Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
735,37 KB
Nội dung
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu - Mẹ Ốm I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a, làm tập; học sinh giỏi thực tất yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe - Phát phiếu tập - Nhận phiếu Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết luyện đọc: a) “Chị Nhà Trò bé nhỏ lại gầy yếu quá, b) “Năm trước, gặp trời làm đói người bự phấn, lột Chị mặc áo kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng nhện Sau đấy, không may mẹ em đi, cánh bướm non, lại ngắn Hình lại thui thủi có em Mà em ốm cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khoẻ yếu, kiếm bửa chẳng đủ Bao năm chẳng bay xa” nghèo túng hoàn nghèo túng.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch - em xung phong lên bảng, em (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng đoạn, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Khoanh tròn chữ trước hình ảnh Bài Gạch câu thơ bộc lộ tình nhân hoá mà em thích cho biết lí yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ: em thích hình ảnh Sáng trời đổ mưa rào a Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, (người) Nắng trái chín ngào bay hương bé nhỏ, gầy yếu, bự phấn, mặc áo thâm dài, Cả đời gió sương b Dế Mèn xoè hai ra, bảo Nhà Trò : “Em Bây mẹ lại lần giường tập đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác Vì con, mẹ khổ đủ điều cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu” Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn c Dế Mèn dắt Nhà Trò quãng tới chỗ mai phục bọn nhện Con mong mẹ khoẻ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, sửa - Các nhóm khác nhận xét, sửa Bài Học sinh tự chọn hình ảnh nhân hoá yêu Bài Đã làm đề thích trao đổi lí thích hình ảnh đó) Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần Mẹ ốm - Dế Mèn Bênh Vực Kẻ yếu (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a, làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe - Phát phiếu tập - Nhận phiếu Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết luyện đọc: a) Đọc khổ thơ sau ngắt nhịp (/) cho hợp lí hai dòng : Cánh khép lỏng ngày b) Tôi cất tiếng hỏi lớn: “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra ta nói chuyện.” Tôi thét: “Các người có ăn Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa để, béo múp béo míp mà đòi tí Nắng mưa từ tẹo nợ đời Lại kéo bè kéo Lặn đời mẹ đến chưa tan cánh đánh đập cô gái yếu ớt Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết vòng vây không ?” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch - em xung phong lên bảng, em (gạch chéo) vào chỗ cần nhấn (ngắt) giọng đoạn, lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Đọc lại lời Dế Mèn đoạn b, tập trả Bài Xác định cách ngắt nhịp (/) dòng lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ trước ý thơ sau: trả lời đúng: Dế Mèn điều sai bọn nhện để bênh vực Nhà Trò ? a Hành động hèn nhát, không quân tử, đáng khinh Cánh khép láng ngày Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ / đến chưa tan b Hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ c Hành động hèn yếu, không quân tử, đáng xấu hổ d Cả a, b, c sai - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, sửa - Các nhóm khác nhận xét, sửa Học sinh chọn câu đúng: b Cách ngắt nhịp có sẵn đề Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần Truyện Cổ Nước Mình - Thư Thăm Bạn I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn b, làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ Nghe sống thầm tiếng xưa.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch chéo vào chỗ cần ngắt giọng - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết b) “ Nhưng Hồng tự hào gương dũng cảm ba xả thân cứu người dòng nước lũ Mình tin theo gương ba, Hồng vượt qua nỗi đau Bên cạnh Hồng có má, có cô bác có người bạn ” - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện nhóm đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Đọc nội dung thư cột A, xác định tác dụng phần thư ghi vào chỗ trống cột B : phần mở đầu thư kết thúc thư - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Sáu dòng thơ đầu cho thấy truyện cổ nước nhà có đặc điểm bật khiến tác giả yêu thích ? Ghi dấu X vào ô trống () trước ý trả lời : Vừa nhân hậu lại vừa có phật, tiên độ trì A B Hoà Bình, ngày tháng Phần Vừa nhân hậu lại vừa có ý nghĩa sâu năm 2000Bạn Hồng nêu rõ địa điểm, thời xa thân mến, gian viết thư, lời thưa Vừa giàu tình thương vừa có nhiều may gửi chào hỏi mắn người nhận thư Bài Các câu thơ “Thị thơm thị giấu người Chúc Hồng khoẻ Mong Phần thơm Sẽ thành khúc gỗ, chẳng việc gì.” nhận thư bạn ghi lời chúc lời muốn nhắc đến hai truyện cổ nào? Khoanh Bạn Hồng nhắn nhủ, cảm ơn, hứa tròn chữ trước ý trả lời đúng: Quách Tuấn Lương hẹn, kí tên, ghi họ tên a Tấm Cám, Sự tích dưa hấu người viết thư b Nàng tiên Ốc, Đẽo cày đường c Tấm Cám, Đẽo cày đường - Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa - Nhận xét, sửa Đánh dấu X vào ô trống thứ hai Học sinh ghi theo thứ tự : mở đầu thư, kết Khoanh tròn vào chữ c thúc thư Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần Người Ăn Xin - Một người Chính Trực I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn b, làm hết tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe - Phát phiếu tập - Nhận phiếu Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết luyện đọc: a) “Tôi lục tìm hết túi túi kia, tiền, b) “Một hôm, Đỗ thái hậu vua tới đồng hồ, khăn tay thăm ông, hỏi : Trên người chẳng có tài sản – Nếu chẳng may ông người Người ăn xin đợi Tay chìa ra, run lẩy thay ông? bẩy Tô Hiến Thành không dự, đáp : Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy : – Ông đừng giận cháu, cháu ông cả.” – Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá Thái hậu ngạc nhiên nói : – Vũ Tán Đường hết lòng ông, không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu : – Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thần xin cử Vũ Tán Đường, hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch - em xung phong lên bảng, em chỗ cần nhấn giọng đoạn, lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Từ trực thay từ Bài Em hiểu câu nói ông lão “Như để ca ngợi ông Tô Hiến Thành ? Khoanh cháu cho lão rồi.” nào? tròn chữ trước ý trả lời : a Cậu bé dành cho ông lão tình thương, a – trung thành thông cảm tôn trọng b – trung thực b Cậu bé đem đến cho ông lão bắt c – trung trực tay lời nói chân thành d – trung kiên c Cậu bé dành cho ông lão ngạc nhiên cậu - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Nhận xét, sửa - Các nhóm khác nhận xét, sửa Học sinh khoanh tròn vào chữ cái: c Học sinh khoanh tròn vào chữ cái: a Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần Tre Việt Nam - Những Hạt Thóc Giống I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a, làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Đến vụ thu hoạch, người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu : – Tâu Bệ hạ ! Con không cho thóc nảy mầm Mọi người sững sờ lời thú tội Chôm Nhưng nhà vua đỡ bé đứng dậy Ngài hỏi để chết thóc giống không Không trả lời Lúc ấy, nhà vua ôn tồn nói : – Trước phát thóc giống, ta cho luộc kĩ Lẽ thóc mọc ? Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta ! Rồi vua dõng dạc nói tiếp : – Trung thực đức tính quý người Ta truyền cho bé trung thực dũng cảm này.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết b) Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi / đất vôi bạc màu ? Có đâu, / có đâu Mỡ màu ít, / chắt dồn lâu / hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ / nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ / hát ru cành - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Trả lời câu hỏi sau : a) Vì nói Chôm bé trung thực ? b) Vì nói Chôm bé dũng cảm ? - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Chọn từ thích hợp (cần cù đoàn kết, thẳng) điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: Hình ảnh tre đoạn thơ (“Ở đâu cành.”) gợi lên phẩm chất người Việt Nam Bài Ghi lại từ ghép, từ láy nhấn giọng đọc đoạn thơ : * Từ ghép : * Từ láy: - Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình - Nhận xét, sửa bày kết 1a) Chôm bé trung thực em nói - Các nhóm khác nhận xét, sửa việc thóc không nảy mầm cần cù 1b) Chôm bé dũng cảm em dám nói với Từ ghép : xanh tươi vua việc không làm cho thóc nảy mầm Từ láy : kham khổ Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần Gà Trống Và Cáo - Nỗi Dằn Vặt Của An-đrây-ca I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Bài tập: Đọc thầm Chiếc (Tiếng Việt 4, tập một, trang 98 – 99 – 100), dựa vào nội dung đọc, em chọn câu trả lời (ở mục B) điền vào chỗ trống : (1) Trong câu chuyện, có nhân vật nói với : (2) Bông hoa biết ơn vì: (3) Câu chuyện muốn nói với em : (4) Trong câu Chim sâu hỏi lá, vật nhân hoá (5) Có thể thay từ nhỏ nhoi câu “Suốt đời, nhỏ nhoi bình thường” từ - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa chim sâu, hoa đem lại sống cho Hãy biết quý trọng người bình thường chim sâu Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị (6) Trong câu chuyện có loại câu em học : ……… (7) Trong câu chuyện có kiểu câu kể : ………………… .…… (8) Chủ ngữ câu “Cuộc đời bình thường” là: - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa thay từ nhỏ bé câu hỏi, câu kể, câu khiến Ai làm ? Ai ? Ai ? Cuộc đời - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 29 Con Sẻ - Đường Sa Pa I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b c, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a đoạn b đoạn c, làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Xe leo chênh vênh dốc cao đường xuyên tỉnh Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo Chúng bên thác trắng xoá tựa mây trời, rừng âm âm, hoa chuối rực lên lửa Tôi lim dim mắt ngắm ngựa ăn cỏ vườn đào ven đường Con đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.” b) “Hôm sau Sa Pa Phong cảnh thật đẹp Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết c) “Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già co ức đen nhánh lao xuống đá rơi trước mõm chó Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vụ hình xuống đất.” - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Câu Khoanh tròn chữ trước dòng nêu đủ ý nghĩa Đường Sa Pa: a) Ca ngợi cảnh đẹp giản dị Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước b) Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp Sa Pa c) Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước Câu Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: “Khi vào thăm cảnh đẹp địa phương, em nhìn thấy bạn nhỏ vứt rác bừa bãi đường, em nói câu để bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác công cộng gần đó.” - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa Đáp án: c tự làm Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - em đọc to, lớp đọc thầm Câu Vì sẻ mẹ dám xả thân lao xuống trước mặt chó, sẵn sàng hi sinh thân để cứu sẻ ? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời : a Vì sẻ mẹ có sức mạnh kì diệu tình mẹ b Vì sẻ mẹ có sức mạnh to lớn lòng dũng cảm c Vì sẻ mẹ có sức mạnh lớn lao lòng căm thù d Vì sẻ mẹ có sức mạnh vĩ đại tình mẫu tử - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa Đáp án a - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 30 Trăng Ơi Từ Đâu Đến ? Hơn Một Nghìn Ngày Vòng Quanh Trái Đất I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b c, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a đoạn b đoạn c, làm hết tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền dọc theo bờ biển Nam Mĩ Tới gần mỏm cực nam phát eo biển dẫn tới đại dương mênh mông Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương tìm Thái Bình Dương.” b) “Thái Bình Dương bát ngát, chẳng thấy bờ Thức ăn cạn, nước hết Thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển May sao, gặp đảo nhỏ, tiếp tế thức ăn nước ngọt, đoàn thám hiểm ổn định tinh thần.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết c) “Trăng từ đâu đến ? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến ? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng từ đâu đến ? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời.” - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Câu Dòng nêu phẩm chất nhà thám hiểm Ghi dấu X vào ô trống () trước dòng em chọn : Ham hiểu biết, thích đến vùng đất lạ; chịu đựng khó khăn, thiếu thốn ăn uống biển Ham hiểu biết, thích khám phá mới; dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đề Ham biển để khám phá mới; dũng cảm chiến đấu với kẻ thù biển mênh mông - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa Đáp án: Ô thứ hai Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - em đọc to, lớp đọc thầm Câu Bài “Trăng từ đâu đến?” có khổ thơ có sử dụng phép so sánh? Hãy chép lại dòng thơ có hình ảnh so sánh (Trả lời) : Bài Trăng từ đâu đến? có khổ thơ cú sử dụng phộp so sánh Các dòng thơ có hình ảnh so sánh : - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa Có khổ thơ, dòng thơ là: Trăng hồng chín / Trăng tròn mắt cá / Trăng bay bóng - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 31 Dòng Sông Mặc Áo - Ăng-co Vát I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b c, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a đoạn b đoạn c, làm hết tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Muốn thăm hết khu đền phải qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét vào thăm 398 gian phòng Suốt dạo xem kì thú đó, du khách cảm thấy lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại.” b) “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối đền Những tháp cao vót phía trên, lấp loáng chùm nốt xoà tán tròn vượt lên hẳn hàng muỗm già cổ kính Ngôi đền cao với thềm đỏ rêu phong, uy nghi kì lạ, cao thâm nghiêm ánh trời vàng, đàn dơi bay toả từ ngách.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết c) “Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép rừng bưởi lặng yên đôi bờ Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông mặc áo hoa Ngước lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhoà áo ” - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Câu Lúc hoàng hôn xuống, hình ảnh tháp đền cao đẹp đẽ, huy hoàng nào? (Khoanh tròn vào chữ cái) a Những tháp cao vút, lấp loáng chùm nốt xoà tán tròn b Ngôi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh trời vàng c a b d a b - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa Đáp án: d Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - em đọc to, lớp đọc thầm Câu Theo em, tác giả cảm thấy dòng sông mặc “áo hoa” vào buổi sáng ? (Trả lời ) : Đáp án Câu Tác giả cảm thấy dòng sông mặc “áo hoa” vào buổi sáng thấy rừng hoa bưởi nở trắng hai bên bờ soi bóng xuống dòng sông - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 32 Con Chuồn Chuồn Nước - Vương Quốc Vắng Nụ Cười I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b c, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a đoạn b đoạn c, làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa vườn chưa nở tàn Ra đường gặp toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon Ngay kinh đô nơi nhộn nhịp nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dười bánh xe, tiếng gió thở dài mái nhà.” b) “Vị đại thần vừa xuất vội rập đầu, tâu lạy : – Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội Thần cố gắng học không vào Các quan nghe ỉu xìu, nhà vua thở dài sườn sượt Không khí triều đình thật ảo não Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào : – Tâu Bệ hạ ! Thần vừa tóm kẻ cười sằng sặc đường – Dẫn vào ! – Nhà vua phấn khởi lệnh.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết c) “Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước đẹp ! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Chú đậu cành lộc vừng ngả dài mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung phân vân.” - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Câu Trả lời cho câu hỏi (chú ý dùng trạng ngữ đầu câu trả lời) : a) Sau năm du học môn cười, vị đại thần tâu với nhà vua nào? b) Trong lúc triều đình buồn bã, viên thị vệ vào tâu điều làm cho nhà vua phấn khởi? - em đọc to, lớp đọc thầm Câu Ghi lại từ láy miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước đoạn văn c (1) (2) (3) Câu Ghi dấu vào ô trống () trước câu có dùng trạng ngữ : Chú chuồn chuồn nước đậu cành lộc vừng ngả dài mặt hồ Trên cao, chuồn chuồn nước bay lượn tung tăng đàn cò trắng Dưới tầm cánh luỹ tre xanh rì rào gió - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Nhận xét, sửa - Các nhóm khác nhận xét, sửa 1.a) Sau năm du học môn cười, vị đại 1.b) Trong lúc triều đình buồn bã, viên thần tâu với nhà vua cố gắng thị vệ vào tâu với vua tóm học không vào kẻ cười sằng sặc đường Ba từ láy: lấp lánh, long lanh, rung rung Đáp án: Đánh X vào dòng thứ hai Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 33 Ngắm Trăng - Không Đề - Vương Quốc Vắng Nụ Cười (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b c, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a đoạn b đoạn c, làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Hóa cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào Nhà vua ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, chuyện buồn cười không thiếu đâu Ngay có Bệ hạ tha cho tội chết, cháu nói - Nói đi, ta trọng thưởng Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn sáng nay, Bệ hạ quên lau miệng ạ.” b) “Triều đình mẻ cười vỡ bụng Tiếng cười thật dễ lây Ngày hôm đó, vương quốc cú phép mầu làm thay đổi Đến đâu gặp gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ Hoa bắt đầu nở Chim bắt đầu hút Còn tia nắng mặt trời nhảy múa sỏi đá biết reo vang bánh xe Vương quốc u buồn thoát khỏi nguy tàn lụi.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết c) Ngắm trăng Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Không đề Đường non khách tới hoa đầy Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn Việc quân việc nước bàn Xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Câu Tìm đoạn a câu khiến Câu Câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười muốn nói với em điều ? Khoanh tròn chữ trước ý mà em tán thành : a Cuộc sống thiếu tiếng cười buồn chán b Tiếng cười làm cho sống đẹp đẽ có ý nghĩa c Con người cần cơm ăn, áo mặc để trì sống d Vương quốc vắng nụ cười khó tránh khỏi nguy tàn lụi - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa Hãy nói cho ta biết cháu cười được! Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị - em đọc to, lớp đọc thầm Câu Gạch từ hai câu thơ cuối Ngắm trăng cho thấy gắn bó thân thiết Bác Hồ với trăng trăng với Bác Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Câu Theo em, hai thơ (Ngắm trăng, Không đề) bộc lộ điều đáng khâm phục kính trọng Bác Hồ? (Trả lời ) : Đáp án Câu Cả hai thơ bộc lộ điều đáng khâm phục kính trọng Bác Hồ: Luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa Khoanh vào: a, b, d Câu 3: đề - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 34 Con Chim Chiền Chiện - Tiếng Cười Là Liều Thuốc Bổ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc đoạn a, làm tập 1a b * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b c, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a đoạn b đoạn c, làm tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện Phát phiếu tập - Lắng nghe Nhận phiếu Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết luyện đọc: a) “Tiếng cười liều thuốc bổ Bởi cười, c) Tiếng ngọc tốc độ thở người lên đến 100 ki-lô-mét Chim gieo chuỗi giờ, mặt thư giãn thoải mái não Lòng chim vui nhiều tiết chất làm người ta có cảm giác sảng Hót mỏi khoái, thỏa mãn Ngược lại, người ta Chim bay, chim sà trạng thái giận căm thù, thể tiết Lúa trũn bụng sữa chất làm hẹp mạch máu.” Đồng quê chan chứa b) “Ờ số nước, người ta dùng biện pháp gây Những lời chim ca cười để điều trị bệnh nhân Mục đích việc làm Bay cao, cao vút rút ngắn thời gian chữa bệnh tiết kiệm Chim biến tiền cho nhà nước Chỉ tiếng hót Bời vậy, nói: có tính hài hước, người Làm xanh da trời chắn sống lâu hơn.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch - em xung phong lên bảng, em (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) đoạn, lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Câu Chép lại câu sau hoàn Câu Tiếng hót chiền chiện gợi thiện trạng ngữ cho câu : điều gì? Khoanh tròn chữ trước a) Nhờ , bạn Hoà có cảm giác sảng khoái, dòng nêu ý : thoả mãn a Gợi hình ảnh bầu trời xanh gần b) Để , chúng em tích cực tập thể dục ngày gũi với sống người Câu Em rút điều qua này? b Gợi hình ảnh cánh đồng lúa vàng trĩu (khoanh tròn vào chữ trước ý nhất): hạt đến mùa thu hoạch a Cần phải cười thật nhiều, lúc, nơi c Gợi sống ấm no, hạnh phúc b Cần phải cười đùa thoải mái chỗ khơi dậy tình yêu sống c Cần biết sống cách vui vẻ, cởi mở d Cả câu - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Nhận xét, sửa - Các nhóm khác nhận xét, sửa 1.a) Nhờ vui vẻ; 1.b) Để mạnh khỏe Khoanh vào: c Đáp án c Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 35 Gu-Li-Vơ Xứ Sở Tí Hon I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a đoạn b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a làm hết tập; HS giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Thế bờ biển Quan sát ống nhòm, thấy địch có độ năm mươi chiến hạm Tôi cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, biển Chưa đầy nửa giờ, đến sát hạm đội địch Quân tàu trông thấy tôi, khiếp, nhảy xuống biển, bơi vào bờ Tôi lấy dây cáp móc vào chiến hạm buộc vào tất đầu dây vào nhau, kéo Li-li-put.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài tập: Đọc thầm Gu-li-vơ xứ sở tí hon (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 166 – 167), dựa vào nội dung đọc, chọn câu trả lời (mục B trang 167) điền ý trả lời vào chỗ trống : (1) Nhân vật đoạn trích tên Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết b) “Khỏi phải nói nhà vua mừng Ngài muốn biến Bliphut thành tỉnh nước ngài Nhưng cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định Khoảng ba tuần sau, nước Bli-phut cử đoàn đại biểu sang thương lượng hai bên kí hòa ước lâu dài.” - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét - em đọc to, lớp đọc thầm (5) Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành tỉnh Li-li-pút vì: (6) Nghĩa chữ “hoà” “hoà ước” giống nghĩa chữ “hoà” (2) Trong đoạn trích có nước tí hon: (3) Nước định đem quân xâm lược nước láng giềng (4) Trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa (1) Gu-li-vơ (2) nước tí hon: Li-li-pút, Bli-phút (3) Bli-phút (4) trông thấy Gu-li-vơ to lớn (5) Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị (7) Câu “Nhà vua lệnh cho đánh tan hạm đội địch” loại câu: (8) Trong câu “Quân tàu trông thấy tôi, phát khiếp”, phận chủ ngữ là: - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa (6) giống nghĩa chữ hoà hoà bình (7) loại câu kể (8) phận chủ ngữ Quân tàu - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM [...]... xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm Bài 1 Đọc lần lượt 4 khổ thơ đầu trong sách Tiếng Bài 2 Đọc đoạn trích “Trong khu vườn kì Việt 4, tập một (trang 76),... trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm Câu 1 Chi tiết “nung trong lửa” muốn nói đến điều Câu 2 Đọc. .. thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm - Gọi 1 em đọc nội... trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu Bài 1 Đọc đoạn “Mẹ Cương như đã hiểu như khi đốt cây bông” trong sách Tiếng Việt 4, tập. .. thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu Bài 1 Gạch dưới từ ngữ gợi tả cần nhấn giọng, sau đó tập đọc những câu sau... …… / 201… Rèn đọc tuần 12 Có Chí Thì Nên - Vua Tàu Thủy Bạch Thái Bười I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh 3 Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học... đoạn, lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh giải thích lí do - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo. .. Nêu lại cách đọc diễn cảm - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm... đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu Câu 1 Dựa vào nội dung đoạn “Chiều chiều, những vì sao sớm.” (bài Cánh diều tuổi... dại - Nêu lại cách đọc diễn cảm - 3 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học ... Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc. .. Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc. .. Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc