Thuyết trình vận dụng kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

21 472 0
Thuyết trình vận dụng kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM LOGO VẬN DỤNG KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI TIẾN HÀNH HỢP NHẤT SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP A Tổng quan hợp sáp nhập doanh nghiệp Hợp sáp nhập doanh nghiệp Mua lại hoạt động xảy doanh nghiệp mua lại phần hay toàn cổ phần doanh nghiệp khác, coi chi nhánh Thương hiệu doanh nghiệp bị mua lại giữ nguyên hay bị thay đổi tùy theo định doanh nghiệp tiến hành mua lại Mục tiêu doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp khác nhằm đạt lợi quy mô, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thị phần Trong hoạt động mua lại, công ty mua lại công ty khác tiền mặt, cổ phiếu hay kết hợp hai loại Một hình thức khác phổ biến thương vụ mua bán nhỏ mua tất tài sản công ty bị mua Một loại hình mua lại khác sáp nhập ngược, diễn công ty tư nhân mua lại doanh nghiệp niêm yết sàn thời gian tương đối ngắn Công ty tư nhân sử dụng hình thức công ty có triển vọng lớn muốn tăng vốn Sau thương vụ diễn ra, công ty tư nhân biến phát hành cổ phiếu Theo Điều 153 Luật Doanh nghiệp: “Một số công ty loại sáp nhập vào công ty khác cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” A Tổng quan hợp sáp nhập doanh nghiệp Như vậy, sáp nhập hoạt động xảy doanh nghiệp, thường doanh nghiệp ngành, đồng ý hợp lại thành doanh nghiệp có quy mô lớn có sức cạnh tranh cao Kết việc sáp nhập cho đời công ty mới, khác biệt với công ty trước hợp Công ty sử dụng tên hoàn toàn khác so với công ty sáp nhập tên công ty kết hợp tên công ty sáp nhập Cho dù có thay đổi không thay đổi tên doanh nghiệp sau sáp nhập, thương hiệu doanh nghiệp cũ trì phát triển sau Dựa vào cấu trúc doanh nghiệp, có nhiều hình thức sáp nhập khác Dựa vào mối quan hệ hai công ty tiến hành sáp nhập:  Sáp nhập ngành (hay gọi sáp nhập chiều ngang)  Sáp nhập dọc  Sáp nhập mở rộng thị trường  Sáp nhập mở rộng sản phẩm  Sáp nhập kiểu tập đoàn Dựa cách thức cấu tài chính, có hai hình thức sáp nhập là:  Sáp nhập mua  Sáp nhập hợp A Tổng quan hợp sáp nhập doanh nghiệp Lợi ích hoạt động hợp sáp nhập doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp nhà đầu tư đánh giá thông qua kỳ vọng doanh nghiệp tương lai • Sự hợp tác có lợi cho đôi bên: Ví dụ lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử đòi hỏi chi phí nghiên cứu phát triển (R&D) lớn Các DNSX linh kiện điện tử thường đầu tư nhiều vào hoạt động R&D nhằm liên tục cho đời loại chip hệ Các DN nhỏ lĩnh vực liên kết với DN lớn, có doanh số cao nhằm tranh thủ hỗ trợ kinh phí cho R&D Điều này, làm tăng doanh thu ròng Khi SP nhiều hơn, chất lượng cao hơn, DN gia tăng lợi cạnh tranh • Mở rộng thị trường: Các nhà quản trị thực vụ mua lại cách thức để gia tăng, mở rộng thị trường • Giá cạnh tranh: Ví dụ Wal- Mart, xét doanh thu công ty bán lẻ lớn giới, sức mua người dân cao khả nhà cung cấp Với chiến lược vậy, Wal-Mart tạo SP có giá cạnh tranh so với đối thủ • Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Ví dụ hãng, đại lý bán xe không bán xe mà họ cung cấp đồ phụ tùng thay kèm theo, thực dịch vụ hậu tạo cho khách hàng có cảm giác tiện lợi Thường dịch vụ sửa chữa sau mua có khả tạo lợi nhuận tốt hơn, chí tạo mức lợi nhuận biên cao so với sản phẩm doanh nghiệp cung cấp • Hiệu vận hành: Các vụ mua lại sử dụng để cải thiện khả vận hành doanh nghiệp, đặc biệt DNSX B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Tổng quan định giá doanh nghiệp 1.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp biểu tiền tất khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trình hoạt động kinh doanh Giá trị doanh nghiệp không đơn giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp mà tổng giá trị tất tài sản sử dụng trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích cho chủ sở hữu nhà cung cấp tín dụng Như vậy, giá trị vốn chủ sở hữu phần giá trị doanh nghiệp Giá trị vốn chủ sở hữu = Giá trị doanh nghiệp - Giá trị nợ phải trả Giá trị doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư xem xét góc độ: Giá trị lý (ngừng hoạt động) giá trị hoạt động liên tục Giá trị lý doanh nghiệp số tiền tạo doanh nghiệp chấm dứt hoạt động bán tất tài sản nó, giá trị hoạt động liên tục giá trị dòng tiền tạo tương lai từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp 1.2 Mục đích định giá doanh nghiệp Xét góc độ đó, tất định kinh doanh liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp (Định giá doanh nghiệp) Đối với nội doanh nghiệp, tiến hành lập dự toán ngân sách cần xem xét ảnh hưởng dự án cụ thể tới giá trị doanh nghiệp; lập kế hoạch chiến lược cần xem xét giá trị doanh nghiệp bị ảnh hưởng kế hoạch hoạt động Đối với bên doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải định giá doanh nghiệp để làm sở cho định kinh doanh họ Với thông tin định giá doanh nghiệp, nhà đầu tư biết giá thị trường cổ phiếu cao hay thấp so với giá trị thực nó, để từ có định mua, bán cổ phiếu đắn Việc định giá vô cần thiết trình cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể doanh nghiệp Tất doanh nghiệp đối tượng có liên quan phải tiến hành định giá doanh nghiệp trước thực thi định cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể Ngay nhà cung cấp tín dụng không quan tâm cách rõ ràng tới giá trị doanh nghiệp, họ phải ngầm quan tâm tới giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp họ muốn phòng tránh rủi ro hoạt động cho vay B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp 1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố bên Các nhân tố không thuộc phạm vi kiểm soát doanh nghiệp chịu tác động bối cảnh kinh tế xã hội quốc gia quy định Nhà nước, bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình hình lạm phát, lãi suất tín dụng, hoạt động TTCK, …tất nhân tố tác động đến tỷ lệ hoàn vốn, thu nhập dự kiến, tỷ suất rủi ro,… ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 1.3.2 Các nhân tố bên Đây nhân tố nằm khả kiểm soát doanh nghiệp, bao gồm: a Hiện trạng tài sản cố định (TSCĐ) b Giá trị thương hiệu doanh nghiệp c Trình độ quản lý d Loại hình kinh doanh e Vị trí địa lý f Các báo cáo tài doanh nghiệp B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Một số phương pháp định giá doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập hợp doanh nghiệp không hình thành mối quan hệ công ty mẹ, công ty nên xét phương diện kế toán, chất hai hoạt động có điểm tương đồng, cụ thể: - Bên bị mua phải giải thể; - Việc hợp kinh doanh thực vào ngày mua (ngày nắm quyền kiểm soát) Sau đó, pháp nhân hạch toán doanh nghiệp độc lập Trên sở lý thuyết, giá trị doanh nghiệp gồm có tổng giá trị tài sản có (tài sản hữu hình tài sản vô hình), khả sinh lời doanh nghiệp, …cộng với giá trị thương hiệu doanh nghiệp Giá trị thương hiệu yếu tố vô hình, giá trị định mức độ tương đối cho doanh nghiệp có trình hoạt động ổn định lâu dài phần lớn khách hàng chấp nhận Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp định lượng (kèm theo chương trình phần mềm ứng dụng để minh họa), bỏ qua yếu tố mang tính định tính doanh nghiệp sau: - Nhân quản lý; - Hệ thống tổ chức quản lý; - Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp 2.1 Phương pháp định giá trị thương hiệu Có nhiều cách hiểu khác nhau, nhiên xem khái niệm giá trị thương hiệu qua cách tiếp cận sau đây: - Giá trị thương hiệu chi phí mà doanh nghiệp bỏ đầu tư để có thương hiệu Người ta gọi “Giá thành” (Cost) thương hiệu Thông thường “Giá thành – Cost” thương hiệu tính qua chi phí marketing - Giá trị thương hiệu giá trị có sử dụng thương hiệu bán thu tiền Đây “Giá bán” (Price) thương hiệu Thông thường “Giá bán – Price” thương hiệu tính qua thu nhập có phí quyền thương hiệu (Royalty) mà doanh nghiệp sở hữu thương hiệu thu qua hoạt động nhượng quyền thương mại (Franchising) - Ba cách xác định xem thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp khoản thu nhập khứ mang lại thu nhập tuơng lai Người ta gọi “Giá trị” (Value) thương hiệu Như giá trị thương hiệu thu nhập mà thương hiệu mang cho doanh nghiệp chủ sở hữu thương hiệu B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Do đó, để xác định giá trị thương hiệu, người định giá cần xác định bước quan trọng sau: •Bước 1: Tách phần thu nhập thương hiệu mang lại tổng thu nhập doanh nghiệp (trong khứ tương lai) •Bước 2: Định giá thương hiệu định giá tài sản (vô hình) biết dòng thu nhập thương hiệu mang lại Bước 2.1: Phân khúc thị trường Bước 2.2: Phân tích tài Bước 2.3: Phân tích nhu cầu Bước 2.4: Xác định “sức mạnh thương hiệu” “lãi suất chiết khấu” Bước 2.5: Xác định giá trị thương hiệu B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp 2.2 Phương pháp định giá doanh nghiệp (hữu hình) 2.2.1 Phương pháp dựa vào lợi nhuận tương lai a Phương pháp chiết khấu dòng tiền mặt Theo phương pháp này, giá trị doanh nghiệp xác định giá trị dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp, lưu ý dòng tiền tự dòng tiền cho chủ sở hữu chủ nợ Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trạng thái hoạt động liên tục tình trạng lý, nhiên cách thức tiến hành phức tạp Giá trị doanh nghiệp= PV {dòng tiền tự tương lai cho chủ sở hữu chủ nợ} Điều mấu chốt phương pháp xác định dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp xác định chi phí vốn bình quân để chiết khấu dòng tiền giá trị Xác định dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp (FCFF) Xác định giá trị cuối B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Xác định dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp (FCFF) FCFF = Lợi nhuận trước thuế lãi vay EBIT x (1 - thuế suất thuế TNDN) + Khấu hao TSCĐ – Chi tiêu vốn – Chênh lệch vốn hoạt động Xác định giá trị cuối •Trường hợp 1: Dòng tiền giai đoạn hai dòng tiền không ngừng tăng trưởng (dòng tiền đặn năm) kéo dài vô tận •Trường hợp 2: Dòng tiền giai đoạn hai dòng tiền tăng trưởng đặn năm kéo dài vô tận B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Ưu điểm: Phương pháp định giá doanh nghiệp dựa vào lợi nhuận tương lai phương pháp định giá dựa sở đánh giá khả điều hành, dự tính khả hoạt động sinh lợi doanh nghiệp Vì vậy, phương pháp có số ưu điểm sau: - Ước đoán thay đổi doanh nghiệp môi trường kinh doanh vận động phản ánh tiềm hoạt động sinh lợi doanh nghiệp - Công việc định giá doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào nội dung mà nhà đầu tư quan tâm, tiềm toán, thu hồi vốn doanh nghiệp - Thông qua phương pháp này, người ta đưa vào sổ sách kế toán ước tính thay đổi môi trường kinh doanh doanh nghiệp Nhược điểm: - Đòi hỏi phải dự tính giả thiết hoạt động doanh nghiệp tương lai - Phương pháp xem phương pháp phức tạp sử dụng để định giá doanh nghiệp Vì vậy, để đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp tương lai, người định giá phải có trình độ nghiệp vụ kinh doanh quản lý kinh doanh cao, đưa nhiều giả thiết thích hợp, liên quan tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tương lai Mặc dù vậy, nhà đầu tư, giá trị doanh nghiệp xác định phương pháp đánh giá chuẩn mực để xác định giá trị thị trường tiềm doanh nghiệp mà họ quan tâm B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp b Phương pháp chiết khấu dòng lợi nhuận khác thường Các CSH DN yêu cầu tỷ lệ sinh lời định số vốn mà họ đầu tư vào DN, CP vốn CSH Tỷ lệ sinh lời gọi tỷ lệ sinh lời thông thường Với tỷ lệ sinh lời thông thường này, DN có khoản lợi nhuận thông thường Tỷ lệ sinh lời thông thường * giá trị vốn chủ sở hữu (theo sổ kế toán) Tuy nhiên, lợi nhuận thực tế DN khác với mức lợi nhuận thông thường Lợi nhuận khác thường chênh lệch tổng lợi nhuận thực tế lợi nhuận thông thường DN LN khác thuờng = LN - (Chi phí VCSH x Giá trị sổ sách VCSH đầu kỳ) Nếu LN thực tế với LN thông thường giá trị vốn CSH thực tế với giá trị vốn CSH sổ kế toán Tuy nhiên có tồn phần lợi nhuận khác thường, phần lợi nhuận khác thường nguyên nhân tạo chênh lệch giá trị vốn CSH sổ kế toán với giá trị thực vốn CSH Chính vậy, giá trị thực vốn CSH tổng giá trị vốn CSH theo sổ kế toán giá trị dòng lợi nhuận khác thường tương lại B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Giá trị hợp lý vốn chủ sở hữu tính công thức: FMVE = BE + PV {dòng lợi nhuận khác thường tương lai} Trong đó: •FMVE giá trị hợp lý vốn chủ sở hữu •BE giá trị sổ kế toán vốn chủ sở hữu Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng lợi nhuận khác thường tổng giá trị hợp lý vốn chủ sở hữu giá trị hợp lý nợ phải trả Giá trị doanh nghiệp = BE + PV {Lợi nhuận khác thường} + Giá trị nợ phải trả B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp 2.2.2 Phương pháp định giá dựa sở thị trường a Phương pháp giá trị tài sản thực Áp dụng doanh nghiệp xem tạm ngừng hoạt động có khả lý tài sản Giá trị tài sản tách biệt với giá trị doanh nghiệp có khả tạo lợi nhuận Giá trị tài sản thể bảng kê, bảng Cân đối kế toán (CĐKT) khác biệt so với giá trị thị trường Do số liệu CĐKT mang tính lịch sử nên doanh nghiệp bán đi, số liệu lịch sử không phù hợp Chỉ có giá trị thị trường hợp lý tài sản quan trọng Như vậy, điều chỉnh bắt buộc phải thực Để tiến hành điều chỉnh giá trị tài sản cần thiết, người định giá cần thực kiểm kê thực tế tất tài sản doanh nghiệp Toàn tài sản doanh nghiệp sau kiểm kê tính giá trị theo sổ sách, người định giá vào chất lượng lại giá trị hành (giá trị thị trường hợp lý) loại tài sản để xác định lại giá trị tài sản thực - Đối với TSCĐ: xác định nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại sau kiểm kê đánh giá lại Những TSCĐ lạc hậu, chờ lý không cần dùng cần phải bán lý loại trừ chúng khỏi TSCĐ có - Các khoản phải thu, hàng tồn kho (nếu có) đánh giá lại theo giá trị thị trường hợp lý Các khoản công nợ khả thu hồi phải loại trừ B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Sau kiểm kê, đánh giá tính giá trị thị trường hợp lý toàn tài sản, người định giá phải xác định xem TSLĐ TSCĐ doanh nghiệp đầu tư, tài trợ nguồn vốn để từ xác định TSLĐ TSCĐ doanh nghiệp TSLĐ gọi vốn luân chuyển tính cách lấy giá trị TSLĐ sau kiểm kê, đánh giá lại trừ khoản nợ ngắn hạn TSCĐ tính cách lấy giá trị TSCĐ sau kiểm kê, đánh giá lại trừ khoản nợ dài hạn Tổng giá trị tài sản doanh nghiệp (bao gồm Vốn luân chuyển TSCĐ thuần) coi giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp giá trị tài sản thực viết dạng công thức sau: G= Gct + Glt = (Gck – Nd) + (Glk – Nn) Trong đó: • G: Giá trị doanh nghiệp (hữu hình) • Gct: Giá trị tài sản cố định • Glt: Giá trị tài sản lưu động (Vốn luân chuyển) • Gck: Giá trị tài sản cố định sau kiểm kê, đánh giá lại • Glk: Giá trị tài sản lưu động sau kiểm kê, đánh giá lại • Nd: Các khoản nợ dài hạn • Nn: Các khoản nợ ngắn hạn B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp b Phương pháp chi phí thay thế, lợi nhuận thặng dư Phương pháp dựa vào thị trường để đảm trách nhiệm vụ khó khăn đánh giá triển vọng ngắn hạn dài hạn phát triển khả sinh lợi doanh nghiệp tương đồng Để định giá doanh nghiệp theo phương pháp này, trước tiên cần xác định doanh nghiệp tương đương (có thể so sánh được) Lưu ý rằng, đơn giản tất doanh nghiệp ngành so sánh Do cần thu hẹp phạm vi so sánh lại để có kết so sánh hợp lý Ví dụ IBM đối thủ cạnh tranh gần với Compaq máy tính cá nhân IBM lại có mức độ sản xuất tiêu thụ máy tính cá nhân cao Compaq nhiều Hơn IBM thông tin tài riêng cho hoạt động kinh doanh máy tính cá nhân Thậm chí có thông tin biết giá thị trường riêng loại hoạt động kinh doanh Một cách để giải vấn đề khác biệt doanh nghiệp tính bình quân hệ số giá tất doanh nghiệp Tuy nhiên, trước tính bình quân nhà phân tích phải cố gắng loại bỏ doanh nghiệp khác biệt khỏi danh sách doanh nghiệp so sánh B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Sau xác định doanh nghiệp tương đương, cần xác định số tiêu tài thể giá trị doanh nghiệp Các tiêu thường hệ số giá thị trường vốn chủ sở hữu so với lợi nhuận, doanh thu, tài sản hay giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Cuối cùng, sở so sánh vị trí triển vọng doanh nghiệp cần định giá với doanh nghiệp tương đương, cần lựa chọn hệ số giá hợp lý cho doanh nghiệp cần định giá Giá trị doanh nghiệp ước tính không nên lấy giá trị cụ thể mà nên lấy khoảng mức độ tin cậy cao KẾT LUẬN Tóm lại, định giá doanh nghiệp nhằm thẩm định đưa kết luận giá trị thực tế doanh nghiệp (cả hữu hình vô hình) nhằm đưa mức giá công giúp cho hai hay nhiều bên tiến lại gần để đến thống nhất, tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Việc thẩm định yêu cầu chuyên môn công ty kiểm toán hay kiểm toán viên độc lập thực Bởi, định giá doanh nghiệp vấn đề khó khăn không chắn Tất biện pháp kỹ thuật áp dụng để định giá doanh nghiệp, mà định giá hoạt động hợp sáp nhập doanh nghiệp giải trọn vẹn vấn đề mà biện pháp cố gắng uớc lượng cách tương đối giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, sai số xảy ước tính giá trị doanh nghiệp không chắn kinh tế từ việc áp dụng biện pháp kỹ thuật LOGO Thank You! [...]... phải trả Giá trị doanh nghiệp = BE + PV {Lợi nhuận khác thường} + Giá trị nợ phải trả B Kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp 2.2.2 Phương pháp định giá dựa trên cơ sở thị trường a Phương pháp giá trị tài sản thực Áp dụng khi doanh nghiệp được xem là tạm ngừng hoạt động hoặc có khả năng thanh lý tài sản Giá trị tài sản không thể tách biệt với giá trị doanh nghiệp. .. số giá của tất cả các doanh nghiệp đó Tuy nhiên, trước khi tính bình quân nhà phân tích luôn phải cố gắng loại bỏ các doanh nghiệp khác biệt ra khỏi danh sách các doanh nghiệp có thể so sánh B Kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp Sau khi xác định được các doanh nghiệp tương đương, chúng ta cần xác định một số chỉ tiêu tài chính thể hiện giá trị của doanh nghiệp. ..B Kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp 2.2 Phương pháp định giá doanh nghiệp (hữu hình) 2.2.1 Phương pháp dựa vào lợi nhuận tương lai a Phương pháp chiết khấu dòng tiền mặt Theo phương pháp này, giá trị của một doanh nghiệp được xác định là giá trị hiện tại của dòng tiền tự do trong tương lai của doanh nghiệp, lưu ý rằng dòng tiền... hơn KẾT LUẬN Tóm lại, định giá doanh nghiệp nhằm thẩm định và đưa ra kết luận về giá trị thực tế doanh nghiệp (cả hữu hình và vô hình) nhằm đưa ra một mức giá công bằng và giúp cho hai hay nhiều bên tiến lại gần nhau để đi đến thống nhất, tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp Việc thẩm định này yêu cầu chuyên môn của các công ty kiểm toán hay kiểm toán viên độc lập thực hiện Bởi, định giá doanh nghiệp. .. khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp Giá trị hợp lý của vốn chủ sở hữu được tính bằng công thức: FMVE = BE + PV {dòng lợi nhuận khác thường trong tương lai} Trong đó: •FMVE là giá trị hợp lý của vốn chủ sở hữu •BE là giá trị trên sổ kế toán của vốn chủ sở hữu Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng lợi nhuận khác thường sẽ là tổng giá trị hợp lý của vốn chủ sở hữu và giá trị hợp. .. tại Xác định dòng tiền tự do trong tương lai của doanh nghiệp (FCFF) Xác định giá trị cuối cùng B Kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp Xác định dòng tiền tự do trong tương lai của doanh nghiệp (FCFF) FCFF = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay EBIT x (1 - thuế suất thuế TNDN) + Khấu hao TSCĐ – Chi tiêu vốn – Chênh lệch vốn hoạt động thuần Xác định giá trị cuối... người định giá phải có trình độ nghiệp vụ kinh doanh và quản lý kinh doanh cao, có thể đưa ra nhiều giả thiết thích hợp, liên quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai Mặc dù vậy, đối với các nhà đầu tư, giá trị doanh nghiệp được xác định bằng phương pháp này được đánh giá là chuẩn mực để xác định giá trị thị trường tiềm năng của doanh nghiệp mà họ quan tâm B Kế toán định giá trị doanh. .. định giá cần thực hiện kiểm kê thực tế tất cả các tài sản của doanh nghiệp Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khi đã kiểm kê và tính được giá trị theo sổ sách, người định giá căn cứ vào chất lượng còn lại và giá trị hiện hành (giá trị thị trường hợp lý) của từng loại tài sản để xác định lại giá trị tài sản thực còn - Đối với các TSCĐ: xác định nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại sau khi. .. •Trường hợp 1: Dòng tiền ở giai đoạn hai là dòng tiền không ngừng tăng trưởng (dòng tiền đều đặn mỗi năm) và kéo dài vô tận •Trường hợp 2: Dòng tiền ở giai đoạn hai là dòng tiền tăng trưởng đều đặn mỗi năm và kéo dài vô tận B Kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp Ưu điểm: Phương pháp định giá doanh nghiệp dựa vào lợi nhuận trong tương lai là phương pháp định giá. .. (hữu hình) • Gct: Giá trị tài sản cố định thuần • Glt: Giá trị tài sản lưu động thuần (Vốn luân chuyển) • Gck: Giá trị tài sản cố định sau kiểm kê, đánh giá lại • Glk: Giá trị tài sản lưu động sau kiểm kê, đánh giá lại • Nd: Các khoản nợ dài hạn • Nn: Các khoản nợ ngắn hạn B Kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp b Phương pháp chi phí thay thế, lợi nhuận thặng dư ... toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp 1.2 Mục đích định giá doanh nghiệp Xét góc độ đó, tất định kinh doanh liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp (Định giá. .. tiền giá trị Xác định dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp (FCFF) Xác định giá trị cuối B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp Xác định dòng tiền tự tương lai doanh. .. phẩm doanh nghiệp cung cấp • Hiệu vận hành: Các vụ mua lại sử dụng để cải thiện khả vận hành doanh nghiệp, đặc biệt DNSX B Kế toán định giá trị doanh nghiệp tiến hành hợp sáp nhập doanh nghiệp

Ngày đăng: 04/03/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÓM 6

  • A. Tổng quan về hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

  • Slide 3

  • Slide 4

  • B. Kế toán định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan