1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

12 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 269,96 KB

Nội dung

CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ThS Lê Thị Mai Liên ThS Nguyễn Thị Lê Thu Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh mục tiêu: “Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” Thực Nghị Đảng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Trong đó, 11 nội dung Chương trình xây dựng nông thôn đưa thực với mục tiêu kết xác định thông qua tiêu chí quốc gia nông thôn Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn bao gồm 19 tiêu chí thể tất mặt kinh tế - xã hội đời sống nông thôn Năm 2013, tiêu chí rà soát điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế thực Chương trình nông thôn Điều cho thấy Chương trình khung toàn diện để cộng đồng chung sức xây dựng nông thôn đại Trải qua gần năm thực hiện, Chương trình nông thôn đạt nhiều điểm tích cực, cụ thể: Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn 1.1 Điểm tích cực tác động sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Thứ nhất, xác định rõ nguồn lực huy động vào Chương trình nông thôn tỷ lệ huy động nguồn Nguồn lực huy động để thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn quy định Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ bao gồm: (i) Ngân sách chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 40%); (ii) Vốn tín dụng (khoảng 30%); (iii) Vốn từ doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (khoảng 20%); (iv) Huy động đóng góp cộng đồng dân cư (khoảng 10%) Thứ hai, nguồn lực huy động cho xây dựng nông thôn thực thông qua sách cụ thể Gọi Chương trình nông thôn Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 sửa đổi số tiêu chí tiêu chí quốc gia nông thôn Bao gồm: NSTW NSĐP Bao gồm: Tín dụng đầu tư phát triển tín dụng thương mại Việc quy định tỷ lệ huy động cho xây dựng nông thôn từ nguồn vốn cho thấy, vai trò nguồn vốn NSNN xây dựng nông thôn quan trọng, thể quan tâm Đảng Nhà nước phát triển nông thôn Đặc biệt, bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam bắt đầu có nhiều thay đổi trình thực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN sở thúc đẩy CNH, HĐH kinh tế nói chung thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng Nguồn vốn NSNN huy động cho xây dựng nông thôn thực thông qua hệ thống sách đầu tư, sách hỗ trợ Nhà nước Vai trò nguồn vốn tín dụng đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, dự án phát triển sản xuất địa phương trọng với tỷ lệ vốn đầu tư xác định khoảng 30% Nguồn vốn tín dụng huy động vào xây dựng nông thôn thông qua kênh TDĐT phát triển nhà nước tín dụng thương mại Vốn TDĐT phát triển Nhà nước thực thông qua Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng thủy sản HTCS làng nghề nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 Ngoài ra, doanh nghiệp đầu tư khu vực nông thôn có dự án thuộc danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư có hợp đồng XNK mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ hỗ trợ lãi suất Nguồn vốn thực TDĐT tín dụng xuất Nhà nước đa dạng, bao gồm: Nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi, nguồn vốn huy động vốn nhận ủy thác Bên cạnh đó, số đối tượng nông thôn đối tượng cho vay số chương trình cho vay theo sách Ngân hàng Chính sách xã hội như: Cho vay hộ nghèo, cho vay vốn xuất lao động, cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hộ gia đình sản xuất - kinh doanh vùng khó khăn, cho vay giải việc làm Ngoài ra, NSNN hỗ trợ lãi suất vốn vay thương mại khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn đồng Việt Nam để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Vốn tín dụng thương mại thực thông qua sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ Theo đó, nguồn vốn cho vay TCTD lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gồm: (i) Nguồn vốn huy động TCTD tổ chức cho vay khác; (ii) Vốn vay, vốn nhận tài trợ, ủy thác TCTD, tín dụng nước; (iii) Nguồn vốn ủy thác Chính phủ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; (iv) Vốn Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg ngày 13/6/2000 số sách chế tài thực chương trình kiên cố hóa kênh mương; Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07/9/2001 chế tài thực chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng thủy sản, HTCS làng nghề nông thôn; Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Quyết định số 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để tiếp tục thực chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng thủy sản, HTCS làng nghề nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 Vốn nhận ủy thác CQĐP, tổ chức, cá nhân nước vay dự án đầu tư phát triển, chương trình xuất hàng hóa theo yêu cầu quan ủy thác vay NHNN Các ngân hàng, tổ chức tài thực cho vay đối tượng sách, chương trình kinh tế Chính phủ nông thôn, Chính phủ bảo đảm nguồn vốn cho vay từ ngân sách chuyển sang cấp bù chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay TCTD Đặc biệt, phạm vi đối tượng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mở rộng, mức cho vay tối đa đảm bảo tài sản nâng lên (cơ chế đảm bảo tiền vay đối tượng cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất - kinh doanh nông thôn, hợp tác xã, chủ trang trại, TCTD xem xét cho vay bảo đảm tài sản theo mức cho vay tối đa từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng tùy đối tượng) so với quy định Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Quyết định số 148/1999/QĐ-TTg ngày 07/7/1999 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Về huy động nguồn lực từ doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Chính phủ ban hành Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Theo đó, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn hưởng ưu đãi hỗ trợ đầu tư bổ sung Nhà nước thông qua sách đất đai miễn, giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước Nhà nước; hỗ trợ thuê đất, mặt nước hộ gia đình, cá nhân; miễn, giảm tiền sử dụng đất chuyển mục đích chuyển nhượng quyền sử dụng đất Ngoài ra, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trường mà hỗ trợ chi phí quảng cáo đến 70%, hỗ trợ dịch vụ tư vấn, hỗ trợ áp dụng KHCN, hỗ trợ cước phí vận tải… Những ưu đãi, hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sở để kỳ vọng thu hút doanh nghiệp đạt kết khả quan, góp phần tăng nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Việc quy định tỷ lệ huy động đóng góp từ cộng đồng dân cư thấp thể mức độ “khoan thư sức dân” đời sống người dân khu vực nông thôn nhiều khó khăn Bên cạnh đó, khẳng định: “CQĐP không quy định bắt buộc nhân dân đóng góp, vận động hình thức thích hợp để nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương Nhân dân xã bàn bạc mức tự nguyện đóng góp cụ thể cho dự án, đề nghị HĐND xã thông qua” Như vậy, người dân có chủ động việc huy động đóng góp nguồn lực tham gia vào trình xây dựng nông thôn Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi ưu tiên trọng đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Điều khẳng định điểm 4, điều 7, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Thứ ba, hình thức huy động thực đa dạng Đối với nguồn hỗ trợ từ ngân sách bao gồm nguồn NSTW hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình nông thôn mới; ngân sách tỉnh hỗ trợ (bao gồm: Hỗ trợ trực tiếp từ nguồn chi nghiệp kinh tế dự toán ngân sách hàng năm; hỗ trợ qua Căn mục tiêu điều hành CSTT yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ, NHNN có sách hỗ trợ nguồn vốn cho TCTD thông qua việc sử dụng công cụ điều hành CSTT Tiết d, khoản 3, mục VI, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 chế để lại số thu xã để xây dựng nông thôn mới; hỗ trợ qua chế để lại số thu tiền sử dụng đất cho xã xây dựng nông thôn mới…); vốn lồng ghép từ chương trình, dự án Nguồn vốn tín dụng huy động chủ yếu thông qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, NHPT Việt Nam Vốn huy động từ doanh nghiệp thực chủ yếu thông qua hình thức hỗ trợ tiền mặt sản phẩm doanh nghiệp (như xi - măng, sắt thép, gạch, ngói ) tham gia đầu tư trực tiếp Các hình thức huy động từ cộng đồng bao gồm tiền mặt; vật (như đất đai, hoa màu tài sản gắn liền với đất… ) ngày công lao động hình thức xã hội hóa khác Thứ tư, chế huy động nguồn lực xây dựng nông thôn theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn Trong nguồn vốn huy động từ NSNN, vốn trực tiếp cho Chương trình nông thôn khoảng 17%; vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình nông thôn mới, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai tiếp tục triển khai năm địa bàn khoảng 23% Điều có nghĩa nguồn NSNN có lồng ghép chế huy động nguồn lực cho Chương trình thực theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn (không vốn NSNN) như: (i) Lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; (ii) Huy động tối đa nguồn lực địa phương, đó: HĐND cấp tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất địa bàn 10 xã để lại cho ngân sách xã, 70% thực nội dung xây dựng nông thôn mới; (iii) Huy động 11 vốn đầu tư doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp ; (iv) Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân; (v) Các khoản viện trợ không hoàn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư; (vi) Các nguồn vốn tín dụng; (vii) Các nguồn vốn hợp pháp khác Cơ chế huy động linh hoạt tạo chủ động cho địa phương huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn Mặc dù Trung ương chưa có hướng dẫn lồng ghép nguồn lực nhiều địa phương ban hành chế lồng ghép, quản lý nguồn vốn xây dựng nông 12 thôn (như Sơn La, Hà Tĩnh, Ninh Thuận …) Nhiều địa phương vận dụng sách Trung ương để ban hành chế, sách phù hợp với địa phương sách cấp xi - măng để dân tự làm đường (Thái Bình, Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình), sách hỗ trợ lãi suất để khuyến khích nông dân vay chuyển đổi cấu sản xuất (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng) mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp (An Giang, Đồng Tháp, Thái Bình), sách phát triển làng sản phẩm (Quảng Ninh) hay xây dựng chế vốn mồi nhằm lôi cuốn, kích thích nguồn vốn huy động đóng góp từ cá nhân, tổ chức kinh tế địa bàn (Đồng Nai, Thái 10 Sau trừ chi phí Doanh nghiệp vay vốn TDĐT phát triển Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương NSNN hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật 12 Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND ngày 16/5/2012 quy định tạm thời huy động vốn, chế lồng ghép, quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định số 26/2013/QĐ-UBND ngày 28/5/2013 ban hành quy định chế lồng ghép , quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Thuận 11 Bình); thực biện pháp tiết kiệm từ nguồn tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên hàng năm phần tiết kiệm 10% để thực cải cách tiền lương theo quy định, tiết kiệm 20% từ nguồn dự phòng ngân sách cấp tỉnh, huy động 5% giá trị khối lượng toán vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn nhà nước chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn, xây lắp, mua sắm thiết bị địa bàn tỉnh; huy động khoảng 1% giá trị khối lượng toán vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN nguồn vốn khác Nhà nước quản lý, định đầu tư cho dự án chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn, xây lắp, mua sắm thiết bị địa bàn tỉnh (Thái Bình) Thứ năm, kết huy động tích cực 13 Trong giai đoạn 2011 - 2014, Chương trình NTM huy động 591.170 tỷ đồng , đó: NSNN (bao gồm chương trình, dự án khác) chiếm 32,5% Trong đó: Vốn hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình 61.029 tỷ đồng, chiếm 10,32% Trong vốn NSNN hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình NSTW 10.175 tỷ đồng, NSĐP cấp 50.854 tỷ đồng; vốn tín dụng chiếm 48,4%; vốn huy động từ doanh nghiệp chiếm 5,4%; vốn huy động từ dân cư chiếm 11,6%; nguồn vốn khác chiếm 2,1% Ngoài ra, giai đoạn 2014 - 2016, Thủ tướng Chính phủ phân bổ thêm 15.000 tỷ đồng từ nguồn TPCP, bố trí cho năm 2014 4.765 tỷ đồng Với điểm tích cực sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn cho thấy: (i) Việc xác định nguồn lực chế huy động nguồn lực tài cho xây dựng nông thôn bao quát tương đối đầy đủ nguồn lực xã hội Các hình thức sách huy động đa dạng, linh hoạt góp phần nâng cao hiệu huy động nguồn lực xây dựng nông thôn (ii) Trong bối cảnh nguồn lực có hạn, nhu cầu vốn để thực mục tiêu xây dựng nông thôn lớn Do vậy, nâng cao hiệu huy động vốn đầu tư thông qua sách huy động nguồn lực lồng ghép nguồn vốn phù hợp (iii) Đã quan tâm phát huy nội lực cộng đồng dân cư để với nguồn lực khác thực có hiệu mục tiêu nội dung Chương trình nông thôn (iv) Chú trọng nguồn lực huy động từ doanh nghiệp thông qua sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn sở ưu đãi CSTC - ngân sách cho thấy nguồn lực ngân sách trở thành “vốn mồi” để thu hút nguồn lực từ doanh nghiệp (v) Đã trọng nguồn lực từ đất đai cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Điều thể rõ quy định nguồn lực từ đấu giá quyền sử dụng đất, cho thuê đất địa bàn để lại cho xã đầu tư thực nông thôn theo quy định tiết b, điểm 2, mục VI, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ 1.2 Những hạn chế 13 Nguồn: Bộ NN&PTNT, “Đề cương kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020” Một là, chưa có hướng dẫn chế lồng ghép nguồn lực từ chương trình, dự án Mặc dù Quyết định số 800/QĐ-TTg nêu rõ hình thức huy động nguồn lực xây dựng nông thôn lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn đến chưa có hướng dẫn chế lồng ghép nguồn lực từ chương trình, dự án Thực tế địa phương tiến hành ghép vốn công việc, mục tiêu có nội dung Tuy nhiên, điều lại gây khó tổng hợp kết đạt dự án, chương trình từ việc ghép nguồn vốn chương trình, dự án địa bàn Ngoài ra, thực tế mức độ lồng ghép vốn địa phương khác đồng sông Hồng tỷ lệ vốn lồng ghép tổng vốn huy động năm 2011 - 2013 đạt 12,86% vùng Đông Nam Bộ số 1,82% Hai là, định mức phân bổ ngân sách hàng năm cho địa phương thấp bất cập 14 tiêu chí, mức phân bổ phương pháp xác định định mức phân bổ ngân sách Theo đó, mức NSTW cân đối hàng năm cho địa phương nói chung cho Chương trình nông thôn thấp chưa 15 đảm bảo cấu 17% tổng vốn đầu tư Chương trình nông thôn Ngoài ra, Chương trình quy định NSTW hỗ trợ phần cho xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư… 16 gây bị động cho địa phương cân đối vốn hàng năm để thực Chương trình nông thôn không xác định mức cân đối vốn cho Chương trình nông thôn địa phương cụ thể hàng năm giai đoạn Ba là, ưu tiên phân bổ từ NSTW cho Chương trình nông thôn thấp, giảm từ 9,4% năm 2011 xuống 1,7% năm 2014 Bốn là, nguồn huy động từ xã hội hóa Chương trình nông thôn chưa cao, nguồn lực huy động từ dân cư, doanh nghiệp có xu hướng tăng năm đầu thực sau giảm mạnh Trong năm đầu thực hiện, đóng góp dân cư chủ yếu việc hiến đất tài sản đất, năm sau huy động từ dân cư giảm tương đối tập trung hình thức đóng góp ngày công lao động tiền mặt Năm là, nguồn thu từ sử dụng đất số địa phương thấp nhu cầu đất sản xuất kinh doanh người dân doanh nghiệp địa phương không lớn, giá trị đất thấp, thu nhập bình quân đầu người số tỉnh thấp làm ảnh hưởng tới khả huy động Chính sách quản lý đất trồng lúa chặt chẽ, thủ tục chuyển đổi mục đích phức tạp Phân cấp thẩm quyền định chuyển đổi chưa phù hợp làm ảnh hưởng tới nguồn thu từ đất đai 1.3 Nguyên nhân Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp nên khả tiếp cận nguồn vốn ODA, nguồn vốn ưu đãi có xu hướng giảm Thêm vào đó, Chương trình nông thôn triển khai thực 14 Xem thêm bài: Định mức phân bổ ngân sách giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đổi giai đoạn 2016 - 2020 Báo cáo tình hình huy động sử dụng nguồn lực xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Nai, Thái Bình 16 Tiết b, điểm mục IV Quyết định số 800/QĐ-TTg 15 bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu yếu nội chưa giải quyết, dẫn đến khả huy động vốn hạn chế Một số chế sách văn hướng dẫn thực ban hành chậm (ví dụ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ban hành tháng 12/2013 tới tháng 9/2014 có văn hướng dẫn thi hành) Thị trường BĐS suy giảm tác động đến việc huy động nguồn thu địa phương, ảnh hưởng đến việc bố trí nguồn lực cho việc thực Chương trình nông thôn Tình trạng nợ XDCB nhiều địa phương chưa giải triệt để nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động nguồn lực địa phương cho xây dựng nông thôn Sự phối hợp cấp, ngành thiếu kịp thời, chặt chẽ nên ảnh hưởng đến định hướng đầu tư huy động vốn Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư nhìn chung nhiều nơi khó khăn, chia cắt, đẩy chi phí dịch vụ lên cao, ảnh hưởng tới môi trường đầu tư làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn Cơ chế sách huy động nguồn lực từ khu vực tư chưa đủ hấp dẫn, ví dụ như: Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 khó phát huy hiệu yếu tố rào cản (sản xuất manh mún, rủi ro thiên tai, vùng nguyên liệu không ổn định ) chưa cải thiện Tài vi mô chưa phát triển, sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn nhiều bất cập thủ tục vay vốn, quy định cho vay đảm bảo tài sản theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP khó thực Nhà nước không đứng bảo đảm mục đích nguyên tắc hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận an toàn vốn Ngoài ra, lực tham gia tín dụng nông thôn nông dân hạn chế trình độ khả tiếp cận nguồn vốn Điều kiện kinh tế người dân khu vực nông thôn khó khăn Nợ XDCB nhiều địa phương chưa giải triệt để ảnh hưởng tới nguồn vốn thực Chương trình nông thôn Quản lý sử dụng nguồn lực xây dựng nông thôn 2.1 Điểm tích cực sách Thứ nhất, quy định sử dụng NSNN cho xây dựng nông thôn rõ ràng, chi tiết tới nội dung Chương trình nông thôn Các nội dung NSNN hỗ trợ 100% hay hỗ trợ phần từ NSNN quy định chi tiết điểm mục IV Quyết định số 800/QĐ-TTg Điều giúp địa phương chủ động xây dựng kế hoạch Chương trình nông thôn mới, nhiên mức hỗ trợ phần từ NSNN chưa rõ ràng nên gây khó khăn cho địa phương phân bổ nguồn lực hàng năm Đặc biệt, mức hỗ trợ từ NSTW cho địa phương ưu tiên hỗ trợ cho địa phương khó khăn chưa tự cân đối ngân sách, địa bàn đặc biệt khó khăn địa phương làm tốt Trong sử dụng NSTW nguồn vốn sử dụng theo nguyên tắc rõ ràng, đảm bảo việc phân bổ sử dụng NSTW hiệu Các nguyên tắc sử dụng nguồn vốn tập trung vào: (i) Nguồn vốn nghiệp: Ưu tiên hỗ trợ thực công tác quy hoạch; xây dựng đề án xây dựng nông thôn cấp xã; tuyên truyền; hoạt động Ban Chỉ đạo cấp; đào tạo kiến thức xây dựng nông thôn cho cán xã, thôn, hợp tác xã; phát triển sản xuất dịch vụ nông thôn; (ii) Vốn đầu tư phát triển: Huy động, lồng ghép từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu địa bàn để tập trung thực công trình: Đường giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; đường giao thông thôn; giao thông nội đồng kênh mương nội đồng; nhà văn hóa thôn; công trình thể thao thôn; hạ tầng khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản; (iii) Hàng hóa mua dân phải phù hợp với mặt giá địa phương, chứng từ toán UBND xã xác nhận; (iv) Kinh phí hoạt động quan đạo chương trình cấp tỉnh, huyện, xã chi cho: Kiểm tra, giám sát, tổng kết, công tác phí, tập huấn, thiết bị văn phòng Đối với nguồn NSĐP, địa phương chủ động sử dụng nguồn thu từ xổ số kiến thiết để đầu tư cho công trình phúc lợi kinh tế - xã hội địa bàn xã theo quy định hành HĐND tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất địa bàn xã (sau trừ chi phí) để lại cho ngân sách xã, 70% thực nội dung xây dựng nông thôn Thứ hai, mục đích sử dụng nguồn vốn TDĐT phát triển Nhà nước rõ ràng theo nội dung chương trình nên tránh việc sử dụng vốn sai mục đích Đó kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng thủy sản HTCS làng nghề nông thôn Thứ ba, nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhân dân đóng góp vào Chương trình nông thôn định sử dụng sở lấy ý kiến người dân nên đảm bảo tính minh bạch, việc sử dụng nguồn lực phù hợp với nhu cầu người dân Thứ tư, chế đầu tư đổi theo hướng phân cấp tối đa cho cấp xã cộng đồng định, giám sát đầu tư Cơ chế đầu tư thông thoáng giúp tiết kiệm kinh phí đầu tư Chương trình, NSNN hỗ trợ khoảng 50 - 60% so với cách làm thông thường, phần lại dân đóng góp Nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân hưởng thụ thực hóa sở có tham vấn, lấy ý kiến người dân qua giám sát Ban giám sát cộng đồng Thứ năm, tham gia người dân vào trình xây dựng công trình đầu tư xã góp phần nâng cao trình độ quản lý dự án đầu tư người dân, phát huy sức mạnh tổng hợp cộng đồng dân cư 2.2 Những hạn chế Phân bổ nguồn lực theo kế hoạch hàng năm nên bị động, thiếu chủ động nguồn địa phương xây dựng kế hoạch thực Chương trình nông thôn Nguồn lực phân bổ cho việc thực số nội dung đầu tư địa phương chưa đảm bảo suất đầu tư cao Còn có trùng lặp sách đầu tư xây dựng nông thôn mới, làm cho nguồn lực đầu tư công cho nông thôn bị phân tán Ví dụ: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn có nội dung xây dựng trụ sở xã Chương trình mục tiêu hỗ trợ đầu tư xây dựng trụ sở UBND cấp xã; Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học, Chương trình mục tiêu quốc gia y tế… nội dung có Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn 17 Nhiều chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu tiến hành địa phương Mỗi chương trình lại có chế tài riêng gây khó khăn trình lồng ghép vốn thực địa phương Một số địa phương chưa trọng công tác kiểm tra, giám sát nên ảnh hưởng tới tiến độ, chất lượng hiệu Chương trình 2.3 Nguyên nhân Một số chủ trương, sách Nhà nước liên quan đến công tác đầu tư xây dựng có thay đổi hàng năm, đồng thời trình thực có thay đổi giá vật tư, nguyên liệu… ảnh hưởng tới quản lý sử dụng nguồn lực cho Chương trình nông thôn ảnh hưởng tới chất lượng tiến độ công trình Quy định thẩm định quan trung ương nguồn vốn NSTW hỗ trợ có mục tiêu cho địa phương có điểm tích cực nhằm nâng cao hiệu đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đối tượng lại gây khó khăn cho địa phương khía cạnh thủ tục tính chủ động trình phân bổ, triển khai thực lồng ghép nguồn vốn cho Chương trình nông thôn Nguồn vốn NSTW bổ sung cho địa phương hàng năm chậm hạn chế nhu cầu chi địa bàn địa phương lớn, khả huy động nguồn lực nhiều địa phương đạt thấp gây khó khăn cho trình triển khai thực Chương trình nông thôn Khuyến nghị sách 3.1 Giải pháp huy động nguồn lực (i) Tăng cường nguồn thu cho NSNN Rà soát, hoàn thiện sách thuế, phí, lệ phí theo lộ trình, đồng thời nghiên cứu, bổ sung thêm sách thuế để điều chỉnh hoạt động kinh tế phát sinh thuế dịch vụ tài hay thuế hoạt động kinh doanh qua 17 Các chương trình mục tiêu quốc gia có xu hướng tăng giai đoạn 2006 - 2012 (năm 2006: Có 07 chương trình mục tiêu quốc gia; năm 2007 có 10 chương trình mục tiêu quốc gia; năm 2008 có 10 chương trình mục tiêu quốc gia; năm 2009 có 11 chương trình mục tiêu quốc gia; năm 2010 có 12 chương trình mục tiêu quốc gia; năm 2011 có 15 chương trình mục tiêu quốc gia ổn định từ 2012 - 2015 (có 16 chương trình mục tiêu quốc gia) Giai đoạn 2011 - 2015 theo Quyết định số 60/QĐ-TTg có 28 chương trình mục tiêu mạng nhằm tăng thu cho NSNN, nghiên cứu xây dựng Luật Thuế BĐS theo định hướng xác định Nghị số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai, bổ sung việc đánh thuế nhà Nghiên cứu rà soát, sửa đổi, bổ sung sách động viên tài từ đất đai, đảm bảo thống nhất, phù hợp với nội dung Luật Đất đai 2013, góp phần hình thành thị trường BĐS có tổ chức, quản lý hiệu quả; đồng thời mở rộng việc giao đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá sở rà soát, xác định quỹ đất, tạo quỹ đất để thực đấu giá; đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hoàn thành việc xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước; thực bán, chuyển nhượng chuyển mục đích sử dụng số nhà, đất dôi dư phù hợp với quy hoạch sử dụng đất để tạo nguồn tài đầu tư HTCS Thực tra, kiểm tra thường xuyên đẩy nhanh cải cách thủ tục hành liên quan đến đất đai Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực thuế, hải quan Tăng cường công tác kiểm tra, tra thuế, xử lý thu hồi nợ đọng thuế (ii) Thực quản lý ngân sách theo trung hạn Theo đó, thực xây dựng kế hoạch ngân sách từ - năm sở dự báo yếu tố vĩ mô, sách thu, chi NSNN để dự báo thu, chi NSNN trung hạn - năm hàng năm làm sở cho việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung Chương trình nông thôn nói riêng Theo đó, rà soát cấu lại nhiệm vụ chi nhằm tạo nguồn lực cho Chương trình nông thôn (iii) Tăng cường nguồn thu cho NSĐP thông qua việc xác định lại nguồn thu phân cấp cho địa phương sở Luật NSNN sửa đổi Đồng thời, tăng cường nguồn thu cho NSĐP từ đất thông qua rà soát xác định quỹ đất, tạo quỹ đất để thực đấu giá; tăng cường công tác đấu giá quyền sử dụng đất thu hẹp đối tượng giao đất; đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (iv) Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tiếp cận tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua: (i) Đơn giản hóa thủ tục hành cho vay, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt đối tượng, phạm vi điều kiện cho vay, tạo thuận lợi cho người dân vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp; (ii) Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng phát triển bảo hiểm nông nghiệp;… (v) Mở rộng hình thức hợp tác công tư phát triển sản xuất xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, tăng nguồn vốn tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để người dân, hợp tác xã doanh nghiệp, dễ tiếp cận vốn tín dụng (vi) Tăng cường hợp tác quốc tế xây dựng nông thôn nhằm vận động tổ chức quốc tế hỗ trợ vốn, cho vay ưu đãi, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho Chương trình nông thôn (vii) Ngân sách trung ương cần đảm bảo nguồn lực cho Chương trình nông thôn theo cam kết đảm bảo nguồn vốn cấp thời gian, tiến độ thực Chương trình nông thôn 10 mới, đồng thời đẩy nhanh việc thực giải ngân nguồn vốn TPCP thực Chương trình nông thôn (viii) Cải thiện môi trường đầu tư nông thôn nhằm khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đầu tư vào khu vực nông thôn Ngoài ra, công trình đầu tư xây dựng xong có khả xã hội hóa cần cho phép xã hội hóa nhằm tạo nguồn lực cho xây dựng nông thôn Ngoài ra, cần quan tâm tới vai trò tổ chức đoàn thể huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Quan tâm thu hút hỗ trợ nguồn lực từ bên thông qua việc xây dựng công khai, kế hoạch dự án cụ thể theo năm để huy động nguồn lực cho xây dựng Chương trình nông thôn 3.2 Giải pháp quản lý sử dụng nguồn lực Cần xác định thứ tự ưu tiên thực nội dung Chương trình nông thôn làm cho việc phân bổ nguồn lực Chương trình nông thôn hiệu Cần sớm ban hành hướng dẫn chế lồng ghép nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực Trong trường hợp không xây dựng chế lồng ghép nguồn vốn cần cấu lại nguồn vốn, chương trình, dự án thực đầu tư theo kế hoạch trung hạn Từ thực phân bổ nguồn lực cho Chương trình theo kế hoạch trung hạn sở xác định thứ tự ưu tiên nội dung đầu tư nhằm sử dụng nguồn lực cho chương trình hiệu Nghiên cứu cho phép hạch toán phần đóng góp tổ chức, cá nhân cho chương trình vào công trình, dự án nhằm xác định giá trị tài sản phần đóng góp tổ chức, cá nhân vào Chương trình nông thôn Đồng thời, có chế khen thưởng công trình, dự án quản lý đầu tư có hiệu Thực phân cấp trách nhiệm rõ ràng quản lý vốn đầu tư thực Chương trình nông thôn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đầu tư Chương trình nông thôn Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người dân nông thôn, gắn với nhu cầu thiết thực người dân Từ nâng cao khả kinh tế người dân nông thôn nhằm tăng mức đóng góp thực Chương trình xây dựng nông thôn Thực tốt Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 15/7/2014 tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Công văn số 1447/TTg-KTN ngày 13/8/2014 huy động vốn góp dân để thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đảm bảo việc huy động, quản lý sử dụng vốn thực Chương trình linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với địa phương 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn đến 2020 Đề cương Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Báo cáo tình hình huy động, quản lý sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn số địa phương Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hội thảo: Huy động gắn kết nguồn lực xây dựng nông thôn mới, Quảng Ngãi, tháng 12/2013 Hội thảo Báo cáo kết nghiên cứu, Huy động quản lý nguồn lực tài xây dựng nông thôn mới, Hưng Yên, tháng 12/2014 12

Ngày đăng: 11/03/2016, 05:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w