I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết vµ gäi tªn ®óng c¸c khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật. Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật, 2. Kỹ năng: Trẻ so sánh, ph©n biÖt ®îc được sự giống nhau và khác nhau giữa khối : khối cầu với khối trụ khối vuông với khối chữ nhật. Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định vµ kÜ n¨ng so s¸nh cho trÎ
Trang 1Phòng giáo dục đào tạo quận cầu giấy
Trờng mầm non Hoa hồng
GIÁO ÁN :
Lĩnh vực : Phỏt triển nhận thức Chủ điểm : Quờ hương - Thủ đụ Hà Nội - Bỏc Hồ
Đề tài : Nhận biết, phõn biệt khối cầu- khối
trụ , khối vuụng- chữ nhật
Giỏo viờn: Vũ Thị Kim Oanh
Lứa tuổi : Mẫu giỏo lớn
Giỏo ỏn
NĂM HỌC 2010 - 2011
Trang 2Làm quen với toỏn
Chủ điểm : Quờ hương – Đất nước – Bỏc Hồ
Tờn bài : ễn Nhận biết, phõn biệt khối cầu-trụ , khối vuụng-chữ nhật.
Lứa tuổi : Mẫu giỏo lớn A3
Số trẻ : 24 trẻ.
Thời gian : 30 phỳt.
I Mục đớch – Yờu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên đúng các khối cầu với khối trụ, khối vuụng
với khối chữ nhật
- Trẻ biết cỏch chơi trũ chơi, chơi đỳng luật,
2 Kỹ năng:
- Trẻ so sỏnh, phân biệt đợc được sự giống nhau và khỏc nhau giữa khối : khối cầu với khối trụ - khối vuụng với khối chữ nhật
- Thụng qua trũ chơi rốn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sỏt, ghi nhớ cú chủ định và kĩ năng so sánh cho trẻ
3 Thỏi độ:
- Trẻ hứng thỳ học, chỳ ý tập trung trong giờ học, hăng hỏi phỏt biểu
- Trẻ đoàn kết, cú tớnh kỷ luật trong khi chơi
- Trẻ biết cựng cụ thu dọn đồ dựng sau giờ học
II Chuẩn bị:
1 Đồ dựng của cụ:
- Xây dựng trớc các khu danh lam thắng cảnh ở Hà Nội nh: lăng Bỏc, Thỏp rựa, Chựa một cột và phối cảnh xung quanh từ chiều hôm trớc
Cỏc khối xốp - khối gỗ vuụng, chữ nhật, cầu, trụ để trẻ chơi trũ chơi
và xếp lăng Bỏc, Thỏp rựa, Chựa một cột
- Mỏy vi tớnh., cỏc slide cú cỏc khối để trỡnh chiếu
- Đàn thu bài hỏt: Yờu Hà Nội
2 Đồ dựng của trẻ
Trang 3- 4 hộp trong đó có các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
3 Địa điểm, trang phục:
- Trong lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng phù hợp với thời tiết
III Cách tiến hành:
Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Ổn định tổ
chức và gây hứng
thú:
2 Nội dung
chính:
*Hoạt động 1:
Ôn nhận biết
khối cầu, trụ,
vuông, chữ nhật.
Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ hát bài: Yêu Hà Nôi Trong bài hát Yêu hà nội nói về những danh lam thắng cảnh nào?
Ngoài các danh lam thắng cảnh đó ra con còn biết những danh lam thắng cảnh nào nữa
- Đúng rồi! ở Hà Nội có rất nhiếu các danh lam thắng cảnh như: Chùa một cột, Văn miếu quốc
tử giám, Hồ gươm…đấy Chúng mình đã được
đi tham quan những danh lam thắng cảnh này chưa?
- À! Có bạn đã được đi rồi nhưng cũng có bạn thì chưa được đi Vậy cô và chúng mình sẽ cùng đi tham quan những danh lam thắng cảnh
mà chiều hôm trước các con đã xây dựng được
nhé!
Ôn nhận biết khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật.
- Chúng mình đang đứng trước danh lam thắng cảnh gì đây?
- Lăng Bác được xây bằng những khối gì?
- Bên cạnh lăng Bác còn có rất nhiều cây ăn quả Vậy các con thử nhìn kỹ xem quả trên cây
có dạng khối gì?
( Chùa Một cột, Tháp rùa hỏi tương tự )
Dạy trẻ nhận biết khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật.
Trẻ hát Trẻ chú ý nghe và trả lời các câu hỏi của cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời: Lăng Bác ạ
Xây bằng khối chữ nhật
Quả có dạng khối cầu
Trang 4Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Dạy trẻ nhận biết
khối cầu, trụ,
vuông, chữ nhật.
a Phân biệt
khối cầu
-khối trụ:
b.Phân biệt khối
vuông - chữ nhật:
- Cô thấy các con học rất là giỏi, các con có thích được thưởng quà không?
Để nhận quà các con hãy kết nhóm 6 bạn
- Cô chia trẻ làm 4 nhóm nhỏ cho trẻ chơi lăn khối cầu - khối trụ, xếp chồng các khối lên nhau (Khi trẻ chơi với các khối thì cô đến bên các nhóm chơi để bao quát, hướng trẻ về đặc điểm của các khối mà trẻ chơi.)
- Con có nhận xét gì sau khi chơi với các khối?
- Những khối nào lăn được?
Vì sao các khối này đều lăn được?
( Lăn được vì đường bao quanh của khối cầu và khối trụ là đường cong không có chỗ gấp khúc)
- Những khối nào xếp chồng được lên nhau?
Tại sao khối trụ lại xếp chồng được lên nhau?
(Chồng được lên nhau vì chúng có 2 mặt phẳng
ở 2 đầu)
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa khối cầu và khối trụ
-> Cô khái quát lại trên máy vi tính
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu
Trong hộp của các còn khối nào không lăn được
Nhóm nào có nhận xét gì về khối vuông, chữ nhật
- Khối vuông và khối chữ nhật có mấy mặt?
( Cho trẻ đếm số mặt)
- Các mặt của khối vuông là hình gì?
- Các mặt của khối chữ nhật là hình gì?
Trẻ kết nhóm 6 bạn
để tạo được 4 nhóm Khối vuông, khối cầu, khối chữ nhật
và khối trụ
Trẻ nhận xét theo ý hiểu biết của trẻ
Trẻ tìm các khối cầu, trụ ở xung quanh lớp
Trẻ trả lời (Khối vuông, chữ nhật)
Trẻ trả lời
Trang 5Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động3:
Luyện tập qua trò
chơi
* Trò chơi 1: Thử
tài của bé
* Trò chơi 2:
Chung sức
->Cô cho trẻ đếm số mặt của khối với khối to của cô
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 khối( kiểm tra bằng khối của cô
- Cô khái quát lại trên máy tính
- Cho trẻ tìm các đồ vật có dạng khối vuông – chữ nhật ở xung quanh lớp
Luyện tập qua trò chơi
Vừa rồi các con học rất giỏi cô thưởng cho chúng mình một trò chơi rất là hay nào các con hãy nhìn lên màn hình để chúng ta cùng đến với trò chơi mang tên: “ Thử tài của bé”
- Cách chơi:
Khi trên màn hình hiện ra các hình ảnh có dạng các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật Nhiệm
vụ của mỗi đội là phải quan sát thật kỹ hình ảnh trên màn hình xem hình ảnh đó có dạng khối vuông hay khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ sau đó lắc xắc xô dành quyền trả lời theo đúng yêu cầu cô đưa ra
Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ dành chiến thắng
+ Lần 1: Khối vuông + Lần 2: Khối trụ + Lần 3: Khối cầu + Lần 4: Khối chữ nhật
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 4 đội Nhiệm vụ của chúng mình là phải xếp được những danh lam thắng cảnh theo ý tưởng của cúng mình bằng những khối mà chúng mình vừa được học
- Luật chơi: Trong 1 bản nhạc trò chơi sẽ kết
Trẻ nghe cô nói cách chơi
Trẻ chơi
Trẻ nghe cô nói cách chơi và luật chơi
Trang 6Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
3 Kết thúc:
thúc Đội nào xếp được nhanh và đẹp sẽ giành chiến thắng
Tổ chức cho trẻ chơi -> Cô kiểm tra kết quả của trẻ
Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét giờ học ( tùy vào tiết học để cô nhận xét )
- Chuyển hoạt động cho trẻ
Trẻ chơi -Trẻ nghe cô nhận xét