Điều tra thảm thực vật và thành phần loài

106 428 0
Điều tra thảm thực vật và thành phần loài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thò Biên ĐIỀU TRA THẢM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN LOÀI CỦA RỪNG PHÒNG HỘ NÚI DÀI – HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Sự hoàn thành đề tài có đóng góp hổ trợ nhiều tinh thần vật chất Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy trực tiếp hướng dẫn đề tài: PGS TS Trần Hợp - Sự dẫn, đóng góp, động viên tạo điều kiện thuận lợi của: + Q thầy cô khoa Sinh trường ĐH Sư Phạm TP.HCM + Q thầy cô trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM + Phòng KHCN sau đại học – trường ĐH SP TP.HCM + Sở giáo dục đào tạo An Giang – Ban giám hiệu, thầy cô bạn đồng nghiệp trường THPT Xuân Tô – Tònh Biên – An Giang + Ông Nguyễn Đức Thắng – phó Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm An Giang + Ông Lý Vónh Đònh – Phó Hạt trưởng Hạt kiểm lâm Tri Tôn – An Giang Và cán công nhân viên chức Chi cục kiểm lâm An Giang, Hạt kiểm lâm Tri Tôn + Thư viện tỉnh An Giang + Sở Khoa học công nghệ, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh An Giang + TS Phạm Quang Khánh, chò Trònh Thò Nga (trưởng khoa phân tích đất), Cán công nhân viên chức Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp TP HCM + Th.S Trònh Thò Lâm, Cán công nhân viên chức Viện sinh học nhiệt đới TP HCM - Sự cưu mang giúp đỡ gia đình Bác Sui số nhà 12 – 14 đường Dương Bá Cung, phường An Lạc A, Quận Bình Tân TP.HCM - Bên cạnh chia sẻ, hổ trợ lớn gia đình bạn bè giúp hoàn thành đề tài Người thực đề tài Trần Thò Biên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Trang Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Hạn chế đề tài Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Các nội dung nghiên cứu 1.2 Một số đặc điểm tự nhiên dân sinh kinh tế 10 1.2.1 Đòa giới hành – dân số 10 1.2.2 Đòa hình đồi núi 11 1.2.3 Kênh đào 16 1.2.4 Khe suối 16 1.2.5 Khí hậu 17 1.2.6 Một số đặc điểm đòa chất – khoáng sản 19 1.2.7 Tài nguyên khoáng sản 20 1.2.8 Tài nguyên đất 21 1.2.9 Tài nguyên rừng 22 1.2.10 Nông nghiệp 22 1.3 Điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế huyện Tri Tôn 24 Chương 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 Quan điểm nguyên tắc phân bố 27 2.2 Các kiểu thảm thực vật rừng núi Dài – Tri Tôn – An Giang 28 2.2.1 Kiểu rừng 28 2.2.2 Kiểu phụ thảm thực vật rừng 28 2.2.3 Xã hợp thực vật 29 2.3 Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng 30 2.3.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 30 2.3.1.1 Kiểu phụ thứ sinh tác động người 2.3.1.2 Kiểu phụ gây trồng nhân tạo hàng năm 2.3.2 Kiểu rừng kín nửa rụng – rụng ẩm nhiệt đới 2.4 Xây dựng danh lục thực vật rừng 30 33 39 46 2.4.1 Phương pháp 46 2.4.2 Bảng danh lục thực vật rừng núi Dài – huyện Tri Tôn tỉnh An Giang 47 2.4.3 Phẩu đồ trắc diện quần thể thực vật 69 2.4.4 Tiêu thực vật 70 2.4.5 Kết bảng xây dựng danh lục 71 2.4.6 Một số loài thực vật danh lục thực vật điều tra trước 2.4.7 Kết phân tích đất 75 83 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 Phẩu đồ trắc diện chiếu tán thực vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các núi An Giang (2000) 13 Bảng 1.2: Một số suối lớn vùng đồi núi Tri Tôn – Tònh Biên 16 Bảng 2.1: Danh lục thực vật rừng (xếp theo hệ thống tiến hoá) 48 Bảng 2.2: Thực vật rừng quý núi Dài (theo sách đỏ việt nam) 74 Bảng 2.3: Một số loài thực vật danh lục thực vật điều tra tài liệu trước 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 15 Hình 2.1: Bản đồ thảm thực vật rừng Núi Dài – Tri Tôn – An Giang 44 Hình 2.2: Tỷ lệ % cấu trúc tổ thành loài theo dạng sống thực vật 76 MỞ ĐẦU 1.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Từ chuyên đề tìm hiểu từ việc khảo sát tình hình thực tế tỉnh An Giang biết, cấp quyền tỉnh An Giang quan tâm đến công tác bảo vệ diện tích rừng tự nhiên lại, khôi phục trồng rừng gỗ lâm nghiệp ăn trái diện tích đất rừng bò thu kết khả quan Và lại vấn đề lâu dài Công việc điều tra thảm thực vật thành phần thực vật khu vực cụ thể, cách rõ ràng góp phần vào việc đề xuất nội dung bảo tồn tài nguyên thực vật rừng tỉnh An Giang Chúng tiến hành triển khai thực đề tài: “Điều tra thảm thực vật thành phần loài rừng phòng hộ Núi Dài – huyện Tri Tôn tỉnh An Giang” Những đạt sau hoàn thành đề tài, ý nghóa mặt khoa học, có ý nghóa mặt thực tiễn, góp phần vào việc bảo tồn tài nguyên thực vật rừng tỉnh An Giang Về mặt khoa học: - Bổ sung xây dựng tài liệu khoa học thảm thực vật; danh lục thực vật rừng tiêu thực vật rừng tỉnh An Giang - Làm sở khoa học cho việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học; đồng thời phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan du lòch tỉnh An Giang Về mặt thực tiễn: - Phục vụ việc giảng dạy trường phổ thông chuyên nghiệp, tham quan du lòch - Đề xuất hệ thống giải pháp kỹ thuật đầu tư nhằm quy hoạch bảo tồn, phát triển, khai thác hợp lý tài nguyên rừng Núi Dài nói riêng tỉnh An Giang nói chung TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Do môi trường sinh thái có thay đổi lớn gần 200 năm qua, từ chỗ rừng rậm rạp, khe suối nhiều,… đến rừng cạn kiệt suối khe khô cạn nay, đòa hình đồi núi An Giang có nhiều thay đổi Trước hết, dần lớp thảm phủ thực vật điều hòa tốc độ dòng chảy, dẫn đến hình thành lũ quét ngày gia tăng làm sụt lở đất núi, lấp khe suối cánh đồng ven núi, kéo theo tốc độ sườn núi bò biến dạng Các tượng xảy mạnh mẽ khu vực núi Dài, núi Cấm,… Các hoạt động khai thác đá xây dựng suốt nhiều năm qua núi Sập, núi Sam, núi Cô Tô,… khoét sâu vào chân núi sườn núi quy mô lớn, làm cho hình dạng núi có nhiều đổi thay, vẽ đẹp tự nhiên chúng tác động xấu đến cảnh quan môi trường sinh thái xung quanh Để khắc phục tình trạng trên, năm gần An Giang có nhiều biện pháp tích cực đình khai thác đá núi Sam, núi Sập; trồng rừng, xây dựng hồ chứa nước, phát triển giao thông, thủy lợi,… vùng đồi núi Tri Tôn – Tònh Biên Núi Dài, nơi có nhiều thực vật q tác động người dân nên loài thực vật quý rải rác Phần lớn bò chặt phá hiểu biết chưa rõ ràng người khai thác rừng chưa có biện pháp bảo vệ đắn Đây tổn thất lớn Lâm nghiệp tỉnh An Giang nói chung người dân sinh sống nói riêng Đề tài: “Điều tra thảm thực vật thành phần loài rừng phòng hộ Núi Dài – huyện Tri Tôn tỉnh An Giang” nhằm phục hồi bảo vệ kòp thời nguồn tài nguyên thực vật khu vực MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra thảm thực vật rừng vùng Núi Dài - Điều tra thành phần loài thực vật rừng vùng Núi Dài - Mô tả loài thực vật rừng vùng Núi Dài - Phân chia thảm thực vật rừng vùng Núi Dài - Phân chia kiểu thực vật rừng vùng Núi Dài - Bổ sung tiêu thực vật (ưu tiên loài quý hiếm, đặc hữu, có giá trò kinh tế, có hoa, quả,… có vùng Núi Dài) - Phân tích, tính toán tổng hợp kết nghiên cứu, rút kết luận khoa học thực vật rừng vùng Núi Dài, kiến nghò giải pháp kỹ thuật đầu tư bảo tồn phát triển rừng Núi Dài – An Giang theo hướùng ổn đònh bền vững - Xây dựng tiêu ảnh màu in màu giấy A4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA NGOẠI NGHIỆP: ♦ Chủ yếu điều tra theo tuyến: - Tuyến giới theo đòa bàn - Tuyến ngẫu nhiên theo đường mòn ♦ Điều tra theo ô tiêu chuẩn: - Lập ô tiêu chuẩn theo trạng thái rừng – thảm thực vật - Lập ô tiêu chuẩn theo đòa hình - Vẽ phẩu đồ cắt ngang chiếu tán - Chia theo dạng sống tái sinh: Cây thân gỗ, bụi, dây leo, cỏ - Thực tiêu thành phần loài áp dụng phương pháp hình thái so sánh + Làm tiêu thực vật + Chụp ảnh + Phân loại theo hình thái CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP: - Xác đònh kiểu rừng qua ô tiêu chuẩn - Đònh danh loài, xếp theo hệ thống phân loại: Ngành – Bộ – Họ – Chi – Loài HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian có hạn, chọn khía cạnh nội dung ngành học nghiên cứu phạm vi đònh: - Khu vực Núi Dài thuộc thò trấn Ba Chúc – huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang Núi Dài có diện tích: 2.839 ha, Độ cao: 554 m, chu vi: 21.625 m Là núi có diện tích lớn độ cao đứng thứ ba sau núi Cấm núi Cô Tô Đường lên núi dốc từ 25 độ đến 35 độ, có nhiều đỉnh cao thấp khác nhau,… - Nghiên cứu thực vật bậc cao Nhờ có sách bảo vệ phát triển rừng đắn, hiệu phòng chống xói mòn, giữ nguồn nước môi sinh môi trường khu vực cải thiện nhiều so với 20 năm trước Tuy nhiên: - Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng dự án phát triển kinh tế tỉnh có quy hoạch đất cho lâm nghiệp để quản lý, bảo vệ diện tích rừng tự nhiên lại đồng thời khôi phục trồng lại diện tích rừng có sách giao đất, giao rừng cho dân chăm sóc, bảo vệ ổn đònh đời sống cho nhân dân ngăn chặn nạn chặt phá rừng trái phép tiếp diễn đặc biệt nạn cháy rừng điều kiện khí hậu khô hạn - Bên cạnh cần phổ biến sâu rộng nhân dân kiến thức chăm sóc bảo vệ rừng hộ làm vườn, trồng ăn trái dọc theo đường mòn lên núi để họ biết cách ngăn chặn xói mòn làm rửa trôi lớp đất mặt có mưa lớn ♦ Dự án quy hoạch, phát triển: - Chú ý nhấn mạnh quy hoạch khu rừng phòng hộ: rừng phòng hộ đồi núi, rừng phòng hộ vành đai biên giới, rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái đồng bằng; rừng đặc dụng: cảnh quan, văn hoá, lòch sử Qua khảo sát nhận thấy núi Dài có vò trí lý tưởng “Điện Trời Gầm: nơi đặt quan văn phòng tỉnh uỷ năm 1962 - 1967”, phù hợp để xây dựng khu cảnh quan lòch sử Mặt khác có biện pháp trồng lại rừng thiết kế theo khu du lòch vừa bảo vệ rừng vừa nơi du khảo nguồn đầy ý nghóa tỉnh nhà - Bảo tồn loài thực vật quý hiếm, có loài có nguy bò tuyệt chủng: Cẩm lai, Trầm hương, Mun, Lát hoa loài đặc hữu khác ♦ Dự án phát triển Lát hoa (chukrasia tabularis var dongnaiensis): Cây Lát hoa loài quý có An Giang phát núi Dài, loài gỗ quý, vân đẹp, không bò mối, mọt dùng chế biến đồ mộc cao cấp Việt Nam mọc tự nhiên gieo trồng rừng phân bố vùng có lượng mưa từ 1500 – 2000 mm/năm, mọc tốt đất feralitte phát triển đá mẹ Granit, 90 thường mọc hỗn giao với loài khác phân bố độ cao từ 400 m trở lên Với dự án này: - Bảo tồn loài quý nằm sách đỏ Việt Nam - Góp phần đa dạng loài cho phát triển rừng tỉnh An Giang - Tăng giá trò kinh tế thu nhập từ rừng hộ làm nghề rừng - Cây Lát hoa thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng núi An Giang có độ cao từ 400 m trở lên có núi Dài - Sẽ tạo vùng sinh thái đặc biệt quan trọng nhiều mặt, kể việc bảo tồn phát triển loài quý - Bảo tồn loài quý mà có đòa phương sót lại loài - Gỗ Lát hoa mặt hàng cao cấp ưa chuộng kể nước, có giá trò xuất cao, giải lao động cho người biện pháp nâng cao thu nhập người làm nghề rừng, tăng giá trò GDP đòa phương ♦ Dự án phát triển tạo giống Trám trắng (Cinariumaibum racosh): Ở Việt Nam Trám trắng có nhiều phía Bắc Tây Nguyên, riêng An Giang loài phát núi Dài Cây có thân gỗ thẳng tròn, kích thước lớn, rộng thường xanh, thường mọc tự nhiên loại rừng hỗn giao độ cao 600 m so với mặt biển, thích hợp vói khí hậu ẩm, nhiệt độ trung bình, lượng mưa cao Với dự án này: - Vì loại thøng xanh, có tác dụng đa mục đích, có phòng hộ nên mang lại nhiều lợi ích, tăng thu nhập cho người lao động, giải sử dụng nguồn lao động chỗ - Phát triển vùng nguyên liệu cho đòa phương, mở mang nhiều ngành nghề, việc làm - Tạo thảm xanh cho rừng phòng hộ, tăng độ che phủ rừng - Cây có gỗ nhẹ, thớ mòn, dễ bóc dùng nhiều công nghiệp chế biến gỗ, ván, sử dụng đồ nội thất đẹp 91 - Nhựa dùng công nghiệp chế biến xà phòng, nước hoa, sơn tổng hợp, chất cách điện, công nghệ verni – sơn Cây có đường kính 25 – 30 cm cho 0,6 – 0,8 lít nhựa, khai thác quanh năm, sau 20 ngày lần (một số nước: Anh, Pháp, Trung Quốc thường mua loại nhựa với giá 4.000đ/1kg) - Quả dùng làm thực phẩm, chế biến ô mai, làm thuốc, hàng mỹ phẩm, dầu ăn (giá bán 3.000 – 4.000đ/1kg) Cây bắt đầu thu hoạch từ năm thứ – trở ♦ Dự án phục hồi sinh thái xã hợp thực vật rừng quý hiếm: Các loại Dáng hương, Cẩm liên, Trầm hương loại có giá trò kinh tế cao,… có khả phục hồi lại thảm thực vật rừng trước Ngoài ra, qua đợt khảo sát phát quần hợp Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus) nguyên trạng, chưa bò tác động người Ưu hợp tồn đòa hình có độ dốc thấp, đá lộ đầu, độ cao khoảng 400m Ngoài Dáng hương chiếm ưu có số loài thực vật khác phân bố rải rác Điều, Lòng man, Chòi mòi, Quăng,… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp (1970), Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ, Nxb Nông thôn Nguyễn Thượng Hiền (2002), Giáo trình thực vật đặc sản rừng, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM – khoa Lâm nghiệp Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam (3 tập) – Xuất lần thứ Paris Phạm Thành Hổ (1996), Sinh học đại cương, Tủ sách ĐH khoa học Tự Nhiên, TP.HCM Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam – Nxb Nông nghiệp Trần Công Khanh (1979), Thực tập hình thái giải phẩu thực vật, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Phùng Ngọc Lan, Hoàng Kim Ngũ (1998), Sinh thái rừng, Giáo trình ĐH Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Phạm Bình Quyền (2002), Đa dạng sinh học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Thò Sản (Chủ biên), Trần Văn Ba (2001), Hình thái giải phẩu học thực vật, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn tập (2002), Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn, Viện Dược liệu – Bộ y tế Hà Nội 12 Nguyễn Nghóa Thìn (2004), Thực vật đa dạng loài, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp TP.HCM 14 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái môi trường, Nxb Giáo dục 93 17 C.Vili (1971), Sinh học, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 18 E.P.Odum (1978), Cơ sở sinh thái học tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 19 E.P.Odum (1979), Cơ sở sinh thái học tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Trọng nh, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Minh tâm, Lê Xuân Huệ, Đặng Thò Đáp, Trần Triết, Nguyễn Trường Sơn, Bùi Hữu Mạnh, Nguyễn Phúc Bảo Hòa, Benjamin Hayes, Bryan Stuart (2004), Đa dạng sinh học vườn quốc gia U Minh Thượng – Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TP.HCM 21 Ban từ điển Nxb Khoa Học Kỹ Thuật (2004), Từ điển sinh học Anh – việt Việt – Anh, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 22 Bộ khoa học Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam phần thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 23 Bộ khoa học Môi trường (2001), Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững Anh - Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 24 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghệp Hà Nội 25 Cục Thống kê An Giang (2006), Niên giám thống kê 2005 26 Phân viện điều tra quy hoạch rừng II (2002), Báo cáo kết điều tra đặc điểm phân bố thảm thực vật xây dựng danh lục thực vật rừng vùng đất quy hoạch cho Lâm nghiệp tỉnh An Giang 27 Phân hội vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2001), Các vườn quốc gia Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 Quỹ Heinrich Boll (2002), Bản ghi nhớ – Jo,burg, công giới mỏng manh, Bản ghi nhớ cho hội nghò thựơng đỉnh phát triển bền vững 29 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường ĐH quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 30 UBND tỉnh An Giang (2004), An Giang 30 năm xây dựng vá phát triển 94 31 UBND tỉnh An Giang (2003), Báo cáo đề tài khoa học điều tra thảm thực vật rừng tỉnh An Giang 32 UBND tỉnh An Giang (2003), Đòa chí An Giang 33 WWW – Chương trình Đông Dương (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải Tiếng Pháp 34 M Schmid (1974), Végétation Du Viet Nam, Le Massf Sub – Annamitique Et Les Région Limitrophes, Orstom – Paris PHỤ LỤC PHẨU ĐỒ TRẮC DIỆN VÀ CHIẾU TÁN THỰC VẬT 95 Mồng gà Celosia argentea Chiếc (Lộc vừng) Barringtonia acutangula Cáp gai nhỏ Capparis micrantha Sổ ấn (Sổ bà) Dillenia indica Nhãn lồng Passiflora foelida Màn Cleome viscosa Bứa nhà (Tai chua) Garcinia cochinchinensis Hồng bì Trichosanthes rubriflos Cò ke Crewia tomentosa Trần mai (Hu đen) Trema orientalisa Dâu ta Baccaurea ramiflora Bằng lăng ổi Lagerstroemia calyculata Gừa Chòi mòi Ficus microcarpa Antidesma acidum Chưn bầu Combretum quadrangulare Bằng lăng nước Lagerstroemia speciosa Muôi Sài Gòn Melastoma saigonensis Gừa Ficus microcarpa Lim sóng có lông (lim vàng) Peltophorum dasyrrachis Xoan Melia azedarach Đa đa (Hải sơn) Harrisonia perforata Chanh sác Citrus hystris Vác Mắt trâu cong Micromelum minotum Nho dại Cayratia triflolia Vitis flexuosa Dành dành láng Bồ đề (Đề) Gardenia philastrei Ficus religiosa Dang Aganonerion polymorphum Lồng mức lông Wrightia pubescens Dây xanh Thunbergia grandiflora Bông dừa Catharanthus roseus Cà nồng Solanum torvum Ba gạc thổ Rauvolfia vomitoria Núc nác Oroxylon indicum Thiết đinh bẹ Sư nhó Markhamia stipulata Leonotis neoitifolia Chóc (Cát lồi) Costus speciosus Nưa thái Amorphophallus panomensis Thiên tuế lược Cycas pectinata Đòa liền Kaempferia galanga Ngái Ficus fulva Trám trắng (cà na) Canarium album Nhàu Morinda citrifolia Trâm trắng Syzygium chanlos Chùm ngây Bún Hà thủ ô Moringa oleifera Crateva religiosa Streptocaulon griffithii Bình linh lông Vitex pinnata Nghệ Curcuma aromatica Măng rô Walsura polanei Pell Cò ke rộng Grewia abutilifolia Cát đằng đỏ Thunbergia coccinea Ngũ trảo Vitex negundo Gối hạc Leea rubra Keo Acacia harmandiana Quế Cinamomum cassia Vông đồng Erythrina fusca Móng bò đỏ Bauhinia purpurea Cam núi Citrus macroptera Bướm hoa Aphenandra uniflora Huyên thảo tim Bò cạp nước Uraria cordifolia Cassia fistula Bời lời Litsea sp Xoan ba Allophyllus cobbe Trầm hương (Dó) Mun (mặc nưa) Muồng xiêm (muồng đen) Aquilaria crassna Diospyros mollis Cassia siamea Mã tiền (Củ chi) Strychonos nux – vomia Dáng hương Pterocarpus macrocarpus Cẩm lai Dalbergia cultrata Quăng lông Alangium salvifolium Xây Dialium cochinchinensis Lát hoa Đồng Nai Chukrasia Tabularia [...]... ĐÃ NGHIÊN CỨU - Tài liệu về Thực vật chí Đông Dương” đã thu mẫu thực vật vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang - Báo cáo kết quả điều tra “Đặc điểm phân bố thảm thực vật và xây dựng danh lục thực vật rừng vùng đất quy hoạch cho Lâm nghiệp ở tỉnh An Giang” – Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) - Báo cáo đề tài khoa học Điều tra thảm thực vật rừng tỉnh An Giang” – Chi... mạnh mẽ của con người trong nhiều năm và quy luật diễn thế, hình thành các xã hợp thực vật của các kiểu rừng kín thường xanh và rừng kín rụng lá hơi ẩm khác nhau Trên cơ sở các tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam do GS.TS Thái Văn Trừng đề nghò năm 1978 và năm 1998 đã được vận dụng để phân loại thảm thực vật ở Việt Nam {26}, {31} 2.2 CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG NÚI DÀI – TRI TÔN – AN GIANG... yếu tố về khí hậu và đất đai áp dụng để phân chia cũng chưa được đặc trưng hoặc thể hiện chưa rõ ràng về sự tương đồng với các thảm thực vật Quần thể thực vật rừng trên vùng đất Lâm nghiệp tỉnh An Giang đều là rừng thứ sinh nhân tác do hoạt động của con người tạo thành bao gồm hai loại khác nhau, đó là 24 quần thể thực vật rừng tự nhiên và quần thể thực vật rừng trồng với các thảm thực vật như sau: 2.2.1... vững mạnh để tiến tới góp phần cùng Đảng bộ An Giang hoàn thành mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” {25},{30} 23 CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 2.1 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN BỐ Theo quan điểm của A.G.Tansley thì thảm thực vật rừng hiểu đúng theo nghóa rộng là gồm cả thảm thực vật nguyên sinh và thảm thực vật thứ sinh nhân tác hiện còn tồn tại trên phần lãnh thổ, đất Lâm... 2.2.3 Xã hợp thực vật: Có khoảng 14 xã hợp thực vật rừng khác nhau thuộc 2 kiểu rừng chính trong đó có 5 xã hợp thực vật rừng tự nhiên và 9 xã hợp thực vật rừng trồng 25 2.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT RỪNG 2.3.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Có diện tích vào khoảng 3.300 ha chiếm 15% diện tích tự nhiên của vùng đất lâm nghiệp quản lý, nằm trên 2 kiểu đòa hình, vùng đồi và vùng núi... xanh mưa ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng này có 12 xã hợp thực vật, trong đó có 3 xã hợp thực vật rừng tự nhiên và 9 xã hợp thực vật rừng trồng thuộc 4 kiểu phụ thảm thực vật khác nhau - Kiểu rừng kín nửa rụng lá, rụng lá hơi ẩm nhiệt đới: Do điều kiện đòa hình, khí hậu, đất đai và diện tích nhỏ, các yếu tố tự nhiên để phân chia 2 kiểu rừng kín nửa rụng lá và rụng lá không thể hiện được rõ ràng Cho nên ghép... hậu của tỉnh An Giang mang tính chất khí hậu Cận xích đạo hơi ẩm Kiểu rừng này có 3 xã hợp thực vật rừng tự nhiên thuộc 3 kiểu phụ miền thực vật khác nhau 2.2.2 Kiểu phụ thảm thực vật rừng: Có 4 kiểu phụ chính là: - Kiểu phụ miền thực vật: kiểu phụ này có 4 kiểu khác nhau trên cơ sở các luồng thực vật di cư vào tỉnh An Giang - Kiểu phụ thứ sinh nhân tác, do hoạt động phá hoại của con người - Kiểu phụ... thì ở An Giang, phần nhiều các núi lớn có độ dốc và độ cao vượt trội như: núi Cấm, núi Cô Tô, Núi Dài,… đều thuộc dạng này + Dạng núi thấp và thoải: Được hình thành từ các thành tạo trầm tích và phun trào có tuổi Trias và Creta nên có độ dốc nhỏ dưới 150, độ cao thấp và ít khe suối, thậm chí một số núi có lớp thành tạo bề mặt phần lớn là đất Ở An Giang, phần lớn các núi thấp nằm liền hoặc gần kề các... rừng: IIa + Độ tàn che lâm phần: 0,3 – 0,4 + N/ha: 496 cây + D1.3: 14,4 cm + H: 10 m + D1.3 trên 40 cm: không có + Số loài cây rụng lá: 7/40 loài có trong lâm phần bằng 17,5% + Số cây rụng lá: 50/496 cây/ha = 10,1% Về cấu trúc lâm phần được thể hiện qua các yếu tố sau: đã có 40 loài cây gỗ được khảo sát, trong đó có 10 loài hoặc chi cây ưu thế có tổ thành số lượng cá thể loài (4%): + Chi Sung (Ficus)... phát triển hay phục hồi thành lâm phần rừng gỗ tốt được Các trò số khảo sát được ghi nhận như sau: + Hiện trạng lâm phần: Ib, có cây gỗ rải rác + N/ha: 1.100 cây + D1.3: 1,5 – 2 m + H: 1,2 – 3,0 m Cấu trúc thành phần loài cây có khoảng 15 – 20 loài khác nhau với các loài ưu thế: + Duối (Streblus) chiếm 14,0% + Sầm (Memecylon) chiếm 11,6% 28 + Cò ke (Grewia tomentosa) chiếm 9,3% + Thành ngạnh (Cratocylon)

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    1.1. CÁC NỘI DUNG ĐÃ NGHIÊN CỨU

    1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ AN GIANG

    1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ HUYỆN TRI TÔN

    CHƯƠNG II: KẾT QỦA THẢO LUẬN

    2.1. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN BỐ

    2.2. CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG NÚI DÀI - TRI TRÔN - AN GIANG

    2.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT RỪNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan