1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mĩ thuật lớp 5 soạn theo chủ đề

65 2,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

- Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang t

Trang 1

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết)

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn

- Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật

- Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và

ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết

được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu - Học sinh luân phiên kể tên các màu mà

Trang 2

mà mình biết.

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)

tranh các họa tiết trang trí đối xứng qua trục để

* Mục tiêu: Học sinh tạo được các màu da

cam, xanh lá cây

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực

hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các

bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 2 hoặc bài 10

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 6 và bài 10

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 10

và bài 18

- Giáo viên khuyến khích nhóm học sinh giỏi

sau khi làm xong có thể giúp đỡ những bạn

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu

cầu thực hiện tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 3

Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết)

(Tiết 2 + 3)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn

- Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật

- Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút)

* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo ra màu các sắc

độ của màu, vận dụng vào trang trí

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc:

- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo nhóm

cùng trình độ), phát giấy khổ to cho mỗi nhóm

(vận dụng giấy cũ)

- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp điệu,

tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của tiếng nhạc

và vẽ theo cảm xúc riêng của mình

- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo

động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét

cong, thẳng, hay chấm màu)

- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân

- Học sinh nắm yêu cầu

- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất

kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên các nét màu đã có)

- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu

cầu dừng lại và tắt nhạc

- Học sinh dừng vẽ

Trang 4

- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và trao

đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm

- Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm

 Bước 2 Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào

trang trí:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận,

thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về

một nội dung theo trí tưởng tượng của cá nhân

- Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của riêng mình

- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung

giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết

- Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết để trang trí

 Bước 3 Trang trí cho một sản phẩm:

 Các nhóm trung bình, yếu:

- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí hình

chữ nhật (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay vở

- Trang trí hình chữ nhật và trang trí đối xứng

qua trục bằng những ô màu vừa tạo ra

- Nhận xét được sự giống nhau và khác nhau

giữa trang trí hình chữ nhật với trang trí hình

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu

cầu thực hiện tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết)

(Tiết 4)

I MỤC TIÊU:

Trang 5

- Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.

- Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật

- Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết

- Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực hiện

xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm

2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản

phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ

năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá

Trang 6

phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu

sắc, đậm nhạt từ đơn giản đến phức tạp

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng

những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật

khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm,

đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển

thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.

- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình

- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí như vậy, … cho nhóm bạn

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào

trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đối

xứng qua trục, trang trí hình chữ nhật, …

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết)

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp

và khối cầu, hình trụ và hình cầu

Trang 7

- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu; vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen trắng và màu.

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật có

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)

* Mục tiêu: Học sinh hiểu hình dáng, đặc

điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và

khối cầu, hình trụ và hình cầu

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)

các hình ảnh về một số đồ vật có dạng khối

hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu

- Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác

nhau giữa các mẫu vật

- Học sinh quan sát, cảm nhận

- Học sinh nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua

cảm nhận riêng của mình

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo:

- Giáo viên đưa ra những cách thức để kết

hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và

khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những

thứ gì có thể bán trong cửa hàng

- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng như các vật có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu …

- Giáo viên thống nhất kích thước của cửa - Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là

Trang 8

hàng với học sinh 1,2m x 1m

 Bước 2 Vẽ mù:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một

mẫu vật (lọ và quả; mẫu có 2 đồ vật; mẫu có

dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình

cầu) và vẽ vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …)

- Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy vẽ

 Bước 3 Thảo luận về các đường nét biểu

cảm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức

vẽ của mình trên tường

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem

tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ

tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận

và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”

 Bước 4 Thể hiện tranh biểu đạt bằng

màu sắc:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều

chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu

cảm mà các em muốn thể hiện

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã

vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……

Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết)

(Tiết 2 + 3)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp

và khối cầu, hình trụ và hình cầu

Trang 9

- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu; vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen trắng và màu.

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút)

* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo

hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Vẽ theo quan sát:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật

mẫu (mẫu có 2 đồ vật; mẫu có dạng khối hộp

và khối cầu, hình trụ và hình cầu) để vẽ cá

nhân, hoàn thiện bài vẽ đã thực hiện ở tiết

trước

- Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các

đồ vật đã vẽ

- Học sinh quan sát các vật mẫu (mẫu có

2 đồ vật; có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu) để vẽ cá nhân, hoàn thiện bài vẽ đã thực hiện ở tiết trước

- Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh

của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4

theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b,

Trang 10

- Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí

đã học để trang trí các bài vẽ vừa thực hiện

- Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra những vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ

 Bước 3 Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm

phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng

của mình

- Học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình sao cho bắt mắt

- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các

đồ vật của mình để tiết sau trưng bày

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện

tiếp ở tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

………

………

………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết)

(Tiết 4)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp

và khối cầu, hình trụ và hình cầu

- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu; vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen trắng và màu

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập

Trang 11

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết

cửa hàng bán đồ lưu niệm

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản

phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi

gợi ý:

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn

để thảo luận, nhận xét, đánh giá

+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp

xếp hợp lí chưa?

+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố

cục, phối màu, tô màu, kích thước ) có cân

đối, hài hòa chưa?

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả

Trang 12

cho nhóm bạn lời:

+ Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì sao nhóm bạn đặt tên đó?

+ Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao?+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để trang trí?

- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh

giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một

cách thuyết phục để người khác thích mua

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật có dạng hình khối”

sang chủ đề “Em và trường em”

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 13

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……

Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và trường

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát,

hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ

tranh chân dung theo cảm nhận; có những

hiểu biết về các hoạt động ở trường và

những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét:

Trong lớp mình có rất nhiều bạn Có bao

nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau

không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!

- Yêu cầu học sinh thể hiện một số động tác

- Học sinh quan sát và nhận xét

- Học sinh thể hiện một số động tác miêu tả

Trang 14

miêu tả hình dáng hoạt động của con người hình dáng hoạt động của con người.

2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được hình dáng

của con người trong các hoạt động để tạo

được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về

đề tài Trường em

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Vẽ mù (không nhìn giấy):

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại

và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn

giấy và cũng không nhìn bạn

- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu

- Giáo viên duy trì không khí tập trung và

hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số

câu gợi mở:

+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào?

Miệng, mắt, mũi, cằm hay má?

+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc

không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo

hướng nào?

+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn

mặt ở chỗ nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài

vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu

cầu thực hiện tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 15

Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp

bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30

phút)

 Bước 2 Thảo luận về các đường nét biểu cảm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của

mình trên tường

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh,

thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt

động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu

- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:

+ Các em vẽ có giống mẫu không?

+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của

những chi tiết này là gì?

+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành

kĩ năng nào?

Trang 16

 Bước 3 Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh

các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em

muốn thể hiện

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh

đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã

chọn

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất

liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu

cảm

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu

- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn

được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:

- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung

đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em

muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em

muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm

gì? Biểu hiện ở điểm nào?

- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của

các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự

tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách

biểu cảm khác nhau khi vẽ dáng người

- Học sinh quan sát, cảm nhận

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……

Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết)

Trang 17

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph)

* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo về một câu

chuyện của chính các em ở trường; khả năng

diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Xác định cốt truyện:

- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận,

tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt

truyện” từ chủ đề “Em và trường em”

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận

nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến

“Cốt truyện” với chủ đề “Em và trường em”

- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Con vật em yêu thích”

- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”

 Bước 2 Hình thành đối tượng:

- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên

khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ

đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình

thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt

truyện đã chọn

- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn

Trang 18

2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ

“Cốt truyện” (15 phút)

* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh

các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện

đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và

trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện

của nhóm bạn

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về

tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:

+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong

tác phẩm

+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu

đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào

(quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không

gian bối cảnh, bố cục, màu sắc )

- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn - Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm - Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh lắng nghe - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học ………

………

………

………

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……

Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết)

(Tiết 4)

I MỤC TIÊU:

Trang 19

- Kiến thức: Học sinh hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biết cách vẽ, nặn, tạo hình những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo, …

- Kĩ năng: Học sinh hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Trường em

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ

“Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút)

* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh

các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện

đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và

trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện

của nhóm bạn

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới

thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các

yêu cầu:

+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong

tác phẩm

+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu

đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào

(quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không

gian bối cảnh, bố cục, màu sắc )

- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác

Trang 20

- Giáo viên giáo dục học sinh về tình cảm

bạn bè; về lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô

giáo; có ý thức học tập, giữ gìn, bảo quản tài

sản của trường; có ý thức bảo vệ môi trường

học tập, vui chơi, chăm sóc cây cảnh, …

- Học sinh lắng nghe và cảm nhận

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho

bài học

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài

vẽ ở tiết này để trang trí lớp học

- Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà

nhóm đã trình bày

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu

- Học sinh về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ

đề “Em và trường em” sang chủ đề “Chữ

trong trang trí”

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng

phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối

tượng khác trong các bối cảnh khác nhau

Trang 21

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết)

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách

kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi

- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Chữ trong

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đặc

điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm;

hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và

trang trí trại cho thiếu nhi

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) - Học sinh quan sát, cảm nhận

Trang 22

các hình ảnh về của kiểu chữ in hoa nét

thanh nét đậm; báo tường và cổng trại

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nêu và nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph)

* Mục tiêu: Học sinh xác định được vị trí

của nét thanh, nét đậm và nắm được cách

sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực

hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của

bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực

hiện bài 22 và bài 26

- Học sinh cần xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ; kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 26

và bài 30

- Học sinh kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ

in hoa nét thanh nét đậm; trang trí được đầu báo tường của lớp đơn giản

+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 26

và bài 33

- Học sinh kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ

in hoa nét thanh nét đậm; trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích

- Giáo viên chốt nội dung

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 23

Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết)

(Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách

kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi

- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

* Mục tiêu: Học sinh biết cách trang trí và

sử dụng chữ để trang trí được đầu báo

tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Vẽ theo quan sát:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các

kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để vẽ cá

- Học sinh quan sát các kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để vẽ cá nhân

Trang 24

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh

của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4

theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a,

 Bước 3 Tạo “Ngân hàng hình ảnh”:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để

tìm phương án sắp xếp các bài vẽ để hình

thành ngân hàng hình ảnh

- Học sinh sắp xếp các bài vẽ để hình thành ngân hàng hình ảnh

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trang trí đầu

báo tường, cổng trại

- Dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để

trang trí đầu báo tường, cổng trại

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu

- Học sinh dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để trang trí đầu báo tường, cổng trại

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 25

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết)

(Tiết 3)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách

kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi

- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

- Trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất liệu

giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng tới

những công việc sẽ làm để tạo chữ 2D, 3D

- Học sinh lập nhóm và tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm được để tạo chữ 2D, 3D

- Các nhóm thảo luận để quyết định tạo chữ 2D, 3D bằng chất liệu gì

 Bước 2 Tạo chữ từ vật liệu sẵn có:

- Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu các - Học sinh thực hiện tạo tạo chữ 2D, 3D

Trang 26

nhóm thực hiện tạo tạo chữ 2D, 3D.

 Bước 3 Tạo cho chữ 2D, 3D trở nên sống

động:

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi,

giấy báo cũ, để quấn quanh dây thép nhằm

tạo dáng vẻ sinh động cho con chữ

- Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng

kiểu chữ

- Học sinh các nhóm dùng giấy tạo được khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh sống động

- Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ và hình dáng kiểu chữ; hiểu được những khả năng trong tạo hình bằng giấy bồi

- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu

học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các

kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay cổng

trại thiếu nhi

- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay cổng trại thiếu nhi

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước

hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho các

* Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo khi sử

dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, cổng

trại, lều trại thiếu nhi

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập

hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa

trên các sản phẩm đã có để hình thành bức

tranh đa chiều

- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của

cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm

đã có để hình thành bức tranh đa chiều

- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm

xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn

- Học sinh các nhóm trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 27

Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết)

(Tiết 4)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách

kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi

- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt

nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính:

2.5 Hoạt động 5: Hình thành tác phẩm đa

chiều (tiếp theo 10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo khi sử

dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, cổng

trại, lều trại thiếu nhi

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập

hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa

trên các sản phẩm đã có để hình thành bức

tranh đa chiều

- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của

cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm

đã có để hình thành bức tranh đa chiều

- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm

xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn

- Học sinh các nhóm trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm

Trang 28

phẩm của nhóm mình lên các bức tường xung

quanh lớp học

mình lên các bức tường xung quanh lớp học

2.6 Hoạt động 6: Phân tích, diễn giải (5 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản

phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu

hỏi gợi ý:

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn

để thảo luận, nhận xét, đánh giá

+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí

xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?

+ Không gian trong tranh gần hay xa?

+ Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào?

2.7 Hoạt động 7: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá

 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng

những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật

như không gian ba chiều, gần, xa,

- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Chuyển ý từ chủ đề “Chữ trong trang trí”

Trang 29

Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết)

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu

- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật; vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Vẽ tranh tĩnh

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ,

đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (gắn bảng) các hình

ảnh về các mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật Yêu cầu

học sinh quan sát và nêu nhận xét

- Học sinh quan sát và nhận xét

2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2

hoặc 3 đồ vật

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo

Trang 30

hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của

bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32

viên:

+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực

hiện bài 20 và bài 24

- Học sinh cần vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu, vẽ cây đơn giản; biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 24

và bài 28

- Học sinh cần vẽ được vẽ cây đơn giản; vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu; biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp.+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 28

và bài 32

- Học sinh cần vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu; vẽ được hình

và vẽ màu theo mẫu; biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp

- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi sau

khi thực hiện xong đến giúp đỡ những bạn

khác

- Học sinh giỏi sau khi thực hiện xong đến giúp đỡ những bạn khác

- Giáo viên chốt nội dung

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu

cầu thực hiện tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm ………

Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết)

(Tiết 2)

Trang 31

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu

- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật; vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ

bắt nhịp bài hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho

cả lớp cùng hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn

2 Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ được hình và đậm

nhạt bằng bút chì đen; phát triển khả năng

tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác

nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo

ý thích

* Cách tiến hành:

 Bước 1 Vẽ mù (không nhìn giấy):

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại

và vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật

- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu

- Giáo viên duy trì không khí tập trung và

hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số

câu gợi mở:

 Bước 2 Thảo luận về các đường nét biểu

cảm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức

vẽ của mình trên tường

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem

tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ

tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”

hoặc vẽ cách điệu

- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận

và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu

Trang 32

- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:

+ Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài

tập này không? Tại sao?

+ Các em vẽ có giống mẫu không?

+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả

của những chi tiết này là gì?

+ Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều

chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu

cảm mà các em muốn thể hiện

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã

vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào

bức vẽ đã chọn

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn

chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng

tính biểu cảm

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học

sinh yếu

- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa

chọn được màu sắc và nội dung đạt chất

lượng

- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Ngày dạy: Thứ ……., ngày …… tháng … năm …….

Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết)

(Tiết 3)

I MỤC TIÊU:

Ngày đăng: 04/03/2016, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w