Nêu khái niệm độ chặt dương đối D của đất cát.. Hãy xác định hệ số rỗng e, độ ẩm W, dung trọng tự nhiên , dung trọng khô k, dung trọng no nước nn.. Giả thiết: bỏ qua ma sát giữa đất v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA CÔNG NGHỆ
-*** -CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-*** -ĐỀ THI HỌC PHẦN: CƠ HỌC ĐẤT
Đề số: 01 Dùng cho lớp XDCQ6 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
Nêu thành phần khoáng vật của đất
Nêu khái niệm độ chặt dương đối D của đất cát
Câu 2: (2 điểm)
Một mẫu đất có độ rỗng 43%; tỉ trọng hạt 2,68; độ bão hoà G = 0,84
Hãy xác định hệ số rỗng e, độ ẩm W, dung trọng tự nhiên , dung trọng khô k, dung trọng
no nước nn
Câu 3: (3 điểm)
Tính ứng suất địa tĩnh và ứng suất gây lún tại điểm M ở tâm móng có độ sâu z= 4,5m tính từ đáy móng
- Đất nền gồm hai lớp:
+ Lớp đất số 1có: h1 = 5m, 1 = 1,88 T/m3
+ Lớp đất số 2 có: h2 = , 2 = 1,92 T/m3
- Đặc điểm của móng:
+ Kích thước móng: b l = 2 2,45m
+ Chiều sâu chôn móng: h = 2m
- ứng suất tiếp xúc toàn phần: p0 = 1.15 kG/cm2
Câu 4: (3 điểm)
Kiểm tra ổn định chống lật cho tường chắn đất trọng
lực như trên hình vẽ
Giả thiết: bỏ qua ma sát giữa đất và lưng tường, giữa đáy tường và đất nền, nền đất không có nước ngầm
Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu
như sau:
Lớp đất (T/T/m3) H (T/m) c (T/T/m2) (T/độ)
h1 1
2
h
po
l
±0.00
h2
2 1
h2 h1
q b1
b2
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3KHOA CÔNG NGHỆ
-*** -Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-*** -ĐỀ THI HỌC PHẦN: CƠ HỌC ĐẤT
Đề số: 02 Dùng cho lớp XDCQ6 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
Phân tích các trạng thái của đất dính
Câu 2: (2 điểm)
Kết quả thí nghiệm phân tích một mẫu đất cho biết dung trọng tự nhiên = 2T/m3; tỉ trọng hạt = 2,67 ; độ ẩm W = 23%
Hãy xác định hệ số rỗng e, độ rỗng n, độ bão hoà nước G, và dung trọng khô k
Câu 3: (3 điểm)
Tính ứng suất địa tĩnh và ứng suất gây lún tại điểm M ở tâm móng có độ sâu z= 3,3m tính từ đáy móng
- Đất nền gồm hai lớp:
+ Lớp đất số 1có: h1 = 4,5m, 1 = 1,9 T/m3
+ Lớp đất số 2 có: h2 = , 2 = 1,91 T/m3
- Đặc điểm của móng:
+ Kích thước móng: b l = 2 2,35m
+ Chiều sâu chôn móng: h = 2,5m
- ứng suất tiếp xúc toàn phần: p0 = 1.12 kG/cm2
Câu 4: (3 điểm)
Kiểm tra ổn định chống lật cho tường chắn đất trọng
lực như trên hình vẽ
Giả thiết: bỏ qua ma sát giữa đất và lưng tường, giữa đáy tường và đất nền, nền đất không có nước ngầm
Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu
như sau:
- Tải trọng trên mặt đất: q= 3,0 T/m2
Lớp đất (T/T/m3) H (T/m) c (T/T/m2) (T/độ)
h1 1
2
h
po
l
±0.00
h2
2 1
h2 h1
q b1
b2
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 5KHOA CÔNG NGHỆ
-*** -Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-*** -ĐỀ THI HỌC PHẦN: CƠ HỌC ĐẤT
Đề số: 03 Dùng cho lớp XDCQ6 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
Trình bày khái niệm tính thấm của đất
Câu 2: (2 điểm)
Có một mẫu đất biết thể tích V = 20cm3, trọng lượng đất ẩm Q= 36,52g, trọng lượng khô Qh=33,32g, tỉ trọng hạt = 2,75
Hãy tính dung trọng tự nhiên , dung trọng khô k, độ rỗng n, hệ số rỗng e và độ bão hoà nước G của đất ấy
Câu 3: (3 điểm)
Tính ứng suất địa tĩnh và ứng suất gây lún tại điểm M ở tâm móng có độ sâu z= 4,05m tính
từ đáy móng
- Đất nền gồm hai lớp:
+ Lớp đất số 1có: h1 = 5,0m, 1 = 1,87 T/m3
+ Lớp đất số 2 có: h2 = , 2 = 1,90 T/m3
- Đặc điểm của móng:
+ Kích thước móng: b l = 1,8 2,3m
+ Chiều sâu chôn móng: h = 1,8m
- ứng suất tiếp xúc toàn phần: p0 = 1.20 kG/cm2
Câu 4: (3 điểm)
Kiểm tra ổn định chống lật cho tường chắn đất trọng
lực như trên hình vẽ
Giả thiết: bỏ qua ma sát giữa đất và lưng tường, giữa đáy tường và đất nền, nền đất không có nước ngầm
Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu
như sau:
Lớp đất (T/T/m3) H (T/m) c (T/T/m2) (T/độ)
h1 1
2
h
po
l
±0.00
h2
2 1
h2 h1
q b1
b2
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 7KHOA CÔNG NGHỆ
-*** -Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-*** -ĐỀ THI HỌC PHẦN: CƠ HỌC ĐẤT
Đề số: 04 Dùng cho lớp XDCQ6 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
Trình bày thí nghiệm xuyên tĩnh (T/CPT)
Câu 2: (2 điểm)
Một mẫu đất thí nghiệm cân được 305g, thể tích V = 167cm3 Sau khi sấy khô cân được 237g và thể tích phần hạt là 87,7cm3 Biết đất thuộc loại đất dính có các chỉ tiêu Wnh = 48% ;
Wd = 23%
Yêu cầu xác định các đặc trưng vật lý của đất và phân loại tên, trạng thái của đất
Câu 3: (3 điểm)
Tính ứng suất địa tĩnh và ứng suất gây lún tại điểm M ở tâm móng có độ sâu z= 3,75m tính
từ đáy móng
- Đất nền gồm hai lớp:
+ Lớp đất số 1có: h1 = 4,5m, 1 = 1,88 T/m3
+ Lớp đất số 2 có: h2 = , 2 = 1,92 T/m3
- Đặc điểm của móng:
+ Kích thước móng: b l = 2,2 2,5m
+ Chiều sâu chôn móng: h = 2,0m
- ứng suất tiếp xúc toàn phần: p0 = 1.3 kG/cm2
Câu 4: (3 điểm)
Kiểm tra ổn định chống lật cho tường chắn đất trọng
lực như trên hình vẽ
Giả thiết: bỏ qua ma sát giữa đất và lưng tường, giữa đáy tường và đất nền, nền đất không có nước ngầm
Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu như
sau:
- Tải trọng trên mặt đất: q= 3,5 T/m2
Lớp đất (T/T/m3) H (T/m) c (T/T/m2) (T/độ)
h1 1
2
h
po
l
±0.00
h2
2 1
h2 h1
q b1
b2