Đồng bằng khu 3 - địa bàn chiến lược quan trọng, nơi cung cấp sức người sức của trong đấu tranh cách mạng và kháng chiến...66 3.2 Thành tích của Quân và dân Quân khu 3 trong kháng chiến
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 1
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4 Mục đích nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Bố cục 3
Chương 1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUÂN KHU 3 4
I.1 Lịch sử hình thành của Lực lượng vũ trang Quân khu 3 4
1.1.2 Phong trào đấu tranh cửa quần chúng nhân dân đi với sự lãnh đạo cửa Đăng và sự ra đời của Lực lượng vũ trang Quân khu 3 7
1.2 Quá trình phát triển của lực lượng vũ trang Quân khu 3 9
Chương 2 LỊCH SỬ KHÁNG CHIẾN CHỔNG THỰC DÂN PHÁP CỦA QUÂN VÀ DÂN QUÂN KHU 3 (1946-1954) 13
2.1 Những ngày đầu của cuộc kháng chiến trường kỳ 13
1 Hải Phòng - Tiếng súng đánh Pháp mở đầu cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ 13
2.1.2 Chiến tranh du kích phát triển rộng khắp Các làng kháng chiến tiêu biểu 20
2.1.3 Những trận đánh tiêu biểu đánh địch trên các tuyến đường giao thông 24
2.2 Những trận đánh của bộ đội chủ lực trong lòng địch 28
2.2.1 Chiến dịch Lê Lợi (từ 25/11/1949 đến 30/1/1950) 29
2.2.2 Chiến dịch Trần Hưng Đạo (Từ 9/1950 đến 17/1/1951) 35
2.2.3 Chiến dịch Quang Trung (từ 2 8 / 5 /1951 đến 20 / 6 /1951) 36
2.2.4 Chiến dịch Hòa Bình (10 /11 / 1951 đến 25 / 2 /1952) 40
2.3 Đóng góp của quân dân Quân khu 3 trong chiến dịch Điện Biên Phủ 48
2.3.1 Thắng lợi Hè Thu Bòn phũ đầu đánh bai kể hoạch Nava 48
2.3.2 Tham gia cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 58
2.4 Đấu tranh chống cưỡng ép di cư, bảo vệ cơ sở vật chất trong khu vực tập kết 300 ngày và giải phóng quê hương 63
Chương 3.ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN QUÂN KHU 3 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 66
Trang 23.1 Đồng bằng khu 3 - địa bàn chiến lược quan trọng, nơi cung cấp sức người sức của trong đấu tranh cách mạng và kháng chiến 66 3.2 Thành tích của Quân và dân Quân khu 3 trong kháng chiến chổng thục dân Pháp xâm lược 79
KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 3QUY ƯỚC VIẾT TẮT
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Liên khu 3 (Quân khu 3) được hình thành trên cơ sở hợp nhất Chiến khu
2 (Hữu ngạn sông Hồng) và Chiến khu 3 (Tả ngạn sông Hồng) Từ tháng 7 năm
1952 đến tháng 7 năm 1954, Liên khu 3 tách thành Khu 3 và Khu Tả Ngạn trựcthuộc Trung ương Mặc dù tổ chức chiến trường có thay đổi song Liên khu 3(ngày nay là Quân khu 3) là một địa bàn chiến lược hoàn chỉnh gồm phần lớncác tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và một số địa phương phụ cận có địa hình rừng núi
và bán sơn địa
Quân khu 3 là một địa bàn chiến lược rất trọng yểu của chiến trườngchính Bắc Bộ Khi tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại nước ta, ý đồ chiếnlược của thực dân Pháp là chiếm giữ đồng bằng Bắc Bộ làm chỗ đứng chân, rasức bình định nhằm biến nơi đây thành hậu phương chiến lược trực tiếp đểchúng vơ vét nguồn nhân lực, của cải dồi dào thực hiện âm mưu chiến tranhxâm lược của chúng
Do tính chất trọng yểu của địa bàn như vậy nên suốt những năm 1946
-1954, thực dân Pháp đã tiến hành nhiều thủ đoạn thâm độc, tàn bạo về quân sự,kinh tế hòng đánh chiếm vùng đất quan trọng này Cuộc chiến đấu giữa ta vàđịch trên địa bàn Quân khu diễn ra hết sức quyết liệt Quân và dân Quân khu 3dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, của Chủ Tịch Hồ Chí Minhkính yêu đã vượt qua mọi gian khổ, khó khăn tiến hành cuộc kháng chiến toàndân, toàn diện, vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng, làm thất bại mọi âm mưuchiếm đóng, bình định của địch với vùng đồng bằng chiến lược này, góp phầncùng quân và dân cả nước đánh tháng oanh liệt cuộc chiến tranh xâm lược củathực dân Pháp và đế quốc Mỹ
Thời gian sẽ đi qua, nhưng những chiến thắng hào hùng và oanh liệt củaquân và dân Quân khu 3 trong cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp và đếquốc Mỹ trường kỳ vẫn mãi mãi ngời sáng trong trang sử oanh liệt của dân tộc
ta như một thiên anh hùng ca bất tử, tô thắm truyền thống đánh giặc, giữ nướccủa dân tộc, của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, tiếp thêm sức mạnhcho mọi thế hệ phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trang 52.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, đã có rất nhiều nhà sử học, nhà quân sự và các tài liệunghiên cứu về Quân khu 3 trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Tuynhiên những tài liệu, sách báo viết về vấn đề này vẫn còn hạn chế và chưa làmnổi bật lên được vai trò quan trọng của Quân khu 3 trong cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược Có thể kể tới một vài tác phẩm như: Quân khu
Ba - lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (Tái bản lần thứ nhất) - NXBQuân đội nhân dân năm 1998, các tác phẩm dự thi của cuộc thi tìm hiểu: “Quânkhu 3 - lịch sử và những chiến công”, Những công trình nghiên cứu đó ngàycàng khẳng định vai trò hết sức to lớn của quân và dân Quân khu 3 trong suốtnhững năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ và trong thời kì xây dựngCNXH hiện nay của đất nước Là người đi sau, tôi xin được tổng hợp, thamkhảo, kế thừa tài liệu của những người đi trước và bổ sung thêm những gócnghiên cứu mới để đề tài “Quân khu 3 trong cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược (1946-1954)” để đề tài này thực sự là một đề tài mới mẻ, hấpdẫn và bổ ích đối với việc học tập và nghiên cứu của mình
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tổng quát của đề tài là Quân khu 3 trong kháng chiếnchống Pháp xâm lược Tuy nhiên, trong khuôn khổ của đề tài, do giới hạn về mặtthời gian, hạn chế về nguồn tài liệu tham khảo cũng như hạn chế về các điều kiệnnghiên cứu khác và tầm hiểu biết của mình, tôi chỉ chủ yếu đi sâu vào tìmhiểu vềquá trình hình thành và phát triển của Lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 3,lịch sử kháng chiến chống Pháp của quân và dân Quân khu 3 qua hệ thống trưngbày hiện vật tại Bảo tàng quân khu 3 và đóng góp của quân và dân Quân khu 3trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
Trang 6tiếp viết thư khen ngợi Để làm nên những chiến thắng oanh liệt đó, quân và dânQuân khu 3 nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đã phải đổ biết bao mồ hôi
và xương máu để giành lấy độc lập ty do cho Tổ quốc Là những thế hệ concháu đi sau, chúng ta không thể quên được điều đó
Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, tôi muốn góp phần khẳngđịnh và làm sáng tỏ thêm sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt và tài tình của BanChấp Hành Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Bộ Quốcphòng nói chung và Bộ Tư Lệnh Quân khu 3 nói riêng - nhân tố quyết định sựthắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Đồng thời, tôi muốn gópmột phần công sức của mình để có được một tài liệu tham khảo bổ ích chonhững người yêu thích bộ môn Lịch sử nói chung và lịch sử dân tộc nói riêng cóđiều kiện tìm hiểu, nghiên cứu một cách thuận lợi hơn
5 Phương pháp nghiên cứu
Đe thực hiện đề tài này, trước hết chúng tôi sử dụng phương pháp phântích và tổng hợp những tài liệu liên quan đến đề tài Đó là những tên sách,những công trình nghiên cứu đề cập đến Quân khu 3 tôi cũng đã trực tiếp nghiêncứu tại Bảo tàng Quân khu 3 đê từ đó có cái nhìn khái quát, đầy đủ và toàn diệnhơn Ngoài ra trong đề tài nàytôi còn sử dụng các phương phápnghiên cứu khácnhư: phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp logic, phương pháp so sánh, tổnghợp, đánh giá và tham khảo tài liệu trên mạng Internet
6 Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của LLVT Quân khu 3
Chương 2: Lịch sử kháng chiến chống Pháp của quân và dân Quân khu 3(1945 - 1954)
Chương 3: Đóng góp của quân và dân Quân khu 3 trong cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
Trang 7Chương 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUÂN KHU 3
I.1 Lịch sử hình thành của Lực lượng vũ trang Quân khu 3
1.1.1 Khái quát về Quân khu 3
Liên khu 3, khu 3, đồng bằng sông Hồng hay đồng bằng Bắc Bộ là nhữngtên gọi khác nhau của một vùng đất mà lịch sử của nó đã gắn liền với quá trìnhdựng nước và giữ nước của dân tộc, nơi có một nền văn minh cổ xưa rực rỡ, nơi
đã diễn ra biết bao sự tích anh hùng và chiến công hiển hách như lời Đại tướng
Võ Nguyên Giáp đã nhận định: “ Mãi mãi xứng đáng với truyền thống vănhiến về cách mạng, với đất văn hiến ngàn xưa, mãi mãi xứng đáng là đất cănbản của nước nhà, vùng đất mang tên gọi Đồng bằng sông Hồng ”
Quân khu 3 - trực thuộc Bộ Quốc Phòng Việt Nam, là 1 trong 8 quân khucủa Quân đội Nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý vàchỉ huy lực lượng vũ trang 3 thứ quân chiến đấu bảo vệ các tỉnh vùng Đồngbằng sông Hồng
Quân khu 3 là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước chống giặc ngoạixâm Nhiều tên đất, tên làng, tên sông đã gán liền với những chiến công oanhliệt Một trong những địa danh gan liền với lịch sử dựng nước và giữ nước củadân tộc ta là sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng là nơi đã lập nên những chiếncông oanh liệt của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoạixâm, đó là:
- Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất: Cuối mùa đông năm 938, NgôQuyền lãnh đạo nhân dân ta đập tan cuộc tiến công xâm lược của quân NamHán, giữ vững nền độc lập dân tộc
- Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai: Ngày 28 tháng 4 năm 981, Lê Hoànlãnh đạo nhân dân Đại cồ Việt đập tan quân nhà Tống xâm lược
- Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba: Ngày 9 tháng 4 năm 1288, đoàn
Trang 8thuyền quân Nguyên bắt đầu tiến vào sông Bạch Đằng; Hưng Đạo Vương TrầnQuốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân Đại Việt đánh trận quyết định đập tan ảomộng xâm lăng của tên hung nô thời đại, đưa đất nước vào thời kỳ hòa bình,phát triển.
Quân khu 3 là một địa bàn chiến lược quan trọng cả về kinh tể, chính trị,
xã hội, quốc phòng an ninh trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, cỏ thể mạnh vềnông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, có núi rừng hiểm trở, có biển, hải đảorộng lớn, có các hệ thống giao thông thủy, bộ rất quan trọng, thuận lợi tronggiao lưu giữa Quân khu với Thủ đô Hà Nội và nhiều vùng trọng yếu khác trongnước ta Quân khu 3 vừa đảm nhiệm một hướng chiến lược trọng yểu của quốcgia, trực tiếp góp phần bảo vệ Thủ đô Hà Nội, vừa là địa bàn tập kết binh lực vàchiến lược cơ động đối với miền Bắc và cả nước
Cách đây hàng ngàn năm trên vùng châu thổ sông Hồng đã có nhữngtrung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, cỏ ảnh hưởng lớn đến cả nước Một sổvùng như cổ Loa, Hoa Lư,Thăng Long đã trở thành kinh đô: “Thứ nhất Kinh
Kỳ, thứ nhì phổ Hiến” đã nói lên sự phồn thịnh và sầm uất của 2 trung tâm lớntrên châu thổ sông Hồng Đây là những nơi đầu tiên chứng kiến sự hình thànhcủa lực lượng vũ trang Quân khu 3
về địa lý quân sự, địa bàn chia làm 4 vùng rõ rệt: vùng rừng núi trungdu,vùng nông thôn đồng bằng, vùng ven biển, hải đảo và vùng thành phổ, thị xã,thị trấn Vùng rừng núi, trung du thuận lợi cho việc xây dựng căn cử cách mạng,căn cứ kháng chiến, xây dựng nghĩa quân, lực lượng vũ trang tập trung Rừng
núi có thế hiểm "tiến có thế công, lui có thể giữ”, địch không xâm nhập, khó
phát huy thế mạnh của binh khí kỹ thuật Vùng ven biển, hải đảo thuận lợi trong
tổ chức phòng ngự, đánh được quân địch từ xa đến gần khi chúng tấn công bằngđường biển Địa bàn nông thôn, đồng bằng và thành phố thị trấn do địa hìnhbằng phẳng, giao thông thuận lợi nên địch có lợi thế trong cơ động lực lượng vàphát huy thế mạnh về binh khí, kỹ thuật Nhưng đồng bằng lại là nơi ta có ưuthế về sức người, sức của, cỏ “trận địa lòng dân” với lũy tre, gò đống, ao hồ,làng mạc và tấm lòng yêu quê hương đất nước, những người dân đồng bằng có
Trang 9thể dựng lên những làng chiến đấu, khu chiến đấu, các cụm chiến đấu độc lập vàliên hoàn khá vững chắc, trụ bám chống lại kẻ thù có ưu thế về lực lượng quân
sự và binh khí kỹ thuật
Quân khu 3 là chiển trường có những khả năng to lớn về sức người vớinhững truyền thống tốt đẹp, về sức của với nền nông nghiệp, thủ công nghiệpphát triển Ở nơi đây đã hình thành nên nhiều trung tâm kinh tế trong đó cónhiều ngành công nghiệp và hệ thống giao thông vận tải, các địa phương và toànđịa bàn có thể tự lực đáp ứng những yêu cầu hậu cần tại chỗ trong chiến tranh.Thời tiết khí hậu vùng đồng bằng quân khu 3 thuộc vùng nhiệt đới, thời tiết khíhậu vừa thuận lợi vừa khắc nghiệt đối với sản xuất nông nghiệp, đồng thời ảnhhưởng đến những hoạt động quân sự
Nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi, địa bàn chiến lược này là một trongnhững vùng dân cư tập trung đông, bên cạnh bộ phận đông là người kinh, còn
có nhiều dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu ở vùng rừng núi Trong đó các
nhóm tương đối đông là người Mường (Hòa Bình, Hà Nam người Dao,người Thái, ề ề
Được thiên nhiên ưu đãi, cộng đồng người sinh sống trên địa bàn này, quađấu tranh với thiên nhiên và với xã hội để tồn tại đã làm cho vùng đồng bằngsông Hồng phát triển vượt lên, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước vàgiữ nước Trong các cuộc chiến tranh giữ nước và giải phỏng đất nước suốthàng ngàn năm, nhân dân các tỉnh đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận cùngvới nhân dân cả nước đã tiến hành những cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn đểđánh bại ké thù và khẳng định sự tồn tại của mình
Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, người dân đồng bằngsông Hồng - đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Quân khu 3 đã thể hiện sức sốngmãnh liệt và chứng minh rõ nét những tính cách, truyền thống và phẩm chất củamình Từ khi có Đảng Cộng Sản và Bác Hồ kính yêu lãnh đạo cách mạng thìnhững phẩm chất truyền thống đó càng được bồi dưỡng, phát huy và trở thànhnhững nhân tố cơ bản để giành thắng lợi trong chiến tranh giải phóng, chiếntranh giữ nước và xây dựng đất nước
Trang 101.1.2 Phong trào đấu tranh cửa quần chúng nhân dân đi với sự lãnh đạo cửa Đăng và sự ra đời của Lực lượng vũ trang Quân khu 3.
Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nang, mởđầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta Ngay sau khi đặt ách đô hộ vào ViệtNam chúng đã thi hành những chính sách vô cùng tàn bạo, nham hiểm nhằmkim kẹp bóc lột nhân dân ta Nhân dân đồng bằng Bắc Bộ, cùng với nhân dân cảnước đã đứng lên đấu tranh chống lại ách thống trị của kẻ thù Tuy nhiên cácphong trào đấu tranh do thiếu đường lối phù hợp với xu thể thời đại nên đều thấtbại Giữa lúc cách mạng Việt Nam đang phát triển, cả nước đang khao khát mộtchân lý cách mạng thì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc xuất hiện như một vị cứu tinhcủa dân tộc. Sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, tìm đường cứu nước , Người đãquyết định trở về nước lãnh đạo quần chúng nhân dân làm cách mạng giảiphóng dân tộc.
Sau một thời gian chuẩn bị, tình hình đã cho phép thành lập một Đảngthống nhất, ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập tại bán đảoCửu Long, Hương Cảng. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bướcngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam Nỏ chứng tỏ rằnggiai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời
kỳ khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng kéo dài hai phần
ba thế kỷ từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta Có Đảng lãnh đạo, phong tràođấu tranh của công nhân, nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ như người đi trongbóng tối không có đường ra được ánh đuốc soi đường chỉ lối Cũng trong thờigian này, do yêu cầu bảo vệ cán bộ, bảo vệ phong trào đẩu tranh của quần chúngnhiều nơi trên địa bàn đồng bằng như: Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, các
tổ chức vũ trang quần chúng mang tên “Tự vệ đỏ”, “Xích vệ” ra đời Các tổchức tiền thân của lực lượng vũ trang cách mạng từ đấu tranh chính trị màthành, hoạt động gắn liền với đấu tranh chính trị đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếpcủa các Đảng bộ
Tháng 10/1944 lãnh tụ Hồ Chí Minh sau khi nghiên cứu tình hình phát
Trang 11triển của phong trào cách mạng đã nhận định:" Bây giờ thời cách mạng hàa bìnhphát triển đã qua, nhưng thời kỳ toàn dân khởi nghĩa chưa tới Cuộc đẩu tranhbây giờ phải từ hình thức chỉnh trị tiến lên hình thức quân sự Song hiện naychỉnh trị coi trọng hơn quân sự, phải tìm ra hình thức thích hợp thì mới có thểđẩy phong trào tiến lên J,(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, những chặng đường lịch
sử NXB Văn học, Hà Nội, 1977 trl30)
Đe chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kịp thời
cơ, trên địa bàn Quân khu 3 ngày nay đã hình thành một số chiến khu cáchmạng như:
- Chiến khu Quang Trung thành lập ngày 03 tháng 02 năm 1945, tên gọiban đầu Chiến khu Hòa - Ninh - Thanh gồm 3 tỉnh: Hòa Binh,Ninh Bình, ThanhHoá Đến tháng 5 năm 1945 đổi tên gọi là Chiến khu Quang Trung( Đệ tamChiến khu); Ngày nay Hòa Bình và Ninh Bình thuộc Quân khu 3; Tỉnh ThanhHóa thuộc Quân khu 4
- Chiến khu Trần Hưng Đạo (hay chiến khu Đồng Triều) thành lập ngày 8tháng năm 1945, lúc đầu gồm Đông Triều, Chí Linh, Mạo Khê, Tràng Bạch.Đến cuối tháng 6, có thêm Kinh Môn, Thanh Hà, Thủy Nguyên, Uông Bí, YênHưng và một phần Kim Thành, sau mở rộng tới Kiến An, Đồ Sơn, Quảng Yên,Hòn Gai Chiến khu Trần Hưng Đạo nay thuộc các tỉnh Quảng Ninh, HảiDương, và thành phố Hải Phòng
Sự ra đời, tồn tại và phát triển lớn mạnh của hai chiến khu đã cổ vũ mạnh
mẽ phong trào cách mạng chuẩn bị tổng khởi nghĩa của nhân dân đồng bằng.Chỉ trong 7 ngày từ 18 đến 24/8/1945, cuộc khởi nghĩa ở đồng bằng Bắc Bộ đãdiễn ra nhanh gọn, ít đổ máu với nhiều hình thức đấu tranh sôi động
Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử Chính phủ lâm thời dolãnh tụ Hồ Chí Minh làm chủ tịch đã ra mắt quốc dân đồng bào và tuyên bố khaisinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Trong sự vui mừng thắng lợi của cáchmạng, nhân dân các tỉnh đồng bằng phải lo đương đầu với muôn ngàn khó khăn
do hậu quả của phát xít Pháp -Nhật để lại và đối phó với những âm mưu, thủđoạn mới của mọi loại kẻ thù có lực lượng lớn mạnh trong những tình huống
Trang 12cực kỳ phức tạp.
Để từng bước tăng cường lực lượng quân sự, ngày 31/10/1945, Chính phủ
ra quyết định thành lập các chiến khu, trong phạm vi đồng bằng Bắc Bộ và phụcận có 3 chiến khu là: Chiến khu 2, Chiến khu 3 và Chiến khu 11- tiền thân củaQuân khu 3 ngày nay
Chiến khu 2 gồm các tỉnh : Nính Bình, Nam Định, Hà Nam, Hả Đông,Sơn Tây, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, do đồng chí Hoàng Sâm làm khu trưởng,đồng chí Văn Tiến Dũng làm ủy viên chính trị
Chiến khu 3 gồm các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Kiến An,Quảng Yên, Hải Ninh và thành phố Hải Phòng do đồng chí Hoàng Minh Thảolàm khu trưởng, đồng chí Lê Quang Hà làm ủy viên chính trị Theo quyết địnhtrên chiến khu 2 và chiến khu 3 lấy sông Hồng làm ranh giới
Chiến khu 11 chỉ có thành phố Hà Nội, trực thuộc Trung ương Khi cuộckháng chiến toàn quốc bùng nổ, Chiến khu này đã sát nhập vào Chiến khu 2
Từ đây, ngày 31 tháng 10 hàng năm được lấy làm ngày truyền thống củaLực lượng vũ trang Quân khu 3 “ Quân khu đồng bằng sông Hồng có một vị tríchiến lược rất quan trọng đối với đất nước ta
1.2 Quá trình phát triển của lực lượng vũ trang Quân khu 3
Do yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng, trên địa bàn quân khu đã có sựphát triển và tổ chức lực lượng với quy mô thích hợp.
Với thắng lợi to lớn của ta trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm
1947 đã cổ vũ động viên quân và dân ta chuyển sang một giai đoạn phát triểncủa cuộc kháng chiến chổng Pháp
Từ ngày 15 đến ngày 17/1/1948 Hội nghị BCH TW Đảng mở rộng được
tổ chức, hội nghị tập trung phân tích tình hình, so sánh lực lượng địch, ta; chỉ rõ
âm mưu của địch và đề ra nhiệm vụ kháng chiến trong thời kỳ tới Để tăngcường chỉ đạo chiến tranh, Hội nghị cũng quy định kiện toàn các cấp khu, tỉnh,huyện, sát nhập các khu thành liên khu.
Thực hiện NQ Hội nghị BCH TW Đảng, ngày 25/1/1948 Chủ tịch Hồ ChíMinh ký sắc lệnh 120- SL thành lập liên khu 3 - liên khu đồng bằng Bắc Bộ,
Trang 13trên cơ sở hợp nhất chiến khu 2, chiến khu 3 và chiến khu 11 gồm các tỉnh,thành phổ : Hải Phòng, Kiến An, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, HàĐông, Sơn Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và Hòa Bình.
Đến cuối năm 1948, Liên khu 3 được điều chỉnh lại địa giới, tách Hà Nội
để thành lập mặt trận Hà Nội Cán bộ chủ trì của Liên khu 3 bao gồm: đồng chíHoàng Sâm - Tư lệnh, đồng chí Lê Quang Hà - Chính ủy, đồng chí Hoàng Minh
Tháng 5 - 1952, Trung ương Đảng, Chính phủ quyết định thành lập khu
Tả Ngạn trực thuộc Trung ương Đảng Địa bàn khu Tả Ngạn gồm các tỉnh: HảiPhòng, Kiến An; Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình Lúc này, Liên khu 3 còn lạicác tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Ninh Binh, Hà Đông, Sơn Tây, Hòa Bình Địabàn Quân khu 3 lúc này gồm có Liên khu 3 và Khu Tả Ngạn Ngày 10/9/1957,
Bộ Quốc phòng ra Nghị định 254/NĐ quy định phạm vi và địa giới hành chính
do các quân khu phụ trách Theo đỏ địa bàn Quân Khu 3 lúc này gồm Quân khu
Tả Ngạn và Quân Khu Hữu Ngạn
- Quân khu Tả Ngạn bao gồm các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương, HảiPhòng, Kiến An, Thái Bình Đen năm 1957 cỏ thêm Hồng Quảng và Hải Ninh
- Quân khu Hữu Ngạn bao gồm các tỉnh: Hòa Bình, Sơn Tây, Hà Đông,
Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa.
Ngày 1/11/1963, Bộ Quốc Phòng ra Quyết định số 51/QĐ- BQP điềuchỉnh địa giới Quân khu Tả Ngạn và Quân khu Hữu Ngạn, tổ chức lại với têngọi là Quân khu Đông Bắc và Quân khu 3
Ngày 27/3/1967, Đại tướng Võ Nguyên Giáp-Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng
ký Quyết định số 22/QĐ-BQP tách Quân khu 3 thành Quân khu Tả Ngạn vàQuân khu Hữu Ngạn:
- Quân khu Tả Ngạn gồm các tỉnh: Hà Bắc, Quảng Ninh, Hải Phòng, HảiDương, Hưng Yên và Thái Binh;
- Quân khu Hữu Ngạn gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nam Hà, Ninh Bình, HàTây và Hòa Bình
Ngày 29/ 5/1976 chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ra sắc lệnh số 45/SL
Trang 14hợp nhất quân khu Tả Ngạn và quân khu Hữu Ngạn, thành lập lại quân khu 3 vàđiều chỉnh lại địa giới, theo quyết định này Thanh Hỏa tách về thuộc quân khu 4
Đến năm 1976, Quân khu 3 gồm các tỉnh: Hải Hưng, Thái Bình, HảiPhòng, Quảng Ninh, Hà Bắc, Hà - Nam - Ninh và Hà - Sơn - Bình, về tổ chứccán bộ, cấp trên quyết định: đồng chí Đặng Kinh làm Tư lệnh quân khu, đồngchí Nguyễn Quyết làm Chính ủy quân khu
Để đáp ứng tinh hình nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng tới, theo quyếtđịnh của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam về điều chỉnh địa giới tỉnh trongcác Quân khu Ngày 30/ 6/1978, đòng chí Nguyễn Quyết, Tư lệnh Quân khu 3
ký biên bản giao nhận với đồng chí Đàm Quang Trung, Tư lệnh Quân khu 1:chuyển tỉnh Hà Bắc và tỉnh Quảng Ninh về trực thuộc Quân khu
Để từng bước điều chỉnh thể trận bảo vệ Tổ quốc, ngày 19/4/1979, Chủtịch nước CHXHCN Việt Nam đã ký sắc lệnh số 71/LCT tách tỉnh Quảng Ninh
ra khỏi Quân khu 1 để thành lập đặc khu Quảng Ninh trực thuộc trung ương,cấp trên quyết định đồng chí Nguyễn Anh Đệ giữ chức Tư lệnh, đồng chíNguyễn Trọng Yên làm Chính ủy đặc khu
Trang 15số trên 10 triệu người.
Địa bàn Quân khu 3 sau lần điều chỉnh này thể hiện đầy đủ 2 tính chất vừa
là tiền tuyến vừa là hậu phương, sẵn sàng chi viện sức người, sức của cho cácchiến trường, hai tính chất đó được thể hiện rõ trong cả thời bình lẫn thời chiến
Đến cuối năm 1999, tỉnh Hà Tây sát nhập về quân khu Thủ Đô Tháng3/1997, tách tỉnh Hải Hưng thành hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên; tháng 10năm 1999, tách Hà Tây về Quân khu Thủ đô.
Tới tháng 5/2010, địa bàn Quân khu 3 bao gồm 9 tỉnh, thành phố là:Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hòa Bình,Hải Dương, Hưng Yên; diện tích 20.282,5 km2; dân số 11.981.600 người; có 93quận huyện, thị xã, thành phố (thuộc tỉnh); có 1.816 xã, phường, thị trấn
Quân khu 3 có nhiều khu công nghiệp quan trọng với nhiều nhà máynhư : thủy điện Hòa Bình, nhiệt điện Phả Lại, Uông Bỉ, xi măng Hải Phòng,Hoàng Thạch, sứ Hải Dương Đây cũng là vùng trọng điểm của đồng bằng Bắc
Bộ, điển hình là các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên với sản lượng lươngthực cao Địa bàn quân khu 3 còn là nơi sớm cỏ truyền thống đấu tranh bấtkhuất, kiên cường
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, trải qua 2 cuộckháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Lực lượng vũtrang Quân khu 3 cùng với quân dân cả nước đã lập nên những chiến công vàonhững thời điểm lịch sử quan trọng, quyết định sự thắng lợi của cách mạng ViệtNam và có ý nghĩa thời đại sâu sắc
Từ vị trí lịch sử và con người Quân khu 3, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đãkhẳng định: ‘Quân khu 3, Quân khu đồng bằng án ngữ Thủ Đô, dựa vào TâyBắc và Việt Bắc, nối liền đất Thanh - Nghệ miền Trung lại nhìn ra biển cà, giàutài nguyên và quan trọng về chiến lược Thời bình đây là một trong những vùngđất cấn bản để xây dụng và phát triển, là cửa ngõ giao lưu Quốc tế của đất nước.Thời chiến đây là hậu phương quốc gia, đồng thời là mặt trận chống quân xâmlược, nhiều tên làng, tên đất, tên sông, tên núi đã trở thành tên gọi của nhữngchiến công hiển hách ” (Tạp chí Lịch sử quân sự tháng 6 - 1992)
Trang 16Chương 2;
LỊCH SỬ KHÁNG CHIẾN CHỔNG THỰC DÂN PHÁP CỦA QUÂN VÀ
DÂN QUÂN KHU 3 (1946-1954) 2.1 Những ngày đầu của cuộc kháng chiến trường kỳ
1 Hải Phòng - Tiếng súng đánh Pháp mở đầu cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 nước Việt Nam DânChủ Cộng Hòa ra đời Chính quyền cách mạng còn non trẻ nhưng phải lo đươngđầu với muôn vàn khó khăn do hậu quả của phát xít Pháp, Nhật để lại và đốiphó với những âm mưu, thủ đoạn mới của mọi kẻ thù lớn mạnh Cùng một lúc
ta phải đối phó với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm Khó khăn chồng chấtkhó khăn, vận mệnh Tổ quốc như “ngàn cân treo sợi tóc”
Đứng trước những khó khăn đó, Đảng và chính phủ ta đứng đầu là Chủtịch Hồ Chí Minh, sau khi giành được chính quyền đã nhanh chỏng đề ra nhữngchủ trương phù hợp với tình hình để bảo vệ thành quả cách mạng
Ngày 25/11/1945, Ban Chấp Hành Trung ương Đảng đã ra chỉ thị “Khángchiến kiến quốc” đề ra những nhiệm vụ cần kíp: củng cố chính quyền, chốngthực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân Trongmuôn vàn công việc khó khăn phức tạp đó, Đảng và Bác Hồ trên quan điểm
nắm vững bạo lực cách mạng “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" hết sức quan
tâm xây dựng và phát triển thực lực cách mạng, lãnh đạo nhân dân xây dựng lựclượng chính trị và lực lượng vũ trang
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp vùng đồng bằng châu thồ sông Hồng
là chiến trường giành giật quyết liệt giữa ta và địch Tại đây, địch thường xuyêntập trung số lượng lớn lực lượng quân sự của chúng trên toàn Đông Dương, sửdụng mọi phương tiện, vũ khí hiện đại, áp dụng những thủ đoạn đánh phá, bìnhđịnh tàn bạo, thâm độc nhằm đè bẹp cuộc kháng chiến của nhân dân ta Với ýchí “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ” nhân dân đồng bằng Bắc Bộ thuộc Chiến khu 2, Chiến khu 3 và Liên
khu 3 đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tự lực tự cường, xây
Trang 17dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang xây dựng làng kháng chiến, khu dukích và căn cứ du kích, thực hiện toàn dân đánh giặc trên mọi mặt trận quân sự,chính trị, binh vận, văn hoá trong đó tác chiến của lực lượng vũ trang ba thửquân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân (lu kích) làm nòng cốt,then chốt Đánh địch để giữ và giành lại quyền làm chủ quê hương, góp phầnvào chiến thắng lịch sử đập tan âm mưu thôn tính nước ta của thực dân Pháp.
Tuy đã kí Tạm ước 14-9, thực dân Pháp vẫn xúc tiến việc phá hoại hiệpđịnh, đẩy mạnh những hoạt động quân sự, lấn chiếm đi đến thôn tính toàn bộViệt Nam và Đông Dương Ở miền Bắc, chúng gây ra nhiều vụ khiêu khíchtrắng trợn xâm phạm chủ quyền của nước ta Nghiêm trọng nhất là chúng đòikiểm soát thuế quan và ngoại thương ở cảng Hải Phòng
Trước tình hình căng thẳng giữa ta và Pháp, ngày 19/10/1946, Hội nghị
quân sự toàn quốc của Đảng đã họp và nhận định: " Nhất định không sớm thì
muộn Pháp sẽ đánh mình và mình nhất định phải đánh Pháp Hội nghị quyết
định đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng lực lượng vũ trang, chú trọng nhất làchất lượng để sẵn sàng chiến đấu với giặc Pháp xâm lược Thực hiện nghị quyếtcủa Hội nghị, Bộ quốc phòng
Tổng chỉ huy được thành lập Đồng chí Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộtrưởng Bộ quốc phòng kiêm Tổng chỉ huy quân đội Đồng chí Vãn Tiến Dũng,
Uỷ viên chính trị Chiến khu 2 được Trung ương cử đảm nhiệm Cục trưởng Cụcchính trị (sau này là Tổng cục chính trị).
Trong lúc chỉ đạo quân dân các địa phương chống lại các cuộc tiến côngcủa địch, Bộ chỉ huy các chiến khu 2 và 3 đồng thời phải lo đối phó với những
âm mưu và hành động của giặc Pháp ngày càng trắng trợn tại Hải Phòng, HảiDương, Nam Định Đặc biệt tinh hình ở khu vực Hải Phòng ngày càng nóngbỏng và nghiêm trọng Hải Phòng - một thành phố cảng lớn nhất miền Bắc, cửangõ của đồng bằng Bắc Bộ ra Biển Đông, một trung tâm công nghiệp lớn của cảnước, có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế và quốc phòng Từ HảiPhòng cỏ thể dễ dàng cơ động lực lượng đi các tỉnh Đông Bắc, các tỉnh venbiển, đi sâu vào đồng bằng Bắc Bộ lên Thủ đô Hà Nội, vùng trung đu bằng hệ
Trang 18thống giao thông thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt, đường sông và đườnghàng không Với âm mưu xâm lược miền Bắc nước ta, thực dân Pháp coi HảiPhòng là cửa ngõ thuận lợi nhất để cơ động tăng cường lực lượng và vậnchuyển vũ khí, phương tiện chiến tranh thực hiện việc mở rộng chiếm đóng.
Từ lúc quân Pháp lên Hải Phòng (8/3/1946) làm nhiệm vụ tiếp phòngquân thay quân Tưởng theo Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 chúng đã thể hiện rồ âm mưuxâm lược nước ta qua những chỉ thị, mệnh lệnh của bọn chỉ huy thực dân đầu
sỏ Hoạt động cơ bản nhất của quân Pháp ờ Hải Phòng là từng bước lấn chiếm,củng cố và mở rộng khu vực chiếm đóng Một trong những mục tiêu đề ra vàthực hiện của chúng là tạo ra uy hiếp về quân sự trong thành phố Thủ đoạn củachúng là tiến hành trinh sát, sau đó bất ngờ tổ chức tiến công chiếm từng vị trímột Khi ban liên kiểm thành phố và trung ương đến dàn xếp, chúng cố tình kéodài thời gian, dù phải kí kết sẽ triệt phá lực lượng, buộc ta phải chấp nhận Bằngthủ đoạn đó, chúng đã chiếm được nhiều vị trí quan trọng như nhà máy chai,nhà máy nước, nhà máy phốt phát,
Tháng 7/1946, địch ráo riết gây rối, lấn chiếm, ngang nhiên xâm phạmchủ quyền của ta mà đỉnh cao là ban hành các quy định cho tàu chiến nướcngoài ra vào cảng Hải Phòng Đến tháng 10/1946, chúng trắng trợn thiết lậpquyền kiểm soát thuế quan Cũng trong tháng 10, thực hiện các mệnh lệnh của
Bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương, thực dân Pháp đã lập xong kếhoạch đánh chiếm Hải Phòng Với tổng số quân trên 3000 tên, trong đỏ có trungđoàn bộ binh lê đương số 3, trung đoàn pháo binh thuộc địa Marốc số 4, trungđoàn thiết giáp cùng một bộ phận hải quân và không quân, chúng đánh chiếm
Đồ Sơn, Cát Bà Ở Hải Phòng, chúng đưa ra nhiều yêu sách ngang ngược, đedọa ta bằng vũ lực, đòi tước vũ khí của bộ đội và tự vệ, đòi ta nhường một số vịtrí cho chủng Chúng đưa lính bao vây, cướp phá các cửa hàng, kho cảng, nhàga, .chúng bắn các cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ, bắn chết nhân dân đi lạitrên đường Tiếng súng tội ác của giặc Pháp hầu như không ngày nào vắng
Được sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban thường vụ Trung ương Đảng, Bộ quốcphòng Tổng chỉ huy và Xử ủy, Bộ chỉ huy Chiến khu 3 ra sức chuẩn bị mọi mặt
Trang 19để kịp thời ứng phó với tình thế đang ngày càng diễn ra nghiêm trọng Sở chỉhuy Chiến khu 3 từ Hải Phòng được chuyển về Kiến An chỉ huy các lực lượngchiến đấu Đồng chí Vũ Hiển - Tham mưu trưởng chiến khu được giao nhiệm vụđặc trách chỉ đạo chiến đấu ở Hải Phòng, với lực lượng nòng cốt là trung đoàn
41 do đồng chí Đinh Thịnh làm trung đoàn trưởng và lực lượng tự vệ, công anxung phong của thành phố
Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Bác Hồ và Trung ương, Đảng ủy và Bộchỉ huy Chiến khu 3 đã bàn bạc với các địa phương phải kiềm chế, hòa hoãn,tranh thủ khả năng hòa bình để chuẩn bị thêm về mọi mặt. Quân và dân Chiếnkhu 3, nhất là quân và dân Hải Phòng đang bước vào những ngày chiến đấunóng bỏng nhất
Trung tuần tháng 11/1946, các sự kiện dồn dập đã diễn ra trên khu vựcthành phố Cảng Ngày 20/11/1946, Valuy - Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp
ra lệnh cho Mooc-li-e, chỉ huy quân Pháp ở Bắc Đông Dương thiết lập quyềnkiểm soát thuế quan ở Hải Phòng
Sự kiện bến Bính xảy ra: Địch bắt giữ hai thuyền vào buôn bán, quân taphản đối, địch nổ súng bắn chết 3 người, trong đó có một nhân viên công anễ
Các chiến sĩ tự vệ nổ súng đánh trả 10 giờ 30 phút ngày 20/11/1946, quân Phápdùng bộ bỉnh và xe tăng mở cuộc tấn công lớn đánh chĩểm nhiều vị trí xung yếutrong thành phố như đồn cảnh sát trung ương, phố Khách, kho bạc, đồn công anxung phong, nhà bưu điện, ty cảnh sát trật tự, tòa đốc lý, nhà hát thành phố.Ngày 21/11/1946, địch tiến công trụ sờ mới của Uỷ ban hành chính Hải Phòng ởphổ Trưng Nhị Trước tình hình đó, Bộ chỉ huy chiến khu 3 cùng đại diện xứ ủychỉ đạo quân dân Hải Phòng kiên quyết chiến đấu để tự vệ, một mặt chỉ thị chocán bộ ta trong ban liên kiểm đấu tranh buộc phía quân Pháp phải ngừng bắn vàrút về vị trí cũ; đồng thời báo cáo lên Trung ương và Bộ quốc phòng Chấp hànhmệnh lệnh của Bộ chỉ huy Chiến khu 3, thành phố đã huy động toàn bộ lựclượng vào cuộc chiến đấu đánh trả quân địch Đáp lại lời kêu gọi Toàn quốckháng chiến của Bác HÒ qua Đài tiếng nói Việt Nam, nhiều chiến sĩ đã dùngmáu mình viết thư gửi lên Bác Hồ, Trung ương Đảng và Chính phủ hứa quyết hi
Trang 20sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất Cảng.
Cuộc chiến đấu ở khu vực nội thành thành phố diễn ra quyết liệt trên khắpcác vị trí quân Pháp tiến công Tiểu đội công an xung phong ở đồn cảnh sáttrung ương gan góc đánh tan ba đợt tấn công của địch Đợt tấn công thứ tư,quân địch dùng hơi ngạt, các chiến sĩ đã chiến đấu anh dũng đến viên đạn cuốicùng Hết vũ khí, 5 chiến sĩ còn lạỉ dìu nhau vượt sông Lấp rút về ThủyNguyên Trên các vị trí khác, các chiến sĩ Vệ quốc đoàn, tự vệ chiến đấu, cảnhvông an xung phong vệ, công an xung phong đều xông lên phía trước với tinhthần quả cảm vô song, tiêu diệt Iihiều bộ binh, xe tăng địch
Hiện vật khảng chiến: Hình 4 (Phụ ỉ ục ảnh),
Đến trung tâm thành phố Hải Phòng hôm nay, chúng ta không thể nàoquên được một địa chỉ đỏ, nơi ghi dấu chiến công của một trận đánh diễn ra vôcùng oanh liệt Đó là trận đánh hào hùng ở Nhà hát lớn thành phố diễn ra ngày20/11/1946 của 17 chiến sĩ Vệ quốc đoàn thuộc đại đội 2, tiểu đoàn 89, trungđoàn 41 và 22 chiến sĩ đội tuyên truyền văn hóa Chiến khu 3 dưới sự chỉ huy củaTrung đội trưởng Đặng Kim Nở 11 giờ ngày 20 - 11, 500 quân địch cả bộ binh
và xe tăng với đủ các loại súng lớn nhỏ bao vây, tấn công Nhà hát lớn Với mộtlực lượng áp đảo, chúng hi vọng có thể dễ dàng tiêu diệt lực lượng của ta và đánhchiếm vị trí quan trọng này Nhưng chúng đã sai lầm Với tinh thần quả cảm tuyệtvời, với khí phách anh hùng, bất khuất, đủ phải hi sinh đến người cuối cùng, cácchiến sĩ Nhà hát lớn thành phố đã duy trì cuộc chiến đấu đến sáng ngày 21 - 11,khi không còn gì để đánh nữa quân địch mới vào được tầng dưới nhà hát Cuộcchiến đấu giáp lá cà ác liệt đã diễn ra dưới lưỡi lê, báng súng; cả bàn, ghế, nhạccụ, đều trở thành vũ khí diệt địch, Cuộc chiến đấu ở Nhà hát lớn diễn ra trongmột quang cảnh độc đáo: tiếng súng, tiếng lựu đạn, tiếng hô khẩu hiệu hòa trongtiếng hát oai hùng.Thiên anh hùng ca bất diệt đó vang khắp các phố phường cồ vũhào khí của quân dân đất Cảng xông lên đánh địch
Lịch sử sẽ đi qua nhưng niềm tự hào của quân và dân đất Cảng về nhữngcon người trung dũng của thành phố, của Chiến khu 3 với trận chiến đấu ở Nhàhát lớn anh hùng mãi mãi còn ghi lại đậm nét trong lòng mỗi người qua các thế
Trang 21hệ khi nhắc đến.
Đối với Quân khu 3, tiếng súng mở đầu oanh liệt của Hải Phòng một lầnnữa chứng minh truyền thống anh hùng, bất khuất của người dân đồng bằngluôn luôn được giữ vững và phát huy, bất kỳ kẻ thù hung bạo thể nào, bất kỳtình huống khó khăn đến đâu cũng không lay chuyển
Sau khi đánh chiếm thành phố và thị xã Lạng Sơn, thực dân Pháp ngàycàng lao sâu vào con đường gạt bỏ mọi thương lượng để xâm lược nước ta bằngbạo lực
Trước tình hình đó, chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và chínhphủ tập trung chỉ đạo cả nước bước vào cuộc kháng chiến
Đúng 20 giờ 19/12/1946, sau khi đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam pháttín hiệu nổ súng tấn công Chấp hành mệnh lệnh chiến đấu, cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp trên cả nước bùng nổ
Sáng ngày 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến, trong đó có đoạn: "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ ai
cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước ”.Lời kêu gọi thiêng liêng của Bác làmệnh lệnh tiến công của Tổ quốc đối với mỗi đồng bào và chiến sĩ cả nước
Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, lực lượng vũ trang và nhân dân Chiếnkhu 2 và Chiến khu 3 tiến công địch ở thành phố Nam Định, Hải Dương vànhiều nơi khác trên khắp dải đồng bằng Ở chiến khu 2, Bộ chỉ huy nhận lệnhđánh địch ở thành phố Nam Định.Tối 19 - 12, trung đoàn 33 do đồng chí CaoXuân Hổ - Trung đoàn trưởng, đồng chí Hà Kể Tấn - Chính trị uỷ viên chỉ huytriển khai chiến đấu Các tỉnh Hải Dương, Hà Nam, Nam Định phối hợp vớiHưng Yên, Thái Bình đánh địch
Thành phố Nam Định thời thuộc Pháp là thành phố lớn thử 3 của miền Bắc.Trước ngày toàn quốc kháng chiến, quân Pháp ở Nam Định có 450 tên.Lực lượng vũ trang của ta có các tiểu đoàn 69, 75, đại đội trợ chiến của trungđoàn 33, một đại đội cảnh vệ và hơn 700 tự vệ 24 giờ ngày 19 tháng 12 năm
1946, tiếng súng đánh địch ở Nam Định bắt đầu Đại đội 15 tiểu đoàn 69 trungđoàn 33 và tự vệ chiến đấu nổ súng tiến công trại Caro làm hiệu lệnh cho toàn
Trang 22thành phố.
Ngày 23/2/1947, Ban chỉ huy mặt trận Nam Định họp, quyết định “Bảotoàn lực lượng, kháng chiến lâu dài” để lại khoảng 100 cán bộ, chiến sĩ tổ chứcthành “đội cảm tử” còn lại rút về sau củng cố lực lượng chuẩn bị cho cuộc chiếnđấu lâu dài, thực hiện “tiêu thổ kháng chiến” Lực lượng của ta nhờ có chủtrương đúng đắn nên mặc dù bị kẹp giữa quân giải toà và quân đồn trú, cácchiến sĩ cảm tử quân dựa vào đường hầm, vận dụng cách đánh du kích thiênbiến vạn hoá, đã tiêu diệt hơn 350 tên địch và rút ra khỏi thành phố Sau gần 39ngày đêm ta đánh Pháp ở Nam Định với lực lượng nòng cốt của trung đoàn 33
đã được Bác Hồ tặng danh hiệu “Trung đoàn tất thắng”
Chấp hành mệnh lệnh, Đảng uỷ và Ban chấp hành chiến khu tổ chức đánhđịch, tiến công địch ở thị xã Hải Dương, tiến công địch giải toả đường 5, đánhthông Hải Phòng với Hải Dương Ở Hải Dương, đêm 19/12/1946, trung đoàn 44
và trung đoàn 141 cùng Lực lượng vũ trang địa phương tỉnh và thị xã nổ súngtiến công địch, ngày 22/12, từ Hải Phòng, địch tổ chức tiến công trên quy môlớn, nhằm đánh thông đường giải vây cho Hải Dương Trước đó, địch đã nhiềulần tổ chức hành quân mở thông đường 5, nhưng đều bị quân ta đánh bại Quândân dọc đường 5, nhất là quân dân Hải Dương đã kiên cường đánh địch, lậpnhiều chiến công xuất sắc. Trong cuộc chiến đấu đỏ, trung đoàn 44 đã thực hiệnđược vai trò nòng cốt cho Lực lượng vũ trang địa phương và phong trào toàn
dân đánh giặc Trung đoàn 44 xứng đáng được Bác Hồ tặng danh hiệu “Trung
đoàn quyết thắng".
Qua hơn 3 tháng đánh địch của quân dân khu 3 trên thực tế, chiến sự mớichỉ diễn ra ờ một số thành phố lớn và dọc đường 5, nhưng đã lôi cuốn hầu hếtcác địa phương tham gia Quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 3.000 tênđịch, nhiều phương tiện chiến tranh bị phá huỷ.
Quân khu 3 đã thực hiện tháng lợi những yêu cầu của giai đoạn đầu củacuộc kháng chiến: giam chân địch dài ngày trong thành phố, ngăn chặn địch giảitoả giao thông, tiêu hao sinh lực địch và bảo toàn lực lượng của ta Đó là nhữngthắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh mà quân
Trang 23và dân Quân khu 3 đã thực hiện trên mảnh đất giàu truyền thống lịch sử này.
2.1.2 Chiến tranh du kích phát triển rộng khắp Các làng kháng chiến tiêu biểu.
Thắng lợi to lớn trong chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 đã cổ vũđộng viên quân và dân ta chuyển sang một giai đoạn mới của cuộc kháng chiếnlâu dài.
Đúng như nhận định của Trung ương Đảng, sau thất bại ở Việt Bắc, địchquay về càn quét củng cố vùng chúng đã chiếm đóng và lấn chiếm một số vùng
tự do của ta Chủng đưa một phần lực lượng vào mở cuộc càn quét ở đồng bằng
Nam Bộ và tập trung những lực lượng còn lại thực hiện kể hoạch “Siết chặt và
vết dầu loang” nhằm tiến hành bình định củng cố vùng chúng đã chiếm đóng ở
đồng bằng Bắc Bộ
Tại đồng bằng sông Hồng thuộc Liên khu 3 đã chia thành hai vùng rồ rệt:vùng tạm bị địch chiếm gồm các thành phố, thị xã: Hải Phòng, Kiến An, HàiDương, Hà Nội, Hà Đông, Nam Định và các vùng ven, phụ cận trên dưới l0kmđịch đã biến Hà Nội thành căn cứ đầu não tiến hành chiến tranh xâm lược vàHải Phòng là căn cứ hậu cần chủ yểu với đường số 5, con đường huyết mạchnối liền Hải Phòng - Hà Nội, đó lả vùng có ý nghĩa chiến lược quan trọng bậcnhất trên chiến trường Nam Bộ trong âm mưu xâm lược của giặc Pháp Ngoàikhu vực địch kiểm soát trên, vùng đất đai rộng lớn ở đồng bằng còn lại là vùng
tự do của ta, hậu phương trực tiếp của cuộc kháng chiến trên địa bàn liên khu
Liên khu 3 gồm 12 tỉnh thành phố thuộc các khu 2, 3 và 11 sáp nhập lại,bao gồm hầu hết các vùng đồng bằng dọc hai bên tả ngạn và hữu ngạn sôngHồng, là kho người kho của, là nơi có những trung tâm chính trị, kinh tế, vănhóa có ý nghĩa chiến lược quan trọng với cả ta và địch trong quá trình chiếntranh Thực dân Pháp thường xuyên tập trung lực lượng quân sự lớn tại đây,một chiến trường trọng điểm phải đánh chiếm, giữ và giành được mọi giá Đẻđáp ứng với yêu cầu phát triển của cuộc kháng chiến trong giai đoạn mới, ta tậptrung xây đựng lực lượng, ổn định mọi mặt chuẩn bị kháng chiến, nhằm pháttriển cuộc chiến tranh toàn dân, toàn điện, đẩy mạnh chiến tranh du kích trực
Trang 24tiếp uy hiếp hậu phương địch, góp phần đánh bại mọi âm mưu tiếp tục chiến
tranh xâm lược bằng chính sách “ dùng người Việt đánh người Việt" của thực dân
Pháp
Phát huy truyền thống thượng vồ của tổ tiên, thực hiện phong trào “Toàn
dân vỉ binh ” “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, quân và dân toàn Liên khu đã
tích cực sắm sửa vũ khí tham gia chiến đấu Việc trang bị vũ khí cho các Lựclượng vũ trang còn nhiều khó khăn Ở chiến khu 3 bình quân 10 chiến sĩ mới có
4 khẩu sủng Đẻ có vũ khí trang bị cho bộ đội, du kích, các công binh xưởng sảnxuất mìn, lựu đạn để phục vụ cho cuộc kháng chiến
Trong các cuộc tiến công lấn chiếm của địch, quân dân các địa phương đãkiên cường chặn đánh địch Nổi bật trong các cuộc chiến đấu bảo vệ địa phương
ở Hải Phòng - Kiến An là các cuộc chiến đấu của dân quân du kích Kiến Thụy,
An Lão Dựa vào địa hình quen thuộc, dựa vào hào, lũy của làng chiến đấuchuẩn bị sẵn, vận dụng lối đánh cơ động linh hoạt kết hợp đánh chỉnh diện, dukích nhiều xã đã bẻ gãy các trận càn lấn chiếm của địch Du kích hai xã MinhTân và Quang Trung, mỗi nơi chỉ có một tiểu đội đã chiến đấu với cả một tiểuđoàn địch từ sáng tới chiều Quân và dân du kích An Lão đã đập tan âm mưubình định của địch, bảo toàn lực lượng, lập nên nhiều chiến công hiển hách, xâydựng truyền thống Núi Voi trung dũng, kiên cường với lời thề bất hủ :
“Đứng trên đỉnh núi ta thề, Không giết được giặc, không về Núi Voi”.
Trận chiến đấu ở Cột Cờ (Kiến An) là một trận đánh gay go, quyết liệt nhất ởHải Kiến, thể hiện tinh thần chiến đấu hi sinh anh dũng tuyệt vời của cán bộchiến sĩ Trận Cột Cờ đã nêu một tấm gương cao đẹp về chủ nghĩa anh hùng cáchmạng của đồng chí Trần Thành Ngọ, cán bộ chỉ huy và những chiến sĩ đã xả thânquên mình vì sự nghiệp bảo vệ và giải phóng quê hương, đồng thời để lại một bàihọc sâu sắc về tinh thần cảnh giác nắm địch, chuẩn bị phương án tác chiến và vậndụng cách đánh cho toàn bộ lực lượng vũ trang vùng tả ngạn sông Hồng
Trên đà phát triển của chiến tranh du kích, ở Hải Dương, Hưng Yên trungđoàn 44 cùng dân quân du kích địa phương tích cực chặn đánh địch trong các
Trang 25cuộc hành quân càn quét, gãy cho chúng nhiều thiệt hại Tại Yên Mỹ, gần trămtên địch bị loại khỏi vòng chiến đấu Tại Bình Giang, trong trận tiến công ngày13/9/1947, hai tiểu đoàn địch bị chặn đánh quyết liệt phải bỏ dở cuộc càn.Tại
Từ Hồ, ngày 29 tháng 9, bộ đội và du kích đã tiêu diệt và làm bị thương gầntrăm tên địch
Tại Hòa Bình, lực lượng vũ trang đại phương và đồng bào các dân tộcđánh địch ở Phương Lâm, thị xã Hòa Bình, Mai Châu, Đà Bắc, Chợ Bờ, SuốiRút, Kỳ Sơn, Trung Đoàn 52 Tây Tiến cùng dân quân du kích phối hợp chiếnđấu ở Bãi Sáng (Mai Châu)
Tại Hà Nội, Hà Đồng, các đơn vị bộ đội và du kích chặn đánh hàng chụctrận càn của địch, đồng thời tổ chức tập kích các vị trí đóng quân của địch ởvành ngoài Ngày 20/4, ta tập kích khu Việt Nam Học Xá; ngày 6/8 tập kích bốtkèn bông đỏ (thị xã Hà Đông)
Tại Nam Định, các hình thức đánh địa lôi, phục kích, quấy rối phát triểnmạnh Có trận bộ đội cùng du kích vận động đánh địch ban ngày như ở QuangSán, diệt cả trung đội lính lê dương đi hoạt động lẻ Chiến trường đồng bằngtrong những năm đầu của cuộc kháng chiến đã từng bước thể hiện rõ là mộtchiến trường du kích sôi động
Lực lượng dân quân du kích phát triển rộng khắp các thôn xã, các làngkháng chiến hình thành khắp nơi Đến cuối năm 1948, toàn Liên khu có 480làng kháng chiến với hình thức chủ yếu là làng được rào tre dày đặc, đắp lũyxung quanh, có trạm canh gác các lối ra vào, có hào giao thông và hầm chiếnđấu, có hầm cất giấu lương thực, vũ khí, hầm bí mật Lực lượng dân quân dukích có kế hoạch thưởng xuyên canh gác bảo vệ làng và sẵn sàng đánh địch khichúng đến, các làng này đã cỏ tác dụng thực sự ngăn chặn tiêu hao sinh lựcđịch Có nơi từng đại đội, tiểu đoàn địch đã tiến công cả ngày, thậm chí hai bangày liền vẫn không vào được làng. Tiêu biểu như làng kháng chiến Vật Lại(Sơn Tây), Tam Hưng (Hà Đông), Nông Hóa ( Kỳ Sơn - Hòa Bình), Liên Minh(Ý Yên - Nam Định), nhiều làng kháng chiến dọc đường 5 thuộc các huyệnBình Giang, Thanh Hà, Kim Thành (Hải Dương), Ẩn Thi, Khoái Châu (Hưng
Trang 26Yên); xã Hùng Thắng, Khởi Nghĩa (Tiên Lãng - Hải Kiến) . Lợi dụng địa hìnhđịa vật quen thuộc, cùng các trận địa đã được bày sẵn, lực lượng dân quân dukích đã đánh địch bằng nhiều cách như gài min, làm hố chông, gài bẫy, dùnglựu đạn, súng trường, giáo mác đánh địch, thoắt ẩn thoắt hiện khiến quân địchtuy đông, trang bị hỏa lực mạnh vẫn bị tổn thất nặng nề trước một lực lượng đukích ít, trang bị thô sơ như ta Đặc biệt là làng khảng chiến Nguyên Xá - TháiBình đã nêu tấm gương xuất sắc đánh địch giữ làng.
Làng quê Thái Bình vào đầu năm 1954 đã diễn ra một trận chống càn vôcùng oanh liệt của quân và dân Nguyên Xá, nay là huyện Đông Hưng, tỉnh ThảiBình từ ngày 20/2/1954 đến ngày 24/2/1954 Năm tháng đã đi qua nhưng vớinhững sự kiện thể hiện trên sa bàn giúp chúng ta nhớ lại một trận đánh mãi mãighi vào lịch sử truyền thống Quân khu 3 trong kháng chiến chống Pháp
Cuối năm 1953, trên địa bàn Thái Bình, thực dân Pháp đang lâm vào thể
bị vây hãm Chúng huy động 2000 quân, mở hai cuộc hành quân lớn làBuyphơlơ (tháng 11/1953) và Giecpho (tháng 12/1953) nhằm kéo dãn sư đoàn
320 của ta nhưng âm mưu của chúng đã bị thất bại
Chiều ngày 20/2/1954, địch cho một tiểu đội đánh thăm dò xóm NguyễnTrãi, bị quân và dân ta tấn công, chúng buộc phải lùi ra 4 giờ sáng ngày21/2/1954, địch dùng hoả lực, pháo binh từ nhiều hướng đánh dồn đập vào làng.Sau đó, chúng cho một trung đội chia thành hai mũi tấn công vào làng. Bị tađánh trả quyết liệt, địch phải tháo chạy 0 giờ ngày 23/2/1954, địch cho một đạiđội lội dụng đêm tối từ đường 10 tắt qua cánh đồng, bí mật bao vây thôn ĐàGiang Một đại đội tiến đánh thôn Đông Khê, một lực lượng đánh vu hồi vàothôn Nam Ninh Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt đến tối ngày 23/2 /1954mới im tiếng súng Ta tiếp tục làm công tác chuẩn bị
Ngày 24/2/1954, đúng 4 giờ sáng, địch tập trung hơn 2000 quân cỏ pháobinh, xe tăng yểm trợ, chia nhỏ thành nhiều mũi tấn công vào làng Quân ta nổsúng sau đó rút vào hầm bí mật Địch thấy vậy hò nhau đẩy cổng để vào làng,cổng đổ, mìn nổ, 5 tên địch bị thiệt mạng và nhiều tên khác bị thương Cuốicùng địch vào được làng Địch càng hung hăng lục phá bao nhiêu lại càng bị
Trang 27quân ta tiêu diệt bởi mìn và chông gai bấy nhiêu Đến 15 giờ ngày 24/2/1954,địch phải rút lui tập trung tại đường 10 để đưa ma tên quan ba Pháp chết trận,sau đó hành quân về Thái Bình, cam chịu 5 ngày hành quân thất bại.
Kết quả là, quân và dân ta đã tiêu diệt và làm bị thương 88 tên địch; làmthất bại âm mưu của địch dùng lực lượng lớn hòng tiêu diệt lực lượng của ta,giải vây cho các đồn bốt; làm cho địch lún sâu vào thế bị động Thắng lợi củaquân và dân làng Nguyên Xá đã khẳng định đường lối chiến tranh nhân dânđúng đắn và sảng tạo, tạo niềm tin vững chắc cho nhân dân Thái Binh quyết tâmđánh giặc, giải phóng quê hương Với chăêsn công bám đất giữ làng, chống cànthắng lợi, nhân dân làng Nguyên Xá vinh dự được nhận cờ thường của Bác Hồ:
“Nguyên Xá - làng kiểu mẫu"
Lợi dụng địa hình, địa vật quen thuộc cùng các trận địa được bày sẵn, lựclượng dân quân du kích đã đánh địch bằng nhiều cách như: gài mìn, làm hốchông, gài bẫy, dùng lựu đạn, súng trường, giáo mác đánh địch, thoắt ẩn thoắthiện khiến quân địch tuy đông, được trang bị hoà lực mạnh nhưng bị tổn thấtnặng nề trước lực lượng dân quân nhỏ bé, trang bị thô sơ của ta
Năm tháng đã đi qua nhưng lịch sử mãi mãi ghi nhận phong trào đấu tranh
du kích trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Quân và dânQuân khu 3 đã phát triển đến đỉnh cao. Với những hiện vật lịch sử minh chứngcho tinh thần chiến đấu ngoan cường của quân và dân ta thực hiện lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến của Bác Hồ, góp phần xây dựng làng xã, chiến đấu kiêncường, bảo vệ quê hương
2.1.3 Những trận đánh tiêu biểu đánh địch trên các tuyến đường giao thông
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, cùng với ý nghĩachính trị, kinh tể, các trục đường giao thông như đường số 5, 10, 18, 39 luôn lànhững tuyến đường cỏ tầm quan trọng đặc biệt trong việc di chuyển lực lượngvận tải quân sự Trong chiến lược chung của Bộ tổng chỉ huy quân đội Pháp,những tuyến đường đó trở thành chiến trưởng sôi động, nóng bỏng, đẫm máu,thường xuyên giành giật giữa ta và địch,
Thực dân Pháp đẩy mạnh các cuộc hành binh, càn quét, tập trung đánh
Trang 28phả các thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng và trục đường 5, hình thành cáctuyến bảo vệ, lập thành nhiều vành đai chiếm đóng.
Trước tình hình trên, quân và dân la đã phối hợp chặt chẽ với các chiếntrường, nhàm phá tan lực lượng địch, làm hạn chế việc vận chuyển vũ khí,phương tiện chiến tranh của Pháp Với tinh thần chiến đấu anh đúng, quả cảm,quân và dân ta liên tục tấn công địch, phả cầu, phá đường làm cho quân địchluôn bị động và chuốc lấy thất bại
Thực hiện huấn luyện của Bộ tổng tư lệnh, đánh mạnh và địch hậu, phátan âm mưu chiến lược mới của địch, trong đó vị trí chiến lược Hải Phòng -đường 5 - Hà Nội ngày càng trở nên quan trọng đối với chiến trường đồng bằngBắc Bộ Liên khu 3 đã quyết định thành lập Ban chỉ huy Mặt trận 5 để thốngnhất và trực tiếp chỉ đạo tác chiến khu vực dường 5 Ban chỉ huy mặt trậnđường 5 được thành lập đo đồng chí Dương Hữu Miên - Trung đoàn trưởngtrung đoàn 42 làm chỉ huy trưởng, đòng chí Nguyễn Năng Hách, Chủ tịch ủyban kháng chiến hành chính Hải Dương làm chính ủy
Ngày 3/3/1950, địch tiếp tục đánh chiếm vùng nam Thái Binh Chúng vẫnbám các trục đường giao thông như đường 39, 218 nhưng bị lực lượng dân quân
du kích làng Nê đánh trả quyết liệt
Phối hợp chặt chẽ với các chiến trường, nhằm phân tán lực lượng của địch,làm hạn chế vận chuyển vũ khí, phương tiện chiến tranh của quân Pháp Quân
và dân Liên khu tăng cường phá cầu, phả đường Dọc tuyến đường số 5, đã cónhiều trận đánh oanh liệt với những chiến công vang dội Nổi tiếng nhất trongthời gian này là các trận đánh mìn của đại đội Vũ Hổ trên tuyến đường sắt HảiPhòng - Hà Nội, phá 9 đầu tàu, gần 100 toa xe Trận đánh của các chiến sĩ đạiđội 20, trung đoàn 44 diệt địch tại cầu Lường, trận đánh tại khu vực cổ Phục(5/10/1947) của du kích huyện Kim Thành lật đổ 1 đầu tàu, 6 toa xe, diệt nhiềutên địch, phá hỏng đường tàu
Phong trào đánh mìn diệt xe cơ giới và các toa tàu của Pháp ngày một pháttriển của quân và dân đường 5 quật khởi Trong số cán bộ, chiến sĩ của đại độitrung đoàn 20 Hải Dương, có hai đồng chỉ Quang Vinh và Nguyễn Huy Trường,
Trang 29năm 1952 được đi dự chiến sĩ thi đua toàn quốc.
Ngày 20/11/1947, tại Phố Nối, huyện Mỹ Hào, ta tổ chức đánh địa lôi, pháhỏng 2 xe vận tải, tiêu diệt 20 tên địch
Cùng với lực lượng của ta đánh địch trên đường bộ giành tháng lợi, cản trởcon đường tiếp tế, chi viện của địch, Lực lượng vũ trang Quân khu 3 phối hợpvới bộ đội chủ lực tiến công địch trên đường thuỷ
Tiểu đoàn 605, trung đoàn 64 cùng với tiểu đoàn 66 của tỉnh Nam Định tổchức 2 trận phục kích trên sông Đào và sông Ninh Cơ, bắn chìm 1 tàu chiến, i
ca nô, 4 thuyền và tiêu diệt 200 tên địch
Ở phía biển và cửa sông Trà Lý, sông Hoá, Pháp cho tàu chiến, ca nô tuầntiễu bao vây uy hiếp Địch dự tính đánh chiếm Thái Binh trong 10 ngày và
huênh hoang tuyên bố “bắt sổng trung đoàn 42 đưa về Hải Phồng Nhưng
chúng đã bị quân và dân Thái Bình đánh trả quyết liệt
Hoà Bình cũng là nơi ghi nhiều chiến công tích trong chiến dịch Hoà Bình,phía trên thượng lưu là thuỷ điện Hoà Bình, phía dưới chúng ta tiếp tục pháttriển những chiến công mà ông cha ta đã để lại trên dòng sông Đà lịch sử.Tháng 1/2000, công ty nạo vét sông Đà đã phát hiện trục vớt tàu chiến Pháp bịtrung đoàn 46 bắn chìm năm 1952 trong chiến địch Hoà Bình
Đường số 5 giữ một vị trí chiến lược có tầm quan trọng bậc nhất trên chiếntrường Bắc Bộ Đây là tuyến đường sắt - bộ song hành dài hơn 100 km, nổi liềnThành phố cảng Hải Phòng với thủ đô Hà Nội Tuyến đường này được xâydựng từ những năm đầu thế kỷ XX, nhằm phục vụ triệt để cho công cuộc khaithác thuộc địa của thực dân Pháp Do có địa thế hiểm yểu như vậy nên thực dânPháp đã cho xây dựng ở đây hàng trăm đồn bốt án ngữ để bảo vệ tuyển đường
mà chúng cho là huyết mạch
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, trên tuyến đường 5 lịch sử đã diễn ranhiều trận đánh quyết liệt như:
- Trận đánh đồn Bần Yên Nhân ngày 12 tháng 3 năm 1945
- Trận đánh địa lôi tại Phố Nối, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên ngày 20tháng năm 1947 do đòng chí Nguyễn Văn Huân (tức Sáu Đậu) “Vua mìn đường
Trang 305” chỉ huy, phá huỷ 2 xe vận tải, tiêu diệt 20 tên địch.
- Trận tập kích địch ở Dị Sở, Mỹ Hào ngày 16 tháng 12 năm 1947 đã tiêudiệt 40 tên địch, thu nhiều vũ khí của chúng.
Nhưng có một trận đánh công phu, tỉ mỉ, tốn ít thời gian nhưng giànhthắng lợi giòn giã, đó là trận đánh min ở ga Phạm Xá của bộ đội huyện KimThành, tỉnh Hải Dương vào lúc 10 giờ 30 phút ngày 31 tháng 1 năm 1954 Saukhi nhận nhiệm vụ Khu uỷ và Bộ tư lệnh Quân khu Tả Ngạn, phải tập trung tiêudiệt đoàn tàu chở binh lính Pháp từ Hải Phòng đi Hà Nội, tỉnh uỷ Hải Dương đãchỉ thị cho huyện uỷ và Lực lượng vũ trang Kim Thành khẩn trương chuẩn bịđánh địch
Sau 10 ngày trinh sát và xây dựng quyết tâm chiến êâsu, ngày 17/1/1954, tổchiến đấu của đồng chí Nguyễn Văn Thoà đã đưa khối bộc phá 100 kg với 4 kíp
nổ vào vị trí an toàn Từ vị trí đặt lượng nổ đến điểm ấn nút khoảng 200m Saunửa tháng chờ đợi, mặc dù các đoàn tàu khác vẫn chạy thường xuyên theo lịchtrình, ta xin được đánh nhưng cấp trên chưa cho đánh
Theo nguồn tin tình báo của ta và cấp trên nhận định, trước hoặc sau TếtNguyên Đán 1 tuần địch sẽ di chuyển quân chi viện cho chiến trường Điện BiênPhủ Đúng như dự đoán, đêm 30 rạng sáng ngày 31/1/1954, địch tăng cường lựclượng tuần tra canh gác và mai phục hai bên đường, đồng thời dùng máy dò mìnsục sạo khắp khu vực ga Phạm Xá Ban đêm, chúng bắn từng loạt đạn đại bácvào các thôn lân cận, đèn pha sáng rực khắp khu vực nhà ga Trước tình hình
đỏ, đồng chí Nguyễn Văn Thoà nhận định địch có thể hành quân bằng xe lừaliền thông báo và ra lệnh cho toàn tổ sẵn sàng chiến đấu, chờ đánh địch đúngthời cơ
6 giờ 30 phút 31/1/1954, một đoàn tàu chở đá như thường lệ chạy qua Tiếp
đó là đoàn tàu chở khách. 9 giờ 30 phút, chuyến tàu chở hàng chạy qua, không
có quân lính đi cùng nhưng quân địch làm nhiệm vụ canh phòng bảo vệ vẫn bốtrí cẩn mật hai bên đường 10 giờ 15 phút, tiếng còi xe lửa từ hướng ga Phú Tháivọng lại 10 giờ 25 phút, một đoàn tốc hành chở quân Pháp đang chạy tới.Trong toa chật ních những lính lê dương mũ đỏ, trang phục còn mới Đoàn tàu
Trang 31lướt nhanh trên đường, không đỗ lại sân ga 10 giờ 30 phút, đúng lúc đoàn tàuchạy qua điểm đặt thuốc nổ, đồng chí Thoà ra lệnh cho đóng mạch điện. Khốithuốc 100 kg nổ rung chuyển cả trời đất Đoàn tàu như con rắn khổng lồ quằnquại, đứt khúc, các toa xô vào nhau ầm ầm, cái văng ra đường, cái lăn kềnhxuống ruộng, cả khu vực ga Phạm Xá mịt mù trong khói lửa Quân địch chếtngổn ngang, xếp chồng chất lên nhau.
Kết quả là ta đã tiêu diệt và làm bị thương 778 tên lính lê dương, phá huỷ 4toa xe, lật đổ 4 toa và đầu máy, 20 mét đường ray bị uốn cong làm ngưng trệquá trình vận chuyển của địch trên đoạn đường này 4 ngày đêm Đây là trậnđánh có hiệu xuất cao, với tinh thần chiến đấu anh dũng qua cảm, quân và dân
ta đã làm nên chiến thắng, làm chấn động cả vùng Hải Dương - Hải Phòng.Trong cuộc tổng công kích đường 5, 26 đoàn tàu của địch đã bị đánh đổ,hàng trăm tên địch bị tiêu diệt, đây là chiến công xuất sắc của Quân và dân
đường 5 xứng đáng với tên gọi " Đường 5 nổi sẩm ”, trung đoàn 64 xứng đáng được Bác HÒ tặng danh hiệu “Trung đoàn quyết thắng Đến nay, những bài thơ
ca ngợi tinh thần chiến đẩu dũng cảm của quân và dân đường 5 vẫn còn vangvọng:
“Đường sẻ 5 hơn trăm đồn bốt Dân đường 5 có một lòng son Dù cho sông cạn đá mòn Quyết tâm gìn giữ nước non Lạc Hồng”.
Ngày nay, năm tháng đã đi qua, con đường số 5 - con đường của thời kỳCNH - HĐH đất nước vẫn mãi là con đường chiến thắng, con đường của lịch sử,của niềm tự hào của mỗi chúng ta
2.2 Những trận đánh của bộ đội chủ lực trong lòng địch
Cuộc kháng chiến chổng thực dân Pháp trên địa bàn Liên khu 3 ngàycàng diễn ra ác liệt Chiến tranh nhân dân phát triển rộng khắp với lực lượng vũtrang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích Ngay
từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lựclượng dân quân du kích đã được tổ chức tập hợp và phát triển rộng khắp Các
Trang 32trung đoàn chủ lực của Liên khu được thành lập như: 42,64, 89, 9, 13 Các địaphương xây dựng các tiểu đoàn, đại đội cảnh vệ, lực lượng bộ đội địa phươngđược hình thành. Trải qua những năm tháng của cuộc kháng chiến, lực lượng vũtrang liên khu 3 đã được tôi luyện, vượt qua thử thách không ngừng trưởngthành và phát triển.
Trung đoàn 42 sinh ra và lớn lên trên đất cảng Hải Phòng Ngày23/8/1945 từ chiến khu Trần Hưng Đạo về giành chính quyền ở Hải Phòng Đầunăm 1947, đổi thành trung đoàn 42 Đầu năm 1947, trung đoàn đã xây dựng đạiđội đột kích số 7 vào hoạt động trên đường số 5 và thành phố Hải Phòng Trongthời kì kháng chiến chống Pháp, trung đoàn 42 đã hoạt động ở vùng tả ngạnsông Hồng (gồm Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Kiến An, Hải Phòng), lập
nhiều chiến công, năm 1952 trung đoàn được Bác Hồ tặng lá cờ thưởng “Luôn
luôn trung dũng".
Ngay sau chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950, Trung ương Đảng và Bộ tổng
tư lệnh chủ trương nhanh chóng chấn chỉnh bộ đội, tranh thủ mở các chiến dịch
Chấp hành chủ trương của Trung ương Đảng, cuối năm 1950, đầu năm
1951 các trung đoàn 48,52,64 được tập trung thành đại đoàn 320 Đồng chí VănTiến Dũng - Tư lệnh kiêm Chính ủy đại đoàn, với nhiệm vụ là đại đoàn chủ lựcđảm nhiệm của các Lực lượng vũ trang liên khu tác chiến trên miền đồng bằngsau lưng địch, vừa chiến đấu vừa sản xuất
Sau khi xác định rõ vị trí chiến lược, đẩy mạnh việc xây dựng bộ đội địaphương và dân quân du kích Liên khu tập trung xây dựng các đơn vị chủ lực theonghị quyết Trung ương làn 6 (1/1949), Liên khu quyết định mở các chiến dịch
2.2.1 Chiến dịch Lê Lợi (từ 25/11/1949 đến 30/1/1950)
Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, ngày 13 tháng 9 năm 1949,
Bộ Tổng tư lệnh hạ mệnh lệnh giao nhiệm vụ cho Bộ tư lệnh Liên khu 3 mờchiến dịch tiến công vào phân khu Hoà Bình nhằm mục đích: phá thế uy hiếpcủa địch ở sau lưng liên khu, mở rộng đường giao thông liên lạc giữa Việt Bắcvới Liên khu 3, 4; tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phá khối ngụy binhMường” Với phương châm: “tập trung binh lực tiêu diệt những vị trí chính của
Trang 33địch trong phạm vi Hòa Bình, Tu Vũ, Xuân Mai, Vụ Bản, Suối Rút Đánh tiếpviện, giao thông tiếp tể của địch Mở rộng cơ sở, phát động nhân dân chiếntranh, phát triển ngụy vận.
Hoà Bình là vùng rừng rậm núi cao, ở phía tây Bắc Bộ, cách Hà Nội 75
km Phía tây là dãy núi Trường Sơn, phía đông có dãy Ba Vì, giữa hai dãy núi làvùng rừng rậm với nhiều đồi liên tiếp và cánh đồng Vĩnh Đồng, huyện LươngSơn khá rộng Đường bộ có ba tuyển: Đường số 6 từ ngã tư Xuân Mai lên HoàBinh, Chợ Bờ, Sơn La Đường 12 từ Nho Quan qua Vụ Bản sang Hoà Bình.Đường 21 tò Sơn Tây qua ngã tư Xuân Mai đi Chi Nê Đường thuỷ có sông Đàthông với sông Hồng ở Trung Hà, Sơn Tây, ngược lên Hoà Binh, Chợ Bờ, làdòng sông lớn nước sâu, chảy xiết Nhưng cả đường thuỷ và bộ đều là đườngđộc đạo bị rừng núi bao bọc Thời tiết hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô.Dân cư phần lớn là đồng bào dân tộc, đông nhất là người Mường, sống thưathớt, nghèo và lạc hậu Với chính sách thực dân, địch đã xây dựng đội quânngụy Mường khá đông đảo ở đây
Tại phân khu Hoà Bình, lực lượng địch có tiểu đoàn 1 trung đoàn 5 lêdương, đại đội ngụy Mường và lính lang (trong số này có 80 phần trăm là ngụyMường) có hai pháo 105 mm, 20 cối và nhiều vũ khí bộ binh; tổ chức thành bảytiểu khu với 28 vị trí đồn bốt Các tiểu khu: Thị xã Hoả Bình, Cao Phong, VụBản, Chợ Bờ, Toàn Thắng, Mai Hạ và Tu Vũ, bố trí dọc đường 6 từ Đồng Bếntới Suối Rút, dọc đường 12 từ Vụ Bản tới Hoà Bĩnh Các vị trí cách nhau từ 5đến 10 km, đoạn Chợ Bờ - Hoà Bình cách nhau xa hơn Binh lỉnh chủ quan, lơ
là, công sự sơ sài, ghép gỗ đổ đất, nhà tranh, cỏ giao thông hào, xung quanh cóhàng rào tre bao bọc, thỉnh thoảng có gài mìn và cắm chông, đào hào đề phònglực lượng ta Một số vị trí lô cốt xây gạch như Vụ Bản, Hoà Bình, Chợ Bờ dựavào đồn lính khố xanh cũ
Địch ờ đây chủ yếu lấy trung đội làm đơn vị chiếm đóng Một số vị trí cóhai trung đội hoặc một đại đội; phàn lớn là lính ngụy và lính lang, chỉ có một sốchỉ huy là người Âu - Phi Riêng thị xã Hoà Bình có một tiểu đoàn thuộc trungđoàn 5 lê dương
Trang 34Lực lượng ta tham gia chiến dịch gồm có ba trung đoàn chủ lực (9, 66 và209); hai trung đoàn địa phương (12 và 48) và tiểu đoàn 930 của Liên khu 10;một tiểu đoàn và hai đại đội pháo binh (tiểu đoàn 750 trung đoàn 66 và hai đạiđội thuộc trung đoàn 9 và 209); ba đại đội công binh thuộc các trung đoàn chủlực Ngoài ra còn bộ đội địa phương, dân quân du kích và hàng nghìn dân côngphục vụ.
Bộ chỉ huy chiến dịch bao gồm Tư lệnh chiến dịch - đồng chí Hoàng Sâm(nguyên Tư lệnh Liên khu 3), Chính ủy - đồng chí Lê Quang Hoà (Chính ủyLiên khu 3), Phó tư lệnh - đồng chí Lê Trọng Tấn (trung đoàn trưởng 209) vàmột đồng chí trong Bộ tư lệnh liên khu 4 Đến cuối tháng 11, trước giờ nổ súngcủa chiến dịch, đồng chí Văn Tiến Dũng được chỉ định thay đồng chí Lê QuangHoà làm chính ủy
Phương châm tác chiến chiến dịch là: Đối với chủ lực, tập trung lựclượng đánh nhanh, giải quyết nhanh những vị trí chính của địch trong phạm viHoà Bình, Tu Vũ, Xuân Mai, Suối Rút Chặn tiếp viện trên dọc sông Đà vàđường số 6 Các đại đội độc lập và lực lượng vũ trang địa phương tổng phángụy quyền, phá xứ Mường tự trị; phát triển ngụy vận, phá khối ngụy Mường;thành lập chính quyền ta, phát động chiến tranh nhân dân, mở rộng cơ sở cáchmạng trong xứ Mường
Quyết tâm của Bộ chỉ huy chiến địch là: Phân tán các trung đoàn chủ lựcthành ba mặt trận để tiến công tiêu diệt các vị trí: Đồng Hến, Gò Bùi, Suối Rút,
Mỏ Hẽm, Chợ Bờ trên đường 6; Ta-nê, Nghe trên đường 12 Thực hiện “chỉ đạothống nhất, chỉ huy độc lập từng mặt trận”.
Trước chiến dịch, từ ngày 25/10 đến ngày 25/11, Bộ chỉ huy chiến dịch tổchức nhiều cuộc họp quán triệt nhiệm vụ và soạn kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
Tổ chức Ban chuẩn bị chiến trường của Bộ chỉ huy chiến dịch và các mặt trận;chỉ huy các cấp tiến hành trinh sát thực địa, điều tra tình hình địch, địa hình Bộđội tiến hành huấn luyện các khoa mục: Bộ binh đánh điểm, phục kích, tao ngộ,đánh đêm Các đơn vị đắp sa bàn các vị trí được phân công đánh để luyện tập.
Tổ chức hiệp đồng chiến đấu giữa bộ binh và các binh chủng Công binh tập
Trang 35dọn mìn, chôn mìn, cắt dây thép gai bí mật, đánh bộc phá phá hàng rào dọnđường cho bộ binh Pháo binh tập bắn đạn thật để điều chỉnh cho chính xác, tậpbắn yểm hộ cho bộ binh xung phong Các đơn vị đều học và tập hành quân, trúquân ở vùng rừng núi, chống quân nhảy dù, xe tăng, xe lội nước của địch vàcách bắn máy bay bằng súng trường.
Quán triệt nhiệm vụ chiến dịch, các đơn vị, cá nhân hãng hái xung phong
và đăng ký thi đua lập công; tổ chức công tác chính trị trong hành quân, trúquân, đặc biệt chú trọng giáo dục công tác dân vận và địch vận cho bộ đội Ta
đã đặt ba trạm tiếp tế, cụ thể là: khu A ở Chợ Bến và Chợ Đồi, tiếp tế cho cácđơn vị hoạt động trên đường số 6 và 21; khu B ở Nho Quan, tiếp tế cho bộ độihoạt động dọc đường 12 đi Vụ Bản; khu c ở Quảng Te và Xóm Biện, tiếp tế cho
bộ đội hoạt động đọc phía tây đường 12 Tổng cộng là 2.442 tấn gạo, 144 tạmuối, 61 tạ cá, 15 tạ đường, 22 tạ vừng và một số lợn, gà, vịt Ngoài ra các đơn
vị còn tổ chửc đội tiếp tể rau và hoa quả tươi đưa lên mặt trận
Vũ khí chuẩn bị đủ cho chiến đấu đợt 1 và một phần đợt 2 Thông tin liênlạc gồm: liên lạc chạy chân 258 người, tổ chức thành nhiều trạm từ Bộ chỉ huychiến dịch tới sở chỉ huy các trung đoàn và các đơn vị Vô tuyến điện có 7 máychia thành hai mạng: các trung đoàn với Bộ chỉ huy chiến dịch, Bộ chỉ huychiến dịch với Bộ Tổng tư lệnh Hữu tuyển điện có 45 máy điện thoại, bảy tổngđài và 140 kmđây, chia thành hai mạng từ sở chỉ huy trung đoàn tới tiểu đoàn.Riêng trung đoàn 66 mắc dây tới sở chỉ huy của Bộ chỉ huy chiến dịch, còn cócác trung đoàn 9 và 209 ở xa nên không mắc
* Chiến dịch chia làm hai đợt
Đợi 1 (từ 25/11 đến 25/12/1949):
Trên mặt trận đường số 6, chiến dịch được mở màn bằng trận đánh diệtgọn vị trí Gốt ở nam đường 6 bằng nội ứng Ngay sau đó ngày 25 tháng 11,trung đoàn 66 chia thành hai bộ phận: tiểu đoàn 456 đánh kỳ tập vào vị trí Mát(đường 6) nhưng không thành công Ngày 25 tháng 11, tiểu đoàn 567 cùng vớimột tiểu đoàn pháo và một trung đội công binh diệt gọn vị trí Đồng Ben và phásập hai cầu Ngày 27, địch tăng 1.300 quân lên khu vực Xuân Mai Tiểu đoàn
Trang 36567 cơ động về Miếu Môn chặn địch trên đường 21 Ngày 2 tháng 12, địch chomột trung đoàn lập vị trí Đầm Huống ở nam đường 6, đồng thời lập 1.000 quân
cơ động (có 2/3 là lính Âu - Phi), hai pháo 105mm tập trung ở Xuân Mai, ĐồngBái Ngày 25 tháng 12, tiểu đoàn 567 và tiểu đoàn pháo tiến công tiêu diệt vị tríĐầm Huống
Trên mặt trận sông Đà: 16 giờ ngày 25 tháng 11, trung đoàn 209 tiếncông và bao vây Mỏ Hẻm, Suối Rút đến sáng 28 thì tiêu diệt hai vị trí Từ 23đến 28, để cửu nguy, địch phải đùng máy bay đánh phá, thả dù tiếp tế và đưalực lượng lên đóng lại vị trí Mỏ Hẽm và tăng viện cho Chợ Bờ một tiểu đoàn
Âu - Phi do trung tá Lennuyơ chỉ huy Tiểu đoàn 154 thuộc trung đoàn 209đánh phục kích, diệt một trung đội quân tăng viện tại Bến Bưởi Phán đoán quânđịch ở vị trí Mỏ Hẽm là quân cơ động, chúng không thể ở lâu, sẽ cỏ quân kháclên thay, trung đoàn 209 do trung đoàn trưởng Lê Trọng Tẩn chì huy, để lại mộttiểu đoàn vây hãm vị trí, còn lại phần lớn lực lượng bố trí trên đường số 6, đoạnchợ Bờ - Mỏ Hẽm Ngày 6 tháng 12, khi địch rút qua, ta đã nổ súng tiêu diệthoàn toàn đại đội 4 tiểu đoàn 1 trung đoàn lê dương 5 Ngày 14 tháng 12, tiểuđoàn 154 và lực lượng pháo binh, phòng không, công binh tăng cường bao vâychuẩn bị tiến công hai đại đội địch ở Chợ Bờ Đánh lần một không thành, Bộchỉ huy mặt trận điều thêm tiểu đoàn 930 nhưng tiến công cũng không thànhcông Tiểu đoàn 154 rút về Khả cầu, tiểu đoàn 930 tiếp tục bao vây
Mặt trận đường số 12: Ngày 29 và 30 tháng 11, trung đoàn 9 tiêu diệt vịtrí Tử Nê và Đồi Bóng Địch hoang mang rút khỏi các đồn nhỏ về tập trung ởcác vị trí lớn như Mang Luông, Khang rút về Toàn Thắng, Nghẹ rút về CaoPhong, Đầm rút về Vụ Bản Ngày 10 tháng 12, quân ngụy ở Toàn Tháng vàngày 25 tháng 12 ở cồ Lũng giết đồn trưởng và mang vũ khí ra hàng Địch lậpmột đại đội cơ động (có hai phần ba là lính lê dương) trên đường 12 từ HoàBình về Quy Hậu để yểm hộ cho Bưng và Cao Phong Đợt 1 chiến dịch kếtthúc, trung đoàn 9 rút về cẩm Thuỷ chuẩn bị cho đợt 2
*Đợt 2 (từ 15/1 đến 30/1/1950):
Ngày 15 tháng 1 năm 1950, Bộ chỉ huy chiến dịch hạ quyết tâm tiêu diệt
Trang 37Vụ Bản Trên mặt trận Đường số 6: Ngày 16 tháng 1, tiểu đoàn 136 cùng bộ độiđịa phương dùng nội ứng tiêu diệt hoàn toàn vị trí Rậm Mặt trận Đường 12:Ngày 17 tháng 1, pháo ta bắn vào Vụ Bản, Chiềng Vang Địch cho một tiểuđoàn từ Hoà Bình xuổng Khang và Toàn Thắng Tiểu đoàn 353 trung đoàn 9 lên
bố trí tại Nghẹ đề phòng địch từ Toàn Thắng tăng viện cho Vụ Bản Địch rútđồn Thân Thương 24 giờ ngày 19 tháng 1, ta tiến công Vụ Bản không thànhcông Địch từ Quy Hậu tăng viện cho Vụ Bản một đại đội, bị trung đoàn 9 chặnđánh, ngày 21 tháng 1, chúng mới tới được Vụ Bản Địch thả dù tiếp tế cho VụBản và Vang, máy bay oanh tạc vào trận địa của quân ta Bộ chỉ huy chiến dịchquyết tâm tiến công lần thứ 2 vào Vụ Bản đêm 29 tháng 1 nhưng không thànhcông Cùng ngày, trung đoàn 48 tiến công tiêu diệt vị trí Mát Ngày 30 tháng 1năm 1950, Bộ chỉ huy ra lệnh kết thúc chiến dịch
Kết quả là ta đã tiêu diệt 11 vị trí, bức rút 13 vị trí Địch chết 830 tên, bịthương 351 tên, bị bắt và hàng 366 tên, tan rã 73 tên Ta thu 407 súng trường,
51 liên thanh, súng cối Ta hy sinh 104 đồng chí, bị thương 208 và bị bất bađồng chí
Chiến dịch Lê Lợi được chuẩn bị chu đáo, bộ đội có quyết tâm cao
Đợt 1 mở màn đạt hiệu suất cao Nhưng trên hướng chủ yếu của chiếndịch, sự chỉ đạo, chỉ huy không khai thác hết khả năng đánh điểm, vây điểm đểdiệt viện Sau khi cát cứ điểm Đồng Ben, Tử Nê, Đồi Bóng, nhất là Đầm Huống
bị diệt, địch co về các vị trí lớn và tăng viện từ Hà Nội lên nhưng ta chỉ đánhđược một trận phục kích, diệt được một đại đội ở Bủng Chiêng Cán bộ và chiến
sĩ vẫn tồn tại khuynh hướng ham tiến công vị trí, kể cả khi địch đã tăng quân,sức ta đã giảm, nên việc triển khai lực lượng đánh viện chưa đầy đủ, hạn chếhiệu suất chiến đấu Riêng trên hướng thứ yếu, trung đoàn 209 lúc đầu bỏ lỡ cơhội diệt địch ngoài công sự khi chúng tăng viện cho Chợ Bờ, sau đó đã biếtchuyển hưởng hoạt động, hình thành thế trận vừa bao vây Chợ Bờ, Mỏ Hẽmvừa bố trí lực lượng phục kích nên ngày 16 tháng 12 đã diệt được hai đại đội Âu
- Phi khi chúng rút về Chợ Bờ; đồng thời đẩy địch vào tình thế hoàn toàn bất lợi
- chiếm đóng hay rút chạy khỏi Mỏ Hẽm, đều dễ bị tiêu diệt
Trang 38Kết quả chiến dịch tuy không đạt được tất cả mục tiêu đã đề ra, chưa khaithông được đường 6, nối Việt Bắc với Khu 3, Khu 4; chưa phá tan được ngụyMường, nhưng ta đã diệt được 10 vị trí, bức rút 13 vị trí khác, tiêu diệt đượcmột bộ phận sinh íực địch, phá vỡ những mảng lớn cơ sở của địch, đánh mạnhvào kế hoạch lập xứ Mường tự trị và tỉnh thần lính ngụy người Mường; pháđược một phần thể uy hiếp của địch đối với phía tây Liên khu 3, bước đầu mởđược đường giao thông liên lạc giữa Việt Bắc với Thanh - Nghệ; xây dựng được
cơ sở của ta trong địa bàn; nhất là trinh độ chỉ huy và khả năng tác chiến của bộđội đã tiến một bước đáng kể, tạo ra những yếu tố cơ bản để chuyển sang thời
kỳ mới của cách mạng: thời kỳ tổng phản công
2.2.2 Chiến dịch Trần Hưng Đạo (Từ 9/1950 đến 17/1/1951)
Chiến dịch Trần Hưng Đạo (hay chiến dịch Trung đu) là một trong nhữngcuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào phòng tuyến trung duBắc Bộ của quân Liên hiệp Pháp Đây là một trong 3 chiến dịch lớn trong ĐôngXuân 1950 - 1951
Để phối hợp với mặt trận Biên giới và chiến trường toàn quốc, Liên khu
ủy và Bộ tư lệnh Liên khu 3 quyết định mờ chiến dịch Trần Hưng Đạo, hướngchính của chiến dịch là địa bàn 2 huyện Kim Sơn (Ninh Binh) và Nga Sơn(Thanh Hóa)
Mục tiêu của chiến dịch là kiềm ché và tiêu hao sinh lực địch ở đồngbằng, tạo điều kiện phát triển chiến tranh du kích, đồng thời tiếp tục hỗ trợ chocuộc vận động chính trị, xây dựng cơ sở trong các vùng công giáo (trọng điểm
là ở Bùi Chu, Phát Diệm) Lực lượng tham gia chiến dịch gồm đại đoàn 304 vàcác đơn vị bộ đội địa phương, dân quân du kích trong vùng
Mở màn chiến dịch, ngày 8/9/1950, trên hướng chính, bộ đội đại đoàn
304 và lực lượng địa phương tiến công tiêu diệt các vị trí Chính Đại, PhươngMai (Ninh Bình) và tiêu diệt, bức rút một loạt các vị trí tề dõng trong vùng.Trên các hướng khác, các trung đoàn 64, 52, 48, 42, chủ lực liên khu cũng sanphẳng hàng chục vị trí địch bằng cách tập kích có nội ứng cùng bộ đội địaphương vả dân quân du kích liên tục đánh các toán địch đi lùng sục
Trang 39Tại Hà Đông, bộ đội và du kích ta đã tiêu diệt cứ điểm Thanh Bồ Tại HảiDương, Hưng Yên, trung đoàn 42 cùng dân quân hai tỉnh liên tiếp đánh giaothông trên đường 5, tiêu diệt nhiều tên địch và thu nhiều vũ khí của chúng. Tại
Hà Nam, bộ đội và du kích ta tiến công san phẳng cứ điểm Hồi Trung (KimBảng), chặn đánh quân tiếp viện, giết 30 tên địch, bắt sống 44 tên khác, thu 1pháo 37, 3 trung liên, 5 tiểu liên và nhiều súng trường Tại Nam Định bộ đội địaphương và du kích lập công oanh liệt trong trận đánh ở chợ Gía, đánh thiệt hại
nặng một đại đội địch thuộc “tiểu đoàn tự lực 2 Bùi Chứ\ giết 40 tên và bắt sống
19 tên có cả tiểu đoàn trưởng.
Kết thúc chiến dịch Trần Hưng Đạo, phối hợp với chiến dịch Biên Giới,lực lượng vũ trang Liên khu 3 và đại đoàn 304 đã loại khỏi vòng chiến đấu gần
700 tên địch, tiêu diệt và bức rủt 44 vị trí, lật đổ 3 đoàn tàu và phá hủy nhiều xequân sự địch
Chiến thắng to lớn của quân và dân ta trong chiến dịch Biên Giới vàthắng lợi của chiến dịch Trần Hưng Đạo tiếp thêm sức mạnh cho quân và dânLiên khu 3 vững vàng tiến công địch
2.2.3 Chiến dịch Quang Trung (từ 2 8 / 5 /1951 đến 20 / 6 /1951)
Chiến địch Quang Trung (hay còn gọi là Chiến dịch Hà - Nam - Ninh)tiến hành từ 28/5 đến 20/6/1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân ViệtNam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyển sông Đáy của thực dân Pháp ởmặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bìnhngày nay Tham gia các chiến dịch này cỏ 3 đại đoàn (308, 304, 320) cùng 5 đạiđội sơn pháo, 1 trung đoàn công binh và lực lượng vũ trang địa phương Kếtquả, Quân đội nhân dân Việt Nam đi loại khỏi vòng chiến đấu khoảng 4.000 đốiphương, giải phóng và xây dựng một số nơi như Bình Lục, Lí Nhân, Hà Nam,đẩy mạnh chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ
Cuối năm 1950, Chính phủ Pháp cử tướng Jeande Lattrede Tassigny sang
Đông Dương vạch ra kế hoạch thiết lập “vành đai trắng" trải từ tuyến trung du
Hồng Gai, Đông Triều, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Sơn Tây} Hà Đông đến NinhBinh Ba điểm yếu của tuyến phòng thủ này bao gồm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc),
Trang 40Mạo Khê (Hổng Quảng), tuyến sông Đáy (Ninh Bình) Từ tháng 12 năm 1950đến tháng 4 năm 1951, quân đội nhân dân Việt Nam ở hai chiến dịch Trần HưngĐạo vào tuyến trung du Vĩnh Yên, Hoàng Hoa Thám vào vùng Đông Bắc đểkéo dân một bộ phận quân Pháp ra khỏi đồng bàng Bắc Bộ nhằm phát triển
chiến tranh du kích ở đây Đồng thời tìm ra khả năng tiến chọc thủng " vành đai
trắng”, nối thông đồng bằng Bắc Bộ và chiến khu Việt Bắc.
Các lực lượng quân sự và chính trị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa saucác chiến dịch Biên giới, Trung du và đường 18 nhanh chóng xây dựng, khôiphục lại các căn cứ du kích Nhưng sau đó tướng De Lattre liên tiếp mở cáccuộc hành quân càn quét đồng bằng Bắc Bộ trong đỏ bao gồm cả ba tỉnh Hà -Nam - Ninh Do tương quan lực lượng quá chênh lệch, sau nhiều trận càn nhưvậy, hầu hết các khu du kích, căn cứ du kích lại bị quân Pháp tái chiếm
Riêng khu vực đồng bằng ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình bị quânPháp đánh chiếm vào giữa tháng 10/1949 Quân Pháp chiếm Phát Diệm, HànhThiện, Bùi Chu rồi nhanh chỏng mở rộng ra các huyện có đông Giáo dân QuânPháp đã tích cực áp dụng chiến lược chia rẽ lương giáo để lôi kéo lực lượngCông giáo vào cuộc chiến, dùng giám mục Lê Hữu Từ, nguyên cố vấn Chínhphủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng ra thành lập khu Công giáo tự trị và tổchức Riêng các huyện Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Trực Ninh và mộtphần huyện Nam Trực thì trở thành tỉnh Công giáo tự trị Đầu não của khu Cônggiáo tự trị đặt ở Bùi Chu
Cùng thời gian đó, phía Việt Nam nhận thấy lực lượng của quân Pháp ởphía nam đồng bằng Bắc Bộ khá mỏng sau khi dồn lực lên trung du Trong đỏNinh Bình là điểm yếu nhất Khu vực này còn là nơi quân Pháp khá chủ quan dodựa chủ yếu vào lực lượng Công giáo Tiến công khu vực này, Việt Nam Dânchủ Cộng hòa còn có mục tiêu làm lung lay chính quyền Bùi Chu, lấy lại sự ủng
hộ của lực lượng giáo dân
Địa bàn được lựa chọn trong chiến dịch Quang Trung là ba tỉnh: Hà Nam,Nam Định Ninh Bình thuộc khu nam đồng bằng Mục tiêu chiến dịch là tiêudiệt sinh lực địch, phả tan ngụy quân, thúc đẩy chiến tranh du kích, giành lấy