đồ án chi tiết máy thiết kế hệ dẫn động băng tải (hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm) đề số 1

65 1.7K 12
đồ án chi tiết máy thiết kế hệ dẫn động băng tải (hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm) đề số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN I CHI TIẾT MÁYĐề số: 1Họ và tên sinh viên : .................................................... Lớp: ĐHCK ..................Giảng viên hướng dẫn : ............................................................................................ NỘI DUNGTHIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢILoại: Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm 1. Động cơ3. Hộp giảm tốc(1 cấp thẳng – 1 cấp nghiêng)4. Bộ truyền xích2. Nối trục đàn hồi5. Băng tải làm việc 1 chiềuCác số liệu cho trước:1. Lực kéo băng tải:F = ……14000……….. N2. Vận tốc băng tải:v = 0,34…………….. ms3. Đường kính tang:D = ……406.... mm4. Thời hạn phục vụ:lh = ……12000. giờ5. Số ca làm việc:…3… ca6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài:  = ……45…… độ7. Đặc tính làm việc:□ Êm□ Va đập nhẹ□ Va đập vừa CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN , PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ MÔMEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC.I. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN. 1. CÔNG SUẤT CẦN THIẾT. 1.1. Công suất tính toán. Công thức 2.8 P_ct=Plv( η) (kw)Trong đó : P_ct : công suất cần thiết trên trục động cơ (kw) Plv : công suất làm việc của động cơ (kw) ɳ : hiệu suất truyền độngdo tải trọng thay đổi , theo ct 2.12 ta có :Pt=Ptd=P1√(∑▒〖(PiP1)2.t_it_i 〗) Vậy theo công thức 2.11 : P_t= P_lv=(F.v)1000=(14000.0,34)1000=4,76 (kw) Với : F = 14000 (N) lực kéo tải . V = 0,34 (ms) vận tốc xích tải 1.2. Hiệu suất hệ dẫn động.Theo công thức (2.9) TKHDCKI ta có η=η_Br2.η_ol4.η_kn 〖.η〗_xTrong đó tra bảng 2.3 ta được η_Br=0,98 : Hiệu suất bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc η_ol=0,995 : Hiêu suất 1 cặp ổ lăn η_kn=0.99 : Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi η_x=0,90 : Hiệu suất bộ truyền xích ngoài  〖η=0,98〗2.〖0,995〗4.0,99.0,90=0,84Công suất cần thiết của truc động cơ là P_ct=P_(t )( η )= 4,760.84=5,5(kW) Do trọng tải thay đổi theo công thức 2.12 ta có P_td = P1 √(∑_12▒(PiP1) ( ti)(∑_21▒ti) ) P_td ( kW) công suất tương đương của động cơ P1¬¬¬¬¬¬¬¬ (kW) công suất lớn nhất trong công suất tác dụng lâu dài trên trục máy công tác Pi (kW) công suất tác dụng lâu dài trong thời gian ti Từ biểu đồ trọng tải ta có T2 = 0,18T1Nên ta có công suất tương đương là Ptd = Pct. β =5,5.0,18=0,99 (kW) 2. CHỌN ĐỘNG CƠ. Số vòng quay sơ bộ của động cơ: n_sb=n_lv.u_sb + Số vòng quay trên trục công tácTheo công tức 2.16 TKHDCKI ta có số vòng quay trục máy công tác 〖 n〗_lv〖 n〗_lv=(60000.v)Dπ=60000.0,34406.3,14=15,9 (v⁄ph)Trong đó : V = 0,34 (ms) vận tốc bang tải xích D = 406 mm đường kính tang quay+ Tỷ số truyền sơ bộ của bộ truyền: 〖 U〗_sb=U_sbx.U_sbh Theo bảng 2.4 ta chọn được: Tỉ số truyền bộ truyền xích : 〖 U〗_sbx=3Tỉ số truyền hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp〖: U〗_sbh=14 U_sb=U_sbx.U_sbh=3 .14=42Vậy : n_sb=n_lv.U_sb=15,9 .42=667,8(v⁄ph)Quy cách chọ động cơ phải thỏa mãn đồng thời Pđc ≥ Pct , nđbđc ≈ nsb T_mmT≤T_kT_dn ( với T = T1 momen trọng tải lớn nhất)Ta có Pct = 5,5 (kW) nđb = 960(vph) T_mmT = 2,3 tra bảng phụ lục P1.3 ta chọn kiểu động cơ là 4A132S6Y3 có các thông số của động cơ như sau Công suất (kW)Vận tốc (vp)Cosφ

ĐỒ ÁN I - CHI TIẾT MÁY Đề số: Họ tên sinh viên : Lớp: ĐHCK Giảng viên hướng dẫn : NỘI DUNG THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Loại: Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm T Tmm = 1,67T1 T1 Tmm T1 T2 T2 = 0,72T1 T1 t1 = 3,2 …h t2 = 4,6 h t tmm t1 t2 tck tck = 8…h Động Nối trục đàn hồi Hộp giảm tốc (1 cấp thẳng – cấp nghiêng) Bộ truyền xích Băng tải làm việc chiều Các số liệu cho trước: Lực kéo băng tải: F = ……14000……… N Vận tốc băng tải: v = 0,34…………… m/s Đường kính tang: D = ……406 mm Thời hạn phục vụ: lh = ……12000 Số ca làm việc: …3… ca Góc nghiêng đường nối tâm truyền ngoài:  = ……45…… độ Đặc tính làm việc: □ Êm □ Va đập nhẹ □ Va đập vừa CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN , PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ MÔMEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN CÔNG SUẤT CẦN THIẾT 1.1 Công suất tính toán Công thức 2.8 (kw) Trong : : công suất cần thiết trục động (kw) : công suất làm việc động (kw) ɳ : hiệu suất truyền động tải trọng thay đổi , theo ct 2.12 ta có : Vậy theo công thức 2.11 : Với : F = 14000 (N) lực kéo tải V = 0,34 (m/s) vận tốc xích tải 1.2 Hiệu suất hệ dẫn động Theo công thức (2.9) [TKHDCK-I] ta có Trong tra bảng 2.3 ta : Hiệu suất truyền bánh hộp giảm tốc : Hiêu suất cặp ổ lăn : Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi : Hiệu suất truyền xích   Công suất cần thiết truc động  Do trọng tải thay đổi theo công thức 2.12 ta có = P1 ( kW) công suất tương đương động P1 (kW) công suất lớn công suất tác dụng lâu dài trục máy công tác Pi (kW) công suất tác dụng lâu dài thời gian ti Từ biểu đồ trọng tải ta có T2 = 0,18T1 Nên ta có công suất tương đương Ptd = Pct β CHỌN ĐỘNG CƠ Số vòng quay sơ động cơ: + Số vòng quay trục công tác W Theo công tức 2.16 [TKHDCK-I] ta có số vòng quay trục máy công tác 1 Trong : V = 0,34 (m/s) vận tốc bang tải xích D = 406 mm đường kính tang quay + Tỷ số truyền sơ truyền: Theo bảng 2.4 ta chọn được: Tỉ số truyền truyền xích : Tỉ số truyền hộp giảm tốc bánh trụ cấp  Vậy : 1 Quy cách chọ động phải thỏa mãn đồng thời Pđc ≥ Pct , nđbđc nsb ( với T = T1 momen trọng tải lớn nhất) Ta có Pct = 5,5 (kW) nđb = 960(v/ph) = 2,3 tra bảng phụ lục P1.3 ta chọn kiểu động 4A132S6Y3 có thông số động sau Công suất Vận tốc (kW) (v/p) Cosφ % 5,5 960 0,80 85 2,2 2,0 Vậy động 4A132S6Y3 phù hợp với yêu cầu II PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN VÀ MÔMEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC 1.PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.1 Xác định tỷ số truyền Tỷ số truyền hệ thống dân tải xác định tỉ số số vòng quay đầu vào truyền số vòng quay đầu truyền ut  Công thức : ndc (lần) nlv Với: ndc = 960 (v/p) số vòng quay động điện chọn nlv = 15,9 (v/p) số vòng quay trục băng tải  Ut = 60,37(lần ) 1.2 Phân phối tỉ số truyền ut hệ thống dẫn động cho truyền Tỉ số truyền hệ thống dẫn động phân phối cho truyền hộp giảm tốc truyền (bộ truyền xích) ut = uh.ux = 60,37(lần) Chọn uh = 14 => 1, uh = u1.u2 Trong u1 , u2 tỉ số truyền cấp nhanh cấp chậm Theo bảng 3.1 [ TKHĐCK1] ta có u1 = 4,49 ; u2 = 3,12 : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT, MÔMEN VÀ VÒNG QUAY TRÊN CÁC TRỤC 2.1 Công suất - Công suất trục III: PIII = Plv = 4,76 / (0,98 0,995 ) = 4,88 (kW) - Công suất trục II: PII = PIII / (brt2 ol ) = 4,88/ (0,982 0,995) = 5,10 ( kw) - Công suất trục : I - Công suất động cần thiết Vậy với công suất động 4A132S6Y3với Pđc = 5,5 kw hoàn toàn thỏa mãn 2.2 Số vòng quay - Số vòng quay trục động cơ: - Số vòng quay trục I : n1 = nđc = 960 (v/p) - Số vòng quay trục II : - Số vòng quay trục III : Trục làm việc nlv = = 22,53 (v/p) 2.3 Mômen xoắn trục - Mômen xoắn trục động cần thiết: 1 - Mô men xoắn trục I: - Mô men xoắn trục II: 1 1 - Mô men xoắn trục III: 1 - Trục làm việc: Tlv = 9,55.1 = 9,55.1 Kết tính sau = 2017665,33 (N.m) Động Trục: Thông số Trục I Trục II Trục III Khớp Công suất 5,5 5,23 5,10 960 960 4,88 Làm việc 4,76 P(KW) Số vòng quay 22,53 n(v/ph) Mômen xoắn 1 2017665,33 T(N.mm) CHƯƠNG II TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH Ta thiết kế truyền xích với thông số kĩ thuật sau : - Tỉ số truyền ux = - Công suất P = 4,88 (kW) - Số vòng quay trục dẫn n = 68,52( v/p) - Đường tâm đĩa xích so với phương nằm ngang góc 45 độ - Làm việc ca , va đạp nhẹ CHỌN LOẠI XÍCH Vì tải trọng tĩnh , vận tốc trung bình nên dùng xích lăn (mặt khác:xích lăn có độ bền mòn cao dễ chế tạo ) Loại xích: / Hãng sản xuất: Tsubaki / Xuất xứ: Japan / Số dãy xích: 2.XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN 2.1 Chọn số đĩa xích Theo bảng 5.4(tr80,[TTHDDDDCK1]), với ux=3: +Chọn số đĩa nhỏ: Z1=25 +Số đĩa lớn: Z2=ux.Z1=3.25=75 Zmax=120 2.2.Công suất tính toán Theo công thức 5.3(tr81,[TTHDĐCK1]),công suất tính toán là: Pt = P.k.kz.kn [P] Trong đó: - Pt,P,[P] công suất tính toán , công suất cần truyền công suất cho phép (kw) - kz=z01/Z1=25/25=1(với z01=25)_ hệ số số - kn=n01/n3=200/68,52=2,91(với n01=200(tra bảng 5.5, tr81[TTHDĐCK1])_ hệ số số vòng quay Theo 5.4 [ TKHDD-I] ta có k= k0.ka.kđc.kbt.kđ.kc Trong k tính từ hệ số thành phần tra bảng 5.6 k0 = hệ số ảnh hưởng đến vị trí truyền ka = hệ số kể đến khoảng cách trục chiều dài xích kđc = hệ số không điều chỉnh đĩa xích kbt = 1,3 môi trường có bụi bôi trơn nhỏ giọt kđ = trọng tải va đập nhẹ kc = 1,45 truyền làm việc ca - Để đề phòng khả biến dạng dẻo lớn phá hỏng tải đột ngột ta cần kiểm nghiệm trục độ bền tĩnh ≤[ ] = Trong đó: Trong đó: = = 37,2 (MPa); τ= = = = 9,8 (MPa) =40,88 (MPa) ≤ [ ]=1260 (MPa) = - Vậy suy trục đảm bảo độ bền tĩnh - Vậy suy trục đảm bảo độ bền tĩnh VII TÍNH KIỂM NGHIÊM ĐỘ BỀN CỦA THEN 1.Chọn then kiểm nghiệm độ bền then trục Áp dụng công thức 9.1 9.2 (tr173,[TTHDĐCK1] ta có: ≤[ = Jc = ] ≤[ ] - Tiết diện(1-2) nối trục có d = 26mm,tra bảng 9.1a[TTHDĐCK1] chọn then có kích thước sau: b×h×lt=8×7×32 = Jc= = = =22,11 (MPa) ≤ [ =11,05 (MPa) ≤ [ ] ] =100(MPa) =27 (MPa)  Bảng thông số then: Tiết diện 1-2 C Đường lt bxh t1 T(Nmm)  d kính trục (MPa) (MPa) (mm) 26 32 8x7 22,11 11,05 => Như với then kích thước chọn thoả mãn điều kiện bền then 2.Chọn then kiểm nghiệm độ bền then trục Áp dụng công thức 9.1 9.2 (tr173,[TTHDĐCK1] ta có: ≤[ = Jc = ] ≤[ ] - Tiết diện ( 2-3 ) lắp bánh thẳng có d = 50 mm, tra Bảng 9.1a [TTHDĐCK1] chọn then có kích thước sau: : b×h×lt=14×9×30 = Jc= = =61,33 (MPa) ≤ [ =15,33 (MPa) ≤ [ ] = ] =100(MPa) =30 (MPa) - Tiết diện (2-2;2-4) lắp cặp bánh nghiêng có d=45 mm, tra Bảng 9.1[TTHDĐCK1] chọn then có kích thước: : b×h×lt=14×9×40 = = =5,11 (MPa) ≤ [ ] =100(MPa) Jc= =12,77 (MPa) ≤ [ ] = =30 (MPa)  Bảng thông số then: lt 2-3 Đường kính trục (mm) 50 30 14x9 5.5 2-2 45 40 14x9 5,5 Tiết diện bxh t1 d c (MPa) (MPa) 61,33 15,33 51,11 12,77 T(Nmm) => Như với then kích thước chọn thoả mãn điều kiện bền then 3.Chọn then kiểm nghiệm độ bền then trục - Tiết diện(3-2;3-3) lắp bánh có d = 65 mm, tra Bảng 9.1a[TTHDĐCK1] chọn then có kích thước sau: b×h×lt=18×11×40 = Jc= =73,81 (MPa) ≤ [ = =20,5 (MPa) ≤ [ ] = ] =100(MPa) =30 (MPa)  Bảng thông số then: Tiết diện Đường kính trục lt bxh t1 T (Nmm) d (MPa) c (MPa) (mm) 65 3-2 40 18x11 73,81 20,5 => Như với then kích thước chọn thoả mãn điều kiện bền then CHƯƠNG V : Chọn ổ lăn Ta biết hộp giảm tốc phân đôi có tác dụng phân bố tải trọng cho cặp bánh phân đôi Do người ta dùng hai cặp bánh nghiêng có thông số hình học hoàn toàn giống điểm khác biệt với bánh nghiêng thường góc nghiêng lớn 300  400 thay từ 80  200 bình thường Đồng thời hai cặp bánh có hướng ngược để khử thành phần lực dọc trục hai trục mang cặp bánh phân đôi trục cố định vỏ hộp trục lại lắp đặt ổ tuỳ động cho phép trục tuỳ ý di động dọc trục Việc lắp có tác dụng điều chỉnh trục mà lực công suất truyền không đồng bánh sai số lắp đặt chế tạo truyền Thường ổ tuỳ động loại đũa trụ ngắn đỡ có ngấn chặn vòng lắp đặt gối đỡ chịu tải nhỏ Trong hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm có sử dụng cặp bánh thẳng ổ tuỳ động lắp đặt trục trung gian hộp giảm tốc Còn trục vào hộp giảm tốc gối ổ sử dụng ổ cố định thích hợp để lắp đặt I.Chọn ổ lăn cho trục vào hộp giảm tốc 1.Chọn loại ổ lăn - Do trục vào lắp bánh thẳng thành phần lực tác dụng theo phương dọc trụcFa=0 Fa/Fr=0 Vậy ta chọn loại ổ ổ bi đỡ dãy cho gối AI BI loại ổ có khả chịu lực hướng tâm lớn làm việc tốc độ cao đồng thời giá thành lại thấp tất cá loại ổ có cấu tạo đơn giản Chọn sơ kích thước ổ - Dựa vào đường kính ngõng trục d =30 mm tiến hành tra Bảng P2.7[1] ta chọn loại ổ bi đỡ cỡ nhẹ mang kí hiệu 206 có thông số hình học sau Ký hiệu ổ 206 +d +B d (mm) 30 D (mm) 62 B (mm) 16 : Đường kính ổ lăn : Chiều rộng ổ r (mm) d bi 1,5 9,52 C (kN) C kN) 15,3 10,20 + D : Đường kính + d bi : Đường kính bi : Khả tải động +C + C : Khả tải tĩnh Kiểm nghiệm khả tải ổ lăn làm việc  Kiểm nghiệm khả tải động - Ta biết khả tải động tính theo công thức Cd=Q× Ghi chú: + Q : Tải trọng động quy ước (kN) + L : Tuổi thọ tính triệu vòng quay + m : Bậc đường cong mỏi thử ổ lăn, với ổ bi đỡ m=3  Xác định tải trọng động quy ước - Với ổ bi đỡ ta có Q=(XVFr+YFa)ktkd + Fr : Tải trọng hướng tâm = = = = =783,08 (N) =783,08 (N)  Vậy ta kiểm nghiệm theo ổ gối 11 ổ có lực hướng tâm lớn + Fa : Tải trọng dọc trục, bánh thẳng nên Fa=0 + Kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ, chọn Kt=1 + Kd : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, chọn Kd=1 + X : Hệ số tải trọng hướng tâm, ổ bi đỡ chịu lực hướng tâm nên X=1 + Y : Hệ số tải trọng dọc trục, Fa=0 nên ta không quan tâm tới Y + V : Hệ số kể đến vòng quay, vòng quay nên V=1 - Vậy thay trị số biết vào ta Q=XVFrktkd=1×1×783,08×1×1=783,08 - Tuổi thọ cho ổ lăn dùng hộp giảm tốc Lh=12000  Thời hạn ổ lăn L=lh.n1 60.1 =12000×960×=691 (trieu vong )  Cd= 783,08× 1=6923,07  Cd=6,9 - Vậy ổ đảm bảo khả tải động  Kiểm nghiệm khả tải tĩnh - Để đảm bảo khả tải tĩnh ỗ lăn thiết kế phải thoả mãn Qt≤Co - Khi tính theo Công thức 11.19[1] ta có Qt=XoFr +YoFa=XoFr=0,6Fr - Khi tính theo Công thức 11.20[1] ta có Qt=Fr  Vậy ta kiểm nghiệm khả tải tĩnh theo Qt=Fr=Frl11=783,08 - Nhận thấy Qt ) mm = =110 , =80, , M10 , Z =6 = 62 , h=10 , Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ : = mm Tâm lỗ bulông =20.8 = 1,3 = 16,9 C= /2= ? ; k≥1,2 =15,6  K = 16 H : phụ thuộc vào tâm lỗ bulông kích thước mặt tựa = (1,3->1,5) => =29 mm = = 48 mm = 1,1 = 18 mm = ( 1,4 -> 1,7 ) => = 27mm q= +2 = 64mm ≥ 1 ≥ => = 40mm ≥ Mặt đế hộp : Chiều dày : phần lồi Bề rộng mặt đế hộp, q có phần lồi Khe hở chi tiết : Giữa bánh với thành hộp Giữa bánh lớn với đáy hộp Giữa mặt bên bánh với + +( -> ) mm = 41,7 Số lượng bulông Z Z= ( L +B) / (200 -> 300 ) = Nắp ổ Công dụng : che kín ổ , chống bụi bẩn , cố định vòng ổ hộp - Nắp ổ làm gang xám GX 15-12 Hình dáng thông số nắp ổ - Trục I II III D-d mm 90 - 38 100 35 128 – 68 D2 (mm) 121 92 D3 mm h mm d4 Z 143 135 10 10 M8 M8 6 132 179 10 M8 Vòng móc Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc  Chiều dày S = (2 ÷ 3)  = (2 ÷ 3).8 = 16 ÷ 24 Lấy S = 20 (mm)  Đường kính d = (3 ÷ 4)  = (3 ÷ 4).8 = 24 ÷ 32 Lấy d = 30 (mm) Chốt định vị Để đảm bảo vị trí tương dối nắp thân trước sau lắp ghép Chọn chốt định vị hình côn: d = 12 (mm) C = 1,6 (mm) l = 36 ÷ 220 (mm) Que thăm dầu : 30 12 6 12 18 Dùng để kiểm tra mắc dầu thường xuyên sử dụng Cửa thăm Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18.8/92 [II] A B A1 B1 C k 100 75 150 100 125 87 R Vít Số lượng 12 4.M8x22 Nút thông Chọn theo bảng 18.6/93 [II] ta A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27X2 15 30 15 45 36 32 10 22 32 18 36 32 Nút tháo dầu Chọn theo bảng 18.6/93 [II] ta D M20x2 B 15 m f L 28 c 2,5 q 17,8 D 30 S 22 D0 15,4 Vòng chắn dầu vòng gồm rãnh tiết diện tam giác có góc đỉnh 600 Khoảng cách đỉnh 3mm Vòng cách mép thành hộp khoảng 0,5 ÷ mm Khe hở vỏ với mặt vòng ren 0,4 mm chọn kiểu lắp Để đảm bảo yêu cầu làm việc chi tiết hộp giảm tốc, tính thống hóa sản phẩm trang bị công nghệ Dựa theo yêu cầu làm việc cụ thể, vào bảng 20.4/121 20.5/124 [II] Ta chọn lắp ghép cho hộp giảm tốc sau Mối ghép then Do đặc tính làm việc để thuận tiện cho việc chế tạo tất mối ghép then hộp ta chọn kiểu lắp sau:  Chiều rộng b trục H9/h9 Trên bạc D10/h9  Chiều cao h  Chiều dài l b Then h h9 h11 l h14 Trục H9 N9 P9 Bạc d10 Js9 p9 Đường kính lỗ gối đỡ để lắp vòng bi Đường kính gối đỡ vòng bi chế tạo tiêu chuẩn nên ta chọn đường kính có miền dung sai H7 Mối ghép nắp ổ gối Để thuận tiện cho việc điều chỉnh nắp ổ yêu cầu độ đồng tâm nắp ổ không cao Trong lỗ gối chế tạo theo yêu cầu lắp với ổ bi nên ta chọn kiểu lắp H7/d11 Các mối ghép bánh răng, khớp nối, bánh đai với trục Do chi tiết không yêu cầu tháo lắp thường xuyên, yêu cầu định tâm cao theo bảng 20.4/221 [II] Ta chọn kiểu lắp H7k6 Mối ghép bạc chặn trục Ta chọn kiểu lắp D11/k6, trục có yêu cầu lắp ghép với ổ bánh [...]... Flx10=735,85(N); - Chi u các lực theo phương Oy ta được 1 11 1 11 1 11 1  Giải hệ ta được: Fly 11= 267,83 (N); Fly10=267,83 (N) - Xác định Mômen uốn và xoắn + Mômen uốn tổng tại các tiết diện trên trục 1 Mt10=Mt12=0 (Nmm) Mt 11= 68028,82 (Nmm) 1 Mt13== 1 = 1 11 1 1 =420367.89(Nmm + Mômen tương đương tại các tiết diện trên trục 1 Mtd10= Mtd 11= 1 1 = 1 11 1 Mtd13= 1 =44684,84(Nmm) 1 = 1 = 813 91, 99(Nmm) =2 014 36,93... 6 .18 (tr108,[TTHDĐCK1]),ta có:YF1=3,7 và YF2=3,6  = = 1, 32 .1. 4 .1, 05 = 1, 94 K F =1, 4(tra bảng 6 .14 ,tr106,[TTHDĐCK1]) = 1+ K Fv  1  Với: = 1+ = 1, 05 vF bw d w1 11 ,78.60.72,82  1  1, 08 2.T2 K F  K F 2 .16 0987 ,17 .1, 32 .1, 4 = 0,006.73.2,78 1 = 1 = 8,9 ( CT 6.47) Vậy: = = = 12 6,72(Mpa) = = 12 3,29(Mpa)  Bánh răng đã chọn đảm bảo độ bền uốn = 252(Mpa) = 236.6(Mpa) 5 Kiểm nghiệm răng về quá tải  Hệ số quá tải: = = =1, 67 ... thức 10 .14 ,tr189,[TTHDĐCK1]), ta có: Lcki=0,5.(Lmki+bo)+k3+hn Lc33=0,5(Lm33+bo3)+k3+hn=0,5.(60+27) +15 +20=78,5 mm L32=L22=64mm L 31= L 21= 245mm L34=L 31+ Lc33=254+78,5=332,5mm Trong đó : k1=k2 =10 ; k3 =15 ; hn=20(tra bảng10.3,tr189,[TTHDĐCK1]) V XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC ĐƯỜNG KÍNH TRỤC 1 Đối với trục 1( trục vào của hộp giảm tốc) - Chi u các lực theo phương Ox ta được 1 1 1 1 11 11 11  Giải hệ ta được:Flx 11= 735,85(N)... _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chi u rộng vành răng (tra bảng 6.7,tr98;[TTHDĐCK1]) K H  =1, 16 _hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp Tra bảng 6 .14 (tr107;[TTHDĐCK1]),với vận tốc = = = 2,93(m/s) và cấp chính xác động học là 9 K Hv = _hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.Áp dụng công thức 6. 41( tr107;[TTHDĐCK1]),ta có: = 1+ = 1+ = 1, 02... chuẩn là: d10=d 11= 30mm * Tiết diện trục lắp bánh răng ta chọn d13=40mm - Chọn kiểu lắp ghép: Các ổ lăn lắp lên trục theo k6, lắp then theo k6 Sơ đồ đặt lực, biểu đồ mô men và kết cấu trục vào của hộp giảm tốc y x z o Fly10 Fly 11 F y13 Fx13 Flx10 Fly10 F lx 11 Fly 11 F y13 34 013 ,78 MY (Nmm) Flx10 Fx13 Flx 11 93452,95 MX (Nmm) MZ (Nmm) 36792,63 2.Đối với trục 2(trục trung gian của hộp giảm tốc ) - Chi u các... trục: aw1 = 15 0( mm ) 2 Xác định các thông số ăn khớp - Theo công thức (6 .17 ) có: m = (0, 01 0,02) aw1 m = (0, 01 0,02) .13 7 = 1, 37 3 Theo bảng 6.8 chọn môđun pháp: m = 2 - Tính số răng của bánh răng: Góc nghiêng bánh răng thẳng chọn sơ bộ :  = 0 Theo (6. 31) ta có số răng bánh dẫn là : Z1 = 2aw1.cos/ [m.(u1 +1) ] = 2 .13 7 .1/ [2.(4,49 +1) ] = 27,32 Chọn số răng của bánh dẫn là: Z1 = 27 Số răng bánh bị dẫn. .. đến sự trùng khớp của bánh răng.dụng công thức 6.36c ;tr105;[TTHDĐCK1] ) - K H : hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc KH = KH.KHvKH KH= 1, 03 1 - Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: dw1=55 (mm) Vận tốc bánh dẫn: Vì v< 2,5 m/s tra bảng 6 .13 dùng cấp chính xác 9 Theo bảng 6 .14 ta chọnKH = 1, 16 Theo (6.42) 1 Trong đó theo bảng (6 ,15 ): H =0,006 ;go= 56 1 1 1 1 11 11 KH = KH.KHvKH = 1, 32 Thay các giá trị... = 12 1 Vì ta dùng răng không dịch chỉnh nên hệ số dịch chỉnh x=0.Tra bảng 6 .18 (tr108,[TTHDĐCK1]),ta có:YF1=3,7 và YF2=3,6  KF  KF  KF KFv  1, 05 .1. 1,48  1, 55 K F =1, 4(tra bảng 6 .14 ,tr106,[TTHDĐCK1]) = 1+ Với : = 1+ = = 1, 32 = 0, 016 .56.2,78 1 = 14 , 41 Vậy: = = 68 ,14 (Mpa) = = 66,29(Mpa) [ [ ] = 252(Mpa) ] = 236,6(Mpa)  Bánh răng đã chọn đảm bảo độ bền uốn 5 Kiểm nghiệm răng về quá tải  Hệ số. .. theo công thức 5 .18 H= 0,47 ] Trong đó: Với z1 = 25, = 0,42, E = 2 ,1. 1 Mpa, A = 262 mm , = 1, = 1( làm việc êm) Lực va đập trên một dãy xích m = 13 .1 1 01, 72 1 0,47 1 1 11 1 = 530,58 Mpa H2=0,47 1 1 11 1 =13 .1 H1 = n1 .1 = 4,23N =384,2 (Mpa) Như vậy dùng thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 210 sẽ đạt được ứng suất tiếp xúc cho phép [ H] = 600Mpa, đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1. Tương tự với... được 1 1  Giải hệ ta được: 1 (N); 1 1 = 515 7,36 (N) - Chi u các lực theo phương Oy ta được 1 1 1 1  Giải hệ ta được: (N); 1 =3509,03 (N) - Xác định Mômen uốn và xoắn +Mômen uốn tổng tại các tiết diện trên trục 2 Mt20=0 Mt 21= 0 Mt22== = Mt23== = =429035.66(Nmm) 1 11 1 1 =420367.89(Nmm Mt24=Mt22=429035.66(Nmm) - Mômen tương đương tại các tiết diện trên trục 2 Mtd20= 1 = 1 =19 5648.06(Nmm) 1 Mtd22= 1 1 Mtd23= ... dụng lên trục Fr = 4352,97 N Chi u dài xích L = 4191 mm Con nan , day Xích III TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN CẤP NHANH ( BỘTRUYỀN BÁNG RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG ) Chọn bánh trụ thẳng bánh trụ thẳng có nhiệm vụ... Tính số bánh răng: Góc nghiêng bánh thẳng chọn sơ :  = 0 Theo (6.31) ta có số bánh dẫn : Z1 = 2aw1.cos/ [m.(u1+1)] = 2.137.1/ [2.(4,49+1)] = 27,32 Chọn số bánh dẫn là: Z1 = 27 Số bánh bị dẫn... pháp m = 2,5 Chi u rộng vành bw= 66 (mm) Góc nghiêng bánh β Số bánh răng: Z1 = 28 ; Z2 = 87 Đường kính vòng chia (mm) Đường kính đỉnh (mm) Đường kính đáy (mm) CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Ngày đăng: 10/03/2016, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan