Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
6,2 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI DỰ ÁN HỖ TRỢ THỦY LỢI VIỆT NAM (VWRAP) Khoản vay số Cr.3880-VN SỔ TAY HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG TƯỚI CƠ QUAN TÀI TRỢ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) Hà Nội, 11-2012 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI DỰ ÁN HỖ TRỢ THỦY LỢI VIỆT NAM (VWRAP) Khoản vay số Cr.3880-VN SỔ TAY HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG TƯỚI ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM Trung tâm Đào tạo Hợp tác Quốc tế (CTIC) Hà Nội, 11-2012 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Các khái niệm bước thực hiện đại hóa hệ thống tưới 1.1 Khái niệm đại hóa hệ thống tưới .7 1.2 Dịch vụ cho người dùng nước đại hóa tưới 1.3 Chức hệ thống đặc điểm hạng mục công trình .9 1.4 Khái niệm vận hành điều tiết hệ thống kênh 11 1.5 Hệ thống tưới truyền thống hệ thống tưới đại hóa 13 1.6 Một số yêu cầu thực Hiện đại hóa tưới 17 1.7 Các nguyên tắc đại hóa hệ thống tưới 18 1.8 Các bước thực hiện đại hóa hệ thống có 19 Chương 2: Thiết kế kênh công trình kênh theo hướng đại hóa 23 2.1 Một số thông tin chung thiết kế theo đại hóa hệ thống 23 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế theo đại hóa 23 2.1.2 Cơ sở để thiết kế HĐHT 23 2.1.3 Lựa chọn phương án thiết kế đại hóa cho hệ thống kênh 24 2.2 Thiết kế kênh 24 2.2.1 Các bước thiết kế kênh 24 2.2.2 Thiết kế hệ thống/tuyến kênh áp dụng điều tiết thượng lưu 25 2.2.3 Thiết kế hệ thống/tuyến kênh áp dụng điều tiết hạ lưu 25 2.2.4 Thiết kế kênh áp dụng hình thức điều tiết kết hợp (thượng lưu hạ lưu) 26 2.2.5 Thiết kế lát kênh (kiến cố hóa kênh mương) 28 2.3 Thiết kế công trình kênh 31 2.3.1 Công trình điều tiết mực nước 31 Cống điều tiết dùng cửa van phẳng 31 Tràn đỉnh dài 32 Cải tạo điều tiết có 35 Cống điều tiết dạng cửa lật (Flap gate) 36 2.3.2 Công trình điều tiết lưu lượng 38 Cống điều tiết có cửa van phẳng chảy cửa cống 38 Tràn cố 38 Công trình chia nước theo tỷ lệ 39 Cống lấy nước với lưu lượng không đổi (Baffle distributor) 40 2.3.3 Cống điều tiết lưu lượng mực nước 41 2.3.4 Công trình đo lưu lượng 41 Một số thông tin chung đo nước 41 Một số công trình chuyên dụng đo lưu lượng 43 Các thiết bị đo lưu lượng: 47 2.3.5 Công trình/thiết bị đo mực nước 48 i Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới 2.4 Lập Quy trình Vận hành Bảo dưỡng (O&M) 49 Chương 3: Quản lý, Vận hành Bảo dưỡng hệ thống kênh tưới (O&M) 51 3.1 Tổ chức quản lý hệ thống tưới 51 3.1.1 Các pháp lý quản lý, vận hành bảo dưỡng công trình thủy lợi 51 3.1.2 Quản lý nhà nước khai thác bảo vệ công trình thủy lợi 51 Tổ chức quản lý nhà nước 51 Tổ chức quản lý vận hành, bảo dưỡng hệ thống kênh 51 Nội dung yêu cầu vận hành, bảo dưỡng 51 3.1.3 Quản lý có tham gia (PIM) 52 Mục tiêu 52 Đối tượng tham gia 52 Nội dung tham gia 52 Hình thức tham gia 52 Tổ chức hợp tác dùng nước (HTDN) 53 Thực chuyển giao quản lý tưới (IMT) 53 3.2 Phân phối nước hệ thống kênh 53 3.3 Vận hành hệ thống kênh tưới đại hóa 54 3.3.1 Nội dung sở vận hành hệ thống kênh 54 3.3.2 Yêu cầu vận hành hệ thống kênh 55 3.3.3 Vận hành công trình kênh 55 Vận hành công trình điều tiết 55 Vận hành cống lấy nước 57 3.3.4 Vận hành hệ thống kênh thiết kế theo hình thức điều tiết thượng lưu 58 3.3.5 Vận hành hệ thống kênh thiết kế theo phương pháp vận hành điều tiết hạ lưu 59 3.3.6 Phối hợp vận hành toàn tuyến kênh 60 3.3.7 Vận hành kênh cấp 1, 61 3.4 Bảo dưỡng kênh công trình kênh 61 3.4.1 Mục đích bảo dưỡng kênh công trình 61 3.4.2 Bảo dưỡng kênh 61 3.4.3 Bảo dưỡng công trình 61 3.5 Theo dõi đánh giá vận hành hệ thống kênh công trình 62 3.5.1 Mục đích theo dõi đánh giá công tác vận hành hệ thống 62 3.5.2 Đánh giá hiệu công tác vận hành công trình 62 Quy trình đánh giá 62 Các bước đánh giá hiệu vận hành 63 3.6 Đào tạo, nâng cao lực vận hành vào bảo dưỡng hệ thống kênh công trình 64 3.6.1 Yêu cầu đối tượng đào tạo, nâng cao lực 64 3.6.2 Các nội dung cần đưa vào chương trình đào tạo 65 Chương 4: Xây dựng 67 4.1 Phân chia gói thầu 67 ii Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới 4.2 Tổ chức thi công 67 4.3 Lát kênh 68 4.4 Xây dựng tràn đỉnh dài 69 4.5 Thi công lắp đặt hệ thống SCADA 70 Chương 5: Hệ thống điều khiển có giám sát thu thập số liệu (SCADA) 71 5.1 Giới thiệu chung SCADA 71 5.2 Ứng dụng SCADA quản lý thủy lợi 71 5.3 Các mức độ đại SCADA cho hệ thống thủy lợi 71 5.4 Cấu trúc hệ thống SCADA 72 5.4.1 Cấu trúc 72 5.4.2 Trạm làm việc 73 5.4.3 Hệ thống truyền tin 75 5.4.4 Trung tâm điều khiển 75 Các nguyên tắc làm việc 75 5.5 5.5.1 Giám sát 75 5.5.2 Điều khiển 76 5.5.3 Thu thập số liệu 76 5.6 SCADA Dự án VWRAP 76 5.7 Lộ trình ứng dụng SCADA 77 5.7.1 Ứng dụng SCADA 78 Đặt đầu cho SCADA 78 Các việc cần làm trước ứng dụng SCADA 78 5.7.2 Các bước 80 5.7.3 Nguyên tắc thiết kế có tham gia 80 5.8 Các yêu cầu Vận hành & Bảo dưỡng hệ thống SCADA 81 5.9 Nâng cao lực vận hành hệ thống SCADA 81 Chương 6: Bài học kinh nghiệm từ Dự án VWRAP 83 6.1 Một số thành đạt dự án VWRAP 83 6.2 Một số học kinh nghiệm từ dự án VWRAP 83 6.2.1 Bài học tổng quát 83 6.2.2 Các học thiết kế 84 6.2.3 Các học ứng dụng SCADA 87 6.2.4 Các học Xây dựng 88 6.2.5 Các học PIM 90 6.2.6 Các học quản lý vận hành bảo dưỡng hệ thống 90 6.2.7 Các học Đào tạo nâng cao lực 91 Phụ lục 93 Phụ lục 1-1: Quy trình đánh giá nhanh (RAP) 93 Phụ lục 1-2: Một số điều quan trọng cần quan tâm tiến hành đại hóa hệ thống tưới có 97 iii Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Phụ lục 2-1: Các bước Thiết kế đập tràn đỉnh dài (dạng tràn mỏ vịt) 99 Phụ lục 2-2: Thiết kế máng đo lưu lượng kiểu Reploge (phần mềm Winflume) 106 Phụ lục 2-3: Một số nguyên tắc xác định dạng công trình đo nước 108 Phụ lục 2-4: Một số máng đo lưu lượng dạng tràn thành mỏng 109 Phụ lục 2-5: Quan hệ Lưu lượng Cột nước máng đo lưu lượng 111 Phụ lục 3-1: Nội dung Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (KHKD) IMC 112 Phụ lục 3-2: Tính toán nhu cầu nước cho hệ thống 118 Phụ lục 3-3: Ví dụ xử lý phân tích số liệu phân phối nước cho đợt tưới 10 ngày 120 Phụ lục 3-4: Một số điều cần quan tâm vận hành công trình điều tiết cống lấy nước đầu kênh khoang chứa Error! Bookmark not defined iv Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Các chữ viết tắt Ký hiệu viết tắt Nghĩa chữ viết tắt WB Ngân hàng Thế giới FAO Tổ chức Nông Lương giới ADB Ngân hàng Châu Á NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NĐ Nghị định CP Chính phủ VWRAP Dự án Hỗ trợ thủy lợi Việt nam HĐH Hiện đại hóa HĐHT Hiện đại hệ thống CTTL Công trình thủy lợi KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi IMC Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý khai thác công trình thủy lợi; Công ty thủy nông O&M Vận hành bảo dưỡng TNN Tài nguyên nước HTDN Hợp tác dùng nước HTXDN Hợp tác xã dùng nước RAP Quy trình đánh giá nhanh v Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Các số liệu động lực: Dải lưu lượng cần đo, mực nước max min… Các số liệu hình học máng: Kích thước mặt cắt đoạn máng đo Các số liệu vật liệu làm máng Phương pháp đo mực nước đoạn đuôi dòng chảy Các kết quả: Quan hệ Q - H dạng biểu đồ Quan hệ Q - H dạng bảng tính Biểu đồ so sánh kết tính toán kết đo đạc (nếu có) Báo cáo kiểm tra, đánh giá mô hình Báo cáo thiết kế Vận hành: Dọn bùn cát bồi lắng rác lòng máng trước đo Ghi chép mực nước thủy trí trình đo Có thể đọc ghi sổ sử dụng công nghệ SCADA để ghi tự động Từ mực nước tính lưu lượng (và tổng lượng) dòng chảy dựa quan hệ Q~H máng đo Một số hình ảnh sau thể trình thiết kế máng đo phần mềm Winflume Một số liệu đầu vào Lựa chọn thông số thiết kế máng Báo cáo thiết kế mô hình 107 So sánh kết tính toán kết thực đo Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới _ Phụ lục 2-3: Một số nguyên tắc xác định dạng công trình đo nước Trong hệ thống, ba loại công trình đo nước nêu mục 2.3.4 sử dụng đồng thời, tùy điều kiện thủy lực công trình hệ thống nhu cầu đo nước Tuy nhiên, hai loại công trình đo nước có hướng dẫn cách đo giáo trình, sổ tay thủy lực nên phần sau Hướng dẫn mô tả công trình loại ba Một số nguyên tắc Mực nước thay lưu lượng Trạng thái thủy lực mặt cắt kênh thể hai yếu tố có quan hệ với mực nước lưu lượng Tuy nhiên, lưu lượng đo trực tiếp (trừ đong nước) mà phải xác định cách gián tiếp tức đo vận tốc số điểm thuộc mặt cắt ước tính lưu lượng Ngay trường hợp việc đo vận tốc cần nhiều công sức phương tiện tối tân máy đo siêu âm Chính nên việc đo nước thường thực dựa việc đo mực nước ước tính lưu lượng Lưu ý: - Ngay máng đo hay công trình đo nước đại đo mực nước ước tính lưu lượng đo lưu lượng cách trực tiếp - Để phục vụ công tác vận hành, việc theo dõi lưu lượng không thiết lúc cần thiết Bảo đảm tính quán Do lưu lượng ước tính từ mực nước, quan hệ Mực nước~Lưu lượng công trình đo nước phải thuộc dạng giá trị đơn tức giá trị mực nước cho giá trị lưu lượng Dưới số ví dụ tính không quán công trình đo nước mà cần tránh: - Đoạn kênh gần cống điều tiết kênh cống lấy nước vào kênh cấp thấp cho lưu lượng khác điều tiết/cống đóng mở với mực nước, tùy thuộc vào vị trí tương đối đoạn kênh công trình điều tiết; - Tương tự công trình có sẵn công trình đo nước chuyên dụng: công trình dùng để đo nước gần công trình điều tiết khác quan hệ Lưu lượng-Mực nước phụ thuộc vào trạng thái cống điều tiết; - Với công trình đo nước chuyên dụng, vị trí chọn để theo dõi mực nước nằm đoạn thuộc đường nước rơi (gần đỉnh máng) mực nước theo dõi đầu cuối đường nước rơi tùy thuộc vào lưu lượng đó, mực nước ứng với nhiều lưu lượng Bảo đảm độ tin cậy cao Do đầu vào phép tính lưu lượng mực nước đầu lưu lượng, độ nhạy cảm công trình đo nước, S, lúc tỷ lệ thay đổi mực nước tương đối, ∆H/H tính %, thay đổi lưu lượng tương đối, ∆Q/Q tính bằng, tức S=(∆H/H)/(∆Q/Q) (xem trang xxx chương 1) Khi đó, sai khác lưu lượng ước tính tương đối tính công thức: ∆H/H=(∆Q/Q)*S 108 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới - Với công trình đo nước có độ nhạy cảm thấp đập tràn, S=0.5 chẳng hạn, để nhận biết thay đổi 10 % lưu lượng cần thay đổi 10/0.5=20 % mực nước - Với công trình đo nước có độ nhạy cảm cao cống chảy không ngập, S=5.0 chẳng hạn, để nhận biết thay đổi 10 % lưu lượng ta cần thay đổi mực nước 10/5.0=2.0 % Giải thích cho thấy cần sử dụng công trình có độ nhạy cảm cao làm công trình đo nước để nhận biết thay đổi lưu lượng mực nước thay đổi Nếu dùng công trình có độ nhạy cảm thấp, thay đổi mực nước dòng chảy thay đổi hay sai số theo dõi phải đủ lớn để nhận biết thay đổi lưu lượng Phụ lục 2-4: Một số máng đo lưu lượng dạng tràn thành mỏng 2) Đập tràn đo nước dạng đập tràn thành mỏng mặt cắt chữ nhật Kết cấu: dạng đập tràn có kết cấu ngưỡng tràn mỏng, thường làm thép Ưu điểm: chế tạo, thi công lắp đặt dễ dàng, độ xác cao, tu bảo dưỡng đơn giản Kỹ thuật vận hành, xác định lưu lượng dễ dàng Điều kiện áp dụng: Thường lắp đặt kênh có lưu lượng nhỏ (cấp 2, mặt ruộng) để xác định lưu lượng Để đảm bảo đọc lưu lượng xác dòng chảy qua tràn phải dạng chảy tự Công thức tính lưu lượng qua đập tràn: (Sổ tay tính toán thủy lực) sau: - Đập tràn đo nước chữ nhật không thu hẹp bên : Hình 2-39 Thiết kế điển hình đập tràn thành mỏng mặt cắt chữ nhật Q = 0,184 x L x H3/2 - Đập tràn đo nước chữ nhật có thu hẹp bên: Q = 0,184 x(L - 0,2 x H)x H3/2 Trong đó: Q- lưu lượng chảy qua tràn (l/s) L- chiều dài ngưỡng (cm) H- cột nước tràn (cm) Lưu lượng qua tràn thường lập thành quan hệ bảng tra H tràn ~ Q (tham khảo Phụ lục 2-5, Bảng 2-5-1) d) Tràn thành mỏng mặt cắt hình thang Kết cấu: dạng đập tràn có kết cấu ngưỡng tràn mỏng, cửa qua nước hình thang Ngưỡng tràn thường làm thép Dạng sử dụng nhiều đập tràn Cipoletti đo nước có mặt cắt tràn với độ dốc cạnh bên m=1/4 109 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Ưu điểm: chế tạo, thi công lắp đặt dễ dàng, độ xác cao, tu bảo dưỡng đơn giản, xác định lưu lượng dễ dàng Lưu lượng chảy qua tràn đo nước Cipoletti tính công thức: Q = 0,00186.L.H3/2 (Sổ tay tính toán thủy lực) Trong đó: Q- lưu lượng qua tràn (l/s) L- chiều dài đỉnh tràn (cm) H- cột nước tràn (cm) Lưu lượng qua tràn tính toán theo công thức thường lập thành quan hệ bảng tra H tràn~ Q Hình 2-40: Thiết kế điển hình đập Thủy trí để xác định cột nước tràn H tràn bố trí phía tràn thành mỏng mặt cắt hình thang thượng lưu tràn đo lưu lượng, nơi mực nước ổn định Khoảng cách thường vào khoảng từ 2-4 lần cột nước tràn thiết kế Lưu lượng qua tràn thường lập thành quan hệ bảng tra H tràn ~ Q (tham khảo Phụ lục 2-5, Bảng 2-5-2) e) Đập tràn thành mỏng đo lưu lượng dạng tam giác Hình thức kết cấu: Dạng thường dùng có mặt cắt tràn nước tam giác cân có góc đỉnh 900 (900 V - notch weir) Thường làm thép Ưu điểm: chế tạo, thi công lắp đặt dễ dàng, độ xác cao, tu bảo dưỡng đơn giản Kỹ thuật vận hành, xác định lưu lượng dễ dàng Hình 2-41: Thiết kế điển hình đập tràn thành mỏng mặt cắt tam giác Điều kiện áp dụng: Do kết cấu tràn khiến cho dòng chảy bị cản trở phần nên dạng tràn nên áp dụng cho kênh cấp mặt ruộng, vừa có tác dụng xác định lưu lượng vừa có tác dụng dâng mực nước kênh phục vụ cho lấy nước thượng lưu tràn Lưu lượng chảy qua tràn tam giác có góc 900 tính công thức: Q = 0,0138.H5/2 (Sổ tay tính toán thủy lực) Trong : Q- lưu lượng (l/s) H- chiều cao cột nước tràn (cm) Lưu lượng qua tràn thường lập thành quan hệ bảng tra H tràn ~ Q (tham khảo Phụ lục 2-5, Bảng 2-5-3) 110 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Phụ lục 2-5: Quan hệ Lưu lượng Cột nước máng đo lưu lượng (Theo sách: Công trình thủy lợi nhỏ- Small hydraulic Structures – FAO 26/2 Rome 1975) Bảng 2-5-1: Quan hệ Lưu lượng (Q) cột nước (H) máng đo lưu lượng dạng thành mỏng mặt cắt chữ nhật H (m) Lưu lượng - Q (l/s) Chiều dài đình đập tràn - L (m) 0,25 0,5 0,75 1,0 1,25 1,5 0,01 1 2 0,015 3 0,02 0,03 10 12 14 0,04 11 15 18 22 0,05 10 15 20 26 31 0,06 13 20 27 33 40 0,08 10 20 31 41 51 62 0,10 13 28 42 57 72 86 0,12 17 36 56 75 94 113 0,14 45 70 94 118 142 0,16 55 85 114 143 173 0,18 65 100 135 171 206 0,20 76 117 158 199 0,25 104 161 219 0,30 209 Bảng 2-5-2: Quan hệ Lưu lượng (Q) cột nước (H) máng đo lưu lượng dạng thành mỏng mặt cắt hình thang Lưu lượng - Q (l/s) H (m) Chiều dài đỉnh tràn - L (m) 0.25 0.5 0.75 1.0 1.25 1.5 0,01 1 2 0,015 3 0,02 0,03 10 12 14 0,04 11 15 19 22 111 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Lưu lượng - Q (l/s) H (m) Chiều dài đỉnh tràn - L (m) 0.25 0.5 0.75 1.0 1.25 1.5 0,05 10 16 21 26 31 0,06 14 21 27 34 41 0,08 11 21 32 42 53 63 0,10 15 29 44 59 74 88 0,12 19 39 58 77 97 116 0,14 49 73 97 122 146 0,16 60 89 119 149 179 0,18 71 107 142 178 213 0,20 83 125 166 208 0,25 116 174 233 0,30 229 Bảng 2-5-3: Quan hệ Lưu lượng (Q) cột nước (H) máng đo lưu lượng dạng thành mỏng mặt cắt tam giác V-notch H (m) Q (l/s) H (m) Q (l/s) H (m) Q (l/s) 0,01 0,0 0,08 2,5 0,15 12 0,02 0,1 0,09 3,3 0,16 14 0,03 0,2 0,1 4,3 0,17 16 0,04 0,4 0,11 5,5 0,18 19 0,05 0,8 0,12 6,8 0,19 22 0,06 1,2 0,13 8,3 0,2 24 0,07 1,8 0,14 10 Phụ lục 3-1: Nội dung Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (KHKD) IMC Kế hoạch kinh doanh định nội dung vận hành, bảo dưỡng (O&M) kết thực O&M yếu tố quan trọng kinh doanh (giảm chi phí quản lý) đáp ứng yêu cầu mục tiêu dịch vụ Vì O&M nội dung chủ yếu KHKD Kế hoạch kinh doanh phải thể nội dung cần thiết dịch vụ, tổ chức quản lý (tài sản, IMT) nhân lực (nhân sự, đào tạo), hợp đồng, kế hoạch vận hành, bảo dưỡng (các công cụ, hỗ trợ - định mức KTKT, thiết bị quan trắc) kế hoạch vận hành, kế hoạch tu, bảo dưỡng, kế hoạch phát triển PIM, kế hoạch tài Đảm bảo O&M đáp ứng yêu cầu 112 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới tương thích với HĐH quản lý hệ thống Kế hoạch kinh doanh UBND Tỉnh (chủ sở hữu) phê duyệt Nội dung KHKD theo : Giới thiệu Bối cảnh, tình hình thực KH năm trước đó, xác định mục tiêu, trình chuẩn bị bao gồm nội dung đánh giá hiên trạng - đầu tư, công trình - công trình thiết kế, xây dựng theo yêu cầu HĐH, quản lý hệ thống – trang thiết bị, công trình quan trắc, tình hình nguồn nước, xác định mục tiêu phù hợp với yêu cầu, cấu tổ chức – IMC, WUA, sở pháp lý Các dịch vụ Tổng quan dịch vụ IMC cung cấp sở yêu cầu thay đổi đặt Cần xác định dịch vụ thu phí hay hưởng hỗ trợ đề xuất biện pháp kế hoạch để tăng tổng thu nhập đảm bảo cân đối chi cho O&M Tổ chức quản lý Giải thích thay đổi cần thiết tổ chức để thực mục tiêu dịch vụ cấp nước tốt hệ thống công trình sau nâng cấp, tận dụng điều kiện công trình nâng cấp theo yêu cầu phục vụ HĐH 3.1 Quản lý tài sản - Cơ sở để lập kế hoạch quản lý tài sản công ty kết khảo sát tài sản hàng năm chi phí bảo trì công trình - Lập sở liệu tình trạng tài sản, chi phí cho tu nâng cấp tài sản (điều tiết, cống lấy nước,…), xếp theo mức độ quan trọng tài sản (chức năng, vị trí mạng lưới kênh, giá trị thay nó) - Đề xuất công tác bảo trì công trình, xếp ưu tiên hàng năm + Chuyển giao quản lý tưới (IMT) Kế hoạch chuyển giao nội dung KHSXKD IMC cấp có thẩm quyền phê duyệt thực chuyển giao Quá trình xây dựng thực KH chuyển giao cần có hiểu biết: i) IMT - thực chuyển công trình phần công trình từ " nhà nước " cho WUA hộ cá nhân quản lý qui định điều 10 Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi, điều Nghị định 143 nội dung ghi Thông tư 75, 65, 40 Bộ NN PTNT- nội dung phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, qui định thông tư 65 Bộ NN PTNT Tuy nhiên, thực IMT không phụ thuộc vào tiêu chí phân cấp Do đặc điểm công trình thuỷ lợi, nên IMT, thực giao quyền quản lý (chỉ nơi có điều kiện chuyển giao quyền sở hữu) ii) Tuỳ theo tình hình cụ thể công trình, yêu cầu kinh tế kỹ thuật, lực quản lý để xây dựng kế hoạch thực chuyển giao, phải xác định rõ hang mục chuyển giao, thời gian chuyển giao, giá trị tài sản giao Kế hoạch chuyển giao phải dược UBND Tỉnh phê duyệt, làm để thực chuyển giao 113 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới iii) Các tổ chức, cá nhân giao phải đáp ứng yêu cầu lực, kinh nghiệm theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (thông tư 40) Và hưởng đầy đủ quyền lợi thực nghĩa vụ việc quản lý, khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi theo quy định pháp luật hành iv) Giá trị công trình (tài sản) chuyển giao xác định thời điểm giao v) Các công trình, kênh mương thuộc hệ thống công trình thuỷ lợi lớn doanh nghiệp quản lý, khai thác bảo vệ, xem xét giao cho Tổ chức hợp tác dùng nước, hộ gia đình, cá nhân quản lý theo qui định 3.2 Quản lý nhân Kế hoạch quản lý nhân tiến thành theo qui trình bước sau: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực; Phân tích thực trạng nguồn nhân lực (số lượng, cấu, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, lực làm việc, thái độ làm việc phẩm chất cá nhân; cấu tổ chức gồm loại hình hoạt động, trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ công việc; sách quản lý nguồn nhân lực gồm tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật) Đưa định tăng giảm nguồn nhân lực; Lập kế hoạch thực gồm kế hoạch bố trí lại cấu tổ chức, kế hoạch đề bạt thuyên chuyển nhân viên, kế hoạch tinh giảm lao động dôi dư KH nhân hàng năm cần có điều chỉnh theo yêu cầu (số lượng, trình độ, tổ chức máy) nhằm quản lý tốt hạng mục công việc phục vụ tốt cho O&M Đánh giá việc thực kế hoạch Khi đánh giá, cần phải: - Xác định sai lệch mục tiêu vạch với trình thực kế hoạch; - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lệch đó; - Đề giải pháp điều chỉnh sai lệch biện pháp hoàn thiện Sau hoạch định nguồn nhân lực cần thiết tương lai, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm nguồn nhân lực để đảm bảo nguồn nhân lực sẵn có cần; Đào tạo - Căn vào kế hoạch nhân sự, yêu cầu tiêu chuẩn cán cần cho vận hành, bảo dưỡng (O&M) để để xây dựng kế hoạch đào tạo, phải xác định đối tương đào tạo, nội dung đào tạo phương pháp đào tạo thích hợp - Đối tượng (cán IMC WUA) tập trung vào đối tượng thực O&M - Nội dung đào tạo bao gồm: (Yêu cầu nội dung phải phù hợp với đối tương đào tạo) Cơ chế sách thuộc lĩnh vực thuỷ nông (O&M) liên quan Đánh giá hoạt động hệ thống tưới – áp dụng công cụ Đánh giá nhanh (RAP) 114 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Vận hành công trình điều tiết, đo nước Lập kế hoạch kinh doanh - Phương pháp đào tạo áp dụng đào tạo ngắn ngày, thường xuyên chỗ - Tài phục vụ đào tạo; 3.3 Hợp đồng dịch vụ Căn yêu cầu điều kiện cụ thể để xây dựng loại hợp đồng cụ thể thực dịch vụ cấp nước O&M Kế hoạch vận hành bảo dưỡng 4.1 Các công cụ hỗ trợ: 1) Tiêu chuẩn, qui phạm, định mức KTKT áp dụng cho O&M QCVN 04-05:2012/BNNPTNT: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế TCVN – 9164:2012 “Công trình thuỷ lợi – Hệ thống kênh – yêu cầu kỹ thuật quản lý khai thác” Và số Tiêu chuẩn khác như: TCVN 8414:2010 “Công trình thuỷ lợi - Qui trình quản lý vận hành, khai thác kiểm tra hồ chứa” TCVN 8415:2010 “Qui phạm quản lý tưới nước hệ thống thuỷ nông không ảnh hưởng thuỷ triều” TCVN 8214:2009 “Công trình thủy lợi – Các qui định chủ yếu thiết kế bố trí thiết bị quan trắc cụm đầu mối” TCVN 8412:2010 “Hồ chứa nước Công trình thuỷ lợi Qui phạm lập ban hành qui trình vận hành, điều tiết" TCVN 8418:2010 “Công trình thuỷ lợi - Qui trình quản lý vận hành, tu bảo dưỡng cống” TCVN 8417:2010 “Công trình thuỷ lợi - Qui trình quản lý vận hành, tu bảo dưỡng trạm bơm điện” 2) Các định mức kinh tế kỹ thuật Xây dựng ĐMKTKT theo qui định Bộ NN PTNT (Quyết định số 2891/QĐ – BNN – TL, ngày 12/10/2009, văn liên quan khác (Nghị định Chính phủ, Thông tư Bộ Tài chính, LĐTBXH, Bộ NN PTNT) việc áp dụng định mức vào dự toán chi phí thực bảo dưỡng điều cần thiết, nhằm đảm bảo yêu cầu O&M Cần xác định loại định mức (lao động, tiền lương, lương, nhiên liệu, nước tưới, tu sửa ) để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm để thực Trong đó, phải đảm bảo mức chi cho tu bảo dưỡng không nhỏ 20% so với tổng chi phí 115 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Hầu hết hệ thống xây dựng khai thác 30 năm, trình khai thác thực O&M Kết thực O&M sở để hoàn thiện (so sánh) định mức phê duyệt, tăng khả thực thi kế hoạch O&M duyệt 3) Thiết bị quan trắc, thông tin liên lạc, theo dõi số liệu quan trắc Để đảm bảo yêu cầu HĐH cần phải có KH xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống, thiết bị quan trắc, thông tin liên lạc toàn hệ thống tiến hành quan trắc theo qui định Thiết bị quan trắc, hệ thống thông tin liên lạc bao gồm thiết bị đơn giản (thuỷ trí, mốc quan trắc lún, nghiêng, xê dịch, điện thoại, đến thiết bị kỹ thuật phức tạp đo lưu tốc, đo lượng nước, mực nước tự động, đo độ sâu, độ rung, ứng suất, biến dạng, áp lực ngược, độ đục, thấm, ứng dụng phần mềm tính toán, xử lý phục vụ vận hành, bảo dưỡng hiệu Tuỳ theo yêu cầu cụ thể việc quan trắc (số lần, thời điểm, địa điểm), theo dõi, lưu trữ tài liệu phải thiết lập, lập thành qui chế (qui định), phân công, hướng dẫn đào tạo để thực quan trắc 4.2 Kế hoạch vận hành tưới Giải thích bước cần tiến hành để cải thiện việc phân chia nước, thay đổi diện tích hay mức độ phục vụ (diện tích tưới chủ động tăng lên) Nêu lên thay đổi lắp đặt công trình quan trắc sử dụng thông tin để cải tiến việc lập kế hoạch, thực việc giám sát phân chia nước (có thể áp dụng hợp đồng sử dụng nước theo m3 nước sử dụng thông qua thiết bị đo đếm Thực kiểm soát công trình thu thập số liệu theo hướng HĐH (áp dụng SCADA) Nội dung KH vận hành tưới bao gồm: - Kế hoạch phân chia nước theo yêu cầu thiết lập từ lên theo yêu cầu hộ dùng nước cân đối theo cấp công trình thiết kế theo hướng HĐH Kế hoạch vận hành lập theo mùa, vụ năm - Kế hoạch vận hành thiết lập vào yêu cầu dùng nước (khối lượng, chất lượng) đối tượng dùng nước (sinh hoạt, công nghiệp, tưới, thuỷ sản ) vị trí, vùng thuộc cấp kênh phụ trách (Biểu 1, 2) Yêu cầu phải thể văn (Hợp đồng) Biểu - Tổng hợp lượng nước yêu cầu năm kế hoạch Vị trí điểm Mục đích sử dụng Lượng nước yêu cầu (m3) chia nước Kh/lượng Tổng số Vụ Đxuân Vụ Hè thu (Cống đầu Mục đích đăng ký kênh) (ha, m3) N1 Tưới (vụ) m3 m3 m3 Vụ mùa .m3 N2 Tưới (vụ) Thủy sản m3, ? m3 m3, .m3 m3, .m3 m3, .m3 m3, N3 Tưới (vụ) .m3 .m3 .m3 .m3 Biểu - Xác định điểm lấy nước lưu lượng nước dự kiến (tính toán) 116 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Vị trí Mục đích N1 Tưới N2 Tưới Thủy sản Tưới N3 Lưu lượng (m3/s) theo tháng năm kế hoạch T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Việc xác định lượng nước cần đối tượng (tưới cho loại trồng, nuôi thủy sản, nước sinh hoạt ), quan trắc mực nước, xác định lưu lượng nước điểm chia nước đầu mối biểu 1, Sau bên cấp nước (IMC) cân đối khả cấp nước toàn hệ thống (mức độ đảm bảo) kế hoạch cấp nước (vị trí cấp, lượng nước cấp, thời gian cấp), tổ chức thông báo kế hoạch cấp nước cho đối tượng dùng nước hai bên (cấp nước nhận nước) thoả thuận kế hoạch cấp nước thoả thuận thể hợp đồng cụ thể Căn vào KH cấp nước, người quản lý thực kỹ thuật vận hành, đảm bảo yêu cầu dùng nước theo kế hoạch 4.3 Kế hoạch tu, bảo dưỡng Sau mùa lũ (tháng 9, 10) hàng năm đơn vị (IMC, WUA) tiến hành kiểm tra, đánh giá công trình (cống, kênh, trang thiết bị phục vụ cho quản lý, vận hành) phát hư hỏng Tiến hành xác định vị trí công trình bị hư hỏng cần sửa chữa, tu bổ theo tình trạng hư hỏng, phân loại hạng mục mức độ hư hỏng, tính toán khối lượng, vốn Trên lập KH tu sửa theo nguồn vốn khác thực cho năm sau Đối với hạng mục sửa chữa lớn sử dụng nguồn vốn XDCB, sửa chữa thường xuyên (duy tu bảo dưỡng) sử dụng nguồn vốn thu từ thủy lợi phí Đây kế hoạch tu, bảo dưỡng định kỳ hàng năm thực từ đầu năm sau, nhằm đảm bảo cho công trình phục vụ vận hành cấp nước kịp thời theo yêu cầu mùa vụ người dùng nước Trong trình vận hành hệ thống, mùa mưa lũ phát công trình hư hỏng đột xuất đơn vị quản lý phải lập kế hoạch tu sửa đột xuất, nhằm khắc phục kịp thời cố đảm bảo công trình vận hành an toàn Duy tu bảo dưỡng định hiệu vận hành ngược lại vận hành lại định mức độ (qui mô) tu bảo dưỡng Công trình vận hành tốt sau tu, bảo dưỡng Kế hoạch phát triển PIM (Sự tham gia người dùng nước) Từ cần thiết việc tham gia vào quản lý tưới để có kế hoạch thành lập củng cố loại hình WUA thoả mãn tiêu chí ranh giới thuỷ lực hành phù hợp, bầu chọn lãnh đạo, tài riêng biệt, thực O&M đối vớí công trình giao quản lý Kế hoạch tài 117 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Thống nội dung công việc xác định thông qua kết đánh giá kết quả, thực KH năm trước, dự kiến phát sinh, khả áp dụng công nghệ trình sản xuất, tình hình thực IMT, phát triển nhân lực, sở hạ tầng thuỷ lợi nội đồng Áp dụng định mức KTKT vào việc xác định chi phí (trong có O&M), vào lực tài (cấp bù theo Nghị định 115, thu từ dịch vụ khác) Từ xây dựng KH tài khả thi, có tài cho O&M Tài cho tu bảo dưỡng phải đảm bảo lớn 20% so với tổng chi phí Biểu 4: Kế hoạch cấp nước ( tưới tiêu ) KH tài Thứ tự Nội dung kế hoạch Đơn tính vị Kế hoạch Ước năm trước thực Kế hoạch năm KH Kế hoạch cấp nước Kế hoạch thu Kế hoạch chi Cân đối Thu - Chi Kết luận đề xuất (phần cuối KHKD) Xác định khó khăn thuận lợi khả thực thi nội dung kế hoạch Phụ lục 3-2: Tính toán nhu cầu nước cho hệ thống 1.TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC CHO CÂY TRỒNG Tính toán nhu cầu nước cho loại trồng theo công thức Penman sửa đổi Tổ chức Nông lâm Quốc tế (FAO), nhằm xác định lượng nước hao trồng sử dụng để làm sở bổ sung nước tưới cho trồng Phần mềm CROPWAT 8.0 đính kèm theo Sổ tay download trang web: www FAO.org, miễn phí Phần mềm tính toán đơn giản kết tính toán sử dụng để tính toán phân phối nước cho cấp kênh hệ thống Kết tính toán nhu cầu nước trồng cho vụ mùa, cho đợt tưới TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC CHO THỦY SẢN Nhu cầu nước cho phát triển thủy sản thu thập từ chủ ao nuôi theo tháng theo đợt cấp nước, tham khảo cách tính toán lượng nước cần cho ao nuôi trình bày đây: (1) Nuôi trồng thủy sản ao: loại nuôi trồng cần cung cấp nước thường xuyên để thau chua cải tạo môi trường cho thủy sản sinh trưởng phát triển Lượng nước dùng cho thau chua rửa ao làm nước tạo môi trường tốt tính theo công thức: W= 10 (ai + Ei) Trong đó: W - lượng nước thau chua lần, (m3/ha); - lớp nước cần thay, (mm) Ei – lượng nước bốc mặt thoáng hai lần thau nước, thường Ei lượng nước bốc trung bình tháng, (mm); 118 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Tần suất thau nước: tháng/lần với mức nước lần từ 350-400mm, tương đương 3.500-4.000m3/ha (2) Nuôi trồng thủy sản ven bờ khoanh vùng đắp đê ngăn nước mặn, pha loãng độ mặn thích hợp để nuôi trồng thủy sản; Công thức cấp nước để cải tạo đồng ruộng nuôi thả ban đầu: W 10a i S1 S S1 S (m3/ha) Trong đó: – lớp nước cần pha loàng ruộng cải tạo ruộng thâm canh S1- lượng muối NaCl ruộng bị nhiễm mặn, (g/l); S2- lượng muối tiêu chuẩn NaCl ruộng cho phép nuôi trồng được, thường 6-7o/oo; S3- lượng muối nước đưa vào để pha loãng Đối với ruộng cải tạo lần đầu lượng nước cần từ 4.800-5.000 m3/ha;Để trì độ mặn thích hợp ruộng tùy theo hình thức thâm canh hay bán thâm canh hay bán thâm canh mà hecta hàng năm phải cấp bổ sung từ 3-6 lần lần 700-1000m3/ha 119 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Phụ lục 3-3: Ví dụ xử lý phân tích số liệu phân phối nước cho đợt tưới 10 ngày Biểu số … Tóm tắt nhu cầu nước, phân phối nước thực tế cấp nước Kênh : N1 Tên kênh : Kênh nhánh N1 Giai đoạn từ 22/7 đến 31/7/2012 TT 1 Kênh cấp 1,2 Diện tích gieo trồng (ha) Lưu lượng thiết kế (l/s) N1 N1-1 N1-2 N1-3 Tổng N1-4 N1-5 N1-6 Tổng N1-7 N1-8 Tổng Tổng 1+2+3 5084 637 602 625 1864 538 1267 387 1192 230 1798 2028 5084 8560 764 722 750 646 1320 464 276 2697 - PHÂN CHIA NƯỚC THEO KẾ HOẠCH NHU CẦU THỰC TẾ GIÁM SÁT Diện tích tưới (ha) Lưu lượng (l/s) Thời gian (h) Lưu lượng (l/s) Thời gian (h) Lưu lượng bàn giao (l/s) Lưu lượng (l/s) Thời gian (h) Tỉ số phân chia nước/ kế hoạch 10 11 12 13 5278 501 516 527 1544 438 975 293 1706 230 1798 2028 7602 606 619 632 1857 526 1170 460 2156 276 3056 3332 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 5278 7345 7602 606 619 632 1857 526 1170 460 2156 276 3056 3332 7345 Ghi : Cột cuối điền sau kết thúc đợt tưới 120 7602 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 5658 3426 9054 740 572 582 1894 620 1108 322 2050 270 2794 3064 7008 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 72 1,19 1,22 0,92 0,92 1,18 0,95 0,70 0,98 0,91 Sổ tay Hướng dẫn Hiện đại hóa hệ thống tưới Hình 3-10: Ví dụ sơ đồ giám sát vận hành tỉ lệ phân chia nước đợt tưới Kênh N1 N 1-1 516 619 572 0.92 N 1-2 N 1-3 438 526 520 1.18 293 460 322 0.70 1798 3056 2794 0.91 606 740 1.22 527 632 582 0.92 N 1-4 N 1-5 N 1-6 975 110 N 1-7 N 1-8 1000 ao thủy sản N1-8 Chú giải 501 a b c d 117 0.95 230 276 270 0.98 Cuối kênh Điều tiết/Đập tràn Cửa cống Công trình đo nước abcd- Diện tích canh tác (ha) Lưu lượng theo kế hoạch (l/s) Lưu lượng đo thực tế (l/s) Tỉ số phân chia nước (DPR) Công trình thoát nước Thời gian đợt tưới : từ 22/7 đến 31/7/2012 Các mức độ tỉ lệ phân chia nước (DPR): Giá trị DPR >1,15 Phân loại cấp nước Mã màu Thừa nước 0,90-1,15 Đủ nước < 0,90 Thiếu nước 121