phương tiện phục vụ cho công tác thẩm tra, xác minh thực đấu tranh phòng, chống hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ Chỉ đạo Thủ trưởng sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND thành phố, huyện thủ trưởng quan tra, kiểm tra chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thành phố tình trạng hàng giả, hàng chất lượng xảy thuộc phạm vi quản lý cấp Chỉ đạo Sở Tài tích cực, nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi khâu xét duyệt nguồn kinh phí cho lực lượng đấu tranh chống hàng giả hoạt động Tăng cường tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng phổ biến kiến thức pháp luật dấu hiệu phân biệt hàng thật - hàng giả, tác hại hàng giả gây nhằm nâng cao cảnh giác, tránh mua-bán nhầm hàng giả nhiều hình thức; nội dung phong phú, phương pháp đơn giản phù hợp với đối tượng người tiêu dùng doanh nghiệp Đặc biệt phối hợp với đài truyền hình làm chương trình hàng thật-hàng giả phát định kỳ truyền hình 85 Xây dựng sách khen thưởng, hỗ trợ người tiêu dùng phát hàng giả, cung cấp thông tin việc sản xuất buôn bán hàng giả cho lực lượng thực thi Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn đào tạo, hội thảo chuyên đề địa phương, lực lượng thực thi để trao đổi kinh nghiệm, thông tin phương thức, thủ đoạn đối tượng vi phạm, xây dựng phương án, kế hoạch kiểm soát thị trường chung, thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm tránh trùng lắp, có quy định cụ thể việc trao đổi thông tin lực lượng thực thi Tạo điều kiện cho lực lượng thực thi, tra chuyên ngành có điều kiện tham quan học tập kinh nghiệm công tác chống hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ nước khu vực quốc tế 3.3.3 Kiến nghị đối với Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Mở thêm nhiều kênh tiếp nhận đơn khiếu nại của người tiêu dùng về hàng giả qua điện thoại, đơn thư Liên hệ nhanh chóng với các đơn vị liên quan để giả quyết khiếu nại một cách nhanh nhất Tăng cường phối hợp với các quan quản lý để tổ chức tuyên truyền và thông tin cho người tiêu dùng nắm được tác hại của hàng giả, cách nhận biết một số loại hàng thật, hàng giả phổ biến Xây dựng chương trình về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng truyền hình 86 KẾT LUẬN Gian lận thương mại nói chung kinh doanh hàng giả nói riêng tượng phổ biến mang tính toàn cầu Ở nước ta nay, nạn kinh doanh hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn phổ biến, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Hàng giả lưu thông thị trường nội địa có nguồn gốc từ hàng hóa nhập (hàng giả hàng nhập lậu hàng giả nhập theo đường ngạch) hàng giả sản xuất nước Nạn sản xuất buôn bán hàng giả gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp kinh tế, đồng thời làm lòng tin nhà đầu tư nước môi trường kinh doanh Việt Nam; xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng không khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm phát triển kinh tế xã hội,… Qua nghiên cứu, đề tài “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn” cho nhìn rõ nét khái niệm hàng giả, khái niệm quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả; qui định pháp luật quan điểm nhà nước ta đấu tranh phòng, chống kinh doanh hàng giả Thông qua kết nghiên cứu, đề tài có đóng góp, bổ sung đáng kể việc nâng cao hiệu quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Một loạt giải pháp cụ thể đề cập nghiên cứu đề tài như: Hoàn thiện văn pháp luật; củng cố quan thực thi nhằm tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm; tích cực tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho nhân dân; nâng cao tổ chức, nhận thức quản lý nhà sản xuất, kinh doanh tăng cường hoạt động trao đổi kinh nghiệm hợp tác quốc tế với nước khu vực giới đấu tranh phòng, chống hàng giả Thiết nghĩ, để công tác phòng ngừa đấu tranh chống hàng giả đạt hiệu cao, bảo vệ quyền lợi đáng cở sở sản xuất người tiêu dùng; thiết lập trật tự kỷ cương; bảo đảm cho hoạt động kinh doanh thị trường theo quy định nhà nước cam kết quốc tế mà Việt Nam ký đẩy mạnh công tác phòng ngừa đấu tranh chống kinh doanh hàng giả theo tinh thần Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 87 Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg số biện pháp cấp bách phòng chống hàng giả, hàng chất lượng cần phát huy sức mạnh tổng lực toàn xã hội sở tham gia phối hợp cách đồng quan quản lý nhà nước, tổ chức trị, xã hội…, đơn vị sản xuất, kinh doanh chân đặc biệt tham gia người tiêu dùng Để khuyến khích tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phát hiện, thông báo kịp thời thông tin hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả cho quan chức Nhà nước nên qui định chế treo thưởng minh bạch, công bằng, xứng đáng cụ thể Có vậy, tạo nên mặt trận rộng khắp, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, bước hạn chế, đẩy lùi vấn nạn hàng giả, góp phần thực thành công mục tiêu nước phấn đấu cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Do điều kiện thu thập tài liệu, khả tiếp cận nghiên cứu tác giả hạn chế, vấn đề nêu chắn không thiếu sót Nhưng tác giả hy vọng đề tài thiết thực, cần thiết cho việc đấu tranh phòng, chống kinh doanh hàng giả Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giáo viên, tập thể cán bộ, công nhân, viên chức phòng ban trường Đại học Thương mại giúp đỡ tác giả nhiều thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả về các tài liệu liên quan đến đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới những cá nhân, tổ chức đã tích cực tham gia trả lời câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi khảo sát giúp tác giả có được cái nhìn khách quan về đề tài nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin gửi cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS,TS Nguyễn Hoàng Long đã giúp đỡ tác giả rất nhiều suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành cuốn luận văn này TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương, Cục Quản lý thị trường (2011), Sổ tay Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nhà xuất Thông tin truyền thông Bộ Công Thương (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 02/5/2013 quy định hoạt động kiểm tra xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Bộ Thương Mại, Bộ Tài Chính, Bộ Công An, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2000), Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLB-BTM-BTC-BCABKHCNMT ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2009, Lạng Sơn Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2010, Lạng Sơn Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2011, Lạng Sơn Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn (2012), Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2012, Lạng Sơn Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2013, Lạng Sơn Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 quy định về nhãn hàng hóa 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 Khoa khoa học Quản lý (2006), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất Giao thông vận tải 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội 18 Học viện Hành quốc gia (2005), Giáo trình Hành công, Nhà xuất Giáo dục 19 Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả 20 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 về số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng chất lượng 21 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công An, Bộ Tư Pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 22 Tú Uyên (2013), Chống hàng giả ngày phức tạp http://vietq.vn/chonghang-gia-ngay-mot-phuc-tap-d22709.html Truy cập ngày 20/01/2013 23 UBND Tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại Ban Chỉ đạo 127 tỉnh Lạng Sơn PHỤ LỤC Một số vụ việc vi phạm điển hình Vụ việc vi phạm số 1: Ngày 28/6/2010 Đội QLTT số thuộc Chi cục QLTT tỉnh Lạng Sơn phối hợp với lực lượng chức tổ chức kiểm tra sở kinh doanh mặt hàng điện thoại di động quầy số 144, tầng 1, chợ Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Qua kiểm tra thực phát hộ kinh doanh bày bán 100 điện thoại di động vi phạm nhãn hiệu hàng hóa công ty NOKIA MOTOROLA đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Toàn số hàng hóa hàng giả mạo, xâm phạm quyền nhãn hiệu “NOKIA”, “ESERIES”, “V-logo”, “MOTOROLA”, “M-logo” Với hành vi trên, hộ kinh doanh bị phạt tiền 64.200.000 đồng bị tịch thu toàn số hàng hóa vi phạm để xử lý theo quy định Vụ việc vi phạm số 2: Ngày 21/10/2012 Đội QLTT số thuộc Chi cục QLTT tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Đội kiểm tra công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại tỉnh Lạng Sơn tiến hành kiểm tra xe ôtô mang biển kiểm soát 29C-08809 Đội phát xe vận chuyển số mặt hàng giả mạo nhãn hiệu hàng hóa cụ thể sau: * Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Adidas: - Bộ quần áo thể thao người lớn giả mạo nhãn hiệu Adidas: 240 - Giầy thể thao giả mạo nhãn hiệu Adidas: 29 đôi * Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu NIKE: - Giầy thể thao giả mạo nhãn hiệu NIKE * Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hãng Apple: - Máy nghe nhạc MP3 giả mạo nhãn hiệu iPod: 1.900 Qua trình điều tra, Đội QLTT số xác định số hàng hóa Công ty TNHH Hợp tác thương mại Tân Thành Trung mua trôi thị trường Trung Quốc sản xuất hóa đơn chứng từ nhập hợp pháp Đại diện chủ sở hữu quyền hãng có công văn trả lời kết luận toàn số hàng hóa hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Với hành vi vi phạm trên, Công ty TNHH hợp tác thương mại Tân Thành Trung bị phạt tiền tịch thu toàn số hàng hóa vi phạm để xử lý theo quy định PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Kính chào Ông (Bà)! Hiện nghiên cứu đề tài: “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Để có sở hoàn thiện đề tài, cần thu thập thông tin, ý kiến đóng góp số nội dung Tôi mong quý Ông (Bà) nhiệt tình giúp đỡ trả lời câu hỏi vấn đây: I Thông tin cá nhân Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Điện thoại: Email: II Trả lời vấn Câu 1: Ông (Bà) cho biết nhận định thực trạng việc kinh doanh hàng giả nay? Câu 2: Ông (Bà) đánh văn quy định có liên quan đến vấn đề hàng giả? Câu 3: Ông (Bà) gặp phải khó khăn công tác chống kinh doanh hàng giả lực lượng mình? Câu 4: Ông (Bà) có giải pháp để giải khó khăn nêu trên? Xin chân trân trọng cảm ơn Ông (Bà)! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Ông (Bà)! Hiện nghiên cứu đề tài: “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Để có sở hoàn thiện đề tài, cần thu thập thông tin, ý kiến đóng góp số nội dung Tôi mong quý Ông (Bà) nhiệt tình giúp đỡ trả lời câu hỏi khảo sát đây: I Thông tin cá nhân Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Điện thoại: Email: II Trả lời vấn Câu 1: Ông (Bà) cho biết mức độ quan tâm vấn đề hàng giả nay?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít  Không quan tâm Câu 2: Ông (Bà) có thường xuyên cập nhật thông tin quy định hành hàng giả không?  Rất Thường xuyên  Thường xuyên  Ít  Không thường xuyên Câu 3: Ông (Bà) có gặp khó khăn việc tìm kiếm thông tin, văn bản quy định hàng giả không?  Rất khó khăn  Khó khăn  Ít  Không khó khăn Câu 4: Ông (Bà) đánh mức độ hiệu văn quy định có liên quan đến vấn đề hàng giả?  Rất hiệu  Hiệu  Ít  Không hiệu Câu 5: Ông (Bà) đánh hiệu quả của công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến vấn đề hàng giả?  Rất tốt  Tốt  Ít  Không tốt Câu 6: Ông (Bà) đánh vai trò Quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn nay?  Rất Quan trọng  Quan trọng  Ít  Không Quan trọng Câu 7: Ông (Bà) đánh hiệu Quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn nay?  Rất hiệu  Hiệu  Ít  Không hiệu Xin chân trân trọng cảm ơn Ông (Bà)! PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Số Phiếu khảo sát tác giả đưa là 100 phiếu, thu về 100 phiếu Đối tượng khảo sát đều trả lời hết các câu hỏi phiếu phỏng vấn Với thứ tự tăng dần về mức độ từ đến đại diện cho các câu trả lời tại phiếu khảo sát Sau là bảng tổng hợp kết quả khảo sát: Câu hỏi Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Câu 7% 13% 50% 30% Câu 5% 68% 18% 9% Câu 4% 18% 46% 32% Câu 22% 35% 24% 19% Câu 6% 36% 37% 21% Câu 1% 12% 39% 48% Câu 15% 28% 35% 22% [...]... tích, đánh giá thực trạng quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thị trường, ngăn chặn triệt để vấn nạn kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn c) Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh, thành phố,... giá hiệu quả của quản lý thị trường về hàng giả Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả Tập trung đi sâu hơn vào hoạt động của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên phạm vi toàn tỉnh Lạng Sơn Thời gian nghiên cứu:... các công trình kể trên để đề tài hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn 3 Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực tiễn của Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh, thành phố, TW nói chung và của tỉnh Lạng Sơn nói riêng b) Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích,... luận văn có kết cấu 4 phần như sau: Lời mở đầu Chương 1: Một số cơ sở lý luận cơ bản của quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh thành phố, trung ương Chương 2: Thực trạng quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh. .. kinh doanh hàng giả 1.2.5.1 Xác lập hệ thống và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả có 4 bộ phận, trong đó bộ phận hạt nhân là lực lượng Quản lý thị trường Lãnh đạo ở cấp TW gồm Chính phủ, các Bộ ngành Lãnh đạo ở cấp địa phương gồm UBND tỉnh và các Sở ban ngành 30 Các bộ phận chuyên trách nêu trên trong quản lý. .. quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả hoạt động độc lập với nhau Để nâng cao hiệu quả của quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả, các bộ phận phối hợp cùng thực hiện một nhiệm vụ tạo thành đội liên ngành kiểm tra, kiểm soát thị trường Các bộ phận phải được trang bị thiết bị, áp dụng công nghệ thông tin để lưu trữ, quản lý thông... bán hàng hóa, không ngoại trừ hàng giả cũng phát triển theo 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG NHẰM CHỐNG KINH DOANH HÀNG GIẢ CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Giới thiệu khái quát và đánh giá tác động của các tác nhân môi trường đến quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.1.1 Khái quát về lực lượng quản lý thị trường. .. trường chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đây là lực lượng chủ công trên mặt trận đấu tranh phòng và chống hàng giả, là lực lượng chuyên trách có chức năng bám sát thị trường, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm về hàng giả, hàng kém chất lượng, … và các hành vi vi phạm khác trên thị trường trong lĩnh... tượng kinh doanh hàng giả trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan quản lý Đối với vùng sâu vùng xa, cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận để kiểm tra kiểm soát hàng giả 1.3.2 Tình hình kinh tế Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất thương mại, phương thức kinh doanh hàng hóa nói chung và hàng giả nói riêng Từ đó Quản. .. GS,TS Lê Sỹ Thiệp (2009) “Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế” Giáo trình đề cập đến những lý luận chung về quản lý nhà nước về kinh tế, vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước về kinh tế Đưa ra các cách quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân Bài báo khoa học “Gian nan cuộc chiến chống hàng giả” của tác giả Minh Khuê trên cuốn ... cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thị trường, ... hiện hàng giả và đánh giá hiệu quả của quản lý thị trường về hàng giả Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thị trường chống kinh doanh hàng giả. .. của đề tài là lý luận và thực tiễn của Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh, thành phố, TW nói chung và của tỉnh Lạng Sơn nói riêng b) Mục

Ngày đăng: 12/03/2016, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Khoa khoa học Quản lý (2006), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị học
Tác giả: Khoa khoa học Quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2006
17. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam (tập 1), Nhà xuất bản Lý luận chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam (tập 1)
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận chính trị Hà Nội
Năm: 2006
18. Học viện Hành chính quốc gia (2005), Giáo trình Hành chính công, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành chính công
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
19. Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 về
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1999
22. Tú Uyên (2013), Chống hàng giả ngày một phức tạp. http://vietq.vn/chong- hang-gia-ngay-mot-phuc-tap-d22709.html. Truy cập ngày 20/01/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống hàng giả ngày một phức tạp
Tác giả: Tú Uyên
Năm: 2013
12. Chính phủ (2013), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa Khác
13. Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Khác
14. Chính phủ (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế Khác
15. Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khác
20. Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 về một số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng kém chất lượng Khác
21. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công An, Bộ Tư Pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w