PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH & ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC - GIÁO DỤC CÔNG DÂN

111 216 1
PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH & ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC - GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ * * * * * ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH & ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TS TRẦN VĂN HIẾU NĂM 2013 MỤC LỤC * * * * * Trang Phần A: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD Chương 1: Những vấnđề chung môn GDCD trường THPT…………01 Vai trò, vị trí môn GDCD trường THPT……………………… .04 Mục tiêu, nhiệm vụ môn GDCD…………………………………08 Chương 2: Những nội dung Chương trình môn GDCD trường THPT…………………………………………………………………….10 Những quan điểm xây dựng chương trình…………………………… 10 Những nguyên tắc xây dựng chương trình…………………… 11 Cấu trúc chương trình, mục tiêu, chuẩn chương trình…………………14 Chương 3: Hướng dẫn soạn số giáo án cụ thể………………………… 32 Yêu cầu chung…………………………………………………………32 Một số soạn minh họa…………………………………………… 33 PHẦN B: ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC - GDCD Chương 4: Đánh giá học sinh tiến trình dạy học ………………… 48 Vị trí, mục đích ý nghĩa việc đánh giá học sinh………………48 Yêu cầu hình thức đánh giá…………………………………….52 Mục tiêu, mô hình quy trình đánh giá khái niệm bản……55 Chương 5: Các phương pháp kiểm tra dùng công tác đánh giá Phân loại kiểm tra………………………………………………………63 Các phương pháp khác………………………………………………….76 Chương 6: Thiết kế thực quy trình đánh giá kết học tập học sinh……………………………………………………………………………….82 Xác định mục đích đánh giá…………………………………………….82 Xây dựng cấu trúc thiết kế kiểm tra…………………………… 83 Chấm kiểm tra đánh giá kết kiểm tra……………………… 96 Chương 7: Sử dụng máy vi tính công tác đánh giá ……………… 103 Ví tính hóa công tác đánh giá, kiểm tra……………………103 Vi tính hóa việc thi cử……………………………………………105 Tài liệu tham khảo 48 PHẦN A: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT I Vai trò, vị trí, môn GDCD trường THPT Vị trí môn GDCD trường THPT 1.1 Môn GDCD môn khoa học xã hội Môn GDCD môn học thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội ( KHXH), phản ánh nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Các tri thức môn GDCD tri thức Triết học, Kinh tế trị học, CNXHKH, đạo đức học, pháp luật học, đường lối, sách Đảng dạng phổ thông hóa Các kiến thức xếp, bố trí hợp lý, kết cấu chặt chẽ, lô gi1ch, phù hợp với tâm sinh lý học sinh THPT GDCD môn khoa học đưa vào dạy học từ THCS đến THPT, môn khoa học xét nội dung lẫn hình thức, đối tượng chức môn học Do môn GDCD cần đối xử cách công bằng, nghiêm túc trân trọng 1.2.2 Vị trí môn GDCD trường THPT Môn GDCD vừa có vị trí thông thường môn học, vừa có vị trí đặc biệt - Ở vị trí thông thường, môn GDCD xếp ngang hàng với môn khoa học khác hệ thống môn học Nó có nhiệm vụ môn khoa học khác: trang bị học sinh tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ học sinh - Ở vị trí đặc biệt, môn GDCD có đặc điểm riêng, khác biệt so với môn học khác Có thêm nêu lên đặc điểm sau đây: Một là, môn GDCD trường THPT đề cập giải cách toàn diện hệ thống kiến thức bản, cần thiết công dân Việt Nam thời đạo Chủ đề mà môn GDCD nghiên cứu bao hàm từ kiến thức gần gũi, thiết thực đời thường cá nhân, công dân, gia đình, xã hội…đến vấn đề lớn quốc gia, nhân loại, từ vấn đề mang tính thường nhật, đến vấn đề mang tính trừu tượng, khái quát hóa như: triết học, lô gích học, từ hiểu biết cần thiết sống, đến giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng XHCN, CSCN Môn GDCD chứa đựng khối lượng tri thức công dân, thể tên gọi môn học, dạy học để làm người công dân, trở thành người công dân với chuẩn mực xác định Điều làm cho mang tính khác biệt với môn học khác trường THPT Hai là, môn GDCD mang tính định hướng trị sâu sắc trực tiếp đề cập, trực tiếp giải vấn đề trị, tư tưởng giai cấp công nhân, Đảng ta, trực tiếp xác lập củng cố định hướng XHCN cho HS Môn GDCD toàn nội dung từ lớp 10 đến lớp 12, trước hết tập trung vào việc xây dựng cho HS phổ thông giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản phương pháp luận khoa học đắn nhiều hình thức biện pháp khác Tất làm cho HS có quan niệm, niềm tin Triết học làm tảng cho giới quan Từ HS có định hướng đắn hoạt động thực tiễn, giải mối liên hệ thân, với cộng đồng lĩnh vực, phạm vi khác Cùng với việc hình thành giới quan cách trực tiếp, môn GDCD giúp HS trả lới cách khoa học, đắn câu hỏi: Sống để làm ? Sống cho xứng đáng với vai trò, vị trí người công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Tính định hướng trị thể chỗ, môn GDCD trực tiếp đề cập đến vấn đề có tính đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam Đó vấn đề kinh tế, trị, xã hội…nóng bỏng đất nước giới Với phương pháp luận trang bị, học sinh bước đầu tìm hiểu, phân tích, đánh giá tự rút kết luận cần thiết, đắn Mỗi môn học nhà trường có nhiệm vụ xây dựng giới quan, nhân sinh quan, phương pháp khoa học, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho HS Lợi môn học khác, môn GDCD thực nhiệm vụ nầy cách trực tiếp Đặc điểm nầy mở khả to lớn trách nhiệm nặng nề cho môn GDCD Ba là, hệ thống tri thức môn GDCD mang tính tích hợp, chứa đựng nhiều kiến thức môn khoa học khác nhau: Triết học, Kinh tế, Chính tri, Đạo đức, Pháp luật v.v….và mức độ định chứa đựng kiến thức môn khoa học tự nhiên Tính tích hợp đòi hỏi môn GDCD không xác lập phương pháp đặc thù cho môn mà phải có phương pháp riêng cho phân môn Mỗi môn học khoa học độc lập nên cần có phương pháp dạy học phù hợp: dạy chuyên đề Triết học phải khác với dạy kinh tế, pháp luật, đạo đức… Bốn là, môn GDCD đòi hỏi chặt chẽ việc dạy học phải gắn liền cách trực tiếp, cụ thể với đời sống, với việc rèn luyện, tu dưỡng HS Dạy học GDCD dạy học để trở thành công dân nước Việt Nam Bởi vậy, tách khỏi thực tiễn xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN việc dạy học nghĩa, tác dụng Bốn đặc điểm kết hợp chặt chẽ với thể thống nhất, quy định nội dung phương pháp giảng dạy môn Vị trí, vai trò, đặc điểm môn GDCD nói rõ vừa hệ thống tri thức khoa học, vừa hệ thống yêu cầu hành vi trị, đạo đức Do trình giảng dạy môn GDCD phải: Luôn bảo đảm tính khoa học cho môn GDCD, triệt để khắc phục nhược điểm hô hào chung chung, động viên tư tưởng chung chung Khắc phục quan điểm coi môn nầy môn trị túy, môn học phụ ( quan niệm nầy tồn nặng nề nhiều giáo viên, phụ huynh, học sinh…) Mỗi giảng GDCD phải hệ thống tri thức khoa học, xác, chặt chẽ Chỉ sở đó, môn GDCD có ích mặt giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức + Luôn gắn giảng với thực tế đời sống, đặc biệt tư tưởng, nhận thức HS Mỗi học phải mang lại cho người học hiểu biết mới, kích thích học sinh suy nghĩ, xem xét lại nhận thức Đó nhiêm vụ học hấp dẫn, sinh động, có hiệu II Mục tiêu, nhiệm vụ môn GDCD Mục tiêu môn GDCD Mục tiêu giáo dục XHCN đào tạo người tích cực xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN, có văn hóa cao, phát triển toàn diện Mục tiêu giáo dục & đào tạo trả lời câu hỏi: Giáo dục, dạy học để làm ? Đáp ứng yêu cầu xã hội ? Môn GDCD có mục tiêu giáo dục học sinh THPT trở thành người công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Nói cụ thể hơn, môn GDCD góp phần đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích cho xã hội, hình thành họ phẩm chất, lực, nhân cách người công dân Để đạt mục tiêu đó, trình dạy học, giáo dục phải hướng tới việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách cho hệ trẻ Mục tiêu giáo dục theo điều Luật giáo dục năm 2005 xác định: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”….Điều 27 Luật giáo dục xác định, mục tiêu giáo dục phổ thông: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Môn GDCD hướng vào ba mục tiêu + Trang bị tri thức công dân lĩnh vực trị, tư tưởng, đạo đức, kinh tế, pháp luật + Hình thành ý thức công dân, ý thức quyền nghĩa vụ, giáo dục tinh thần, trách nhiệm, tình cảm lành mạnh công dân + Rèn luyện hành vi, thói quen, ý thức, tình cảm, đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức tích lũy, giải vấn đề thực tiễn sống Nhiệm vụ: Mục tiêu giáo dục mục tiêu đào tạo bậc phổ thông trung học cụ thể hóa qua nhiệm vụ dạy học nhằm nâng cao tri thức, kỹ năng, bồi dưỡng phát triển nhân cách tốt đẹp học sinh NHiệm vụ môn GDCD xuất phát từ mục tiêu môn học Có thể nêu lên nhiệm vụ môn GDCD sau: Một là, trang bị cho HS hệ thống tri thức khoa học bản, phổ thông, thiết thực, đại giới quan phươn g pháp luận khoa học, thời đại, kinh tế, đạo đức, pháp luật, Đường lối, sách ĐCSVN Những tri thức nầy giúp HS có điều kiện để học tốt môn học khác, đặc biệt giúp học sinh có thêm điều kiện để học tốt môn học khác, đặc biệt giúp học sinh rèn luyện thêm tư tưởng, đạo đức Hai là, sở tri thức khoa học, môn GDCD bước đầu có nhiệm vụ hình thành phát triển HS giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phẩm chất, đạo đức người công dân, người lao động mới, củng cố niềm tin vào lý tưởng CSCN, vào lãnh đạo Đảng CSVN, không ngừng động viên tính tích cực học sinh học tập, rèn luyện, tu dưỡng thực tiễn Ba là, bước hình thành cho HS thói quen, kỹ vận dụng kiến thức học vào sống, học tập, lao động, sinh hoạt, giúp họ có định hướng đắn trị, tư tưởng, đạo đức hoạt động xã hội sống… Bốn là, bồi dưỡng cho HS sở ban đầu phương pháp tư biện chứng, mối quan hệ vật, tượng tự nhiên xã hội, biết phân tích, đánh giá tượng xã hội theo quan điểm khoa học, tiến bộ, biết ủng hộ mới, đấu tranh chống lại sai, lạc hậu, tiêu cực Trên dây nhiệm vụ môn GDCD giai đoạn Nhận thức đắn, đầy đủ nhiệm vụ giúp giáo viên tránh sai lầm như: tầm thường hóa, đơn giản hóa tri thức khoa học môn học, tách rời lý luận với thực tiễn Thực tốt nhiệm vụ góp phần đắc lực vào việc thực mục tiêu giáo dục trường THPT, đồng thời sở để xây dựng nội dung phương pháp dạy học bô môn 10 Chương II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDCD Ở TRƯỜNG THPT I Những quan điểm xây dựng chương trình Khái niệm Chương trình: Theo điều 29, khoản 1, Luật giáo dục năm 2005: “ Chương trình giáo dục phổ thông quy định chuẩn kiến thức, kỹ phạm vi cấu trúc, nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ giáo dục & đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông, duyệt sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa…Bộ trưởng Bộ giáo dục & đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình phổ thông sách giáo khoa Chương trình môn GDCD vào mục tiêu,nhiệm vụ chức để vạch ra, cấu trúc nội dung môn học theo hệ thống định Chương trình tri thức môn GDCD xếp theo cấu trúc đồng tâm hay tuyến tính Sự xếp phải vào đặc trưng môn, vào đặc điểm tâm sinh lý, lức tuổi, vào quỹ thời gian 97 Khi câu trả lời trình bày bảng trả lời riêng bảng đục lỗ Bảng đục lỗ thật bảng trả lời vị trí câu trả lời ứng với câu hỏi đục Khi chấm bài, người chấm việc đặt bảng đục lỗ làm học sinh Các câu trả lời bảng đục bảng đục lỗ Trước chấm bài, phải kiểm tra xem học sinh có đánh dấu phương án trả lời cho câu hỏi không Thực tế có học sinh, chọn hết tất phương án trả lời cho câu hỏi Khi đó, không kiểm tra trước học sinh nầy luôn đạt điểm tối đa, phương án b Đối với câu hỏi cung cấp Độ tin cậy câu hỏi cung cấp thấp mức độ tự học sinh trả lời cao Vì chấm câu hỏi nầy, người chấm cần lưu ý kỹ so với trường hợp câu lựa chọn Câu trả lời học sinh, nhìn chung không giống nhau, điều nầy dẫn đến khó khăn xây dựng đáp án Trong thực tế, việc xây dựng đáp án cho câu cung cấp, câu tự luận mang tính chất tương đối Sau vài lưu ý cho việc chấm câu hỏi cung cấp - Chuẩn bị đáp án thật cẩn thận trước chấm Đáp án phải bao gồm điểm mà câu hỏi yêu cầu có tính đến dự đóan trước câu trả lời học sinh Mặt khác đáp án phải bao gồm thang điểm chi tiết cho nội dung - Tránh yếu tố “ ngoại lai” như: chữ viết, cách hành văn, cách trình bày học sinh ảnh hưởng đến kết chấm - Lưu ý vấn đề “ đánh lừa người chấm” Thực tế cho thấy học sinh đạt điểm cao kiểm tra với câu hỏi dạng cung cấp xảo thụât đánh lừa người chấm Những xảo thuật nầy thường là: tổng hợp chữ viết đẹp, 98 kiến thức tổng quát mánh lới khác v.v….Sau cách mà học sinh sử dụng để đánh lừa người chấm + Câu hỏi trả lời dù vài dòng, chí viết lại câu hỏi dạng khác + Nhấn mạnh tầm quan trọng chủ đề câu hỏi lại không trả lời vào vấn đề + Tỏ đồng quan điểm với giáo viên thích hợp + Viết chủ đề khác liên quan đến chủ đề câu hỏi tìm cách gắn chúng lại với + Trả lời thật tổng quát để phù hợp với nhiều tình với hy vọng người chấm cho học sinh hiểu, cách diễn đạt Đánh giá kết kiểm tra Kết thu từ kiểm tra chất liệu cho công tác đánh giá Giáo viên sử dụng kết để xếp loại học tập học sinh, đánh giá tiến trình dạy học, đối chiếu với mục tiêu dạy học đề ban đầu, từ đưa định cần thiết để nâng cao hiệu công tác dạy học a Xếp loại học sinh: Một mục đích công tác kiểm tra, thi cử nhà trường xác định trình độ kiến thức, lực học sinh để xếp loại em Đối với kiểm tra, việc xếp loại nầy gọi cho điểm Mội học sinh gán cho kết có dạng tùy thuộc vào hệ thống xếp loại sử dụng Sau hệ thống xếp loại thường sử dụng 99 + Hệ thống điểm số: Thang điểm thường sử dụng nước ta thang điểm 10, điểm số học sinh có giá trị từ ( thấp nhất) đến 10 ( cao nhất) Có giáo viên sử dụng thang điểm khác ( ví dụ 20), cuối học kỳ thường chuyển sang thang điểm 10 cho thống với hệ thống xếp loại hành + Thang điểm chữ: Ít sử dụng thang điểm số Theo hệ thống nấy, kết xếp loại học sinh thể dạng ký tự in kèm theo ( không) dấu + - Ví dụ: A + B- Trong hệ thống nầy A+ mức cao + Hệ thống đạt, không đạt: Kết làm học sinh có loại: đạt hay không đạt Hệ thống nầy thường sử dụng kiểm tra không nhằm mục đích xếp loại học sinh mà nhằm xác định xem học sinh có đạt yêu cầu định hay không ? Sau vài lưu ý công tác xếp loại, kết kiểm tra học sinh: - Thông báo cho học sinh biết hệ thống xếp loại sử dụng trước thời điểm kiểm tra Nếu cần thiết nên mô tả cho học sinh hiểu quy trình dẫn từ điểm làm đến kết xếp loại sau - Khi xếp loại kết làm học sinh, dựa kết từ kiểm tra Nếu có sử dụng số liệu khác xếp loại phải báo cho học sinh biết trước - Phải công bằng, không để thành kiến hay tình cảm cá nhân ảnh hưởng đến kết xếp loại 100 b Đánh giá tiến trình dạy học định: Kết kiểm tra giáo viên sử dụng để nhận xét hiệu tiến trình dạy học nhằm trả lời câu hỏi sau:  Những mục tiêu dạy học ban đầu có đạt không ? có đến mức độ ?  Nội dung phương pháp dạy học có phù hợp không ? Những điểm chưa cần phải khắc phục ?  Ở học sinh có xuất thay đổi mong muốn kiến thức, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo không ? Học sinh có gặp phải vấn đề học tập không ? Bước đánh giá kết kiểm tra đề định nhằm khắc phục sai sót ( có ), cải tiến nâng cao hiệu tiến trình dạy học Mặt khác, từ kết kiểm tra, giáo viên phát em có khiếu em gặp khó khăn học tập để đề biện pháp thích hợp nhằm giúp đỡ em c Đánh giá kiểm tra Kết kiểm tra không sử dụng nhằm đánh giá công tác dạy học trên, mà sử dụng để đánh giá lại trình kiểm tra, đánh giá, để thẩm định chất lượng tính hiệu kiểm tra vừa sử dụng Ở đây, đề cập đến việc sử dụng kết kiểm tra để đánh giá câu hỏi đánh giá toàn kiểm tra thực thể thống - Đánh giá câu hỏi: Việc đánh giá hiệu câu hỏi dựa vào việc phân tích câu trả lời học sinh Việc đánh giá câu hỏi gọi phân tích câu hỏi nhằm vào điểm sau: 101 - Câu hỏi có “ hoạt động” định không ? - Độ khó câu hỏi có phù hợp không ? - Câu hỏi có sai sót làm học sinh dễ dàng nhận câu trả lời không ? - Các câu nhiểu ( câu đa tuyển ), có hoàn thành nhiệm vụ không ? - Đánh giá toàn kiểm tra Khi tiến hành đánh giá kiểm tra, vấn đề cần lưu ý là:  Ở mức độ nào, kết kiểm tra thu thể lực, phẩm chất học sinh mà kiểm tra hướng tới ?  Ở mức độ kết kiểm tra thu không bị ảnh hưởng sai số Câu hỏi đề cập đến độ giá trị câu hỏi thứ hai đề cập đến độ tin cậy kết + Độ giá trị: Độ giá trị khái niệm quan trọng để đánh giá kiểm tra Một kiểm tra có độ giá trị cao kết mang lại “ số đo”, xác mục tiêu cần kiểm tra Bài kiểm tra luôn tập hợp nhỏ câu hỏi lấy từ tập hợp lớn câu hỏi đư0ợc hỏi Vì vấn đề lựa chọn câu hỏi hay gọi lấy mẫu ( sampling ) có liên quan lớn đến độ giá trị Thực chất vấn đề đánh giá độ giá trị xác định xem liệu câu hỏi sử dụng kiểm tra có đại diện cho câu hỏi hỏi hay không Để tra lời điều nầy, cần xem xét lại cấu trúc kiểm tra hai chiều, nêu lên lực nhận thức nội dung kiểm tra hướng đến 102 + Độ tin cậy: Kết kiểm tra thu chứa đựng sai số Có loại sai số: - Sai số hệ thống: Có chiều xác định ( ví dụ làm tăng hay giảm điểm số thật học sinh ) Loại sai số nầy thường sai sót công tác thiết kế sử dụng kiểm tra gây hạn chế - Sai số ngẫu nhiên: Không có chiều xác định có giá trị ngẫu nhiên Sai số loại nầy thường nguyên nhân từ phía học sinh gây “ dao động” trí nhớ hoc sinh, độ tập trung hưng phấn không ổn định, cẩu thả trả lời, may mắn đóan mò…Mặc dù khó kiểm soát hạn chế sai số ngẫu nhiên, ảnh hưởng lên kết ước đóan phân tích, thống kê 103 Chương SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Với phát triển vũ bão khoa học năm gần đây, máy vi tính ngày trở nên thông dụng người Trong công tác đánh giá, máy vi tính giử vai trò quan trọng Có thể thấy diện máy vi tính gần khâu trình đánh giá, từ quản lý câu hỏi đến thiết kế kiểm tra, phân tích kết đến khâu kiểm tra máy vi tính thay cho giấy bút truyền thống I Vi tính hóa việc đánh giá, kiểm tra Với phần mềm hợp lý, máy vi tính trợ thủ đắc lực việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, phân tích câu hỏi, thiết kế kiểm tra, chấm điểm, phân tích, thống kê lưu trữ kết thi cữ học sinh Ngân hàng câu hỏi: Máy vi tính đặc biệt hiệu việc lưu trữ, tập hợp câu hỏi sử dụng nhiều kiểm tra gọi ngân hàng câu hỏi Trong ngân hàng câu hỏi, câu hỏi lưu trữ với thông tin kèm vời như: - Môn học - Chủ đề - Năng lực nhận thức mà kiểm tra - Nội dung kiểm tra - Các thông số kỹ thuật thu từ lần sử dụng trước + Những ngày sử dụng gần 104 + Độ khó + Độ phân biệt Các thông tin câu hỏi mã hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn cần Với phần mềm thiết kế tốt, câu hỏi sử dụng với nhiều thông tin chi tiết Thiết kế kiểm tra Bất cần kiểm tra, phục vụ cho yêu cầu cụ thể, người sử dụng việc báo cho máy biết tiêu chí lựa chọn máy lựa chọn từ ngân hàng câu hỏi tập hợp câu thỏa mãn tiêu chí Ví dụ: Có thể lệnh cho máy chọn 10 câu hỏi đa tuyển gần thỏa mãn tiêu chí sau: - Môn: Giáo dục công dân lớp 11 - Chủ đề: Hàng hóa – tiền tệ - Năng lực nhận thức cần kiểm tra: Khả tái kiến thức học - Nội dung: khái niệm liên quan đến hàng hóa tiền tệ - Độ khó: từ 40% đến 6% - Độ phân biệt: 0,5 - Ngày sử dụng gần nhất: trước tháng 10 năm 2008 Sau có tập hợp câu hỏi thỏa mãn nhu cầu, người sử dụng cho máy hoán vị câu hỏi để làm thành nhiều đề thi khác nhau, chí hoán vị câu trả lời cho câu hỏi Công việc in đưa vào sử dụng Chấm bài: Máy vi tính sử dụng để chấm bài, câu hỏi lựa chọn, kết hợp với máy quét quang học Thông tin thu 105 từ máy quét truyền trực tiếp sang máy vi tính phân tích, lưu giử đó, bảo đảm tính bảo mật cao Đánh giá câu hỏi: Với hỗ trợ máy vi tính, phép phân tích, thống kê, việc đánh giá câu hỏi thực dễ dàng, nhanh chóng xác Thông tin phân tích sử dụng để cập nhật thông số câu hỏi vừa sử dụng ngân hàng câu hỏi Hiện có nhiều phần mềm thống kê mạnh phục vụ cho công tác nầy Lưu giử kết thi cử học sinh: Kết thi cử học sinh lưu giử máy tính nhiều dạng khác nhau, nhằm phục vụ trước hết cho việc theo dõi trình học tập học sinh Từ thông tin đó, giáo viên xây dựng biểu đồ trực quan thể tiến triển học tập học sinh, từ hiệu hoạt động dạy cho phù hợp II Vi tính hóa việc thi cử lớp Ngày có nhiều kỳ thi tiến hành máy vi tính Ở nước ta bắt đầu thấy xuất hình thức kiểm tra nầy, môn ngoại ngữ Trong kỳ thi vi tính hóa, thí sinh làm máy kết nhận sau thời gian ngắn, có vài phút, kỳ thi không quan trọng Việc sử dụng máy vi tính thi cử có nhiều ưu điểm so với phương pháo giấy bút truyền thống + Kết nhận nhanh + tốn + Lịch thi linh động Nếu kỳ thi quốc gia tuyển sinh áp dụng cách nầy tổ chức nhiều đơt thi năm ( ví vụ hàng tháng ) Khi học sinh lựa chọn ( vài) đợt thi phù hợp với tình trạng sức 106 khỏe, tâm sinh lý nhằm có điều kiện tốt thể lực thật em, bảo đảm cho kết xác + Có thể sử dụng hình ảnh hiển thị để mô thực tế, trình bày tình có minh họa trực quan việc sử dụng thực ảo kiểm tra Đây ưu điểm vượt trội so với phương pháp giấy bút truyền thống học sinh làm quen vấn đề sát với thực tiễn Tóm lại, việc kiểm tra, đánh giá máy vi tính dù mẽ nước ta, máy vi tính ngày phổ biến trường phổ thông trang bị máy vi tính Hy vọng tương lai không xa, tất giáo viên ý sử dụng nhiều Đây xu hướng nỗi bật giới lĩnh vực đánh giá giáo dục 107 TÀI LIỆU THAMKHẢO * * * * * Việt Anh, ( 2006 ), “ Những kỹ lục kinh hoàng học sinh giỏi” , www.Vietnamexpress, ngày 17 tháng năm 2006 Trần Xuân Bách, “ Đánh giá giảng viên trường đại học, vấn đề cấp bách nay”, www.kt.sdh.udn Nguyễn Văn Bính, “ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, môn Giáo dục công dân, NXB Giáo dục, tr 31-40 Nguyễn Đình Cống ( 2001) “Suy nghĩ chức người thầy theo lời dạy Bác Hồ”, Giáo dục số tháng 5/2001, tr 6-7 Phan Đình Diệu, “ Nền giáo dục phải tạo cho học sinh dám tìm chân lý”, www.hanoi.edu.vn, ngày 25tháng 2năm 2008 Nguyễn Kim Dung, “ Tự đánh giá giáo dục đại học”, Tài liệu Viện nghiên cứu giáo dục, Đại học sư phạm , thành phố HCM Lê Đình, “ Đánh giá giảng dạy, nhân tố bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, www.usssh.edu “Đo lường đánh giá giáo dục”, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHQGHN “ Đánh giá giáo dục” ,Tài liệu Khoa sư phạm Đại học Cần Thơ, Lưu hành nội bộ, năm 1998 “ Đánh giá giáo dục mô tả chung chung”, www.hanoi.edu.vn, ngày 26 tháng năm 2008 "Giáo trình đánh giá giáo dục”,Đại học An Giang, năm 2000 10 Peter J Gray “ Đánh giá chất lượng giáo dục Việt nam khác biệt giới”, www Vietnamnet, ngày 20 tháng 7, năm 2007 11 Hồng Hoa, “ Mỹ đánh giá học sinh sao”, Báo Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 8, năm 2008 108 12.“Hệ thống đánh giá thiếu tin cậy, giả tồn tại”, Báo Thanh Niên, ngày tháng năm 2004 13 Trần Bá Hoành, ( 1996), “ Đánh giá giáo dục”, Dùng cho trường đại học sư phạm cao đẳng, HN 14 Đặng Thành Hưng ( 2004), “Hệ thống học tập đại.”Giáo dục số 78 tháng 2/2004, tr 25-27 15 Bạch Duy Linh ( 2005 ), “ Đánh giá nào, học tập ấy”, www Vietnamnet, ngày 26 tháng năm 2005 16 Nguyễn Minh Phương, ( 1996 ) “Về việc xác định nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực người học” Nghiên Cứu Giáo Dục số 5/1996 17 Hoàng Thanh, “ Báo cáo tự đánh giá giáo dục, công khai công việc, quy tắc”, Khoa học & đời sống, số 35 /2008 18 “Trò đánh giá thầy, chủ trương giáo dục thời đại mới”,www.my opera.com Ngày 20 tháng năm 2007 19 Nguyễn Thị Thu Trang, “ Thi trắc nghiệm vào đại học Mỹ”, www.hanoi.edu.vn, ngày 13 tháng 4năm 2008 20 Hoàng Thị Tuyết, “ Đào tạo lực đánh giá giáo dục: Một nhìn thực tiễn”, Kỹ yếu hội thảo khoa học, Viện nghiên cứu giáo dục, tổ chức năm 2004 21 Vụ giáo dục trung học, “ Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên biện soạn đề kiểm tra, đánh giá giá môn Giáo dục công dân cấp THPT”, HN năm 2012 22 “ Why evaluation education programs”,www.ed.gov.offices * Tài liệu học tập: Sách giáo khoa GDCD lớp 10,11,12 Sách giáo viên giảng dạy GDCD lớp 10,11,12 109 Giáo trình đánh giá giáo dục –GDCD TS Trần Văn Hiếu Đại học Cần Thơ Luật giáo dục năm 2005 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa môn GDCD lớp 10,11,12 Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Đăng Bằng, “ Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD trường THPT, NXB Giáo dục HN , năm 2002 110 Môn Giáo dục công dân trường học, nói chung : Đây môn học “tế nhị” không mang tính “nội tại” (intrinsèque) Tôi nói chung cho nước Nó vấn đề nhà trường; liên quan đến khung cảnh tổ chức xã hội, đến thể chế, đến quốc giáo (thần tiên hay trần tục), đến mức sống đời, nhà trường, cận kề đến môn sử học, vv Ngay khái niệm luân lý (kính người già, bênh vực nguời yếu, tránh bạo, vv.) hoàn toàn tách rời khỏi khung cảnh xã hội : thí dụ, kích động đấu tố, dị biệt, thức khuyến khích, mức sống đời chênh lệch, đẩy số người vào cảnh nghèo nàn mà biến thành đạo tặc, gia đình từ nhiệm em mình, nạn tham nhũng tràn lan cấp cao làm gương xấu hàng ngày, làm cho người vượt khỏi luân lý Huống hồ, Giáo dục công dân phải đề cập đến vế xa khái niệm tự do, dân chủ, nhân quyền, vv Sơ lược môn học Pháp : Nói tóm tắt, chương trình Pháp : - Ở lớp Tiểu học (tương đương với lớp 1,2,3,4,5) có môn học gọi “Giáo huấn công dân luân lý” (Instruction civique et morale) - Ở lớp Trung học sở (tương đương với lớp 6,7,8,9) có môn học gọi “Giáo dục công dân” (Education civique) - Ở lớp Trung học phổ thông (tương đương với lớp 10,11,12, có môn học gọi “Giáo dục công dân, pháp lý xã hội” (Education civique, juridique et sociale) Tôi dẫn vài điểm chương trình tiểu học để làm thí dụ: mục tiêu dạy cho trẻ em qui tắc lễ độ cách xử xã hội ; tập dần 111 dần tiến tới cách biết tự hành xử hòa nhập vào sống chung tập thể, vv Cũng xin dẫn vài điểm chương trình trung học để làm thí dụ : có khái niệm đề cập đến tự do, bình đẳng, chủ quyền, công bằng, lợi ích chung, an ninh, tinh thần trách nhiệm, đạo đức Bản tin Tuệ Nguyễn, cho biết Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) đánh giá : “ Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân cấp THCS THPT có số kiến thức nặng so với trình độ nhận thức học sinh, số viết dài, số đạo đức trình bày cụ thể kế hoạch dạy học lớp làm cho giáo viên khó thực việc đổi phương pháp dạy học Trong đó, việc kiểm tra đánh giá có tượng nặng yêu cầu tái kiến thức, chưa ý đến yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề, tình thực tế Ông Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng: việc dạy học giáo dục công dân thời gian tới phải đổi theo hướng gắn với thực tế sống, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để phân tích, giải tình huống, vấn đề sống ” Thí dụ “tứ đức” (công, dung, ngôn, hạnh); “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất gia tòng phu, phu tử tòng tử); “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” (có trai có, có 10 gái không có”), vv

Ngày đăng: 07/03/2016, 21:23

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan