Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC): TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐMC: 10 1.1 CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN: 13 1.2 THỰC TRẠNG KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC 13 1.2.1 Vị TRÍ VÀ GIỚI HẠN VÙNG QUY HOẠCH 13 1.2.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 14 1.2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 17 1.2.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 25 1.2.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ HỆ THỐNG HẠ TẦNG XÃ HỘI, KỸ THUẬT, VÀ MÔI TRƯỜNG 28 1.2.6 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC VÀ CÁC ƯU THẾ PHÁT TRIỂN 40 1.3 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH 55 1.3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 55 1.3.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 55 1.3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG 67 1.3.5 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 80 1.4 PHẠM VI CỦA ĐMC VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH 84 1.4.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐMC 84 1.4.2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN: 84 2.1 DIỄN BIẾN QUÁ KHỨ VÀ THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH 86 2.1.1 VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 86 2.1.2 VẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 87 2.1.3 RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 91 2.1.4 MÔI TRƯỜNG ĐẤT 92 2.1.5 VẤN ĐỀ CHẤT THẢI RẮN 93 2.1.6 TÌNH TRẠNG ÚNG LỤT, SẠT LỞ ĐẤT 94 2.2 DỰ BÁO XU HƯỚNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 95 2.2.1 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 95 2.2.2 XU HƯỚNG SUY GIẢM NGUỒN NƯỚC VÀ Ô NHIỄM NƯỚC MẶT, NƯỚC NGẦM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 95 2.2.3 XU HƯỚNG SUY GIẢM NGUỒN TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRÊN CẠN VÀ DƯỚI NƯỚC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TRONG KHU VỰC TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC 95 2.2.4 XU HƯỚNG SUY GIẢM NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC DO MỞ RỘNG VÀ XÂY DỰNG MỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ 96 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH QUỐC GIA HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 VÀ CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 97 3.1.1 CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 97 3.1.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG DU LịCH QUỐC GIA HỒ NÚI CỐC 102 3.1.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỀ QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU 105 3.2 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÙNG ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 107 3.3 DỰ BÁO XU HƯỚNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 108 3.3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CÓ KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 108 3.3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG THÀNH PHẦN ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 119 3.3.3 TÓM TẮT CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH LŨY VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG 132 4.1 TỔ CHỨC THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐMC 133 4.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN 1333 5.1 GẮN KẾT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 138 5.2 RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN GẮN KẾT VỚI BVMT 138 5.2.1 VÌ SAO CẦN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 138 5.2.2 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 140 5.3 ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐTM ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG VÙNG 1401 5.3.1 CÁC LOẠI DỰ ÁN CẦN CHÚ TRỌNG LẬP VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM 140 5.3.2 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶC BIỆT LƯU Ý VỀ DỤ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH DỰ ÁN 141 5.4 TRIỂN KHAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHOA HỌC ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG HỒ NÚI CỐC 142 5.4.1 THIẾT LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 142 5.4.2 TRIỂN KHAI PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG, XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁC VÙNG MÔI TRƯỜNG VÙNG DU LỊCH HỒ NÚI CỐC 142 5.4.3 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HÓA TRONG QUẢN LÝ TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG VÙNG VÙNG DU LỊCH HỒ NÚI CỐC 143 5.4.4 CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN SINH VẬT 143 5.4.5 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1451 5.4.6 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 147 5.4.7 PHÒNG NGỪA ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 147 5.5 THIẾT LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÙNG DU LỊCH HỒ NÚI CỐC 1478 5.5.1 MỤC TIÊU XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA VÙNG VÙNG DU LỊCH QUỐC GIA HỒ NÚI CỐC 147 5.5.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 148 5.5.3 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TRẮC 148 5.5.4 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 148 5.5.5 MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 149 5.5.6 ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC 150 5.5.7 QUAN TRẮC CHẤT THẢI RẮN 150 5.5.8 CHẾ ĐỘ BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 151 6.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 152 6.1.1 TÀI LIỆU, SỐ LIỆU DO CHỦ ĐẦU TƯ CUNG CẤP 152 6.1.2 TÀI LIỆU, SỐ LIỆU THAM KHẢO 152 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐMC 153 6.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 154 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHị 155 KẾT LUẬN 155 KIẾN NGHỊ 156 MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: Tỉnh Thái Nguyên trung tâm khu vực Việt Bắc, cửa ngõ vào khu vực Đông Bắc, trung tâm giao thông vận tải trao đổi kinh tế thủ đô Hà Nội tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Thành phố Thái Nguyên trung tâm kinh tế văn hóa trị tỉnh Thái Nguyên, thành phố công nghiệp luyện kim, khí giáo dục đào tạo Trong năm tái thành lập, tỉnh Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa đa dạng, khu vực xung quanh Hồ Núi Cốc mối liên kết tiềm khác hấp dẫn du lịch Với tốc độ phát triển văn hóa kinh tế - xã hội năm qua, Thái Nguyên xác định với vai trò trung tâm kinh tế - xã hội văn hóa khu vực Việt Bắc Thái Nguyên trở thành vành đai du lịch Hà Nội, trung tâm kết nối khách du lịch từ Trung Quốc đến Hà Nội tỉnh đồng Hải Phòng, Quảng Ninh, ngược lại Với tất hội nhằm tăng trưởng kinh tế - xã hội, khu du lịch Hồ Núi Cốc có tiềm cao phát triển để thu hút thị trường du lịch Dự kiến tương lai, du lịch đô thị Thái Nguyên phát triển với tốc độ chưa thấy Kết là, khu vực đề cập số nghị quyết, định kế hoạch Chính phủ để đảm bảo khu du lịch Hồ Núi Cốc thực cách nghiêm túc công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nguồn nước Hồ Núi Cốc Tuy nhiên, tỉnh Thái Nguyên nói chung khu quy hoạch Hồ Núi Cốc nói riêng phải đối mặt với số vấn đề bao gồm: nhóm dân tộc thiểu số có tỷ lệ nghèo đói cao, mạng lưới giao thông không đầy đủ, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thấp thiếu nước, điện…, đặc biệt ô nhiễm môi trường chất thải rắn nước thải Vì vậy, Dự án quy hoạch khu du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc nhằm mục đích cải thiện giải vấn đề tạo khu dân cư khu du lịch tương lai, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có Kế hoạch phát triển cần phải cẩn trọng toàn diện phương án đề xuất triển khai thực Tất lợi với chủ trương, sách đắn quyền tỉnh, ủng hộ, tạo điều kiện Bộ, ngành Trung ương tạo cho Thái Nguyên có bước phát triển nhanh, mạnh kinh tế - xã hội năm gần Sự phát triển khu du lịch Hồ Núi Cốc giai đoạn tổ chức thực theo “Quy hoạch chung khu vực Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên” theo Quyết định phê duyệt số 5076/2001/QĐ-UB, ngày 26/12/2001 UBND tỉnh Thái Nguyên; Sau số năm thực thu số kết định Tuy nhiên, đến Quy hoạch không phù hợp không gian thời gian Hơn nữa, thực tế cho thấy tình hình du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên có thay đổi lớn Với việc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), thị trường cho phát triển kinh tế - xã hội, du lịch đất nước mở rộng nhanh chóng, mang lại nhiều hội mang lại nhiều khó khăn, thách thức phải vượt qua Bối cảnh phát triển đòi hỏi phải triển khai nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch khu du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc - tỉnh Thái Nguyên” cho thời kỳ đến năm 2020 với tầm nhìn dài (đến năm 2030) làm cho việc xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp cho năm trước mắt, đáp ứng yêu cầu phát triển chung vùng, đồng thời đem lại hiệu kinh tế - xã hội ngày cao, thiết thực xây dựng Thái Nguyên trở thành khu vực phát triển động Thực Quyết định số 218/QĐ-UBND, ngày 29 tháng năm 2010 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt kết định gói thầu tư vấn Lập “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến 2020” “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến 2020” sở để Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo định hướng phát triển kinh tế - xã hội, du lịch phấn đấu thực mục tiêu đưa Thái Nguyên trở thành thành phố du lịch Trên sở quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển mang tầm chiến lược, báo cáo Quy hoạch Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở, ngành Thái Nguyên xem xét cho ý kiến trước trình phê duyệt Thực Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 80/2006/CP ngày 09/08/2006 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Liên danh đơn vị tư vấn lập quy hoạch lập Báo cáo Đánh giá Môi trường chiến lược (ĐMC) cho “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nội dung trình tự bước thực ĐMC tuân thủ theo quy định pháp luật môi trường hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường lập báo cáo ĐMC cho dự án quy hoạch Báo cáo UBND tỉnh Thái Nguyên thẩm định phê duyệt CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC): Báo cáo ĐMC “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến 2020” lập dựa pháp lý kỹ thuật sau đây: - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính Phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính Phủ quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính Phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường - Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính Phủ bảo tồn phát triển đất ngập nước - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường Ngoài ra, việc tiến hành ĐMC Quy hoạch dựa vào số văn pháp luật có liên quan sau đây: - Luật Khoáng sản, năm 1996 - Luật Tài nguyên nước, năm 1998; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản, năm 2005 - Luật Di sản văn hóa, năm 2001 - Luật Đất đai, năm 2003 - Luật Bảo vệ phát triển rừng, năm 2004 - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 - Luật Giao thông vận tải đường bộ, Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 01 tháng năm 2006 - Nghị số 37/NQTW ngày 01 tháng năm 2004 Bộ Chính trị Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 - Quyết định số 58/2007/QD-TTg ngày tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Thông tư số 38/TB-VPCP ngày 06 tháng năm 2007 Chính phủ, việc thông báo kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên dự án quy hoạch khu du lịch hồ Núi Cốc vào mạng lưới du lịch quốc gia trước ghi danh mục dự án đầu tư cho giai đoạn 2006-2010 kèm theo Quyết định số 58/2007/QD-TTg ngày 04 tháng năm 2007 Thủ Tướng - Công bố số 1339/TB-BVHTTDL ngày 14 Tháng năm 2008, việc thông báo kết luận Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao du lịch Hoàng Tuấn Anh buổi làm việc với lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên - Công bố số 209/TB-BXD ngày 26 tháng năm 2008, việc thông báo kết luận Bộ trưởng Bộ Xây dựng buổi làm việc với lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 ý kiến lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên việc phát triển mạnh tiềm vốn có khu vực hồ Núi Cốc nhằm góp phần thay đổi cấu kinh tế tỉnh nói chung Thành phố Thái Nguyên nói riêng - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển giao thông tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ, huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Văn số 758/SXD-KTQHXD ngày 24/8/2010 Sở Xây dựng Thái Nguyên v/v đổi tên đồ án từ Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, thống Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐMC: Liên danh Đơn vị tư vấn (Công ty TNHH Dhevanand Công ty TNHH R.K.V Engineering Consultant Thái Lan với Công ty cổ phần Trung Tín - Việt Nam), phối hợp với Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường - trường Đại học Xây dựng tiến hành lập Báo cáo ĐMC cho Dự án “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến 2020” Tổ chức lập Báo cáo ĐMC có nhiệm vụ tổ chức hội thảo, thu thập tài liệu cần thiết có liên quan góp ý xây dựng báo cáo ĐMC Bên cạnh đó, trình ĐMC có tham vấn số Sở, Ban ngành như: Giao thông, Du lịch, Tài nguyên Môi trường Nhóm nòng cốt thực ĐMC: 10 Một nhóm nòng cốt thành lập nhằm thực kỹ thuật đánh giá, chuẩn bị tài liệu cho họp tham vấn bên tổng hợp ý kiến góp ý để xây dựng báo cáo ĐMC Nhóm thành lập với thành viên chuyên gia ĐMC Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; chuyên viên trải qua ĐMC Chiến lược - Quy hoạch - Kế hoạch phát triển vùng, ngành… lớp đào tạo giảng viên ĐMC (TOT) Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức Thành phần nhóm nòng cốt gồm: Ông Sathirut Tandanand – Chủ nhiệm đồ án Ông Lê Nguyên Minh - PGS.TS - Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Ông Phạm Văn Lương - NCS - Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Ông Nguyễn Huy Tiến - NCS - Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Ông Nguyễn Quốc Hòa - NCS - Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Ông Phùng Tửu Bôi - TS - Viện Quy hoạch rừng Nhóm nòng cốt triệu tập họp nhằm trình bày kết nghiên cứu tham vấn ý kiến đóng góp từ thành viên, tạo đồng thuận việc nhận định vấn đề môi trường đánh giá mục tiêu phát triển Cách tiếp cận nhằm thu hút quan tâm quan, ban ngành tỉnh chuyên gia môi trường hội thảo thời điểm phân tích ĐMC, tài liệu gửi đến quan, cá nhân nhằm tham vấn ý kiến đóng góp xây dựng báo cáo Các hội thảo nhận ý kiến đóng góp tích cực thành viên tham gia nhằm đưa nhận định, khuyến nghị cần xem xét ĐMC Hội thảo lần 1: Giới thiệu tổng quan ĐMC kế hoạch thực ĐMC Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc Gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; xác định phạm vi ĐMC Hội thảo lần 2: Rà soát dự thảo “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” mục tiêu môi trường quốc gia tỉnh Thái Nguyên; Xác định vấn đề môi trường cần xem xét ĐMC Hội thảo lần 3: Xem xét xu hướng khứ thực trạng vấn đề môi trường 11 5.4 TRIỂN KHAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHOA HỌC ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG HỒ NÚI CỐC 5.4.1 Thiết lập sở liệu phục vụ quản lý môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên • Thu thập, xử lý lưu trữ số liệu/ thông tin thành phần môi trường toàn tỉnh Quản lý tổng hợp môi trường đa dạng vùng du lịch Hồ Núi Cốc bao gồm quản lý thành phần tài nguyên đất, nước sinh vật tất vùng, phân vùng sinh thái - kinh tế để tối ưu hóa việc sử dụng thành phần không gây suy thoái tài nguyên sinh thái Do vậy, sở khoa học quản lý tổng hợp môi trường vùng du lịch Hồ Núi Cốc số liệu, thông tin xác diễn biến thành phần môi trường tác động người yếu tố tự nhiên Chỉ nguồn số liệu quan quản lý môi trường tỉnh có sở điều chỉnh quy hoạch môi trường theo thời kỳ, đánh giá khả sử dụng môi trường, khả tiếp nhận chất thải môi trường, mức độ tác động môi trường hoạt động kiểm tra tính hiệu hệ thống luật pháp biện pháp quản lý môi trường • Xây dựng hệ thống đồ môi trường cho toàn Vùng du lịch Hồ Núi Cốc Trên quan điểm quản lý tổng hợp môi trường toàn thành phố việc xây dựng hệ thống đồ (atlas) thành phần môi trường cần thiết Các đồ thiết lập dựa theo số liệu cập nhật đồ không ảnh thành phần môi trường nêu phần trước Các đồ phục vụ quản lý môi trường vùng có tỉ lệ 1:5.000 phù hợp Hiện vùng du lịch Hồ Núi Cốc có đồ số thành phần môi trường (thổ nhưỡng, sử dụng đất, địa hình, thuỷ hệ) Tuy nhiên thành phần môi trường biến động nên đồ cần điều chỉnh, đồng thời tiếp tục xây dựng đồ thành phần môi trường khác (chất lượng nước, chất lượng không khí, đa dạng sinh học…) Hệ thống đồ môi trường vùng du lịch Hồ Núi Cốc, có đồ vùng nhạy cảm sinh thái cần cập nhật hàng năm qua - năm Các kỹ thuật xây dựng đồ môi trường kỹ thuật viễn thám Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 5.4.2 Triển khai phân vùng môi trường, xác định khả sử dụng vùng môi trường Vùng du lịch Hồ Núi Cốc Phân vùng môi trường (phân vùng sinh thái) việc phân chia vùng lãnh thổ thành nhiều phần dựa theo tương tự yếu tố địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng, HST tự nhiên điều kiện KT - XH Mỗi vùng môi trường (ecological zone) phân thành tiểu vùng Việc phân vùng môi trường cho phép lập sở khoa học thực tiễn sử 142 dụng hợp lý tài nguyên, xác định khả chịu tải (khả tiếp nhận chất thải) tiểu vùng vùng đồng thời cho phép áp dụng giải pháp quản lý, BVMT PTBV thích hợp Trong tương lai cập nhật việc phân vùng môi trường địa bàn vùng phục vụ tốt việc gắn kết quy hoạch phát triển KT-XH BVMT 5.4.3 Phát triển mô hình hóa quản lý tổng hợp môi trường vùng Vùng du lịch Hồ Núi Cốc Mô hình mô hệ thống môi trường phương pháp toán học - tin học ngày cần thiết việc quản lý tổng hợp môi trường Phương pháp mô hình hóa môi trường có ưu điểm sau: - Dự báo định lượng tác động môi trường phương án phát triển, đặc biệt tác động đến chất lượng nước (ô nhiễm hữu cơ, phú dưỡng, lan truyền dầu xâm nhập mặn, bồi lắng), tác động mặt thủy văn, biến đổi sinh thái - Đánh giá hiệu bảo vệ môi trường phương án kỹ thuật giảm thiểu tác động Hiện giới có nhóm mô hình sau sử dụng rộng rãi quản lý tổng hợp môi trường vùng Các loại mô hình cần áp dụng Vùng du lịch Hồ Núi Cốc: - Các mô hình chảy tràn lưu vực - Các mô hình bồi lắng phù sa - Các mô hình vận chuyển dòng chất rắn - Các mô hình dòng chảy áp lực - Các mô hình trình thống kê - Các mô hình chất lượng nước: mô hình lan truyền ô nhiễm (thay đổi DO, BOD, nhiệt độ, độ mặn, dinh dưỡng, chất độc, lan truyền dầu ) Nhiều mô hình nhóm triển khai tương đối thuận lợi áp dụng cho vùng du lịch Hồ Núi Cốc 5.4.4 Các biện pháp bảo tồn phát triển tài nguyên sinh vật • Tăng cường công tác quản lý vùng du lịch hồ Núi Cốc Các nguyên tắc quản lý vùng là: (i) Không cho phép quy hoạch dự án du lịch, giao thông vùng nhạy cảm Các dự án du lịch, khu dân cư nhỏ, giao thông nội xem xét với trường hợp, vị trí (ii) Kiểm soát chặt chẽ hoạt động SX - KD, hoạt động săn bắn, khai thác vùng nhạy cảm 143 (iii) Phục hồi diện tích rừng bị loại thực vật địa; bảo tồn loài thực, động vật hoang dã (iv) Tăng cường lực lượng kiểm lâm Ban quản lý vùng (v) Khuyến khích tham gia cộng đồng bảo tồn, bảo vệ phục hồi thiên nhiên • Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hệ sinh thái ĐDSH Tổ chức du lịch sinh thái: Tổ chức quy hoạch tuyến điểm du lịch sinh thái phạm vi khu vực rừng hồ Núi Cốc Quản lý bảo vệ vùng rừng Hồ Núi Cốc: - Bảo vệ nguyên vẹn HST rừng tự nhiên, rừng phòng hộ đầu nguồn hệ suối - Tổ chức, bổ sung hoàn thiện hệ thống trạm kiểm lâm bảo vệ rừng gồm lực lượng kiểm lâm người địa phương, phân chia rõ địa bàn quản lý cho trạm - Xác định rõ ranh giới loại rừng thực địa thông qua mốc ranh giới - Kiểm tra tuần phòng thường xuyên để ngăn chặn kịp thời vụ khai thác, chặt phá rừng đốt nương làm rẫy, săn bẫy động vật - Người phận không vào tự vùng bảo vệ nghiêm ngặt, khai thác lâm sản gỗ phải phép với ban quản lý - Sử dụng biện pháp lâm sinh dọn rừng, làm giàu rừng, trồng dặm nơi rừng loài địa • Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng kể cấp quản lý xã tầm quan trọng chức rừng vườn quốc gia vấn đề bảo tồn ĐDSH, bảo vệ nguồn nước, vấn đề tương lai đảo hồ Núi Cốc - Đưa nhanh nội dung bảo tồn ĐDSH, bảo vệ rừng vào trường học phổ thông - Tuyên truyền thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng - Sản xuất tờ rơi, aphich để tuyên truyền phổ biến Giải pháp kỹ thuật: - Trồng dặm nơi đất trống có mật độ tái sinh loại địa - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tạo điều kiện phục hồi lại hệ sinh thái ĐDSH • Giải pháp sách: - Thực việc khoán bảo vệ rừng, trồng rừng theo chương trình 661 144 - Hỗ trợ thích đáng vốn trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc - Thu hút lực lượng niên địa phương tham gia công tác bảo tồn giám sát ĐDSH - Đào tạo nâng cao lực cho cán kiểm lâm, cán địa phương - Đào tạo hướng dẫn viên du lịch sinh thái người địa phương - Hỗ trợ xây dựng vùng đệm biện pháp khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến du lịch, văn minh lành mạnh - Chia sẻ lợi ích cho cộng đồng xung quanh vườn quốc gia, vùng du lịch sinh thái, lợi nhuận thu từ công tác bảo tồn ĐDSH địa bàn - Lôi kéo cộng đồng tham gia dịch vụ du lịch theo pháp luật - Đầu tư công tác nghiên cứu khoa học phương tiện xe ô tô, trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái nhạy cảm cho vườn quốc gia 5.4.5 Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường nước - Việc phải xây dựng quy chế quản lý môi trường nói chung môi trường nước nói riêng, ý tới việc bảo vệ môi trường lưu vực sông, suối hồ Quy chế quản lý chất thải rắn chất thải lỏng sở công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị,… - Xử lý nước thải rác thải: nước thải rác thải nguồn trực tiếp gây ô nhiễm vô hữu nguồn nước - Kiểm soát hoạt động khai thác khoáng sản khu vực chủ yếu khai thác vật liệu xây dựng, Các hoạt động làm thay đổi bề mặt phủ cảnh quan môi trường, ảnh hưởng chất lượng nước mặt nước ngầm - Kiểm soát hoạt động du lịch dịch vụ, lượng khách du lịch tăng mạnh kể từ năm 2000 đến Lượng khách tăng lên kéo lượng chất thải tăng lên gây sức ép cho môi trường nước mặt nước ngầm Ví dụ khu nghỉ hồ Núi Cốc xả thẳng nước thải sau bể tự hoại suối - Quy hoạch, khai thác sử dụng tài nguyên nước kết hợp với bảo vệ môi trường nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, bảo vệ tài nguyên rừng nhằm tăng nguồn nước mùa cạn, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cách bền vững - Kiểm soát nguồn thải: + Kiểm soát chất lượng môi trường nước; khuyến khích áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường ISO 14000; áp dụng sản xuất sở công nghiệp; Áp dụng tiêu chuẩn môi trường nước thải đô thị, khách sạn, nhà nghỉ 145 + Kiểm soát tất nguồn thải xả môi trường xung quanh; thực nghiêm việc cấp giấy phép xả nước thải; bảo đảm nước thải trước đổ vào sông, suối, hồ phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép + Hoàn thiện bước hệ thống tiêu thoát nước thị trấn, khu đô thị trung tâm xã; + Phát triển, mở rộng hệ thống nhà vệ sinh công cộng chợ, khu công cộng xây dựng mô hình quản lý điển hình + Thường xuyên thực thu gom rác thải, thực vật trôi sông, hồ, kênh mương nước + Xây dựng bảo đảm hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường nước - Áp dụng công nghệ môi trường công cụ kinh tế, quy hoạch trạm xử lý nước thải: + Tập trung xây dựng tuyến cống thu gom nước thải riêng (D300 – D400), hệ thống cống ngầm BTCT, ống PVC D300-D500, chảy dốc tự nhiên bơm chuyển bậc, đưa toàn nước thải trạm xử lý nước thải Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại A phù hợp với quy định QCVN 14: 2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt xả nguồn tiếp nhận + Đối với trung tâm cấp xã, tuỳ thuộc mật độ dân cư, áp dụng công nghệ xử lý phân tán, chỗ sử dụng lại nước thải để tưới - Tăng cường khả thấm: việc đô thị hóa làm thay đổi kết cấu bề mặt đất hữu, giải pháp tăng cường khả thấm nhằm trì lượng nước bổ cấp cho tầng chứa nước ngầm giảm khả gây úng lụt cục Giải pháp bao gồm quy hoạch mật độ xây dựng, thấm nước mưa hộ gia đình công trình công cộng, bảo vệ trồng thêm rừng đầu nguồn - Tái sử dụng nước: việc tuần hoàn tái sử dụng nguồn nước thải mang lại nhiều lợi ích mặt môi trường xã hội Tái sử dụng nước thải cho phép giảm phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên tận dụng chất dinh dưỡng sẵn có nước thải cho hoạt động nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Sử dụng nước thải ngành nông nghiệp góp phần làm giảm nguy ô nhiễm sử dụng loại phân bón hóa học Lợi ích việc tái sử dụng nguồn nước thải giảm thiểu nguồn nước tiêu thụ giảm khối lượng nước thải cần phải xử lý, dẫn đến tiết kiệm chi phí vận hành, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải Hơn nữa, tái sử dụng nước thải vào mục đích khác hạn chế lượng nước thải xả vào nguồn nước tự nhiên, góp phần nâng cao chất lượng nước để đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu dùng nước ngày gia tăng - Nâng cao nhận thức tăng cường tham gia cộng đồng + Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ môi trường nước vào tất trường học 146 + Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nước cho cán quyền đia phương + Ưu tiên truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nước cho dân cư sống lưu vực sông tiếp giáp hồ đầm lớn 5.4.6 Các giải pháp quản lý chất thải rắn Trước hết đầu tư, xây dựng, phát triển tổ chức quản lý chất thải rắn (như công ty môi trường đô thị), bao gồm: tổ chức quản lý, chế, sách quản lý, nhân lực phương tiện kỹ thuật đầy đủ để thu gom, phân loại vận chuyển chất thải rắn từ nơi phát sinh đến nơi tập trung xử lý đạt 90% vào năm 2020 Cần phải thiết kế bãi chôn lấp rác thực quy trình chôn lấp rác kỹ thuật để bảo đảm tượng thấm nước rác xung quanh, gây ô nhiễm môi trường nước mặt nước ngầm Hết sức trọng thu gom rác khu du lịch bố trí thùng chứa rác công cộng, quét dọn hàng ngày có lực lượng thu rác 5.4.7 Phòng ngừa ảnh hưởng biến đổi khí hậu Đề phòng ngừa, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, vùng du lịch Hồ Núi Cốc cần triển khai hành động sau: (i) Điều tra, khảo sát, xác định vùng có địa hình thấp có khả bị ngập úng nặng, tương lai lượng mưa bị thay đổi biến đổi khí hậu Xây dựng đồ sở liệu môi trường tự nhiên, công trình kinh tế, dân cư, hoạt động sản xuất - kinh doanh vùng (ii) Không quy hoạch dự án dân cư, khu đô thị, sớ công nghiệp vùng có khả bị ngập nặng (iii) Thực tốt Chiến lược Quốc gia ngăn ngừa, ứng phó BĐKH toàn cầu Chính phủ bàn hành 5.5 THIẾT LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÙNG DU LỊCH HỒ NÚI CỐC 5.5.1 Mục tiêu xây dựng hoạt động Hệ thống Quan trắc môi trường vùng Vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc Mục tiêu hệ thống Quan trắc Môi trường: (i) Quan trắc diễn biến chất lượng môi trường bao gồm yếu tố vật lý, hoá học sinh vật phạm vi toàn vùng, trọng tâm khu vực có mật độ dân cư, giao thông, du lịch cao, sân golf khu vực trọng điểm; 147 (ii) Đánh giá trạng dự báo mức độ ô nhiễm suy thoái môi trường hoạt động sản xuất, sinh hoạt qua thông số thị số chất lượng môi trường (iii) Thu thập, lưu trữ số liệu diễn biến thành phần môi trường phục vụ đánh giá tác động môi trường cho dự án, quy hoạch phát triển KT - XH quản lý môi trường làm sở khoa học công tác bảo vệ môi trường toàn tỉnh 5.5.2 Các hoạt động Hệ thống quan trắc môi trường (i) Định kỳ thu thập, xử lý số liệu thành phần môi trường (ii) Thu mẫu, phân tích mẫu môi trường thường kỳ (theo tần số thông số qui định) diễn biến chất lượng nước, không khí, đất đai, chất thải rắn, suy giảm đa dạng sinh học điểm quan trắc (iii) Xử lý số liệu, dự báo diễn biến thành phần môi trường tất điểm quan trắc (iv) Thu nhận cung cấp số liệu môi trường cho Hệ thống quan trắc môi trường Quốc gia tỉnh vùng (v) Đào tạo cán quan trắc môi trường 5.5.3 Các thành phần môi trường cần quan trắc - Môi trường nước (thuỷ hoá, thuỷ sinh, thuỷ văn) - Chất lượng không khí (hoá lý, vi khí hậu) - Ô nhiễm đất (hoá lý, vi sinh) - Chất thải rắn (khối lượng thành phần) - Đa dạng sinh học (số loài, mật độ diện tích nơi cư trú) 5.5.4 Quan trắc môi trường nước • Mục tiêu quan trắc chất lượng ô nhiêm nước - Các mục tiêu trạm quan trắc chất lượng ô nhiễm nước thuỷ vực là: - Đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng nước đánh giá khả sử dụng nước theo mục đích khác - Xác định chất lượng nước mặt chất tự nhiên lưu vực - Theo dõi nguồn ô nhiễm đường chất độc hại đặc biệt có cố môi trường - Tần suất quan trắc - Theo quy định Bộ Tài Nguyên Môi trường 148 - Các thông số quan trắc chọn lọc - Quan trắc đa mục tiêu - Thủy văn (mực nước, tốc độ dòng chảy) - Nhiệt độ, độ đục, độ trong, màu; - Chỉ số pH, oxy hoà tan (DO), độ dẫn điện (EC), chất rắn lơ lửng (SS); - Amoni (NH4+), nitrat (NO3+), tổng nitơ (N), phosphat (PO43-), tổng photpho (P); - Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD), nhu cầu oxy hoá học (COD); - Tổng sắt, nhôm, HCO3-, Cl-, SO42-, Ca2+, Na+; - Dẫu mỡ, phenol; - Một số kim loại nặng đặc trưng vùng: Zn, Cu, Pb, Cd, Cr, Hg; - Một số hoá chất BVTV bền vững như: clo hữu - Vi sinh: tổng coliform, E.coli - Quan trắc theo chuyên đề - Phú dưỡng hoá: NH4+, NO3-, tổng N, tổng P, DO, clorofil - Ô nhiễm kim loại nặng: kim loại nặng chọn lọc - Nước thuỷ lợi: EC, Cl-, tỷ số hấp thụ Na (SAR) - Nước thuỷ sản: độ mặn, EC, độ đục, độ trong, DO, BOD, NH4+ số kim loại nặng (chọn lọc), phenol, mỡ, hoá chất BVTV (chọn lọc) - Ô nhiễm nước thải sinh hoạt: DO, BOD, NH4+, NO3-, tổng N, tổng P, tổng coliform, E.coli - Ô nhiễm nước thải CN: pH, DO, BOD, mỡ, kim loại nặng (chọn lọc), phenol số thông số bổ sung dựa theo chất nước thải ngành 5.5.5 Mạng lưới quan trắc chất lượng không khí • Mục tiêu quan trắc chất lượng không khí - Thu số liệu cở sở tin cậy để dánh giá mức độ ô nhiễm không khí, diễn biến theo thời gian không gian - Xác định nguồn gây ô nhiễm phục vụ cho cảnh báo quản lý môi trường vùng - Do vậy, Vùng du lịch Hồ Núi Cốc cần mạng lưới quan trắc chất lượng không khí có loại trạm (điểm) quan trắc sau: + Trạm (baseline station): xác định chất chất lượng không khí tự nhiên chưa (hoặc chưa) bị ảnh hưởng hoạt động người 149 + Trạm tác động (impact station): xác định chất lượng mức độ ô nhiễm không khí nguồn thải khu đô thị, sở công nghiệp, khu du lịch tập trung sân golf vùng chịu anh hưởng nguồn thải - Các thông số quan trắc chất lượng không khí chọn lọc - Đánh giá ô nhiễm hoạt động công nghiệp: Bụi tổng số, PM10, SO2, NOx, CO, VOC, độ ồn - Đánh giá ô nhiễm hoạt động giao thông đô thị: Bụi tổng số, PM10, SO2, NOx, CO, VOC, Pb, độ ồn - Đánh giá ô nhiễm sinh hoạt, chôn lấp chất thải: Bụi, SO2, VOC, CH4, H2S - Tần suất quan trắc - Theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường - Quan trắc hỗ trợ (quan trắc vi khí hậu) - Để có cở sở đánh giá khả lan truyền ô nhiễm không khí dự báo tác động môi trường ô nhiễm không khí việc quan trắc phân tích thành phần hoá lý cần phải xác định đồng thời yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, hướng gió, tốc độ gió, độ ẩm) Ngoài ra, số liệu khí hậu đài khí tượng thuỷ văn vùng cần thu thập hàng tháng để phục vụ công tác quan trắc chất lượng không khí 5.5.6 Điều tra đa dạng sinh học Vùng du lịch Hồ Núi Cốc có tài nguyên sinh vật phong phú Với đặc điểm việc điều tra ĐDSH vùng thực theo nội dung đây: Thảm thực vật: Diện tích thảm thực vật; Mật độ rừng; Tỷ lệ che phủ (% diện tích); Số loài thực vật tự nhiên (không tính trồng); Các loài thực vật sách Đỏ Việt Nam; Động vật hoang dã: số loài; số loài quý hiếm, bị đe doạ sách Đỏ Việt Nam, mật độ loài động vật hoang dã; Thuỷ sinh; Thành phần mật độ phiêu sinh thực vật, thành phần mật độ phiêu sinh động vật, thành phần mật độ động vật đáy, thành phần mật độ trứng cá, cá bột 5.5.7 Quan trắc chất thải rắn Các thông số quan trắc chọn lọc: Đối với bãi chôn lấp rác hỗn hợp - Thành phần rác - Phân lập tỷ lệ % theo khối lượng thành phần: chất hữu dễ phân huỷ, gỗ, giấy, plastic, kim loại, vật liệu xây dựng vô phế phẩm (gạch, xi măng, bê tông ), chât thải nguy hại (dầu mỡ, pin ắcquy, hoá chất độc, chất thải y tế nguy hại) Khối lượng rác 150 - Tính theo m3/ngày bãi rác, đồng thời thu thập số liệu khối lượng rác phát sinh hàng tháng tỉnh, thành phố - Đối với bãi chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải CN - Thành phần rác: trọng thành phần nguy hại - Khối lượng rác: - Tần suất quan trắc - Theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường 5.5.8 Chế độ báo cáo môi trường trình thực quy hoạch Việc thực chế độ báo cáo môi trường trình thực quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường - Cơ quan nhận Báo cáo: + Sở Tài nguyên Môi trường + UBND Tỉnh Thái Nguyên 151 Chương NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 6.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 6.1.1 Tài liệu, số liệu Chủ đầu tư cung cấp Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên - Dự thảo lần “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 6.1.2 Tài liệu, số liệu tham khảo Trong nghiên cứu lập ĐMC cho Quy hoạch tài liệu sau sưu tầm, xử lý sử dụng UBND tỉnh Thái Nguyên - Phê duyệt Dự án quy hoạch chung Hồ Núi Cốc – năm 2001 Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Thái Nguyên - Báo cáo trạng môi trường năm 2005 - 2006 Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Thái Nguyên - Chiến lược BVMT Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2005 định hướng đến 2010, Tỉnh Thái Nguyên năm 2000 Đài Khí tượng - Thủy văn Tam Đảo - Số liệu khí tượng - thủy văn năm 2000 - 2009 Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương, Đánh giá diễn biến dự báo môi trường hai vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam, đề xuất giải pháp BVMT, NXB Xây dựng, năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo đánh giá môi trường Chiến lược Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tháng 7/2007 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, giao thông, công nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Tỉnh Thái Nguyên 2008 Quy hoạch chung xây dựng đô thị Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050, Tỉnh Thái Nguyên, năm 2010 10 Quy hoạch thiết kế mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Tỉnh Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên năm 2007 11 Lê Thạc Cán nnk, năm 1993 Đánh giá tác động môi trường phương pháp luận kinh nghiệm Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 152 12 Nguyễn Đình Dương nnk, năm 1999 Xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long vùng lân cận Viện Địa lý 13 Đặng Văn Đức, năm 2001 Hệ thống thông tin địa lý Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Kinh (Tài liệu dịch) Bảo vệ đất ngập nước - Tổng quan vấn đề hành động cần thiết Biên soạn Patrik J Dugan - Điều phối viên, Chương trình Đất ngập nước 15 Lammens, M Genst, W.D., 2002 Phân tích liệu không gian thuộc tính Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 16 Võ Quang Minh, 2002 Ứng dụng công nghệ GIS (geographical information systems) nghiên cứu bảo vệ thực vật Truy cập ngày 25/05/2003 17 Nguyễn Thế Thận, 1999 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 18 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đại Từ, Phổ Yên TP Thái Nguyên, 2005 Thống kê tình hình sử dụng đất tổ chức huyện Biểu số 12 19 UBND tỉnh Tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trường, năm 2008 Kết kiểm kê đất đai năm 2005-2008 Các tài liệu kết từ nhiều đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu nên cho số liệu phong phú, tương đối tin cậy đặc điểm môi trường, tài nguyên thiên nhiên KT - XH tỉnh Tỉnh Thái Nguyên 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐMC Trong nghiên cứu ĐMC cho Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, phương pháp sau áp dụng: (i) Lập bảng kiểm tra Đây phương pháp dựa vào kiến thức chuyên gia để xác định sơ vấn đề môi trường bị tác động (tiêu cực) Quy hoạch (ii) Lập sơ đồ mạng lưới Đây phương pháp dự báo tác động sơ cấp (trực tiếp) “Hành động phát triển” gây tác động thứ cấp (gián tiếp) hậu tác động trực tiếp (iii) Lập ma trận 153 Đây phương pháp sử dụng để xem xét có lượng hóa tương tác “hành động phát triển” đến nhiều thành phần/ yếu tố môi trường tự nhiên, KT - XH Ma trận phương pháp có hiệu đánh giá tác động tích hợp thành phần/ yếu tố môi trường tác động nhiều “hành động phát triển” (iv) Đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm qua hệ số phát thải Phương pháp áp dụng rộng rãi dự báo việc gia tăng tải lượng ô nhiễm (lượng chất ô nhiễm phát thải từ nguồn công nghiệp, đô thị, giao thông…) theo thời gian giai đoạn 2007 - 2020 Các hệ số WHO, JICA số đề tài nghiên cứu tham khảo tính toán mức độ gia tăng lưu lượng khối lượng chất ô nhiễm từ khí thải, nước thải, CTR (v) Phương pháp chuyên gia Delphy Phương pháp áp dụng qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia ĐMC Việt Nam cán quản lý Tài nguyên Môi trường tỉnh (vi) Phương pháp chồng đồ Việc chồng ghép đồ (theo công nghệ GIS, phần mềm MAP – INFO 8.5) áp dụng để xem xét, dự báo sơ khả áp xâm phạm quy hoạch phát triển KCN, khu kinh tế (KKT), đường giao thông… đến khu BTTN, VQG, khu dân cư Đây phương pháp có hiệu cao mặt trực quan cho phép xác định tác động cần nghiên cứu sâu trình ĐMC ĐTM 6.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ Bằng việc sử dụng phương pháp trình xem xét tác động môi trường xảy Quy hoạch phát triển lãnh thổ (lập KCN, đô thị, vùng du lịch) quy hoạch phát triển ngành (công nghiệp, nông lâm, thủy sản, du lịch, giao thông…) Trong báo cáo ĐMC đưa đánh giá mức độ tác động (tiêu cực, tích cực) xu diễn biến môi trường theo vùng lãnh thổ tương đối chi tiết có tính tổng hợp cao Kết dự báo khách quan có sở khoa học nên có độ tin cậy cao Tuy nhiên Dự thảo Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đưa nhiều loại hình dự án, nhiều “hành động phát triển” chưa đưa khả đầu tư vốn để tiến hành thực phần Quy hoạch khoảng thời gian cụ thể, hệ sinh thái nhân văn phong phú nên ĐMC cho kết định lượng chi tiết Việc định lượng chi tiết tác động môi trường thực dự án cụ thể cao hơn: nhiều dự án (tác động tích cực) vùng cụ thể 154 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về hiệu ĐMC trình lập đồ án Theo phân tích Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cho thấy: dự báo tốc độ tăng trưởng du lịch vùng lớn, khả khai thác tiềm du lịch truyền thống khu vực bị hạn chế, đảm bảo đủ nhu cầu hạ tầng kỹ thuật, loại hình cho phát triển du lịch, phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc phát triển Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần thiết hoàn toàn đắn Đồ án Quy hoạch địa điểm xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc việc làm quan trọng, có tính chất định đến tính an toàn, bền vững, hiệu kinh tế, xã hội, môi trường an ninh vùng du lịch Hồ Núi Cốc Trên sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên hiệu kinh tế, xã hội, kỹ thuật môi trường, đồ án Quy hoạch chọn lựa phương án (1 phương án chọn phương án so sánh) phục vụ cho Quy hoạch địa điểm xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc Thực đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), nghiên cứu nhận dạng đặc thù tác động môi trường vùng du lịch Hồ Núi Cốc môi trường, tiêu chí Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Hồ Núi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trình bày thuyết minh quy hoạch; Thu thập thông tin sẵn có điều kiện kinh tế - xã hội, dân sinh, điều kiện khí tượng, thủy văn, trạng môi trường không khí, môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học công trình lịch sử, văn hoá, tôn giáo có liên quan; Tiến hành tham vấn ý kiến Sở, Ban, Ngành địa phương; Đã dự báo tác động môi trường thực dự án; Đề xuất phương án phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm Chương trình quản lý giám sát môi trường; Đặc biệt quan điểm bảo vệ môi trường 1.2 Về mức độ tác động xấu môi trường Ngoài tác động xấu môi trường, tài nguyên thiên nhiên sức khoẻ cộng đồng tương tự như: Tác động đến môi trường không khí; Môi trường nước mặt, nước ngầm; Môi trường đất; Chất thải rắn Môi trường xã hội Với việc lựa chọn phương án Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với công nghệ, kỹ thuật đại ngày nay, tác động tiêu cực phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục 155 Như trình bày Báo cáo này, Đánh giá Môi trường Chiến lược (ĐMC) có khả đánh giá cách tổng quát đại thể, lập Đồ án quy hoạch, dự kiến đầu tư xây dựng tiểu dự án cụ thể địa điểm khu vực cần tiếp tục thu thập thông tin đầy đủ hơn, chi tiết hơn, xác điều kiện thiên nhiên, kinh tế - xã hội môi trường địa điểm lựa chọn để đánh giá lại địa điểm theo tiêu chí an toàn cho xây dựng vùng du lịch Hồ Núi Cốc; cần phải thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cách khách quan nghiêm túc tiểu dự án đầu tư cụ thể; Khi tiến hành thi công xây dựng vận hành hoạt động đồ án quy hoạch, đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm túc quy trình, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa cố, phòng ngừa ô nhiễm, thực kiểm tra, kiểm soát quan trắc môi trường thường xuyên KIẾN NGHỊ 2.1 Về việc phê duyệt dự án Dựa Đánh giá Môi trường Chiến lược đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Quốc gia Hồ Núi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Kiến nghị khác Việc quy hoạch địa điểm vùng du lịch Hồ Núi Cốc có tính nhạy cảm cao cộng đồng có liên quan, cộng đồng người dân khu vực nông thôn Đặc biệt ý đến công tác thu hồi đất, đền bù, tái định cư người dân Nói chung suy nghĩ, tâm lý vấn đề nhân dân ta nặng nề; nhân dân lại thiếu thông tin hiểu biết quy hoạch Vì muốn đạt đồng thuận cộng đồng việc xây dựng vùng du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, tất Sở/Ban/Ngành cần coi trọng công tác truyền thông vận động cộng đồng 156