hệ thống phân phối khí trên xe ford focus ( động cơ z6 )Cơ cấu phân phối khí của động cơ Z6 trên xe Ford Focus dùng xupáp treo.Dẫn động xích cũng cần phải được bôi trơn giống như dẫn động bánh răng. Để đảm bảo cho xích luôn có độ căng nhất định trong quá trình làm việc thì cần phải có cơ cấu căng xích tự động hoặc có thể điều chỉnh được. Ngoài ra, để tránh rung động quá mạnh của xích thì phải có bộ phận giảm chấn.Kết cấu xupáp: Do xupáp làm việc trực tiếp với khí cháy nên vật liệu chế tạo xupáp là các thép hợp kim chịu nhiệt tốtXupap nạp dung thép hợp kim Crom hay cromnikenXupap thải dung thép hợp kim: X9C2Kết cấu của xupáp gồm 3 phần chính: Phần nấm xupáp, thân xupáp và phần đuôi.Kết cấu trục cam: Trục cam chịu hầu hết các lực của cơ cấu phân phối khí như: lực lò xo xupáp, lực quán tính con đội, lực khí thể bắt đầu thải, chịu mài mòn,… Vì vậy đòi hỏi trục cam phải có độ cứng vững, độ bền tốt. Vật liệu chế tạo trục cam thường là thép có thành phần cácbon thấp. Các mặt làm việc của cam được thấm than và tôi cứng để giảm sự mài mòn.
Trang 1Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Bộ môn: Cơ khí động lực
Trang 2BÀI THUYẾT TRÌNH
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE
FORD FOCUS
Trang 3Cơ cấu phân phối khí của
động cơ Z6 trên xe Ford
Focus dùng xupáp treo
Cơ cấu phân phối khí VCT
của hãng Ford: hệ thống
điều khiển xoay trục cam
nạp hay gọi là hệ thống điều
khiển VCT Với hệ thống
này nhằm thay đổi góc phân
phối khí của các xupáp phù
hợp với từng dãi tốc độ làm
việc của động cơ
Variable Cam Timing
Trang 4các động cơ có hệ thống VCT thì góc phân phối có thể thay đổi theo điều kiện làm việc của động cơ Hệ thống VCT sử dụng áp suất thuỷ lực điều khiển bằng van điện từ để xoay trục cam nạp, thay đổi thời điểm phối khí để đạt được thời điểm phối khí tối ưu Hệ thống này có thể xoay trục cam một góc 400 tính theo góc quay trục khuỷu để đạt thời điểm phối khí tối ưu cho các chế
độ hoạt động của động cơ dựa vào các tín hiệu từ cảm biến
và điều khiển bằng ECU động cơ
Trang 6Trục cam được sẽ được dẫn động bằng xích:
Xích được làm bằng thép hợp kim có sức bền rất cao và khi hoạt động không gây nên tiếng ồn Loại dẫn động này có nhiều ưu điểm như: Kết cấu gọn nhẹ, có thể dẫn động được trục cam ở khoảng cách lớn
Trang 71 - Lò xo vấu hãm
7 – Đĩa xích dẫn động cam thải
8 – Bộ căng xích
9 – Đĩa xích chủ động 10– Xích dẫn động
11 – Thanh dẫn hướng
Dẫn động xích cũng cần phải được bôi trơn giống như dẫn động bánh răng Để đảm bảo cho xích luôn có độ căng nhất định trong quá trình làm việc thì cần phải
có cơ cấu căng xích tự động hoặc có thể điều chỉnh được Ngoài ra, để tránh rung động quá mạnh của xích thì phải có bộ phận giảm chấn.
Trang 8Kết cấu xupáp: Do xupáp làm việc trực tiếp với khí cháy nên
vật liệu chế tạo xupáp là các thép hợp kim chịu nhiệt tốt
Xupap nạp dung thép hợp kim Crom hay crom-niken
Xupap thải dung thép hợp kim: X9C2
Trang 10XUPẠP NẢ P XUPẠP XAÍ
chẳng những ảnh hưởng tới giá thành chế tạo mà cịn ảnh hưởng tới độ bền, trọng lượng và tình trạng của dịng khí lưu động qua họng đế xunap Nấm xunap của động cơ Z6 là chọn loại nấm bằng
Ưu điểm là đơn giản, dễ cấu tạo, dùng được cả cho xunap xả và nạp Mặt làm việc quan trọng của phần nấm là mặt cơn cĩ gĩc độ = 15 45 0 Điều này vừa đảm bảo được độ bền của nấm, vừa đảm bảo tiết diện lưu thơng khi mở xupáp và vừa đảm bảo dịng khí lưu động dễ dàng Gĩc này càng nhỏ thì tiết diện lưu thơng càng lớn.
- Phần thân: Thân xupáp nạp và thải cĩ dạng hình trụ dài Chỗ chuyển tiếp giữa thân và nấm cĩ gĩc lượn.
- Phần đuơi: Phần đuơi xupáp trực tiếp va đập với con đội do đĩ mặt trên của phần đuơi phải được tơi cứng Ở phần đuơi xupáp cĩ đoạn khoét rãnh để lắp mĩng hãm.
Trang 11Đế xupáp: Vì thân máy và nắp xilanh
được chế tạo bằng hợp kim nhôm nên đế
xupáp được ép cho cả đường nạp và
đường thải.Đế xupap được làm bằng gang
hoặc hợp kim.Mặt ngoài của đế là hình trụ
trên có vát mặt côn để tiếp xúc với mặt
côn của nấm xupap
a) Kết cấu đế xupáp nạp b) Kết cấu đế xupáp xả
Trang 12Ống dẫn hướng xupáp: Ống dẫn hướng xupáp làm nhiệm vụ dẫn
hướng thân xupáp Ống dẫn hướng được chế tạo bằng loại gang hợp kim CH21-40 có tổ chức péclit Bôi trơn ống dẫn hướng và thân xupáp bằng cách tiện rãnh hứng dầu để bôi trơn bằng dầu vung té Ống dẫn hướng có kết cấu hình trụ được dùng do tính công nghệ đơn giản
Ø5.5 3 Ø5.5
3
a) Ống dẫn hướng xupáp nạp b) Ống dẫn hướng xupáp xả
Một đầu của ống dẫn hướng
được vát côn để việc lắp ghép
được dễ dàng.
Trang 13Lò xo xupáp: Lò xo xupáp
dùng để đóng kín xupáp trên
đế xupáp và đảm bảo xupáp chuyển động theo đúng quy luật của cam phân phối khí,
do đó trong quá trình mở đóng xupáp không có hiện tượng va đập trên mặt cam
Lò xo chịu tải trọng thay đổi theo chu kỳ và chịu dao động.Vật liệu chế tạo lò xo xupáp thường dùng dây thép
có đường kính 3 – 5 (mm), ta chọn 3 (mm) loại thép C65 Kết cấu lò xo của xupáp nạp
và xả trong động cơ là giống nhau Lò xo có tổng cộng 8 vòng Số vòng công tác là 6 (không kể 2 vòng đầu của lò xo).
Trang 14Kết cấu con đội:là phần tiếp xúc trực tiếp với trục cam Động cơ Z6
ta chọn loại con đội hình trụ vì loại con đội hình nấm dược dùng chủ yếu trong cơ cấu phân phối xupáp đặt Khi dùng con đội hình trụ này thì dạng cam phân phối khí phải là cam lồi Đường kính mặt tiếp xúc với cam phải có đường kính lớn để tránh hiện tượng kẹt
Trang 15Kết cấu trục cam: Trục cam chịu hầu hết
các lực của cơ cấu phân phối khí như: lực
lò xo xupáp, lực quán tính con đội, lực khí thể bắt đầu thải, chịu mài mòn,… Vì vậy đòi hỏi trục cam phải có độ cứng vững, độ bền tốt
Vật liệu chế tạo trục cam thường là thép
có thành phần cácbon thấp Các mặt làm việc của cam được thấm than và tôi cứng
để giảm sự mài mòn
Trang 16Cò mổ : vật liệu chế tạo là thép cacbon trung bình như thép 30,35,40…
Trang 17Hệ thống thay đổi góc phân phối khí
1 Pha phân phối khí trong động cơ
Để thải sạch sản vật cháy ra khỏi xilanh, xupáp xả không đóng tại
vị trí ĐCT mà đóng chậm hơn một chút (khi trục khuỷu đã quay quá ĐCT vào khoảng 5-30 độ góc góc quay trục khuỷu, nghĩa là khi bắt đầu kỳ một)
Để giảm cản cho quá trình nạp, có nghĩa là đảm bảo cho đường thông qua xupáp nạp đã được mở rộng dần trong khi piston đi xuống trong kỳ một, xupáp nạp cũng được mở sớm hơn một chút (trước khi piston đến ĐCT khoảng 10-40 độ góc quay trục khuỷu) Như vậy vào cuối kỳ bốn và đầu kỳ một cả xupáp nạp và xả đều
mở Giai đoạn cùng mở của các xupáp nạp và xả được gọi là thời
kỳ trùng điệp của các xupáp Thời kỳ này có tác dụng tốt đến việc thải sạch khí xả và nạp đầy môi chất mới vào xilanh nhờ tác dụng hút của dòng khí xả trên đường ống thải
Giai đoạn tính từ lúc mở đến lúc đóng các xupáp (tính bằng góc quay trục khuỷu) được gọi là pha phân phối khí
Trang 183 Vị trí mở xupáp xả
4 Vị trí đóng xupáp xả
Trang 20Hệ thống làm thay đổi góc phân phối khí sao cho phù hợp
với điều kiện làm việc của động cơ Hệ thống sử dụng áp
suất thuỷ lực điều khiển bằng van điện từ để xoay trục cam
nạp và thay đổi thời điểm phối khí để đạt được thời điểm
phối khí tối ưu
pit t ôn cuộ n dâ y
Trang 21Bộ điều khiển của hệ thống:
Bộ điều khiển làm nhiệm vụ quay trục cam nạp theo sự điều
khiển của ECU động cơ
Trang 22Van điều khiển phối khí:
Van điều khiển phối khí làm nhiệm vụ điều khiển đường dầu đến
bộ điều khiển theo tín hiệu điều khiển của ECU
10
9 11
Cấu tạo của van điều khiển phối khí (OCV).
1 - Vỏ van 2 - Lò xo 3 - Đường dầu về;
4 - Đường dầu đi 5 – Đường dầu về 6 - Phớt chắn dầu
7 - Cuộn dây điện từ 8 – Piston 9 – Dắt cắm
10 – Đến bộ điều khiển (phía mở muộn);
11 – Đến bộ điều khiển (phía mở sớm).
Trang 23Cảm biến vị trí bướm ga: bướm ga loại tuyến tính (cảm biến Hall) vì
nó có ưu điểm như sau: nó nhận biết góc mở bướm ga một cách liên tục (và phát ra dữ liệu này từ tín hiệu VTA), do đó loại này nhận biết góc mở bướm ga chính xác hơn
Cảm biến vị trí bướm ga
1: Các IC Hall 2: Các nam châm 3: Bướm ga
Trang 24Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
hệ thống phun xăng trực tiếp GDI
(Gasonline Direct
Injection)
Trang 25Công nghệ phun xăng trực tiếp GDI:
Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp GDI và
hệ thống phun xăng điện tử EFI
(Electronic Fuel Injection) là vị trí của vòi phun nhiên liệu Trong khi hệ
thống EFI phun nhiên liệu bên ngoài buồng cháy, ngay trước xupap - phun gián tiếp thì GDI sử dụng vòi phun nhiên liệu trực tiếp vào trong buồng cháy với áp suất lớn Như vậy hệ thống GDI, hỗn hợp nhiên liệu và không khí
sẽ được hình thành và hòa trộn bên trong buồng cháy, còn EFI, hỗn hợp sẽ hình thành bên ngoài rồi mới qua
xupap nạp vào bên trong buồng cháy, đay là một sự cải tiến lớn so với bộ chế hòa khí – hỗn hợp xăng và không khí được hòa trộn ở bộ chế hòa khí và qua đường ống nạp để đi vào bên trong buồng đốt GDI điều khiển chính xác lưu lượng và thời điểm phun
Chính nhờ áp suất cao của vòi phun,
độ chính xác thời điểm phun và lưu lượng phun giúp động cơ tiết kiệm nhiên liệu cũng như giảm được lượng khí thải ra môi trường
Trang 26Turbo tăng áp -
Turbocharger
Trước đây Turbo tăng áp thường được lắp trong các động cơ diesel, đặc biệt là các động cơ cỡ lớn để tăng cường khả năng gia tốc cho các động cơ này, tuy nhiên với những ưu việt của nó thì giờ đây chúng ta có thể bắt gặp turbo tăng
áp ngay cả trên các động cơ xăng cỡ nhỏ Một turbo tăng áp có thể giúp làm tăng đáng kể công suất, giúp tiết kiệm nhiên liệu của một động cơ mà không cần phải tăng trọng lượng bản thân động cơ đó Đây chính ưu điểm to lớn
mà các turbo tăng áp mang
lạiTurbocharger giúp tăng công suất
mà không cần tăng kích thước động cơ Các turbo tăng áp là một kiểu hệ thống sinh áp lực một cách cưỡng bức Chúng nén khí vào bên trong các động cơ Lợi ích của việc nén không khí đó là không khí được nén ép vào trong xilanh nhiều hơn Nhiều không khí hơn được nén vào trong xilanh đồng nghĩa với việc nhiên liệu được đưa vào động cơ nhiều hơn Bởi vậy, mỗi kỳ nổ ở xilanh lại sinh ra nhiều công suất hơn Một động cơ có trang bị turbo tăng áp sẽ sản sinh ra nhiều công suất hơn so với động cơ cùng kích cỡ nhưng không có turbo tăng áp, nó cũng cải thiện một cách đáng kể tỷ lệ công suất sinh ra trên một đơn vị trọng lượng không khí nén vào động cơ.
Để tăng khả năng nạp khí, các turbo tăng áp sử dụng dòng lưu lượng khí xả
từ động cơ để làm quay cánh turbin, các cánh tuabin của turbo tăng áp quay
ở tốc độ lên tới 150.000 vòng/p, như vậy
có thể cao hơn gấp 30 lần so với hầu hết các động cơ xe có thể làm được.
Trang 27Hệ thống nạp điều khiển điện
tử Ti-VCT (Twin Independent Variable Camshaft Timing)
Hệ thống sử dụng trục cam kép
DOHC với một trục dẫn động các xupap nạp và trục còn lại dẫn động các xupap xả, Thông thường, trục cam chỉ có thể mở các xupap tại một điểm
cố định được xác định trong quá trình thiết kế và sản xuất động cơ.
"Ti-VCT" giúp tối ưu hóa thời điểm đóng mở xupap nạp và xupap xả
Ti-VCT trang bị một bộ điều khiển điện tử để điều khiển để điều khiển van điện từ nhằm tác động vào dòng dầu với áp suất cao để làm xoay puli của xích cam từ đó thay đổi thời điểm đóng, mở các xupap nạp và thải giúp các trục cam có thể xoay một góc nhỏ
so với vị trí ban đầu của nó để cho phép các xupap có thể đóng, mở sớm hay trễ hơn một chút Hai trục cam này có thể được điều khiển một cách độc lập giúp tối ưu hóa thời điểm đóng mở của các xupap xả cũng như xupap nạp Điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả làm việc của động cơ, giảm được mức tiêu thụ nhiên liệu và lượng khí thải độc hại ra môi trường.
Trang 28Các khối chính của hệ thống:
1-khối xăng: Khối này có nhiệm vụ
cung cấp xăng lên ống phân phối và
Trang 29Bơm cao áp bosh:
-cấp xăng
-tạo sương mù nhiên liệu dễ hòa trộn cùng không khí
Trang 31ống phân phối: Ống phân phối chứa nhiên liệu được nén (từ 0 đến 180 MPa) từ bơm cao áp và đưa đến các vòi phun của xylanh Cảm biến áp suất ống phân phối (cảm biến Pc), bộ giới hạn áp suất và một van xả áp suất được gắn trên ống phân phối.
Trang 32Bộ giới hạn áp suất:Nếu áp suất trong
ống PP cao bất thường, bộ giới hạn áp suất sẽ
mở một van để xả áp suất Van mở khi áp suất
trong ống đạt xấp xỉ 180 MPa và đóng khi áp suất
trở lại mức xấp xỉ 30 MPa Nhiên liệu chảy qua bộ
giới hạn áp suất sẽ quay trở lại bình nhiên liệu
Trang 33Vòi phun chính:cung cấp xăng cho động cơ hoạt động, vòi phun được đặt trong buồng đốt, số vòi phun bằng số lượn xilanh có trong hệ thống
Trang 34Kim phun:
Trang 36Khối khí
Trang 38MAF khối cảm biến đo lưu lượng không khí
Trang 40Khối điều khiển điện tử: gôm 3 nhóm là các cảm biến và tín hiệu, ECU máy, các bộ phận chấp hành.