- Các hộp quà III/Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về công việc của cô giáo, các cô các bác trong trường mầm non -Cô cùng trẻ hát
Trang 1TUẦN 1: TỪ NGÀY 20/8-24/8/2012
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: Trường Mầm Non Của Bé
I - Mục đích, yêu cầu:
.- Trẻ trải nghiệm các vai chơi qua các góc thỏa mãn nhu cầu vai chơi của
trẻ, trẻ biết chơi theo nhóm và biết cách phối hợp các hành động chơi trong
nhóm một cách nhịp nhàng
- Biết thể hiện được vai trò của người chơi, một cách tuần tự , chi tiết độc
lập qua sự hướng dẫn của cô
- Trẻ sử dụng đồ chơi vào mục đích chơi
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp, cách ứng xử trong xă hội
- Giáo dục: Không tranh giành đồ chơi, giữ trật tự khi chơi, cất đồ chơi giúp
+Các con học truờng gì? Lớp nào?
+Các con nhìn xem trong ,lớp mình cónhững ai?Có những đồ dùng đồ chơi gì?
-Bạn nào có thể kể cho cô và các bạnnghe lớp chúng ta có những góc chơinào?(Góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 1
Trang 2- Sáng nay các con đã chọn góc chơi rồigiờ bạn nào thích góc chơi nào thì hãy vềchơi ở góc đó.
- Cho trẻ về góc chơi
Hướng dẫn quá trình chơi:
- Cô tạo tình huống lôi cuốn trẻ tham giavào hoạt động vui chơi ở các góc chơi
- Cô gợi ý chọn đồ chơi, và quan hệ giữacác nhóm chơi với nhau, cô giúp trẻ làmquen với cách sử dụng sách bút ở gócnghệ thuật.Cô đặt câu hỏi Ai? Cái gì?Ởđâu? Và gợi ý để trẻ trả lời
- Cô quan sát và kịp thời xử lý tìnhhuống
*Ở góc này chúng ta sẽ chơi xây dựng
mô hình trường mầm non; lớp học và sânchơi ngoài trời có cây cảnh, vườncây,hoa
-Một số bạn sẽ làm các chú công nhânxây dựng trường mầm non với tường ràoxung quanh, trong khuôn viên trườngngoài các lớp học ra sẽ có nhiều cây xanh
và đồ chơi cho các bé Xây sân chơichúng ta cần có nhiều cây, hoa để sântrường cho mát và cần có nhiều đồ chơi,
có thể xây thêm ao cá…xung quanh cũngcần có hàng rào để bảo vệ
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 2
Trang 3-Khi vẽ lớp học của bé thì chúng ta sẽ vẽtheo sở thích, vẽ các bạn hay vẽ đồ dùng
đồ chơi trong lớp,và tô màu cẩn thậnđừng để lem ra ngoài Tư thế ngồi vẽphải ngồi đúng tư thế , không vẹo lưng ,không cúi sát
Chúng ta sẽ trang trí những hũ đựng bút
từ các chai lọ nhựa
*-Góc phân vai này chúng ta sẽ chơi
đóng vai bán hàng, bán trái cây, bán đồdùng , đồ chơi hay các hàng tạp hóa-Bán hàng chúng ta sẽ bán các thựcphẩm, và các đồ dùng dụng cu, đóng vai
cô chủ bán hàng, bán trái cây
- Cô giáo sẽ dạy các bạn học đọc thơ hay
kể chuyện cho các bạn nghe, chúng ta sẽphân vai sẽ là người bán hàng, ai là ngườimua?ai sẽ là cô giáo , ai sẽ là học sinh?
học sinh phải biết vâng lời cô giáo, sau
đó chúng ta có thể đổi vai chơi Gợi ý đểcác nhóm chơi với nhau liên kết, có sựgiao lưu quan tam đến nhau
*-Để có cây xanh che mát cho sân trường
chúng ta thì hôm nay cô và các con sẽchăm sóc các cây đă trồng rồi bằng việctưới nước, bắt sâu, bón phân …cho cây
Một nhóm khác sẽ đóng nước vào chai,
lọ, và làm nhiều chiếc bánh trung thuxinh sắn từ cát Và các bạn sẽ thử thả
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 3
Trang 4Nhóm khác chúng ta sẽ làm những cuốnsách để học bằng việc dán những tờ giấynày lại với nhau thành cuốn sách, khi dánphải cho các tờ giấy ngay ngắn và khôngbôi hồ quá nhiều tránh ướt giấy
Số còn lại chúng ta sẽ tô màu trườngmầm non, khi tô không cho màu lem rangoài, và kết hợp nhiều màu sắc với nhaucho sinh động, tư thế ngồi phải ngayngắn, khong ẹo lưng, không cúi đầu sátbàn
Nhận xét quá trình chơi của trẻ
Gần hết thời gian cô đến từng góc hỏi vànhận xét góc chơi:
Hôm nay các cô chú có làm được việckhông? Các cô làm gì vậy?
Ai là người làm nhiều sản phẩm nhất?
Cho trưởng nhóm giới thiệu về sảnphẩm của nhóm mình sau đó cô nhậnxét lại quá trình chơi của trẻ dẫn trẻ đitham quan góc chính
Yêu cầu trưởng nhóm giới thiệu vềhoạt động của nhóm mình sau đó cô
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 4
Trang 5nhận xét quá trình chơi của góc.
Thứ 2/20/8/2012
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, bếp ăn của trường(Góc chính)
- Góc nghệ thuật: Vẽ lớp học của bé, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn ở
- Phát triển cơ tay, chân cho trẻ,
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ qua vui chơi cùng bạn
* Giáo dục:
- Giáo dục sức mạnh đoàn kết, tinh thần vui chơi tập thể
- Ý thức tổ chức kỉ luật , bảo vệ môi trường
II/Chuẩn bị:
-Phấn màu, và đồ dùng đồ chơi ngoài trời
-Sân chơi rộng răi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 5
Trang 6-Sách tranh truyện về trường mầm non
-Một sợi dây dài 6m,
- Một số đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, xích đu, bóng
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: HĐCCĐ “Trò chuyện về trường mầm
non”
-Cho trẻ hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
+Các em bé trong bài hát được học ở trường nào?
+Đến trường các em được cô giáo dạy cho những gì?
+Bạn nào biết trường chúng ta có tên gọi là gì?
+Trường mình có những ai?các cô các bác làm những công
việc gì?
- Cô hỏi trẻ thế các con thấy trường mình có những gì?
Con thấy thế nào kể cho cô và các bạn cùng nghe
-Bây giờ cô cùng các con ra sân trường cô sẽ giới thiệu
một số đồ chơi sân trường cho các con nghe nhé Khi chơi
những đồ chơi ấy chúng ta phải nhu thế nào?
2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Kéo co”
-Hôm nay trời rất đẹp , cô sẽ cùng các con chơi một trò
chơi rất là vui , đó là trò chơi “Kéo co” trò chơi này đòi hỏi
cần phải có sức mạnh, vì vậy trước khi chơi các con hăy
cùng cô vận động để cho người nóng lên nhé
-Trẻ đi -chạy các kiểu chân, sau đó xoay tròn cổ tay-gập,
đan các ngón tay vào nhau
-Luật chơi: Không được đội nào dẫm vạch phấn mà cô đă
kẻ, bên nào dẫm vạch trước là thua cuộc
-Cách chơi: Các con xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau,
mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng ở đầu hàng ở
Trẻ hát
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
-Trẻ khởi động-Trẻ lắng nghe
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 6
Trang 7vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng, tất cả các bạn cầm vào
sợi dây thừng.Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh
dây về phía mình Nếu người đứng đầu dẫm vào vạch
chuẩn trước là thua cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi thử
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cho trẻ đi lại hít thở không khí nhẹ nhàng
3/ Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trưòng
- Nhóm 1: Xem tranh truyện về các hoạt động của trường
- Góc học tập: làm sách, tô màu tranh trường mầm non, đếm nhiều- ít
- Góc Phân vai: Bán hàng, cô giáo, bếp ăn của trường
Trang 8-Trẻ được hít thở không khí trong lành và làm quen với các bạn mới.
- Phát triển cơ tay, chân cho trẻ,
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ qua vui chơi cùng bạn
* Giáo dục:
- Giáo dục sức mạnh đoàn kết, tinh thần vui chơi tập thể
- Ý thức tổ chức kỉ luật , bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
-Cô dạy trẻ thuộc lời thơ trước đó
-Các loại xô, chậu, bình nước tưới
- Sách , tranh, truyện về chủ điểm trường mầm non
-Phấn vẽ, bình cắm cờ
- Đồ chơi ngoài trời: xích đu, cầu trượt
- Các hộp quà
III/Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về công việc của
cô giáo, các cô các bác trong trường mầm non
-Cô cùng trẻ hát bài hát “ Trường chúng cháu là
trường mầm non”
-Các con có biết trong trường mình gồm có
những ai?
-Các cô thường làm những công việc gì?
-Hàng ngày ai nấu cơm cho các con ăn? Ai làm
công việc quét dọn sân chơi hàng ngày sạch sẽ?
-Các cô các bác hàng ngày làm những công việc
rất là vất vả vì vậy các con phải biết yêu thương,
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời các câuhỏi
-Trẻ lắng nghe
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 8
Trang 9kính trọng và vâng lời các cô các bác nha
2/ Hoạt động 2: Trò chơi dân gian “ Cướp cờ”
-Cho trẻ đi khởi động các kiểu chân theo lời bài
hát “ Trường chúng cháu đây là trường mầm
non”
-Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
* Luật chơi: Thành viên đội nào bị bạn đối diện
đập trúng người thì lá cờ không được tính mà
phải thực hiện lại
*Cách chơi:
Cô chia lớp mình thành 2 nhóm, mỗi nhóm đứng
ở 2 đầu sân xếp thành 2 hàng ngang đối diện
nhau, cách nhau 5-6m Đặt ống cờ giữa 2 nhóm
-Bắt đầu đầu chơi, 2 cháu ở 2 hàng chạy lên ống
cờ và chạy quanh ống cờ, tìm cách lấy cờ và
chạy về hàng của mình Sau đó đem cờ lên cắm
vào ống, đội khác tiếp tục, nhóm nào lấy được cờ
là thắng cuộc Cho trẻ lên chơi thử
-Cô theo dõi trẻ chơi
- Chơi tưới cây, nhặt lá trên sân trường
Kết thúc cô tuyên dương khen ngợi và cho vệ
sinh để chuyển hoạt động khác
-Trẻ đi khởi động
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi thử-Trẻ chơi-Trẻ hít thở
-Trẻ chơi tự do theo ý thích
==============================================
Thứ 4/22/8/2012
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc nghệ thuật: Tô màu trường mầm non, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu
có sẵn ở địa phương , gói quà ( góc chính)
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non
-Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây, vật chìm, vật nổi
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 9
Trang 10-Trẻ được hít thở không khí trong lành và làm quen với các bạn mới.
-Phát triển cơ tay, chân cho trẻ, giáo dục sức mạnh đoàn kết
- Được vận động thân thể vừa phải, luyện khả năng vận động nhanh
-Phấn màu, và đồ dùng đồ chơi ngoài trời
-Sân chơi rộng răi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ
-Sách tranh truyện về trường mầm non
-Một sợi dây dài 6m,
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Tham quan nhà bếp
-Cho trẻ xem clip các món ăn ở một số trường mầm non
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 10
Trang 11trên máy laptop
-Cô dàm thoại cùng trẻ
+Các con thấy những món ăn trên như thế nào?
+Nó giúp gì cho cơ thể chúng ta?
+Thức ăn ở trường chúng ta là do ai chế biên?
+Các cô bếp được gọi là gì?
-Hôm nay cô sẽ cho các con tham quan nhà bếp chúng ta,
nơi chế biến ra những thức ăn cho các con
-Cho trẻ tham quan
Giới thiệu là bếp 1 chiều, bếp một chiều là như thế nào?
(Nơi để thức ăn sống – sơ chế - chế biến- nơi để thức ăn
chín)
+Các dụng cụ chế biên: dao, thớt, xong, nồi, bếp…giáo
dục trẻ tránh xa những vật dụng nguy hiểm
-Giáo dục trẻ phải ăn hết thức ăn vì các cô cấp dường chế
biến rất vất vả, và đó là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cơ
thể hoạt động Biết yêu quý kính trọng các cô vì đã cho
chúng ta những món ăn ngon, bổ
2/ Hoạt động 2: Trò chơi Vận động “Kéo co”
-Hôm nay trời rất đẹp , cô sẽ cùng các con chơi một trò
chơi rất là vui , đó là trò chơi “Kéo co” trò chơi này đòi hỏi
cần phải có sức mạnh, vì vậy trước khi chơi các con hăy
cùng cô vận động để cho người nóng lên nào nhé
-Trẻ đi -chạy các kiểu chân, sau đó xoay tròn cổ tay-gập,
đan các ngón tay vào nhau
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
-Luật chơi: Không được đội nào dẫm vạch phấn mà cô đă
kẻ, bên nào dẫm vạch trước là thua cuộc
Cô nhắc lại cho trẻ rõ hơn:
Các con xếp thanh 2 hàng dọc đối diện nhau, mỗi nhóm
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
Trẻ đi theo cô và quan sát dưới hướng dẫn của cô
Trang 12chọn một cháu khỏe nhất đứng ở đầu hàng ở vạch chuẩn
cầm vào sợi dây thừng, tất cả các bạn cầm vào sợi dây
thừng.Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về
phía mình Nếu người đứng đầu dẫm vào vạch chuẩn trước
là thua cuộc
*Lưu ý: Có thể cho 2 trẻ đúng đầu cầm tay nhau kéo,các
bạn tiếp theo ôm ngang lưng
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cho trẻ đi lại hít thở không khí nhẹ nhàng
3/ Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trưòng
- nhóm 1: Xem tranh truyện về các hoạt động của trường
- Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, bếp ăn của trường, lớp MG
- Góc nghệ thuật: Vẽ lớp học của bé, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn
Trang 13I/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: -Trẻ biết tên 1 số đồ dùng , đồ chơi trong sân trường và đặc
điểm , cách thức chơi của từng đồ chơi
* Kĩ năng: Trẻ chơi được trò chơi, và hào hứng trong khi chơi.
* Giáo dục:
-Giáo dục trẻ giữ gin vệ sinh thân thể và môi trường sạch sẽ
- Giáo dục ý thức tổ chúc kỉ luật khi chơi
II.Chuẩn bị:
-Cô dạy trẻ thuộc lời thơ trước đó
-Các loại xô, chậu, bình nước tưới
- Sách , tranh, truyện về chủ điểm trường mầm non
-Phấn vẽ
III/Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung
1/ Hoạt động 1: Quan sát một số đồ dùng đồ
chơt trong sân trường
-Cô cùng trẻ hát bài hát “ Đi chơi”vừa đi vừa hát
cùng cô
-Các con có biết trong sân trường mình gồm có
những đồ chơi gì không?
-Cô cho trẻ gọi tên từng đồ chơi như: Xich đu,
đu quay, cầu tuột…
-Cô hỏi trẻ cách thức chơi của từng đồ chơi :
xích du chơi như thế nao?cầu tuột chơi như thế
nào?
-Giáo dục trẻ phải chơi đúng cách và chơi phải
nhẹ nhàng để bảo vệ đồ chơi, chơi không tranh
giành, chen lấn xô đẩy sẽ làm bạn bị té
2/ Hoạt động 2: Trò chơi dân gian “ Cướp cờ”
-Cho trẻ đi khởi động các kiểu chân theo lời bài
hát “ Trường chúng cháu đây là trường mầm
non”
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Nếu trẻ không thể nhắc lại thì cô nói tõ luật
chơi và cách chơi cho trẻ hiểu
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời các câuhỏi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đi khởi động-Trẻ nhắc lại-Trẻ lắng nghe
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 13
Trang 14-Cô theo dõi trẻ chơi
Kết thúc giờ hoạt động cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ
các hoạt dộng mà trẻ đã tham gia sau đó tuyên
dương trẻ và cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi
học hoạt động khác
-Trẻ chơi thử-Trẻ chơi-Trẻ hít thở
-Trẻ chơi tự do theo ý thích
====================================
Thứ 6/24/8/2012
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non, sân chơi( góc chính)
-Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây, vật chìm, vật nổi
- Góc học tập: Xếp hình lớp học của bé, làm sách, tô màu tranh trường Mầm
Trang 15-Giáo dục tinh thần đoàn kết gắn bó
II/Chuẩn bị:
-Phấn màu, và đồ dùng đồ chơi ngoài trời
-Sân chơi rộng răi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ
-Sách tranh truyện về trường mầm non
-Một sợi dây dài 6m,
III/ Tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Tham quan các phòng học trong
trường
-Cô và trẻ hát “Đi chơi” vừa đi vừa dao quanh sân
trường
-Các con ơi! Nãy giờ chúng ta đã đi qua rất nhiều nơi
trong trường, vậy bạn nào có thể kể cho cô và các bạn
nghe là chúng ta đã thấy những phòng nào ngoài
phòng học của chúng ta?
-Đúng rồi! Có rất nhiều phòng học của các em và các
anh chị,Phòng hành chính, phòng kho,phòng bếp
-Phòng học của các em và các anh chị khác như thế
nào so với phòng chúng ta?
+Phòng hành chính là nơi ai làm việc, phòng kho là
nơi để làm gì? Phòng bếp lá nơi để làm gì?
-Cô tóm lại và giáo dục trẻ giũ vệ sinh chung
2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Kéo co”
-Hôm nay trời rất đẹp , cô sẽ cùng các con chơi một
trò chơi rất là vui , đó là trò chơi “Kéo co” trò chơi
này đòi hỏi cần phải có sức mạnh, vì vậy trước khi
chơi các con hăy cùng cô vận động để cho người nóng
lên nào nhé
Trẻ hát và dạo chơi cùng cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 15
Trang 16-Trẻ đi -chạy các kiểu chân, sau đó xoay tròn cổ
tay-gập, đan các ngón tay vào nhau
-Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Luật chơi: Không được đội nào dẫm vạch phấn mà
cô đă kẻ, bên nào dẫm vạch trước là thua cuộc
- Cách chơi: Các con xếp thành 2 hàng dọc đối diện
nhau, mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng ở đầu
hàng ở vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng, tất cả các
bạn cầm vào sợi dây thừng.Khi có hiệu lệnh của cô thì
tất cả kéo mạnh dây về phía mình Nếu người đứng
đầu dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
3/ Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trưòng
- Nhóm 1: Xem tranh truyện về các hoạt động của
trường mầm non
- Nhóm 2: Cho trẻ xếp hột hạt
- Nhóm 3: tưới cây nhặt lá, vẽ tự do
- Kết thúc giờ hoạt động cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ
các hoạt dộng mà trẻ đã tham gia sau đó tuyên
dương trẻ và cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi học
hoạt động khác
-Trẻ khởi động
Trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơiTrẻ đi lại vận động nhẹ nhàng
-Trẻ chơi tự do theo ý thích
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 16
Trang 17- Trẻ nói được tên gọi đồ dùng đồ chơi trong lớp, công dụng phân biệt một
số đồ dùng đồ chơi quen thuộc ở lớp qua những dấu hiệu đặc trưng rõ nét
* Kỹ năng:
- Rèn luyện giác quan, phát triển vốn từ cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ và hợp tác với bạn, vâng lời cô giáo
Biết giữ gìn các loại đồ dùng đồ chơi của lớp
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định, lau chùi đồ dùng
đồ chơi
II Chuẩn bị:
- Hàng ngày cô giáo hướng dẫn trẻ làm quen với đồ dùng đò chơi của lớp,
của trường, sắp xếp đồ dùng đồ chơi vào các góc gọn gàng
III Nội dung tích hợp:
- ÂN: “Ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường mầm non”
- VH: “Bàn tay cô giáo”
-Hình thức cung cấp: Phương pháp đàm thoại, trực quan, trò chơi
IV Tổ chức hoạt động:
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 17
Trang 18Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: Bổ sung: 1/ Hoạt động 1:
- Hát: Trường chúng cháu là Trường Mầm
- Cô cho trẻ xem 1 số tranh hoạt động của lớp
mẫu giáo, và đ/t về tranh, đ/t về lớp học
+ Trong tranh có ai?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Ở lớp còn có những ai nữa? (bạn)
+ Hàng ngày cô thường làm gì giúp các cháu ?
- Cô giáo dục trẻ: yêu thương và nghe lời cô
giáo, chơi với bạn phải thương bạn, không
đánh nhau
- Một số đồ dùng trong lớp:
+ Cô dắt trẻ đến thăm các góc đồ chơi và hỏi
các cháu hăy kể lớp mình có những đồ chơi
nào ?
+ Cô cho trẻ quan sát 1 số đồ chơi như chén,
xoong Cô hỏi tên đồ dùng, tác dụng
* So sánh: Hai ba loại đồ dùng đồ chơi.
- Cô hỏi trẻ: Trong lớp có những loại đồ dùng
đồ chơi nào?
- Muốn cho đồ dùng đồ chơi lâu hư hỏng các
con phải làm gì?
- Cô gd: Khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không
phá hỏng, chơi xong xếp cất vào kệ
- Các con ạ, con nào đến trường cũng có nhiều
Trang 19bạn mỗi con hãy tìm cho mình một người bạn
thân, bạn gái đi tìm bận trai, bạn trai đi tìm bạn
gái Nhưng trước khi đi tìm bạn thân thì các
con hãy xem lớp mình có bao nhiêu bạn nam
và có bao nhiêu bạn nữ nhé Bây giờ cô sẽ ra
hiệu lệnh, các bạn nam sẽ đứng về một bên, các
bạn nữ sẽ đứng về một bên nhé
- Cho trẻ gọi tên các bạn nam và các bạn nữ
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Bạn thân”
3/ Hoạt động 3:trò chơi “ Chiếc túi kì lạ”
Tổ chức chơi cùng cô
Cho trẻ lên lấy trong túi ra những đồ dùng đồ
chơi trong lớp Trẻ nói được tên đồ dùng và
công dụng của đồ dùng đó
* Giáo dục BVMT: Để đồ chơi lâu hư hỏng
và trường lớp sạch đẹp thì các con phải giữ gìn
cẩn thận, không vứt rác lung tung Không
những thế các con phải biết kính trọng vâng lời
cô giáo, đoàn kết vui chơi cùng bạn bè, không
tranh giành đồ chơi với bạn
- Đọc thơ “Nào nhanh lên các bạn ơi
Nào nhanh lên cất đồ chơi
Vào đúng nơi, vào đúng nơi
Góc đồ chơi
Nào nhanh lên các bạn ơi”
- Trẻ cùng chơi
- Trẻ hát
- Trẻ thực hiện
-Trẻ lắng nghe
• Đánh giá cuối ngày:
………
………
………
………
………
===================================
Thứ 3/28/8/2012
MÔN: Hoạt động tạo hình
Đề tài: VẼ LỚP HỌC CỦA BÉ (Đề tài)
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 19
Trang 20I Yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ vẽ được lớp học mẫu giáo có các phòng học,
- Trẻ vẽ lớp học có sân chơi và đồ chơi ngoài trời theo trí tưởng tượng của
trẻ
* Kỹ năng:
- Biết sử dụng các nét vẽ: Nét thẳng, nét ngang, nét xiên để phối hợp thành
hình lớp học của bé theo khả năng của trẻ
- Trẻ biết phối hợp màu sắc hài hòa, tô màu mịn, không chờm màu ra
ngoài
* Thái độ:
- Thông qua hoạt động trẻ thêm yêu lớp học và thể hiện tình cảm của mình
đối với lớp học qua nét vẽ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II Chuẩn bị:
- Các tranh vẽ khác nhau về trường mầm non
- Vở tạo hình, bút chì đen, chì màu
III Nội dung tích hợp:
- AN bài: "Em yêu trường em"
- Thơ: "Cô giáo của em"
-Hình thức cung cấp: Phương pháp đàm thoại, trực quan, thực hành
IV Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: sung: Bổ
Hoạt động 1:
-Cô cùng trẻ hát bài: "Đi chơi" và cho trẻ dạo chơi
xung quanh trường
- Nãy giờ cô cùng các con dạo chơi, thế các con
thấy quang cảnh các lớp học của trường mình như
- Trường rất đẹp
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Không vứt rác bừabãi, không ngắt lá
bẻ cành
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 20
Trang 21- Giáo dục BVMT: Các con ơi! ngoài sân trường
có cây xanh cho ta bóng mát, có hoa, cỏ, có hàng
rào, cổng ngõ.làm đẹp thêm trường thêm lớp vì vậy
Muốn cho trường của mình luôn sạch đẹp như thế
này thì các con không vứt rác bừa bãi, biết nhặt rác,
lá cây bỏ vào thùng rác, không ngắt lá bẻ cành,
Trong lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi, bàn ghế, phải
bảo vệ đồ dùng, đồ chơi và sắp xếp gọn gành ngăn
nắp.không vẽ bậy lên tường
* Tích hợp: Dẫn dắt đọc thơ: "Bàn ghế ta ngồi".
2 Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu và đàm
thoại qua các tranh.
- Cô lần lượt cho trẻ xem các tranh, cho trẻ quan
những điều hay , cùng chơi với bạn bè, vì vậy chúng
ta phải biết yêu quý lớp học của mình, không vẽ bậy
lên tường, không vứt đồ chơi lung tung để lớp luôn
gọn gàng sạch sẽ
- Bạn nào cũng yêu trường lớp của mình Vậy các
con định vẽ gì về lớp học của mình nhỉ? (cô gợi ý để
trẻ nêu ý định của trẻ)
* Tích hợp: Đấy các con thấy đấy, các bạn rất yêu
lớp học của mình Các bạn muốn vẽ nhiều và thật
nhiều về lớp học của mình để sau này vào lớp 1 vẫn
luôn nhớ mãi lớp học mẫu giáo thân yêu của mình
Giờ cô cùng các con thể hiện tình cảm của mình đối
với mái trường thân yêu đi nào
-Trẻ cùng cô hát bài: "Em yêu trường em"và đi về
chỗ ngồi
- Trẻ nghe cô nói
Trẻ đọc thơ vàchuyển đội hình
- Trẻ quan sát tranh,nhận xét
- Trẻ đàm thoạicùng cô
- Trẻ nghe cô nói
- Dạ có
- 3 - 4 trẻ nêu lên ýđịnh của mình
- Trẻ nghe cô nói
- Trẻ hát và chuyển đội hình
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 21
Trang 223 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Trẻ vẽ, cô mở nhạc nền không lời cho trẻ nghe
Cô khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo
- Trước khi kết thúc hoạt động nhắc trẻ hoàn thành
sản phẩm
- Thể dục chống mệt mỏi
4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ treo sản phẩm lên Cô cùng trẻ nhận xét
* Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu trường lớp và giữ gìn
vệ sinh trường lớp sạch sẽ, bảo vệ đồ dùng đồ chơi
của lớp
- Trẻ vẽ
- Trẻ thể dục chốngmệt mỏi
MÔN: Làm quen văn học
Đề tài: Chuyện : NGƯỜI BẠN TỐT
I Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ hiếu được nội dung câu chuyện
- Trẻ biết kể lại từng đoạn truyện
- Biết nói lên nhận xét của mình về các nhân vật trong truyện
* Kỹ năng:
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 22
Trang 23- Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ.
- Trẻ kể chuyện sử dụng giọng điệu phù hợp với nhân vật trong truyện
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn sách vở cũng như đồ dùng học tập, đồ
chơi
II Chuẩn bị :
- Tranh kể chuyện liên hoàn
- Tranh rời từng nhân vật
III Nội dung tích hợp:
+ Thơ: “ Bạn mới”
+ Âm nhạc: “Vui đến trường”, “ Tìm bạn thân”
-Hình thức cung cấp: Phương pháp đàm thoại-dùng lời
IV Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1 Hoạt động 1: Hát bài: “Vui đến trường”.
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Các con ơi! Hàng ngày các con đến trường các
con thấy có vui không? Con có thích đến trường
không nhỉ?
- Vì sao con lại thích đến trường?
À đúng rồi, các bạn nhỏ ai cũng thích đến
trường vì đến trường rất vui được gặp cô, gặp
các bạn, để biết tình cảm của các bạn học chung
một lớp như thế nào Các con hãy lắng nghe cô
kể về một người bạn nhé!
2.Hoạt động 2: Cô kể chuyện diễn cảm
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1: Kể diễn cảm
kết hợp cho trẻ xem tranh liên hoàn
- Câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe có
mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- Cô kể lần 2 sử dụng tranh rời
* Dẫn dắt cho trẻ đọc bài thơ: “ Bạn mới”
-Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắngnghe
- Đọc thơ và chuyểnđội hình
-trẻ trả lời
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 23
Trang 24- Mỗi buổi sáng mẹ Linh dẫn Linh đến nhà
*Dẫn dắt giáo dục trẻ: Các con ạ! Các bạn trong
một lớp phải yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn nhau
Để trở thành người bạn tốt của nhau các con
nhé
3.Hoạt động 3:
- Dẫn dắt cho trẻ hát bài : “Tìm bạn thân”
Cô tổ chức cho trẻ chơi gắn tranh theo lời kể:
Cô chia lớp ra làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm
một tờ tranh Cho trẻ quan sát bức tranh của
nhóm mình Khi cô kể chuyện đến đâu, thì nhóm
có bức tranh ứng với nội dung cô vừa kể thì đem
lên gắn
- lần thứ 2 cô cho các nhóm đổi tranh cho nhau
và thảo luận về tranh của nhóm mình Sau đó có
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Lớp hát và chuyển đội hình
- Cả lớp tham gia trò chơi
* Đánh giá cuối ngày:
Trang 25Thứ 5/30/8/2012
Môn: Làm quen với toán
Đề Tài: NHẬN BIẾT SỰ BẰNG NHAU VỀ SỐ LƯỢNG
- ÂN bài: , “ Vui đến trường”
-Hình thức cung cấp: Phương pháp đàm thoại-trực quan
Trang 26-Cô cùng trẻ đi siêu thị “Nào mời anh em lên
tàu lửa”đi tham quan và mua rất nhiều đồ dùng đồ
đồ chơi cho lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về các đồ dùng đồ chơi
mua được? Đây là cái gì?Dùng để làm gì?
-Những đồ chơi ấy có nhiều điểm khác nhau,
nhưng đều để cho các con chơi đấy vì vậy khi
chơi các con phải giữ gìn cẩn thận nhé!
-Cho trẻ về chổ ngồi
2 Hoạt động 2:
Nhận biết sự bằng nhau giữa 2 nhóm đồ vật
*Cô đã mua rất nhiều đồ các con nhìn xem
đây là gì?
-Cô đưa ra 2 cái bảng con và 3 hộp phấn
-Các con có nhận xét gì về số lượng bảng con
và số lương hộp phấn? Nhóm nào nhiều hơn, ?
nhiều hơn bao nhiêu?nhóm nào ít hơn?ít hơn là
mấy?
-Để 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm gì?
-Lúc này con thấy 2 nhóm như thế nào so với
nhau?
Cô đã mua quà cho mỗi nhóm đấy, các con hãy
xem đó là những gì?cô phát cho mỗi nhóm một
cái hộp,
- Nhóm 1 có mấy cái ca ?trẻ đem lên
- Nhóm 2 có mấy cái đĩa ?trẻ đem lên
- Các con có nhận xét gì về số lượng ca và đĩa
- Nhóm nào nhiều hơn ,nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn ,ít hơn là mấy?
- Thế để 2 nhóm nầy bằng nhau ta phải làm
gì?
- Cho trẻ lên gắn thay cô
- Lúc nầy nhóm ca và nhóm đĩa như thế nào
với nhau?
*Tương tự với nhóm căp và nhóm sách
*Rèn kỹ năng nhận biét các đồ vật, tạo sự bằng
nhau giữa 2nhóm đồ vật:
Trẻ hátTrẻ trả lời
Trẻ quan sát và đếm có mấy cái
-2cái bảng-3 hộp phấnTrẻ trả lờiThêm 1 hoặc bớt 1Bằng nhau
Trẻ tự so sánh-Trẻ trả lời
-Trẻ lên gắn thay cô
Trẻ kiểm tra và so sánh
Trẻ giơ ngón tay
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 26
Trang 27-Đĩa, ca,cặp , sách là những đồ dùng trong lớp.
thế con nào biết trong lớp ta có những đồ chơi gì?
cô tặng cho các con những đồ chơi xung quanh
lớp, các con hãy tự chọn và chơi nhé!
* Tích hợp: dẫn dắt cho trẻ hát bài “ Vui tới
trường”
* luỵện tập :
-Cho trẻ đặt số lượng đồ chơi theo yêu cầu của
cô
-Cho trẻ kiểm tra và so sánh 2 nhóm đồ chơi
-Hai nhóm nầy thế nào với nhau?
-Trẻ tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm
3 Hoạt động 3: Trò chơi
-Cô gõ tiếng trống trẻ đưa ngón tay tương ứng
*Trò chơi động:
- Cách chơi : Mỗi trẻ cầm 1 thẻ bài có mấy đồ
dùng thì khi nghe hiệu lệnh chạy về nhóm có số
-Trẻ chơi trò chơi động
* Đánh giá cuối ngày:
- Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân qua 4- 5 m
- Trẻ biết bò phối hợp chân tay nhịp nhàng theo đúng yêu cầu
* Kỹ năng:
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 27
Trang 28- Rèn kỹ năng vận động cho trẻ.
- Rèn sự dẻo dai của cánh tay
- Trẻ bò mắt nhìn theo hướng thẳng
* Thái độ:
- Trẻ biết cố gắng trong hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Trẻ biết yêu trường lớp và biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
II Chuẩn bị: Bóng nhựa to 4 quả, 20 cây nấm làm vật cản, sàn nhà sạch sẽ.
III.Nội dung tích hợp:
-Âm nhạc: Trường chúng cháu đây là trường mầm non
-Hình thức cung cấp: Phương pháp trực quan- dùng lời, luyện tập
- Trẻ đi chạy theo vòng tròn làm theo người
dẫn đầu sau đó đứng thành hàng ngang
2 Hoạt động 2 : Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Trẻ tập theo bài hát: “ Trường chúng cháu
là trường Mầm non”
+ Tay: đưa tay song song trước mặt, giang
ngang
+ Chân: Tay đưa trước, khuỵ gối
+ Bụng: Cuối gập nguời phía trước
- Cô dẫn dắt : các bạn nhỏ chăm rèn luyện
để có sức khỏe Để rèn luyện cho đôi tay,
đôi chân thêm chắc khỏe thì các con phải bò
bằng bàn tay, bàn chân Vậy bây giờ bạn
nào giỏi lên làm mẫu cho cô và bạn xem
nào.( Cho 2 trẻ lên làm mẫu)
- Cô nhận xét quá trình thực hiện của trẻ
Trẻ đi các kiểu đi
Trẻ tập bài pháttriển chung
3l x 8n
3l x 8n2l x 8n
8 lầnTrẻ chuyển thànhhai hàng ngangđối diện
Trẻ chú ý lắngnghe
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 28
Trang 29- Cô làm mẫu động tác bò bằng bàn tay, bàn
chân qua 3- 4m
- Cô giải thích rõ ràng động tác
- Các con chú ý: Chống, quỳ trước vạch
chuẩn bị Đầu không cuối
- Bò bằng bàn tay, bàn chân liên tục theo
đường thẳng qua 3-4 m Rồi sau đó đứng
lên về cuối hàng
- Trẻ thực hiện: Lần lượt từng trẻ ở hai hàng
lên bò cho đến hết hàng
- Cho 2 tổ thi đua Trẻ lên bò liên tục
- Cho trẻ chơi uống nước chanh
Giáo dục trẻ: Rèn luyện sức khỏe, giữ gìn
vệ sinh để cho cơ thể luôn được khỏe mạnh
* Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu trò chơi
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ đi hít thở nhẹnhàng
• Đánh giá cuối ngày:
Trang 30Tuần 3: Từ ngày 3/9-7/9/2012
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP
Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012 NGHỈ LỄ BÙ NGÀY CHỦ NHẬT
================================
Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012
HOẠT ĐỘNG GÓC
I Mục đích yêu cầu:
- Thoã mãn nhu cầu vui chơi của trẻ,trẻ biết chơi theo nhóm và biết các
phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhẹ nhàng
-Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình một cách tuần tự, chi tiết độc lập,
và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi, biết liên kết các nhóm trong khi
chơi
- Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi chơi về chủ đề chơi,phân
vai chơi
-Giáo dục trẻ có ý thức kỹ luật trong khi chơi không chạy nhảy, không
nói to không vứt rác bừa bãi, biết BVMT
Tên hoạt
Nội dung bổ sung lần sau
Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở cácgóc chơi cho các con
-Bạn nào kể cho cô biết lớp mình có
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 30
Trang 31những góc chơi nào?
Trong khi chơi các con phải như thế nào?
Đúng rồi phải chơi cùng nhau, khôngtranh giành, không quăng ném đồ chơi,lấy cách đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúngnơi qui định
Một số đồ dùng
đồ chơi cho tròchơi cô giáo:
Sách vở, bút, bànghế
Quá trình chơi :
Cho trẻ về góc chơi và thoả thuận đượcvai chơi, cô đến giúp trẻ thoả thuận vaichơi
- Đóng vai cô giáo,dạy học hát
- Đóng vai cô chủ cửa hàng bán các loại
đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa quả
Cô quan sát trẻ chơiGợi ý để các nhóm chơi liên kết nhautrong khi chơi
Có sự giao lưu quan tâm đến nhau trongkhi chơi
Hột, hạt ,quediêm
Cô cho trẻ tô màu tranh vẽ về lớp họccủa bé
Các loại mô hình
đồ chơi ngoàitrời: Bập bênh,
đu quay , cầu
Xây dựng trường mầm non với các lớphọc,sân chơi ngoài trời có cây cảnh vườnhoa
-Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hìnhtrong góc chơi
Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầmnon của mình,gợi ý để trẻ kể lại ở trường
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 31
Trang 32-Hàng rào, cây,hoa
-Sỏi,đá,que, hộthạt
MN có gì?
Hướng dẫn trẻ xếp vườn trường, hàngrào, sân chơi hợp lý, lắp những loại đồchơi như đu quay, cầu trượt, bập bênh
Bình nước chotrẻ tưới cây
Khuôn hình đểtrẻ in bánh
Hằng ngày cho trẻ tưới cây, lau lá câycho sạch
Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng và cho trẻchơi với cát nước
Cô tham gia chơi cùng trẻ để phát triểntrò chơi
Cho trẻ chọn đồ chơi theo hình, theo mẫu
Cô tham gia chơi cùng trẻ trong trò chơiđoán xem ai vào
Hướng dẫn trẻ cách lật mở sách
Cô bao quát chung và khuyến khích trẻliên kết các nhóm chơi với nhau
Hướng dẫn quá trình chơi:
- Cô tạo tình huống lôi cuốn trẻ tham giavào hoạt động vui chơi ở các góc chơi
- Cô quan sát và kịp thời xử lý tìnhhuống
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 32
Trang 33Yêu cầu trưởng nhóm giới thiệu vềhoạt động của nhóm mình sau đó cônhận xét quá trình chơi của góc.
Kết thúc cho trẻ hát: Trường chúng cháu
là trường MN
Thứ 3, ngày 4 tháng 9 năm 2012
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây ( góc chính)
- Góc học tập: Tìm các đồ dùng đồ chơi theo hình theo mẫu
- Góc Phân vai: Bán hàng, cô giáo
- Trẻ biết lựa chọn đồ chơi và chơi theo ý thích
- Tập cho trẻ có thói quen phản ứng kịp thời và nhanh khi có hiệu lệnh
* Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ tính tự giác thật thà và khả năng vận động nhanh nhẹn
* Giáo dục:
- Trẻ biết đoàn kết khi chơi
- Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường, lớp, đồ dùng đồ chơi trong lớp của bé
- Một người điều khiển
- Vẽ mỗi trẻ một vòng tròn có đường kính khoảng 60cm
- Nền bằng phẳng, sạch sẽ
- Giấy màu phấn vẽ, xô chậu
- Tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi trong lớp của bé
- Sân chơi sạch thoáng
III Tổ chức hoạt động:
1 Hoạt động 1:HĐCCĐ “ Trẻ biết lựa chọn đồ
chơi , trò chơi và chơi theo ý thích””
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 33
Trang 34*Bé biết tự lựa chọn đồ chơi và trò chơi theo ý
thích
Cô chuẩn bị và hướng dẫn cho trẻ cách sử dụng
đồ chơi cho trẻ tự lựa chọn và chơi
Cô nhận xét
2 Hoạt động 2: TCDG: “Đổi chỗ”
* Cho trẻ đi chạy kết hợp với các kiểu chân theo
nhịp bài hát
* Trò chơi dân gian: Đổi chổ
Cô nói luật chơi cách chơi
+ Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh, trẻ nào cũng phải
di chuyển chỗ, không được xô đẩy nhau
Trẻ nào làm “Mèo”đưa được chân vào vòng tròn
thì coi như “Mèo” đã chiếm chỗ, trẻ bị mất chỗ phải
thay thế làm “Mèo”
+ Cách chơi: Trẻ chơi thả đĩa ba ba để chọn một
trẻ làm “Mèo”
Vẽ số vòng tròn tương ứng với số trẻ.tất cả các
trẻ tham dự đều đứng trong vòng tròn của mình Khi
có hiệu lệnh chơi thì các trẻ tự do thay đổi chỗ cho
nhau nhưng phải thật nhanh, không để cho “Mèo”
giành được chỗ Trẻ làm “mèo lại tung tăng trong
sân,kêu meo meo và quan sát thật nhanh, không để
cho meo giành được chỗ của trẻ.Trẻ nào bị mèo chiếm
chỗ,trẻ đó phải thay thế làm meo đi rình cca sbạn, trò
chơi vẫn tiếp tục như vậy
-Cho trẻ chơi
Những lần sau chơi, cô để trẻ tự chơi với nhau
- Sau đó cô cho trẻ tự tổ chức chơi, cô chia tổ,
nhóm ra chơi
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
Kết thúc cô nhận xét buổi chơi
3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Nhóm xem tranh ảnh đồ dùng đồ chơi trong
lớp
- Nhóm chăm sóc cây ,nhặt lá sân trường
- Nhóm chơi xích đu, cầu tuột
Trang 35Cô quan sát trẻ khuyến khích động viên trẻ chơi.
*Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng vòng quanh
sân
Cuối buổi chơi, cô nhận xét tuyên dương trẻ,
giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường cho trẻ vệ sinh
vào hoạt động tiếp theo
Thứ 4/5/9/2012
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc nghệ thuật: Vẽ lớp học của bé, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn ở
địa phương ( góc chính)
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non, lớp học, sân chơi
-Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây, vật chìm, vật nổi
Thứ 4/5/9/2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phân biệt bạn cùng giới, bạn khác giới
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, thoã mãn nhu cầu vận động của trẻ
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi
* Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng nói lưu loát khi nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Tìm bạn
* Giáo dục:
- Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn khi chơi
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường, lớp, đồ dùng đồ chơi trong lớp của bé.
- Một người điều khiển
-Vẽ mỗi trẻ một vòng tròn có đường kính khoảng 60cm
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 35
Trang 36-Nền bằng phẳng, sạch sẽ.
- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Xô, giỏ đựng rác, phấn vẽ
III Tổ chức hoạt động:
1 Hoạt động 1:HĐCCĐ “ Trò chuyện về đồ chơi trong
Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi
Cô nhắc lại sau đó cho trẻ chơi như thứ 2
-Trẻ chơi xong cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
3 Hoạt động 3:Chơi tự do
- Một nhóm nhặt lá sân trường
- Nhóm tưới nước và chăm sóc cây
- Nhóm vẽ phấn trên sân trường
Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi
Cuối buổi cô nhận xét các nhóm chơi giáo dục trẻ vệ
sinh rửa tay chân sạch sẽ dưới vòi nước sạch và nhớ
không làm nước văng tung toé
- Để nước không văng tung té con phải làm như thế
nào? (vặn nhỏ vòi nước)
Đúng rồi con phải vặn nhỏ vòi nước vừa tiết kiệm
Trang 37=====================================
Thứ 5/6/9/2012
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc học tập: Tìm các đồ dùng , đồ chơi theo hình theo mẫu( góc chính)
- Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo
- Góc nghệ thuật: Xếp hình bằng que diêm , hột hạt, tô màu 1 số đồ dùng đồ
- Trẻ có thói quen phản ứng kịp thời và nhanh khi có hiệu lệnh
- Trẻ biết cách chơi và tự tổ chức trò chơi
* Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ tính tự giác thật thà và khả năng vận động nhanh nhẹ
- Luyện phản xạ nhanh khéo
* Giáo dục:
- Trẻ biết đoàn kết khi chơi
- Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường, lớp, đồ dùng đồ chơi trong lớp của bé
- Một người điều khiển
- Vẽ mỗi trẻ một vòng tròn có đường kính khoảng 60cm
- Nền bằng phẳng, sạch sẽ
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 37
Trang 38- Giấy màu phấn vẽ, xô chậu.
- Đồ chơi ngoài trời
Có nhiều đồ chơi để các con chơi vậy sau khi
con chơi xong thì như thế nào?
Hỏi trẻ phải sắp xếp như thế nào?
Luật chơi và cách chơi như thứ ba
Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi
Sau đó cô tóm lại cách chơi và luật chơi, rồi
- Nhóm chơi xích đu cầu tuột đu quay…
- Nhóm xem tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi
trong lớp
- Nhóm vẽ phấn trên sân trường
Cô quan sát trẻ chơi
Cuối buổi nhận xét trẻ chơi, giáo dục trẻ
biết yêu thương các bạn, biết chơi cùng bạn
sau đó cho trẻ đi vệ sinh rửa tay chân sạch sẽ
chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo, giáo dục trẻ
biết bảo vệ môi trường biết vặn nhỏ vòi nước khi
đi vệ sinh không làm nước văng tung té làm ô
nhiễm môi trường
-Trẻ nghe và tranh luận cùng
Trang 39* Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu quanh
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non, vườn trường( góc chính)
-Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây,
- Góc học tập: Tìm các đồ dùng, đồ chơi theo hình theo mẫu
Thứ 6/7/9/2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phân biệt bạn cùng giới, bạn khác giới
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ
* Kĩ năng:
- Trẻ chơi được trò chơi
- Rèn khả năng nhanh nhẹn cho trẻ
* Giáo dục:
- Ý thức tổ chức kỉ luật
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường, lớp, đồ dùng đồ chơi trong lớp của bé.
- Một người điều khiển
Trang 40Các con ơi ! cùng đi chơi với cô nào.
Các con biết không, nhà bạn Anh nghèo lắm ,
bạn ấy rất thích đi học nhưng ba mẹ bạn không cho
đi vì ba mẹ bạn không có tiền
Hôm nay chúng mình cùng đi với cô gặp và rủ
bạn đi học nhé
Lớp mình cùng rủ bạn chơi với nha
Lớp mình có rất nhiều đồ chơi , các con hãy rủ
bạn cùng chơi và khi chơi các con cho cô biết lớp
Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi,
Cô nhắc lại sau đó cho trẻ chơi như thứ 2
Kết thúc cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
3 Hoạt động 3: chơi tự do
Một nhóm nhặt lá sân trường
Nhóm tưới nước và chăm sóc cây
Nhóm vẽ phấn trên sân trường
Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi
Cuối buổi cô nhận xét các nhóm chơi giáo dục trẻ
vệ sinh rửa tay chân sạch sẽ dưới vòi nước sạch và nhớ
không làm nước văng tung toé
Để nước không văng tung té con phải làm như thế
-Trẻ trò chuyện
cùng cô
-Trẻ khởi động
-Trẻ nhắc lại luậtchơi và cách chơi
-Trẻ chơi tự do theonhóm
Trẻ lắng nghe
GV: Phạm Thị Ngọc Thảo Năm học 2012-2013
Trang 40