TuyentruyenmiengtrongPBGDPL

11 4 0
TuyentruyenmiengtrongPBGDPL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRỰC TIẾP (TUYÊN TRUYỀN MIỆNG VỀ PHÁP LUẬT) I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYÊN TRUYỀN MIỆNG TRONG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Khái niệm, vị trí, vai trị tun truyền miệng phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức tuyên truyền mà người nói trực tiếp nói với người nghe lĩnh vực pháp luật chủ yếu phổ biến, giới thiệu quy định pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghe, hướng cho người nghe hành động theo chuẩn mực pháp luật Tuyên truyền miệng pháp luật có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều hình thức tuyên truyền khác; lồng ghép với hình thức tuyên truyền khác phận quan trọng tổng thể hình thức tuyên truyền pháp luật Điều thể sau: - Tuyên truyền miệng công đoạn khơng thể thiếu phần lớn hình thức tun truyền pháp luật Ví dụ: Tun truyền pháp luật thơng qua cơng tác hịa giải sở hịa giải viên phải trực tiếp nói cho người hịa giải nội dung pháp luật có liên quan - Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức chủ yếu thực thông qua hội nghị, hội thảo, tập huấn, sinh hoạt câu lạc pháp luật; biện pháp chủ yếu phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo nói, báo hình, qua mạng lưới truyền sở - Trong việc thực tuyên truyền miệng pháp luật, báo cáo viên phải sử dụng lồng ghép với hình thức tuyên truyền pháp luật khác, ví dụ như: trước tuyên truyền, báo cáo viên cần phải biên soạn đề cương mà giá trị coi tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật; tuyên truyền miệng, báo cáo viên sử dụng hình ảnh minh họa có giá trị tuyên truyền thông qua tranh ảnh trực quan - Tuyên truyền miệng hình thức tuyên truyền linh hoạt, có nhiếu ưu thế, tiến hành nơi nào, điều kiện, hồn cảnh với số lượng người nghe khơng bị hạn chế Khi thực việc tuyên truyền miệng, người nói có đủ điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, sáng tỏ nội dung cần tuyên truyền Quy mô đối tượng tuyên truyền miệng pháp luật Quy mô tuyên truyền miệng pháp luật đa dạng Có thể tổ chức dạng hội nghị, lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề thu hút nhiều người nghe tổ chức hình thức tun truyền miệng cá biệt có vài ba người Đối tượng tuyên truyền miệng phong phú cho đủ thành phần: cán bộ, trí thức, cơng nhân, nơng dân, doanh nhân, phụ nữ, người cao tuổi, thiếu niên Như vậy, đối tượng tuyên truyền miệng người xã hội cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật Trên sở tiêu chí chính: Đối tượng, quy mơ khơng gian, người nói cần lưu ý nghiên cứu tâm lý người nghe lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề, buổi họp, buổi tuyên truyền cá biệt II PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC MỘT SỐ HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG PHÁP LUẬT Mở lớp tập huấn Nội dung tập huấn văn pháp luật quan trọng kèm theo văn hướng dẫn thi hành nhiều văn pháp luật độc lập Những văn pháp luật văn tuyên truyền lần đầu văn tuyên truyền lặp lại Học viên lớp tập huấn báo cáo viên, biên tập viên, phóng viên, cán thi hành pháp luật, cán quản lý lĩnh vực văn điều chỉnh Ở lớp tập huấn, giảng viên không giới thiệu nội dung văn mà phải sâu vào vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ định: thẩm quyền chủ thể, biện pháp quản lý, thủ tục tiến hành công việc Chú trọng đổi phương pháp tập huấn, kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp đại, lấy người học trung tâm, áp dụng phương pháp tích cực, người tham gia, có trao đổi qua lại học viên giảng viên, huy động tính tích cực tham gia học viên, giảng viên người hướng dẫn, định hướng cho học viên vừa học lý thuyết vừa thực hành; kết hợp với phương tiện hỗ trợ tranh ảnh, băng hình để buổi tập huấn sinh động, người học dễ tiếp thu, thuộc lớp biết vận dụng thành thạo thực tiễn Việc tổ chức lớp tập huấn quy mơ lớn (mấy trăm người) quy mơ nhỏ (mấy chục người) Lưu ý cần bố trí thời gian để triệu tập đúng, đủ học viên, có quy chế để việc học tập nghiêm túc Cũng cần tổ chức viết thu hoạch kiểm tra, tổ chức đánh giá kết tập huấn (qua phiếu, vấn trực tiếp…), cấp chứng để kích thích ý thức tinh thần học tập học viên Về hình thức nên có trang trí, khai mạc, bế mạc để lớp học trang trọng tăng tính hiệu Nói chuyện chuyên đề pháp luật Một buổi nói chuyện chuyên đề pháp luật thường buổi nói lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quản lý gắn với số chế định, ngành luật Một buổi nói chuyện chuyên đề thường khơng đóng khung phạm vi pháp luật, khn khổ vấn đề khép kín mà mở nhiều lĩnh vực có liên quan, nhiều hướng suy nghĩ Chính thế, buổi nói chuyện chun đề thường thu hút đông đảo báo cáo viên pháp luật, cán nghiên cứu, cán xây dựng pháp luật, cán tuyên truyền pháp luật, hòa giải viên, thành viên Câu lạc pháp luật tham gia Báo cáo viên buổi nói chuyện chuyên đề phải người có kiến thức chuyên ngành sâu rộng lĩnh vực trình bày am hiểu pháp luật Khi tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề nói chung chuyên đề pháp luật nói riêng, người ta thường gắn vào kiện trị, thời sự, ngày có ý nghĩa lịch sử Lồng ghép việc tuyên truyền pháp luật vào buổi họp Do đối tượng dự, buổi họp đa dạng, cán bộ, công chức; người quản lý doanh nghiệp; người lao động; người dân thôn, bản, tổ dân phố, tùy đối tượng mà người tuyên truyền lựa chọn nội dung pháp luật để lồng ghép cho phù hợp Nội dung pháp luật truyền tải sở kế hoạch cấp cán tuyên truyền đề xuất sở tình hình trị, kinh tế, xã hội địa phương Khi lồng ghép nội dung pháp luật vào buổi họp, điểm quan trọng bậc cách đặt vấn đề với người nghe Cần đặt vấn đề cho người nghe thấy quan trọng cấp thiết việc tuyên truyền văn pháp luật lồng ghép vào hội nghị, họp “nhân thể” hội nghị, họp mà phổ biến văn Nếu được, người nói cơng bố việc tun truyền pháp luật nội dung chương trình họp cơng bố chương trình họp trước cho người dự họp Một việc quan trọng xác định thời điểm, bối cảnh để phổ biến pháp luật cho hợp lý để người nghe dễ tiếp thu tạo khơng khí thoải mái cho người nghe Qua đó, việc lồng ghép tuyên truyền pháp luật vào họp đạt hiệu cao Tuyên truyền miệng cá biệt Tuyên truyền miệng cá biệt hình thức tuyên truyền miệng pháp luật mà đối tượng (người nghe) có vài ba người Nếu tuyên truyền hội nghị cung cấp cho người nghe hiểu biết chung pháp luật tuyên truyền cá biệt thường cung cấp cho người nghe nội dung pháp luật cụ thể; vận dụng pháp luật trường hợp, hoàn cảnh cụ thể mà người nghe quan tâm Hình thức tuyên truyền thường sử dụng trường hợp người thừa hành pháp luật làm việc với đối tượng mình; người tư vấn pháp luật hướng dẫn, giải thích cho người tư vấn; cán trợ giúp pháp lý hướng dẫn, trợ giúp pháp luật cho người trợ giúp Trong tuyên truyền cá biệt, người nói thường vị trí “có lợi” người nghe Nhưng khơng mà thực nhiệm vụ, người nói có thái độ áp đặt, lời nói mệnh lệnh họ mà phải làm cho họ thực hiểu, tin, tơn trọng pháp luật, từ tự giác tuân thủ pháp luật Muốn người nói phải đối tượng mà có biện pháp tuyên truyền thích hợp; tìm hiểu sâu hồn cảnh, truyền thống gia đình họ, vận dụng đạo lý, phong tục, tập quán, mục đích, ý nghĩa quy phạm pháp luật để giải thích, thuyết phục họ Để chuẩn bị cho buổi tuyên truyền cá biệt đạt kết quả, cán làm công tác tuyên truyền pháp luật cần chuẩn bị nội dung sau đây: - Các quy định pháp luật liên quan đến việc đương sự; - Dự kiến tình huống, câu hỏi mà đương hỏi, chất vấn; - Phong tục, tập quán địa phương, đạo lý kiến thức xã hội phải vận dụng; - Nhân thân đương sự: Hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật đương trước đây; điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống gia đình, nguyện vọng đương Khi tuyên truyền cá biệt đòi hỏi phải vận dụng kỹ tun truyền miệng tinh tế Người nói cịn phải người nhạy cảm, tâm lý có kinh nghiệm cơng tác Bên cạnh đó, để thuyết phục người nghe, tin pháp luật người nói phải thể để người nghe tin cán bộ, cơng chức tốt (khơng có biểu tham nhũng, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà, có trách nhiệm với công việc, liêm khiết ) Trong tuyên truyền miệng cá biệt, quy tắc tuyên truyền hội nghị áp dụng cách cứng nhắc, chí học hàm, học vị, chức vụ người nói khơng có ý nghĩa lớn người nghe Điều quan trọng người nói phải tạo lịng tin, tơn trọng người nghe; để người nghe tin vận dụng pháp luật vào điều kiện, hồn cảnh hồn tồn xác Như vậy, buổi tuyên truyền pháp luật hội nghị nhằm đạt yêu cầu chung nâng cao niềm tin, hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật cho người nghe cách cung cấp hiểu biết, nhận thức chung pháp luật cho họ tun truyền cá biệt có mục đích cao thơng qua việc vận dụng pháp luật vào hồn cảnh, việc cụ thể để nâng cao niềm tin, ý thức chấp hành pháp luật người nghe Để đạt mục đích, u cầu người nói khơng phải am hiểu pháp luật, hiểu biết đời sống xã hội mà phải có cảm thơng sâu sắc với sống đối tượng Đôi khi, trình tun truyền cá biệt người nói cần phải tâm chân tình, chia sẻ với người nghe hồn cảnh họ; có lời khuyên, động viên cách chân thành, tình cảm để tạo tin tưởng, u mến người nghe với Đó yếu tố để thuyết phục đối tượng III KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG VỀ PHÁP LUẬT Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe Việc gây thiện cảm ban đầu cho người nghe quan trọng Thiện cảm ban đầu thể nhân thân, tâm biểu người nói bước lên bục tuyên truyền Danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị, chức vụ người nói nguồn thiện cảm ban đầu cho người nghe; kích thích người nghe háo hức chờ đón buổi tuyên truyền Thiện cảm ban đầu tạo hứng thú, say mê người nghe, củng cố niềm tin vấn đề tuyên truyền Thiện cảm ban đầu tạo khung cảnh hội trường, khung cảnh diễn đàn, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời giao tiếp ban đầu Như vậy, báo cáo viên cần phải tươi cười bao quát hội trường, có lời chào mừng, chúc tụng, có câu mở đầu dí dỏm, hài hước, cơng bố thời gian, chương trình làm việc rõ ràng, thoải mái gây thiện cảm ban đầu người nghe Thế nhưng, thiện cảm ban đầu chủ yếu cách đặt vấn đề người nói Trong phút giới thiệu, người nói phải nêu khoảng từ 3, vấn đề chủ yếu mà người nghe cần tìm hiểu Ví dụ tuyên truyền cho đối tượng công nhân Bộ luật Lao động vấn đề mà cơng nhân quan tâm hợp đồng lao động; bảo hộ lao động; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương; bảo hiểm xã hội Việc nêu vấn đề cịn tuỳ thuộc khả thuyết trình báo cáo viên Báo cáo viên câu chuyện pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng nói đến nhiều thời gian qua phim chiếu phổ biến tình xảy gần địa bàn nơi tổ chức tuyên truyền Tạo hấp dẫn, gây ấn tượng nói Nghệ thuật tuyên truyền tạo nên hấp dẫn, gây ấn tượng giọng nói, điệu bộ, ngơn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc truyền cảm Hết sức tránh lối nói đều Giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo nội dung nhấn mạnh vào điểm quan trọng, cần phải ý Động tác, cử cần phải phù hợp với nội dung giọng nói để nâng cao hiệu tuyên truyền lời nói Sắc thái có tác dụng truyền cảm lớn Vẻ mặt người nói cần thay đổi theo diễn biến nội dung Khi nói, cần ý nhìn vào nhóm người ngồi dưới, người nói cần thay đổi vị trí nhìn để tạo ý cử tọa Người nói cần đưa số liệu, kiện để minh hoạ, đặt câu hỏi để tăng thêm ý người nghe Người nói cần phát huy vai trị thơng tin, truyền cảm ngơn ngữ cách sử dụng xác, mực thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chuyên ngành ngôn ngữ phổ thơng Người nói kết hợp, lồng ghép, sử dụng hợp lý, xác ý tứ, ngơn từ kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền pháp luật để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục người nghe Bảo đảm nguyên tắc sư phạm tuyên truyền miệng Người nói cần tơn trọng ngun tắc sư phạm Từ bố cục nói, diễn đạt đoạn văn, liên kết đoạn văn đến cách nói phải rõ ràng, mạch lạc, lôgic Người nghe cần dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) tuỳ vấn đề mà dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn từ thực tiễn mà sâu vào lý luận Mục đích cuối để người nghe hiểu rõ hơn, toàn diện vấn đề mà người nói nêu Tuy nhiên dù phân tích, diễn giải rộng hay hẹp phải ln bám sát trọng tâm vấn đề Sử dụng phương pháp thuyết phục tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng pháp luật chủ yếu dùng phương pháp thuyết phục với ba phận cấu thành chứng minh, giải thích phân tích - Chứng minh cách thuyết phục chủ yếu dựa vào dẫn chứng xác thực, khách quan để làm sáng tỏ xác nhận tính đắn vấn đề Các dẫn chứng đưa gồm số liệu, kiện, tượng, nhân chứng, danh ngơn, kinh điển Để có sức thuyết phục, dẫn chứng đưa phải xác, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề nêu - Giải thích việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ hiểu vấn đề Lập luận giải thích phải chặt chẽ, xác, mạch lạc, khúc triết, khơng ngụy biện - Phân tích diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm đặc điểm, chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, phù hợp, không phù hợp vấn đề Việc phân tích phải dựa sở khoa học, không cường điệu mặt hay hạ thấp mặt Sau phân tích phải có kết luận, đánh giá, hướng người nghe vào định hướng tư đắn, không làm cho người nghe hoài nghi, dao động, hoang mang Các bước tiến hành buổi tuyên truyền miệng pháp luật Để có buổi tuyên truyền miệng pháp luật cần qua bước: a) Bước chuẩn bị: gồm nội dung sau : - Nắm vững đối tượng truyên truyền: Báo cáo viên cần nắm vững đối tượng tuyên truyền qua yếu tố số lượng; thành phần (trí thức, cơng nhân, nơng dân, học sinh, niên, phụ nữ, thiếu nhi, phụ lão ); trình độ văn hố; tình hình thực pháp luật sở; ý thức thực pháp luật nhu cầu tìm hiểu pháp luật đối tượng Báo cáo viên nắm vững đối tượng phương pháp trực tiếp (tự điều tra, tìm hiểu, gặp gỡ, quan sát ) phương pháp gián tiếp (qua tài liệu, sách báo, báo cáo tổng kết, trao đổi với người tổ chức buổi tun truyền ) Cần có thơng tin đầy đủ từ phía quan tổ chức tuyên truyền thành phần dự Chú ý thay đổi diễn thành phần người nghe - Nắm vững vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà văn điều chỉnh: Đó vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ chuyên ngành, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước lĩnh vực đó, tài liệu lý luận, giáo khoa, tài liệu nước ngồi lĩnh vực Để nắm vững vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà văn điều chỉnh địi hỏi báo cáo viên ngồi trình độ chun mơn tốt cần phải có q trình tích lũy, sưu tầm với ý thức trách nhiệm lòng say mê với nghề nghiệp - Nắm vững nội dung văn bản, cụ thể hiểu rõ chất pháp lý vấn đề văn điều chỉnh, cần thiết phải ban hành văn bản; hiểu rõ đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh văn bản; hiểu rõ ý nghĩa quy phạm, đặc biệt ý nghĩa mặt quản lý Nhà nước, tác dụng điều chỉnh quy phạm cụ thể; nghiên cứu văn hướng dẫn thi hành, tài liệu hướng dẫn tuyên truyền hệ thống văn điều chỉnh lĩnh vực Muốn vậy, người nói cần nắm thông tin liên quan đến văn từ giai đoạn soạn thảo, lấy ý kiến đến ban hành (tờ trình dự án Luật, báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia xây dựng Luật ) Như vậy, người nói phải nắm cách tồn diện khơng nội dung văn mà vấn đề có liên quan đến việc đời triển khai văn đó, cụ thể cần nắm vững tư tưởng, quan điểm đạo việc ban hành văn thơng qua nghị Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội trực tiếp qua tờ trình việc ban hành văn bản, qua báo, bình luận khoa học văn Ngồi ra, q trình tun truyền, người nói cần giới thiệu có chọn lọc ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn liên quan đến văn - Sưu tầm tài liệu dẫn chứng, minh họa: Đây nội dung quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, độ sâu sức thuyết phục buổi tuyên truyền Tài liệu, dẫn chứng minh họa có tính thức, độ tin cậy cao, sưu tầm Báo Nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Thơng xã Việt Nam tạp chí chun ngành; cơng trình khoa học công bố; viết báo, đặc san khoa học; số liệu, dẫn chứng trang thông tin điện tử (trang Web) cần lựa chọn phù hợp Khi sưu tầm tài liệu, báo cáo viên cần ý đến tính chất, yêu cầu tài liệu đó, tuyệt đối tránh tài liệu, dẫn chứng minh họa thuộc diện mật Đảng Nhà nước; số liệu, dẫn chứng cũ khơng cịn phù hợp với - Chuẩn bị đề cương: Đề cương tuyên truyền miệng (bao gồm đề cương sơ đề cương chi tiết) cần đầy đủ nội dung, thích hợp với đối tượng, chặt chẽ bố cục, sắc sảo lập luận Khi chuẩn bị đề cương cần ý yêu cầu sau: + Đề cương khơng phải viết hồn chỉnh, cụ thể mà tài liệu nêu lên trọng tâm cần tập trung tuyên truyền, phổ biến Trên sở đó, báo cáo viên phân tích cụ thể, mở rộng vấn đề nêu đề cương Đề cương tuyên truyền có nhiệm vụ hướng dẫn, đạo việc tổ chức triển khai tuyên truyền văn pháp luật cho phù hợp với loại đối tượng, địa bàn + Cần lựa chọn vấn đề cốt lõi văn có liên hệ với hệ thống pháp luật để làm rõ mối quan hệ văn với hệ thống pháp luật + Để thu hút người nghe tạo điều kiện cho người nghe hiểu văn có tính hệ thống, tồn phần đề cương phải có mối quan hệ hữu với câu chuyện là: yêu cầu, nhiệm vụ văn bản; chế quản lý nào; quyền nghĩa vụ chủ thể sao; chế tài áp dụng người vi phạm để cho đạt yêu cầu, nhiệm vụ cần tuyên truyền b) Tiến hành buổi tuyên truyền miệng pháp luật Một buổi tuyên truyền miệng pháp luật thường có phần sau: - Vào đề: Là phần giới thiệu vấn đề, định hướng tư duy, khơi gợi nhu cầu đối tượng, thiết lập quan hệ người nói với người nghe Với tuyên truyền miệng pháp luật, cách vào đề có hiệu thường gợi nhu cầu tìm hiểu ý nghĩa, cần thiết phải ban hành văn pháp luật Trước bắt đầu phần này, báo cáo viên cần có lời chào mừng, chúc tụng người nghe để gây thiện cảm khơng khí gần gũi Trong phần vào đề, người nói phải nêu khoảng từ 3, vấn đề chủ yếu mà người nghe cần tìm hiểu để tạo ý, sức hấp dẫn cho người nghe (như trình bày điểm 3.1) Việc nêu vấn đề cịn tuỳ thuộc khả diễn thuyết báo cáo viên Báo cáo viên câu chuyện pháp luật phương tiện thông tin đại chúng nói đến nhiều thời gian qua; tình xảy gần địa bàn nơi tổ chức tuyên truyền câu chuyện có liên quan mà tình cờ báo cáo viên biết qua trao đổi trước buổi tuyên truyền với số người nghe - Nội dung: Là phần chủ yếu buổi nói, làm cho đối tượng hiểu, nắm nội dung, chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng Cần lưu ý phải nêu điểm mới, thời để người nghe ý; tuyên truyền không chép, đọc nguyên văn văn để tránh nhàm chán Khi giảng cần phân tích, giải thích nêu ý nghĩa văn pháp luật Viết, đọc đoạn văn có tính chất dẫn chứng, minh họa mà người nói phân tích, dẫn chứng trước Trong tuyên truyền văn phải ý tới hai điều, là: lựa chọn cách trình bày phù hợp với đối tượng nêu vấn đề bản, cốt lõi, trọng tâm để người nghe thâu tóm tinh thần văn Sử dụng hợp lý kênh ngơn ngữ (nói) kênh phi ngơn ngữ (cử chỉ, động tác) Đối tượng tuyên truyền miệng phong phú chia thành loại: Cán quản lý; cán nghiên cứu, xây dựng văn bản; cán tuyên truyền; người phải chấp hành pháp luật (cán bộ, nhân dân) Trên sở phân loại đó, báo cáo viên xác định mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, phương pháp trình bày cho phù hợp với đối tượng, cụ thể là: + Với cán quản lý: Báo cáo viên cần xác định người nghe cán quản lý cấp để có phương pháp trình bày thiên khái quát diễn giải; thiên lý luận thực tiễn Đối với người nghe cán quản lý cấp tỉnh người nói trình bày vấn đề thiên khái qt có kết hợp phân tích, diễn giải; người nghe cán cấp xã người nói cần phải sử dụng phương pháp suy diễn, phân tích cụ thể thực tiễn sau khái quát thành đánh giá, lý luận Người nói cần làm rõ quy định quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nước, cán nhà nước; nội dung quản lý nhà nước; hình thức vi phạm mức độ xử lý; thẩm quyền xử lý; tổ chức thi hành văn + Với cán nghiên cứu, xây dựng văn bản: Phương pháp khái quát thường đạt hiệu tuyên truyền cao đối tượng có trình độ, thường quan tâm đến quan điểm, vấn đề lý luận chứa đựng văn Ngoài báo cáo viên cần làm rõ: văn đáp ứng nhu cầu, địi hỏi thực tiễn nào, cịn hạn chế, chưa đáp ứng được; thống nhất, tồn tại; ý kiến khác nội dung văn trước ban hành; văn ban hành văn để cụ thể hóa văn này; vị trí văn hệ thống văn thuộc lĩnh vực văn điều chỉnh + Với cán tuyên truyền (bao gồm: báo cáo viên, tuyên truyền viên, phóng viên, biên tập viên báo, đài): Có thể dùng phương pháp khái quát diễn giải tuỳ thuộc vào hình thức văn cần tập trung nhấn mạnh nội dung để phục vụ cho công tác tuyên truyền cán tuyên truyền như: chất, ý nghĩa pháp lý vấn đề; cần thiết, mục đích việc ban hành văn bản; số liệu, tài liệu cần viện dẫn, đối chiếu, so sánh; vấn đề chủ yếu cần tập trung phổ biến, tuyên truyền + Với người phải chấp hành pháp luật: Sử dụng phương pháp diễn giải phù hợp Cần nêu chất, ý nghĩa vấn đề, mục đích, cần thiết phải ban hành văn bản, ý nghĩa quy phạm liên quan đến đối tượng thi hành văn Báo cáo viên cần tập trung phân tích quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ xã hội văn điều chỉnh, chế thực quyền khiếu nại, khởi kiện, thời hiệu khiếu nại, khởi kiện * Trong thực tiễn tuyên truyền miệng pháp luật, nhiều lý do, xảy “trục trặc” ý muốn thực buổi tuyên truyền miệng pháp luật Những “trục trặc” thường gặp thực tế là: - Nói lắp, nói nhịu: Đơi nói căng thẳng hay mệt mỏi báo cáo viên nói lắp, nói nhịu Đây tượng vơ thức xảy ngồi ý muốn người Khi xảy tượng này, thường gây nên tiếng cười, ồn người nghe Để khắc phục tượng này, báo cáo viên cần phải bình tĩnh, khơng tinh thần; lấy lại tập trung vào giảng Báo cáo viên kể câu chuyện vui có câu nói hài hước để tạo nên khơng khí thoải mái, vui vẻ buổi tuyên truyền, sau khéo léo dẫn dắt vào giảng - Lạc đề: Hiện tượng xảy báo cáo viên phân tích, diễn giải vấn đề rộng dẫn đến nội dung báo cáo viên nói khơng có liên quan liên quan đến giảng Trong trường hợp này, báo cáo viên khơng bình tĩnh; sử dụng phương pháp quy nạp, từ vấn đề phân tích, diễn giải rộng trên, báo cáo viên khéo léo dẫn dắt người nghe đến nội dung giảng Để kiểm sốt giảng trọng tâm, khơng lạc đề địi hỏi báo cáo viên phải chuẩn bị kỹ nội dung giảng, giảng cần tập trung, quan tâm theo dõi đến thái độ (phản ứng) người nghe để điều chỉnh giảng hợp lý - Thừa thiếu giờ: Tình thường xảy báo cáo viên thiếu kinh nghiệm nghề Đây trường hợp thời gian dự kiến ban đầu buổi tuyên truyền miệng báo cáo viên truyền đạt hết 10 nội dung văn pháp luật hết mà chưa truyền đạt hết nội dung Nếu gặp phải trường hợp này, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể mà báo cáo viên cần phải nhanh nhạy chuyển sang hình thức khác có liên quan đến giảng tổ chức thảo luận nội dung văn quy phạm pháp luật, báo cáo viên trực tiếp giải đáp thắc mắc người nghe báo cáo viên chuẩn bị sẵn câu hỏi liên quan đến nội dung giảng để hỏi người nghe tổ chức giao lưu, học hỏi kinh nghiệm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật báo cáo viên người nghe, người nghe cán tuyên truyền pháp luật Ngoài ra, cần xử lý tình khác hội trường như: Học viên ngủ gật, nghe điện thoại di động, điện, học viên nói chuyện riêng c) Phần kết luận: Là phần người nói thường điểm lại tóm tắt vấn đề tuyên truyền Tùy đối tượng mà nêu vấn đề cần lưu ý họ Trong phần này, người nói sau phân tích, diễn giải cần phải tóm tắt lại nội dung buổi tuyên truyền miệng vấn đề cần lưu ý Tuy nhiên với đối tượng khác có cách thức tóm tắt khác vào nhu cầu, lĩnh vực công tác đối tượng d) Trả lời câu hỏi người nghe: Người nói cần dành thời gian cần thiết trả lời câu hỏi mà người nghe quan tâm, chưa hiểu rõ Đây phần người nói đánh giá mức độ hiểu người nghe; dịp để người nói trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết cho người nghe Tóm lại, hiệu tuyên truyền miệng pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố Để đạt hiệu tuyên truyền cao, người tun truyền cần phải dày cơng tích luỹ, chuẩn bị đề cương, phải có nghệ thuật vượt qua hàng rào ngăn cách ban đầu mặt tâm lý, gây thiện cảm, gây ý người nghe từ bắt đầu buổi nói chuyện; phải biết tạo nhu cầu, kích thích, hấp dẫn, gây ấn tượng cho người nghe suốt buổi nói; biết kết luận cách để kết thúc đọng lại điều cần thiết cho người nghe tiếp tục suy nghĩ PHÒNG TUYÊN TRUYỀN ( Sưu tầm ) 11

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:02

Mục lục

  • 1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tuyên truyền miệng trong phổ biến, giáo dục pháp luật

  • Tuyên truyền miệng về pháp luật là một hình thức tuyên truyền mà người nói trực tiếp nói với người nghe về lĩnh vực pháp luật trong đó chủ yếu là phổ biến, giới thiệu các quy định pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghe, hướng cho người nghe hành động theo các chuẩn mực pháp luật.

Tài liệu cùng người dùng