1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo giới thiệu về TEMS investigation và một số bài đo cơ bản

41 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Báo cáo giới thiệu về TEMS investigation và một số bài đo cơ bản

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Xác nhận của đơn vị thực tập Người viết nhận xét

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ họ tên)

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 3

Danh mục các hình vẽ

Hình 1.1: Giao diện phầm mềm TEMS Investigations

Hình 2.1: Cấu hình Port cho thiết bị kết nối TEMS

Hình 3.1: Thiết lập Command Sequence

Hình 3.2: Cửa sổ Command Sequence

Hình 3.3: Thiết lập số lần lặp

Hình 3.4: Thiết lập thời gian chờ

Trang 4

Hình 3.12: Các cửa sổ hiển thị signaling, event.

Hình 3.13: Các thông số của RF (Idle mode)

Hình 3.14: Chạy Command Sequence

Hình 3.15: Thông số của RF (Dedicate mode)

Trang 5

Lời cảm ơn

Trước khi trình bày nội dung đề tài này, em xin chân thành cảm ơn tới các thầy

cô trong khoa Điện Tử - Viễn Thông thuộc trường Đại Học Điện Lực đã trang bị cho

em kiến thức trong suốt bốn năm học vừa qua

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Lê Chí Quỳnh đã tận tình giúp đỡ, trựctiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập

Em cũng chân thành cảm ơn tới anh Phạm Ngọc Hùng và các anh chị trongcông ty cổ phần Viễn Thông Tin Học Bưu Điện đã cung cấp tài liệu và hướng dẫn emhoàn thành báo cáo Vì thời gian và kiến thức em còn hạn chế nên trong bản báo cáonày không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô

và các bạn để em hoành thành tốt bản báo cáo này

Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Sinh viên thực hiện

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại hiện nay, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng cả về số

lượng lẫn chất lượng và các dịch vụ thông tin di động đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong đời sống của chúng ta Hiện tại, các nhà mạng tại Việt Nam chủ yếu vẫn cungcấp các dịch vụ dựa trên công nghệ 2G, 2.5G-GPRS và 2.75G-EDGE Các dịch vụ 3Gchiếm số lượng chưa cao một phần là do các thiết bị hỗ trợ 3G có giá thành cao và cácdịch vụ 3G vẫn chưa thật sự hấp dẫn người dùng Nhưng với ưu thế tốc độ truyền dữliệu, các dịch vụ ngày càng phong phú, chất lượng tốt hơn và độ bảo mật cao thích hợp

với việc kinh doanh thương mại online.

Với những ưu thế và tiềm năng nói trên, các nhà mạng ở Việt Nam đã bắt taynghiên cứu và cung cấp các dịch vụ 3G Trong quá trình triển khai mạng 3G thì khâutối ưu mạng đóng vai trò quan trọng để đảm bảo chất lượng và dung lượng mạng, đemlại lợi ích tối đa cho nhà mạng và khách hàng Với vai trò đó, công tác tối ưu mạngdiễn ra liên tục và theo quy trình khép kín trong suốt quá trình khai thác vận hànhmang Trong đó TEMS Investigation là một công cụ để hỗ trợ công tác tối ưu Báo cáonày nhằm mục đích giới thiệu về TEMS Investigation và một số bài đo cơ bản

Kết cấu báo cáo gồm những phần sau:

Phần I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG - TIN HỌC BƯU ĐIỆN.

Phần II: SỬ DỤNG TEMS INVESTIGATION VÀ MỘT SỐ BÀI ĐO CƠ BẢN.

Trang 8

Phần I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

VIỄN THÔNG – TIN HỌC BƯU ĐIỆN

Công ty Cổ phần Viễn thông – Tin học Bưu điện (CT-IN) là đơn vị hàng đầucủa Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (32% vốn VNPT) trong lĩnh vực viễnthông, công nghệ thông tin và tự động hóa tòa nhà thông minh

CT – IN là doanh nghiệp đầu tiên thực hiện các dự án mạng di động tại ViệtNam Là Công ty số 1 tại Việt Nam với thị phần lớn nhất phần dịch vụ xây lắp, là Công

ty nằm trong TOP SI của Cisco về thiết bị mạng cho thị trường viễn thông

CT – IN cung cấp các sản phẩm dịch vụ rất linh hoạt, đáp ứng các yêu cầu đadạng của khách hàng như: Cung cấp trọn gói dịch vụ thiết kế, lắp đặt thiết bị truyềndẫn viba NEC cho mạng Vinaphone và Mobifone; Triển khai dịch vụ mạng 2G/3G/4G;mạng MAN – Ethernet cho VNPT tỉnh, thành phố, hệ thống IP Core, IP backbone,NGN, giải pháp phủ sóng di động cho các tòa nhà cao tầng; Phần mềm quản lý doanhnghiệp; giải pháp tính cước và chăm sóc khách hàng; giải pháp tự động hóa tòa nhàthông minh, v.v…

CT – IN là nơi thu hút được một nguồn nhân lực chất lượng cao Với hơn 500cán bộ quản lý, kỹ sư và kỹ thuật viên thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ.Hiện nay CT – IN đã có trên 200 cán bộ được cấp chứng chỉ chuyên môn cao của cáchãng lớn như CISCO, IBM, Oracle, Huawei, Ericsson, Nokia – Siemens… trong đó có

4 người đạt chứng chỉ cấp cao nhất của CISCO ( chứng chỉ CCIE)

Sự phát triển mạnh mẽ của CT – IN đạt được là nhờ vào chất lượng sản phẩm vàdịch vụ cung cấp cho khách hàng CT – IN luôn coi trọng công tác quản lý doanhnghiệp hướng tới lợi ích của khách hàng, luôn đặt mục tiêu đáp ứng các yêu cầu củakhách hàng một cách hiệu quản nhất và nhanh chóng nhất Yếu tố quan trọng dẫn đến

Trang 9

thành công trong kinh doanh của CT – IN là sự chủ động hợp tác với các đối tác trong

và ngoài nước giúp công ty nắm bắt được các công nghệ mới, đáp ứng tốt mọi nhu cầucủa khách hàng

CT-IN nằm trong 4 doanh nghiệp tư nhân Viễn thông và Công nghệ thông tinlớn nhất theo đánh giá của VN Report 500 năm 2010,2011, 2012

1 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY CT-IN

Bảng 1: Mô hình tổ chức công ty CT-IN

Trang 10

2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

- Sửa chữa thiết bị liên lạc

- Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi

- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sười và điều hòa không khí

- Kinh doanh bất động sản

- Dịch vụ kỹ thuật đo kiểm phục vụ công tác quản lý chất lượng mạng viễn thông

- Đại lý kinh doanh dịch vụ ứng dụng trên mạng internet và viễn thông

- Cho thuê hạ tần cơ sở mạng viễn thông

- Dịch vụ cho thuê thiết bị viễn thông và tin học

- Thiết kế, lắp đặt thiết bị bảo vệ (Không bao gồm thiết kế công trình)

- Sản xuất và kinh doanh thiết bị bảo vệ

- Ứng dụng công nghệ mới để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông

- Đầu tư sản xuất thiết bị viễn thông, internet

- Cung cấp các dịch vụ: Nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lựccông nghệ thông tin (Chỉ hoạt động sau khi được cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho phép)

- Đầu tư sản xuất máy tính, sản phẩm phần mềm

- Dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực viễn thông và tin học

- Kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và tin học bao gồm cả sản xuất nhập khẩunguyên vật liêu, vật tư, thiết bị và hệ thống đồng bộ trong lĩnh vực viễn thông vàtin học

- Sản xuất trong lĩnh vực viễn thông và tin học

- Xây lắp công trình viễn thông

- Thiết kế công trình thông tin, bưu chính viễn thông

Trang 11

Phần II : SỬ DỤNG TEMS INVESTIGATION VÀ

MỘT SỐ BÀI ĐO CƠ BẢN

1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TEMS INVESTIGATION

Có thể tóm tắt ngắn gọn, TEMS Investigation là một công cụ test cho phépchúng ta chuẩn đoán, đo kiểm lỗi, vùng phủ với thời gian thực TEMS cho phép chúng

ta giám sát kênh thoại cũng như truyền data qua các kết nối GPRS, EDGE, chuyểnmạch kênh (CSD) hoặc chuyển mạch kênh tốc độ cao (HSCSD) Các phiên truyềndata, voice có thể được kiểm soát trong phạm vi của TEMS

TEMS được trang bị các chức năng kiểm tra và giám sát trên cùng với khả năngphân tích và xử lý mạnh mẽ Vì vậy TEMS rất tiện ích cho những kỹ sư có kinhnghiệm và làm việc về RF

Dữ liệu mà TEMS thu được sẽ được trình bày ngay thời điểm thực hiện đo.Điều đó làm cho TEMS phát huy những ưu việt trong việc Driving test để khắc phụclỗi, thực hiện điều chỉnh, tối ưu vùng phủ nâng cao chất lượng mạng Ngoài ra dữ liệu

mà TEMS thu được có thể lưu thành Logfiles phục vụ mục đích xử lý, điều chỉnh, sosánh trước và sau khi có sự tác động, thống kê, báo cáo (Report)

TEMS Investigation có hai Mode hoạt động là Idle Mode và Decicated Mode,trong đó:

- Idle Mode được sử dụng để đo vùng phủ của trạm, trên cơ sở đó chúng ta cóthể tối ưu vùng phủ tốt hơn

- Dedicated Mode được sử dụng để đo chi tiết về chất lượng cuộc gọi nhưRxLev, C/I, Handover…

Trang 12

- Với phiên bản TEMS 10.05 có thể hỗ trợ các TEMS mobile như SonyEricsson T610, T618 hoặc T616, hay Ericsson/Sony Ericsson T68, T62u,hoặc R520m, mỗi thiết bị TEMS mobile được cài đặt bởi một phần mềmTEMS riêng biệt Ngoài ra TEMS còn hỗ trợ một số dòng Mobile của hãngNOKIA 6200 và 6220.

- TEMS các kết nối dữ liệu bao gồm cả chuyển mạch kênh (CSN) và chuyểnmạch gói (PSN)

- Một GPS và nguồn điện cung cấp (được nối với Acqui của xe để chuyểnđổi)

- Nghiên cứu KPI của các trạm, đặc biêt là những trạm có CDR cao

- Đường đi Drive test phải được xác định cẩn thận trước khi thực hiện Cácđiểm sau phải được cân nhắc khi lên kế hoạch đo:

+ Khoảng thời gian tối đa cho mỗi cluster là 4h Đủ số cuộc gọi >= 200 để

có thể cung cấp một số liệu đáng tin cậy

+ Đường đi phải bao gồm tất cả các Cells của một cluster

+ Nếu có thể đường đi phải được lên kế hoạch để có thể đi được Handover

cả 2 chiều

+ Ít nhất tất cả các tuyến đường chính phải được đo

- Trước khi Drive test được tiến hành, tất cả các thông tin bao gồm độ cao,góc và hướng, anten phải được kiểm tra lại Nếu phát hiện có sự sai kháctrong Cellfiles phải cập nhật lại

- Trong suốt quá trình đo, kĩ sư nên quan sát bên ngoài để xem xét lỗi (sai Fi –

đơ, Rxlev thấp, nhiễu, lắp đặt sai Antena hoặc vùng phủ có vật chắn) và nơinào cần thiết thì ghi chú lại để kiểm tra lại

Trang 13

1.4 Một số thao tác cơ bản khi sử dụng TEMS

- Giao diện TEMS Investigation

Hình 1.1 : Giao diện phần mềm TEMS Investigation

- Các thao tác cơ bản:

Lưu Logfile

Kết nối TEMS mobile với PC qua cổng COM (hay USB)

Kết nối tấ cả thiết bị (GPS, Mobile)

Ngắt kết nối tất cả thiết bị

Ngừng quá trình ghi Logfile

Dừng ghi/ tiếp tục ghi

Mở logfile/ đóng logfile

Chạy logfile

Chạy từng bước

Chạy logfile với tốc độ cao

Tạo Report để thống kê, báo cáo

Trang 14

2 CÁC YÊU CẦU CHO HOẠT ĐỘNG TEMS INVESTIGATION

2.1.1 Sử dụng chức năng nhận dạng thiết bị

Sử dụng chức năng nhận dạng thiết bị, kích chuột vào biểu tượng , sau đóchọn cổng kết nối như hình 1.2 Khi đó ứng dụng sẽ tự động lựa chọn cổng COM cókết nối đến thiết bị đó

Hình 2.1: Cấu hình Port cho thiết bị kết nối với TEMS

2.1.2 Cấu hình Port bằng Add Equipment

Trang 15

Kích vào biểu tượng trên thanh cộng cụ Equipment Control

Hình 2.2 : Add equipment

Lưu ý: Lựa chọn Port COM cho đúng port đã gán thiết bị Nên xem lại trongControl Panel/System/Hardware:

Hình 2.3 : Kiểm tra thiết bị đã được xác nhận trong Control Panel

2.1.3 Kết nối thiết bị bên ngoài

- Để kết nối đến một thiết bị đơn bên ngoài, chúng ta chọn thiết bị cần kết nốitrong Combo box của Equipment Control toolbar (MS,GPS…) sau đó chọnbiển tượng kết nối

- Để kết nối đến tất cả thiết bị bên ngoài chọn

2.1.4 Ngắt kết nối thiết bị bên ngoài.

Trang 16

- Để ngắt kết nối đến một thiết bị đơn bên ngoài chọn thiết bị cần ngắt kết nốitrong Combo Box của Equipment Control toolbar (MS, GPS,…) sau đó chọnbiểu tượng ngắt kết nối

- Để ngắt kết nối đến tất cả thiết bị bên ngoài chọn

Để có thể kiểm soát lỗi và tối ưu vùng phủ cho các trạm cần cung cấp cho

TEMS Investigation các dữ liệu bao gồm Cellfile, Site Name, bản đồ số vùng cần đokiểm

2.2.1 Cellfile Load

Để Load Cellfile cho TEMS chúng ta thao tác như sau:

Từ giao diện Control của TEMS kích đúp trái chuột vào cửa sổ Cellfile load

Trang 17

2.2.2 Chèn layer Control

Để có thông tin về tên và vị trí của trạm trên bản đồ cần phải cung cấp choTEMS tên của các trạm đó Đây chính là việc tạo Site Name và chèn Site Name vàoTEMS

Trang 18

Hình 2.6 : Giao diện chính của TEMS

- Thao tác chèn Site Name như sau:

Từ Tab GSM như hình trên, kích trái chuột vào biểu tượng , thực hiện Add Site Name

Trang 19

Hình 2.7 Chèn Site Name

Lưu ý : Site Name file có thể được tạo ra từ công cụ như Piano (site name file cònđược gọi là file Tab) Dữ liệu đầu vào để tạo Site name file được lấy từ file text chứacác trường như Cell, site, Lon, Lat, Dir

2.2.3 Mở bản đồ.

Từ Tab GSM, kích chuột vào biểu tượng , sau đó chọn đến vị trí chứa filebản đồ (Mapfiles)

Trang 20

Hình 2.8 Chèn bản đồ khu vực Drive Test.

Trong môi trường làm việc của TEMS Investigation được chia ra làm nhiềuWorksheet khác nhau cho các mục đích làm việc khác nhau.Ta có thể đóng bớt các cửa

sổ trong các Worksheet này, cũng như có thể thêm các cửa sổ mong muốn vào cácWorksheets này bằng cách: vào Presentation => chọn đối tượng muốn hiển thị Sau đây

Trang 21

Hình 2.9: Worksheet Data

2.3.2 Signalling

Worksheet này mô tả chủ yếu các sự kiện trên giao diện vô tuyến, đi cùng vì nó

là các bản tin lớp 3 trên giao diện Um

Hình 2.10: Worksheet Signalling

Trang 22

2.3.3 Map

Cửa sổ này hiển thị các kết quả đo mong muốn hiển thị như Rxlevel, rxqual…

- Để thay đổi hay điều chỉnh đối tượng hiển thị, kích Add/Edit Theme đểchỉnh sửa

- Để thuận tiện cho quá trình đi đo thì dữ liệu về bản đồ là cần thiết Do cầnthiết phải tập hợp những dữ liệu về bản đồ như bản đồ

Hình 2.11: Worksheet Map

2.3.4 Ctrl & Config

Ở worksheet này ta có một số cửa sổ điều khiển, nhưng quan trọng nhất là cửa

sổ Comman Sequence (Thiết lập cho chế độ đo thoại)

Trang 23

Hình 2.12: Worksheet Ctrl & Config

Trang 24

Thiết lập chế độ đo:

- Trong Worksheet Control của TEMS Investigaion chọn cửa sổ CommandSequence, kích vào biểu tượng Edit để thiết lập:

Trang 25

Hình 3.1: Thiết lập Command Sequence

Cửa sổ Command Sequence hiện ra chọn theo các chỉ dẫn dưới đây

Hình 3.2: Cửa sổ Command Sequence

Thiết lập số lần lặp

Trang 26

Hình 3.3: Thiết lập số lần lặp

Chọn thời gian chờ

Hình 3.4: Thiết lập thời gian chờ.

Sau đó lưu Command Sequence lại Như vậy đã thiết lập xong chế độ tự độngquay số của MS

3.2.1 Idle mode

Trang 28

Hình 3.6: Long call

3.2.4 Data.

- Mục đích : Đo tốc độ data 2G, bao gồm: RLC throughput download, upload

- Thực hiện: Tạo moden internet => Tạo kết nối internet => Kết nối FTPserver, thực hiện download/upload bằng Total Commander hoặc Filezilla =>

Trang 29

Hình 3.7: Scan Mode

3.2.6 Mos

- Đo chất lượng thoại ( thang 1-5), càng cao càng tốt

- Gồm 2 loại : Mobile to Fix, Mobile to Mobile

- Lock máy TEMS ở chế độ GSM

- Lựa chọn Thems cho phần đo 2G

Nhấn vào nút Add/Edit Themes để lựa chọn

Trang 30

Hình 3.8: Chọn Add/ Edit Themes

Trong mục Cell layer chọn Cell Theme

Trang 32

Hình 3.11: Chọn các cửa sổ hiển thị Current channel, radio parameters,

serving+ neighbors

Tiếp tục lựa chọn Presentation => Signaling => event

Trang 33

Hình 3.12: Các cửa sổ hiển thị signaling, event

Sau khi thực hiện xong thì ở Tab Map hiện lên như sau Nhìn trên màn hình ta

có thể biết được các thông số RF của trạm cũng như trạng thái handover, cell selection,neighbors… Nếu thông số RF bị sai thì cần báo về cho BSS/OMC team sửa chữa rồitiến hành tiếp

Trang 34

Hình 3.13 : Các thông số của RF (Idle mode)

Khi bắt đầu đo cần lựa chọn Tab Ctrl & Config để chạy command sequencebằng cách nhấn nút Run

Trang 35

Hình 3.14: Chạy Command Sequence

Qua lại Tab Mab ta sẽ thấy các thông số RF ở trạng thái dedicated Mode

Trang 36

Hình 3.15: thông số của RF (Dedicate mode)

Dựa vào BBCH của trạm sẽ biết được chéo feeder như ví dụ trên thì cần đổi lạicho đúng để tiến hành đo lại

Trang 37

Hình 3.16: Chéo feeder

Nếu mức thu của trạm thấp và bị hiện tượng Handover quá nhiều, cần báo OMC

để kiểm tra và sửa cho hết lỗi rồi tiến hành đo lại Rxlev <= -80 dbm là tốt

Trang 38

Hình 3.17: Rxlev

Nếu trạm có RxQuality thấp thì cần thông báo cho OMC kiểm tra Ta có thểnhìn chỉ số RxQuality và C/I trên Tems Rxqual <2 là tốt

Trang 39

Hình 3.18: Rxqual

Nếu trạm không handover được hoặc handover fail thì kiểm tra xem nguyênnhân gì và báo lại cho OMC xử lý

- Lock máy Tems ở chế độ WCDMA

- Lựa chọn Theme như trên nhưng chọn WCDMA thay vì GSM

Chọn Presentation => WCDMA => Serving/ Active Set + Neighbors

Hình 3.19: Cửa số hiển thị Serving/Active Set + Neighbors

Nhìn vào hình trên ta có thể biết được các thông số về PSC, Cell ID, Frequency,RSCP, Ec/No… để đánh giá chất lượng của trạm Các bước tiếp theo tương tự như bài

đo 2G

Ngày đăng: 06/03/2016, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w