Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
188,61 KB
Nội dung
www.nhanong.net ( Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi sưu tầm bời lifewithit_mod nhanong.net ) CÁC BƯỚC CƠ BẢN CẦN CHUẨN BỊKHI MUỐN NUÔI HEO NÔNG HỘ (VÀI CHỤC ĐẾN DƯỚI 100 CON ) (chuồng trại , chọn giống, chăm sóc – không bao gồm vấn đề vềbệnh ) I Chuồng trại (ĐH Huế,…) 1.1 Tường: đảm bảo yêu cầu sau: - Phải kiên cố - Phải đảm bảo thông thoáng tự nhi ên - Phải rẻ tiền không đắt - Không cao - Xây tường phải có móng 1.2 Nền: phần chịu đựng sức nặng vật nuôi v nơi giữ thân nhiệt thú chúng ngủ Nền chuồng phải ki ên cố để tránh hư hỏng gây đọng nước, đọng phân nước tiểu… tạo môi trường cho mầm bệnh phát triển Chuồng cao mặt đất khoảng 20 cm Nền có độ dốc 2- 3% để dồn nước rửa.Nền không trơn tuột- lợn nái dễ sảy thai, lợn bị qu è, sai khớp Chuồng gạch hay xi măng cần chống lạnh lót r ơm Lợn nái nuôi l àm sàn gỗ đủ mẹ nặm cho bú, diện tích chiếm 1/4- 1/3 chuồng 1.3 Hành lang: - Hành lang không đọng nước ẩm thấp trơn tuột - Hành lang phải đủ rộng, không hẹp - Hành lang phải có hướng thoát nước tập trung - Hành lang không nên làm đường mương to, sâu - Hành lang cần phải phẳng phiu - Giữa dẫy chuồng cần quy hoạch kỹ hệ thống đ ường dẫy chuồng 1.4 Đường mương Cần có quy hoạch hệ thống đ ường mương thoát nước cho dãy chuồng, khu trại toàn trại để tập trung nước thải khu vực, từ lọ c lắng, tẩy uế trước thải môi trường bên Chuồng dãy cần rãnh: rãnh nhỏ bên hành lang chu ồng để thoát nước Kích thước: 10cm, chiều rộng 8- 10cm chiều sâu 1.5 Lỗ thoát nước từ chuồng xuống đ ường mương Nên làm nhiều lỗ thoát nước với bề rộng 10- 15 cm, cao 2- cm Nếu làm lỗ phải có độ dốc từ chiều đổ lỗ thoát n ước, tránh đọng nước 1.6 Lỗ thoát nước máng ăn, máng uống Lòng máng phải có độ dốc để nước dồn lỗ thoát dễ dàng 1.7 Cửa chuồng Mỗi ô chuồng cần phải có cửa chuồng Cửa v ngăn chuồng có bề cao với tường vách rộng tối thiểu 60cm Cửa cao mặt 1- 2cm 1.8 Máng ăn Máng làm nhiều chất liệu nh ư: gỗ, xi măng đúc rời, máng cố định v tường nền, lốp xe ô tô phế thải Máng ăn tự động Yêu cầu kỹ thuật máng ăn tự động cho heo l chứa đủ thức ăn cho ng ày Đồng thời chiều dài máng phải đảm bảo đủ cho vật dứng ăn chen chúc Chiều cao thành máng bảo đảm cho vật đứng ăn thuận tiện v hạn chế thức ăn vung vãi Máng ăn phải bền vững, chống gỉ, dễ chăm sóc, rửa vét thức ăn thừa Nguyên lý cấu tạo: - Loại máng ăn tự động chứa thức ăn khô có dung tích 500 - 600 l Khi lợn ăn phải lấy mõm lật nắp máng lên, nhờ có khuấy động nắp phía trong, tự khuấy cho thức ăn khô xuống Ở hai bên máng có ngăn cho Khe hở để thức ăn chảy xuống máng điều chỉnh đ ược, đủ rộng, thức ăn xuống đều, tới lấp kín khe hở không tụt xuống - Máng ăn tự động chứa thức ăn lỏng theo nguy ên lý chân không Máng g ồm thùng hình trụ (mặt cắt thường có hình lê) quay quanh trục ngang, dung tích khoảng m3 Thức ăn đổ đầy vào thùng, dùng tay quay cho miệng thùng xuống dưới, nắp bật thức ăn chảy xuống máng Tới thức ăn bịt kín miệng, b ên thùng có độ chân không tạo nên cân áp lực mặt khối thức ăn b ên thùng bên máng, thức ăn không chảy xuống Khi heo ăn v ơi, miệng thùng hở ra, không khí lọt dần vào thùng, giảm dần độ chân không, thức ăn lại tụt xuống dần 1.9 Máng uống Có thể làm tương tự máng ăn, lắp đặt núm uống tự động Máng uống tự động: Yêu cầu kỹ thuật máng uống tự động cho heo l đảm bảo dung tích nước đủ cho heo uống, theo hay nhóm, vật cần uống lúc n máng có lúc Đồng thời không bị làm bẩn nước uống Máng uống phải bền vững, tránh gỉ, dễ chăm sóc, rửa máng Nguyên lý cấu tạo: Máng uống tự động cho heo có hai chậu v có cụm phao - van Khi hai chậu cạn nước phao hạ xuống v van mở ra: nước chảy vào hai chậu Mức nước cao dần nâng phao l ên tới lúc van đóng lại, n ước ngừng chảy Máng có hai nắp bảo đảm cho nước đỡ bị bẩn, có lỗ thoát để rửa máng * Ở thành phố Hồ Chí Minh bạn li ên hệ với Trung tâm khuyến nông, thuộc sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TP HCM để đ ược tư vấn hướng dẫn cụ thể 1.10 Bể chứa nước Nếu phải trữ khối lượng nước lớn không nên xây bể lớn Nên xây bể mặt đất với lỗ thoát n ước cho dễ cọ rửa thải bỏ cặn bã 1.11 Bể gạn nước thải Nước thải từ chuồng heo th ường chứa nhiều cặn bã cần bố trí gạn để giữ lại tối đa cặn bã, phần nước thoát không vẩn đục, ô nhiễm 1.12 Xử lý bể nước & hố ủ phân Nhu cầu thoát nước quan trọng, cần có quy hoạch kỹ từ đầu hệ thống đường mương thoát nước cho dãy chuồng, khu trại toàn trại để tập trung nước thải khu vực v từ lọc lắng tẩy uế trước thải Đường mương không quy hoạch trước, dễ sảy tình trạng nước thải hay đọng số khu vực gây dơ bẩn, tốn nhiều công nạo vét m ảnh hưởng đến sức khỏe thú nuôi Khi có quy hoạch trước, lúc đổ đất san mặt cần tạo độ dốc thoát n ước Nếu độ dốc vừa phải nước không thoát nhanh th ì cần làm số hầm gạn nhỏ để lắng cặn v phải thường xuyên vét cặn để gom nhà phân Đường mương không nên r ộng qúa sâu Vật liệu l àm đường mương phải chắn dùng gạch ống, gạch non để xây Bề rộng đ ường mương ô chuồng trung bình 20- 30cm cần có nắp sâu Nên làm nhiều lỗ thoát nước từ chuồng đến đường mương Nước thải từ chuồng heo th ường chứa nhiều cặn bã thức ăn, phân thú, cần bố trí bể gạn để giữ lại tối đa cặn b ã, phần nước thoát không vấn đục, ô nhiễm môi trường xung quanh Thể tích bể tính toán theo lưu lượng nước thải cao điểm tắm rửa chuồng Độ sâu bể gạn không n ên 1.5m (vì sâu qúa khó vớt cặn bã) muốn tăng thể tích chứa th ường tăng bề dài bể bề rộng, bề sâu Nuôi lợn quy mô vài chục nái vài chục lợn thịt cần phải có hố ủ phân ri êng, nước thải riêng tăng nguồn phân bón cho trồng v tránh ô nhiễm môi trường Phân sử dụng làm bếp khí biogas để thắp sáng, đun nấu gia đ ình Số lượng phân, nước tiểu loại lợn 1.13 Mái chuồng (nóc chuông) Có thể thiết kế theo nhiều kiểu - Kiểu mái - Kiểu mái lở (mái nhỡ) - Kiểu mái - Kiểu đôi - Kiểu mái có lỗ thông - Kiểu mái liên kế Vật liệu lợp chuồng - Chuồng mái - Chuồng lợp mái dầu - Chuồng lợp tôle tráng kẽm - Chuồng lợp tôle Fibrocement II Chuẩn bịgiống 2.1 Chọn đực giống Chọn heo đực làm giống cần dựa vào đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, phát dục, suất gia phả (lý lịch) Căn vào ngoại hình, thể chất: Chọn khoẻ mạnh tốt đàn Hình dáng màu sắc với giống cần chọn Thể chất cân đối, vai lưng rộng, mông nở, chân cao thẳng, to khoẻ, rắn chắc, móng không bàn Tuyệt đối không chọn đực có chân xi vẹo, dị dạng khác thường (vòng kiềng, chân hẹp, yếu Chọn heo đực có vú cách xa nhau, có nh ất cặp vú trở lên, dịch hoàn phát triển hai bên, phận sinh dục không dị tật Căn vào khả sinh trưởng, phát dục: Đảm bảo ti chuẩn phẩm giống theo giai đoạn định Căn vào suất: Tốc độ tăng trọng, độ d ày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn tỉ lệ nạc; thành phần thân thịt quầy thịt mông; chất lượng thịt màu sắc, mùi vị, cảm quan Căn vào gia phả: Việc xem lý lịch ông b à, cha mẹ cần thiết Những quy định tiêu chuẩn cho dòng cha mẹ giống tốt nhiều nạc, mỡ, độ dày mỡ lưng mỏng (dưới 3cm); dài đòn, đùi mông to; tỉ lệ thịt xẻ 55%; đẻ sai từ 8-10 Trọng lượng sau cai sữa đạt 15kg trở lên 45 ngày tuổi; thức ăn tiêu tốn từ 3,2-3,5kg/kg tăng trọng; phàm ăn, chịu đựng tốt với khí hậu nóng, ẩm địa ph ương; không mắc bệnh truyền nhiễm dịch tả, thương hàn, suyễn, sảy thai, truyền nhiễm; l ượng tinh dịch lần xuất 150-250cc Nếu phải mua heo đực giống cần l ưu ý: - Nên mua heo đực từ trại sản xuất giống có uy tín, có thực ch ương trình cải tiến giống di truyền, có đ àn heo khoẻ mạnh không nhiễm bệnh tật, lựa chọn giống thích hợp để lai tạo với heo nái nh - Nên mua heo đực lúc 6-7 tháng tuổi, tháng trước mùa sinh sản nên nuôi cách ly, cho phối thử để đánh giá khả sinh sản 2.2 Chọn heo nái a Chọn hậu bị Sau sinh: Xác định hậu bị lứa đẻ có nhiều heo con, dị tật sinh sản Ghi lại ngày sinh tháng đẻ, số con/ lứa, giống số tai Chuyển heo đực từ lứa lớn sang lứa nhỏ đ ể đồng số nái Ghi chép triệu chứng hành vi nái giai đoạn sinh v nuôi chẳng hạn: Khó đẻ, dùng thuốc biện pháp thú y can thiệp Từ đến tuần: Chọn heo qua số vú, vú lộ r õ không bị lép Chọn từ bầy khiếm khuyết di truyền Nếu phát khiếm khuyết di truyền n không sử dụng bầy con, nái đực (cha mẹ bầy đó) v mục đích nhân giống Chọn lần khoảng -3 tháng tuổi Để lại khoảng 50% nuôi 5-7 tháng tuổi: Lựa chọn chi tiết giai đoạn này, dựa vào tiêu chí sau: Ngoại hình: Chân, số vú v.v Sinh trưởng: Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lưng Chuyển hậu bị đ ược chọn nuôi riêng cho ăn hạn chế, tăng cường bổ sung khoáng chất Cho tiếp xúc với đực quan sát biểu động dục để có định cuối c ùng giữ lại hậu bị tốt l àm giống Chọn nái sinh sản - Sức khoẻ tốt: biểu dáng nhanh nhẹn, da v lông bong mựot,mịn, mắt sang, niêm mạc mí mắt ửng hồng, đuôi ngoe ngoảy đặn… Những heo n ày không chọn từ bày, đàn mắc bệnh truyền nhiễm - Chọn có tính t ình hiền hoà - Sự sinh trưởng: chọn có sức lớn trội h ơn đàn, đồng thời dựa vào chất lượng hệ bố mẹ - Phẩm chất sinh sản Heo nái loài thú sinh s ản sớm, mắn đẻ đẻ nhiều: lứa đầu 8- 10 con, lứa sau 9- 11 Thường nái đẻ nhiều lứa đầu th ì lứa đẻ nhiều v ngược lại Mặt khác nái tốt phải có khả tiết sữa nhiều nuôi khéo Nếu lúc đẻ bầy mà lần 4- thi không nên gi ữ lại cho sinh sản Mua hậu bịcần lưu ý: Nên mua heo hậu bị từ trại có thực ch ương trình cải tiến di truyền, dựa vào cách: Phương pháp chọn giống chẳng hạn theo ti êu: Tăng trọng, mỡ lưng số sơ sinh Ý kiến khách hàng chất lượng giống trại Mua hậu bị từ đàn heo có sức khoẻ tốt không nhiễm bệnh tật Heo hậu bị nên mua 30 ng ày trước mùa sinh sản, nên nuôi cách ly để theo dõi trước phối giống 2.3 Chọn heo nuôi thịt a Chọn Chọn tốt để nuôi xấu chọn riêng để có biện pháp chăn nuôi thích hợp b Chọn theo dòng họ Những heo bố mẹ có nhiều đặc tính tốt th ường di truyền lại cho đời sau c.Chọn theo trọng lượng thể Những heo sinh có trọng l ượng sơ sinh cao sinh trưởng nhanh chóng hơn, đồng thời tỉ lệ sống chúng cao h ơn d.Chọn theo hình thái Về phương diện hình thái nên chọn điểm sau: - gáy vai nở - Mông rộng, dài - Mình dài - Lưng phẳng rộng - Ngực sâu rộng, bả vai dài, nở nang - Bộ vó vững gọn - Bắp đùi to g Chọn theo sức khoẻ Biểu sức khoẻ tốt là: lại nhanh nhẹn, mắt sang, sạch, mí mắt hồng hào, da lông bong mượt, … tiêu hoá bình thường , phân to, không cứng, không lỏng, hậu môn sẽ, không dính phân h.Chọn theo tính tình: hay ăn, không kén ch ọn thức ăn, xốc mạnh III Cách chăm sóc nuôi dư ỡng Lợn thịt *Có cách nuôi lợn thịt - Cách 1: Nuôi từ lúc cai sữa đến đạt khối l ượng giết thịt - Cách 2: Nuôi từ lợn nhỏ 35- 50 kg, nuôi tiếp tháng vỗ béo đạt mức tăng trọng cao v lượng giết thịt theo quy định * Thức ăn Cần có tiêu chuẩn phần ăn lợn, gồm gạo, ngô, sắn, … v phối hợp phần ăn phù hợp Cho lợn ăn thức ăn sống, kể rau xanh Cho lợn ăn bữa Cung cấp đủ nước uống * Chỗ lợn phải Tập cho lợn ăn uống v nằm chỗ cao ráo, khô chuồng nuôi 2 Lợn nái a Lợn nái tơ, nái chửa Nái chưa chửa ăn giảm so với nái chửa, tăng cường cho thức ăn thô xanh thay cho thức ăn tinh Mỗi ngày cho ăn lần Thức ăn tinh ăn tr ước, thức ăn thô xanh sau Nếu có sân chơi thả cho lợn vận động Trước ngày lợn cai sữa lợn cho ăn50 - 70% phần, ngày cai sữa cho nhịn ăn, cách xa lợn gần chuồng lợn đực Chú ý đến thời kỳ phối giống cho lợn b Nái đẻ(Nông Nghiệp Nghệ An) Lợn nái đẻ xong cho uống n ước ấm có pha muối Tháng đầu nái nuôi phải giữ ổ ấm, khô Lợn nái nuôi cần đ ược ăn tự đủ chất Công tác chuẩn bị trước đẻ - Chuẩn bị nơi đẻ cho lợn nái: - 5-7 ngày trước ngày dự kiến đẻ: phải chuyển lợn nái ô chuồng đẻ để lợn làm quen với nơi đẻ - Kỳ cọ, tẩy rửa, khử trùng hóa chất toàn ô chuồng, chuồng, s àn chuồng, thành chuồng lợn đẻ lợn con, để trống 3-5 ngày trước ngày đưa lợn nái nơi đẻ - Vệ sinh tắm chải cho lợn nái: Tr ước lợn đẻ, lợn nái cần đ ược lau rửa đất phân bám dính ngư ời Dùng khăn thấm nước xà phòng lau bầu vú âm hộ tránh nguy lây nhi ễm sang lợn Chuẩn bị r ơm rạ, cỏ khô, cắt ngắn, độn chuồng Có hệ thống sưởi ấm chống lạnh cho lợn to àn ô chuồng ô lợn sau đẻ riêng Chuẩn bị ô tập ăn để tập cho lợn ăn sớm sau - Chuẩn bị đỡ đẻ cho lợn: Dụng cụ đỡ đẻ cần có: - Vải hay giẻ để lau cho lợn - Thùng gỗ thúng lót rơm, rạ mềm để đựng lợn đẻ - Bếp than hay bóng đèn điện để sưởi ấm (đẻ mùa đông) - Chỉ buộc rốn, kéo cắt rốn - lọ thuốc đỏ hay cồn iốt, cuộn - cân đĩa để cân lợn sơ sinh - phích nước sôi để sát trùng dụng cụ - bấm móng tay để cắt nanh v kìm bấm, xăm số tai (cơ sở có nhiều nái) - Sổ sách ghi chép, theo d õi đời Triệu chứng đẻ - Tính ngày lợn đẻ: lấy tháng phối giống cộng th êm 3, ngày phối cộng thêm 24 - Trước ngày dự kiến đẻ từ 7-10 ngày: chuyển lợn nái đến ô đẻ chuẩn bị - Trước đẻ 2-3 ngày: vú căng to, âm h ộ sựng đỏ, cào cấu chuồng - Trước đẻ 1-2 giờ: lợn nái đứng nằm không y ên, vú sưng to, chân d ạng ra, âm hộ mọng đỏ mở, vú bắt đầu tiết sữa Khi âm hộ chảy n ước nhờn, bọc nước ối vỡ lúc lợn đẻ Kỹ thuật đỡ đẻ: - Lợn nái tơ đẻ khó lợn nái rạ Bình thường rặn mạnh, lợn nái co chân sau lên lợn mẹ rặn đẩy Trung bình 15-20 phút lợn nái đẻ Lợn đẻ 2-5 hết con, sau 2-3 thai phải hết + Lợn đẻ cần đ ược lau nhớt từ mũi, miệng, tai v toàn thân giẻ sạch, mềm, cắt cuống rốn (chừa lại khoảng cm) sát tr ùng cồn Iốt, sau bấm nanh, cắt đuôi, cắt xăm số tai cho lợn (nếu cần) đưa vào ổ chuẩn bị sẵn + Nếu lợn đẻ bọc phải tiến h ành xé bọc ngay, lợn ngạt th ì phải thổi vào mũi, mồm làm hô hấp nhân tạo, nặng h ơn ngâm lợn vào nước ấm (30 350C) 30-60 giây đem hô hấp nhân tạo tiếp, lợn hồi phục lại nhanh + Dùng thuốc sát trùng nhẹ rửa phía âm hộ, dùng nước ấm rửa bầu vú núm vú + Lợn đẻ cần cho bú sữa đầu c àng sớm tốt (vì sữa đầu có kháng thể giúp cho lợn có sức đề kháng ph òng chống số bệnh sau đẻ ra) Con nhỏ cho bú vú vùng ngực; to, khoẻ bú vú vùng bụng, vú sau + Lợn nái đẻ xong cho uống n ước ấm có pha muối Theo d õi lấy thai không để mẹ ăn thai (dễ sinh rối loạn ti hóa) + Tiến hành thụt rửa tử cung dung dịch Lugol 1% ngày lần, lợn nái phải can thiệp kéo thai ra, lần thụt cuối c ùng ta pha gam Streptomycin 1.000.000 UI Penicilin với 20 ml nước cất bơm vào c- Can thiệp lợn đẻ khó: có cách kéo thai : - Nếu đầu lợn trước: đưa bàn tay (đã cắt, dũa móng tay, rữa xà phòng, sát trùng cồn Iốt bôi trơn dầu ăn có pha Penicilin 1.000.000 UI/100ml) từ từ vào âm đạo lợn nái, dùng ngón tay: ngón trỏ đệm hàm, ngón đưa vào miệng, kẹp ngón tay ép lấy h àm để kéo thai - Nếu chân sau trước: dùng ngón tay đưa vào chân lợn con, ngón tay trỏ, tay út kẹp ép chân lợn v ngón tay kéo theo nhịp rặn lợn nái c Lợn (sau sinh)(Trần Thị Bích Liên) Hộ lý heo sơ sinh: Khi heo sinh khỏi thể heo mẹ hoạt động thể bắt đầu làm việc Có thay đổi lớn thể heo con: ngưng cung cấp chất dinh dưỡng qua thai, thay cung cấp chất dinh d ưỡng từ môi trường bên thể heo mẹ Do người chăn nuôi cần can thiệp hỗ trợ, tránh t ượng heo bị chết ngạt sản dịch bào thai gây nguyên nhân đẻ khó Cách làm: heo kh ỏi thể heo mẹ, nắm hai chân sau dốc ngược heo xuống, lau nước nhờn mũi, miệng heo Hai tay xoa dọc theo heo tạo nhu động hô hấp vỗ mạnh vào đùi sau cho heo kêu lên để tạo hô hấp Sau cho vào ổ úm, cung cấp nhiệt độ khoảng 39oC để tránh cho heo không bị stress thay đổi nhiệt độ đột ngột bên bên th ể mẹ Cắt rốn: Buộc chặt rốn vị trí cách mặt bụng khoảng 2cm sau vuốt ngược chất dinh dưỡng vào cuống Cắt rốn dao có sát trùng dung dịch MD Diodin (hoặc cồn Iod), vị trí vết cắt cách chỗ cột từ 1,5 – cm Sau sát trùng đ ầu vết cắt để tránh nhiễm tr ùng Sau – ngày cuống rốn khô co ngắn lại Cần ý giữ cho ổ úm heo sẽ, khô tránh nhiễm trùng vết thương Heo bị viêm rốn bị tiêu chảy Bấm Heo cần phải bấm nanh để tránh l àm đau vú heo mẹ bú Heo có tất nanh: hàm hàm Dùng kềm cắt (hoặc bấm móng tay) đặt vị trí điểm chiều dài răng, bấm dứt khoát lần Nếu vị trí bấm cạn, phần lại nhọn dễ gây tổn thương vú heo mẹ; Ngược lại, vị trí bấm sâu, dễ gây viêm lợi heo Cho heo bú sữa đầu: Phải cho heo bú sữa đầu c àng sớm tốt Heo sau sinh đ ược – 10 phút cho bú sữa mẹ để nhận dinh d ưỡng có kháng thể từ mẹ, kích thích hoạt động hệ tiêu hoá Bên cạnh đó, việc cho heo bú tạo kích thích hệ thần kinh lên não thùy để tiết Oxytocin giúp heo m ẹ tăng co bóp tử cung sinh nhanh hơn, đồng thời giảm áp lực gây căng cứng bầu vú heo mẹ Lưu ý: không nên cho heo bú lâu gây mệt mỏi cho heo mẹ đ ã sức sinh Cố định vú cho heo con: Trên heo nái, cặp vú (ở phía ngực) thường tiết nhiều sữa vú khác Nếu heo sơ sinh đàn có trọng lượng không đồng th ì nên giữ cho nhỏ bú cặp vú trước, giữ liên tục ngày đầu heo giữ vú Trong ngày đầu tiên, nên cho heo bú 12 – 15 lần/ ngày đêm (cách 1,5 – cho bú lần) Sau giảm dần số lần bú ngày Thiến heo con: Khi heo – 14 ngày tuổi, người ta thường tiến hành thiến heo đực không khai thác giống sau Cách làm: sát trùng vị trí vết cắt, dùng dao thiến thật sắc rạch bên lấy hai dịch hoàn ra, lấy hết dịch ứ đọng b ên để vết thương không nhiễm trùng Sát trùng vết thương dung dịch MD Diodin thật kỹ Cần ý giữ môi tr ường chuồng trại thật sẽ, tránh đọng nước, dơ bẩn điều kiện thuận lợi cho vi tr ùng hội gây viêm nhiễm Tiêm sắt cho heo Do nguồn cung cấp chất sắt (th ành phần quan trọng để tạo máu) sữa heo mẹ không đáp ứng nhu cầu, heo cần đ ược bổ sung sắt để tránh tượng thiếu máu Heo thường tiêm sắt (dung dịch MD fer) vào ngày thứ ngày thứ 10, liều lượng 1ml/ con/ lần Cai sữa cho heo Hiện nay, chăn nuôi theo hướng công nghiệp heo cai sữa 20 ngày tuổi để tăng tần số sinh sản cho heo mẹ Nếu đ ược nuôi dưỡng chăm sóc tốt, heo nái sau cai sữa tuần phối giống cho lứa Chú ý cai sữa cho heo phải giảm dần dần, sau 03 ng ày để tránh tượng sốt sữa heo mẹ heo bị tiêu chảy Chỉ cai sữa heo đ ã quen thức ăn tập ăn Cách làm: Hạn chế dần số lần cho heo bú, thời gian tách mẹ tốt vào ban đêm tăng dần thời gian tách hẳn Giảm nhẹ mức ăn heo mẹ v heo - ngày cai sữa để tránh heo mẹ bị viêm vú, heo bị tiêu chảy.Không thay đổi loại thức ăn cho heo vào ngày sau cai sữa tuần, sau chuyển dần sang dùng loại cám dành cho heo sau cai sữa Có thể giảm stress cho heo cách cho uống kháng sinh: 1,5ml MD REDMIN +1ml MD BROMHEXINE/1con/1 ngày vào bu ồi tối tuần sau cai sữa d Đực giống - Đực giống cần tách nuôi riêng, chuồng cần đủ rộng để đực lại, vận động thoải mái Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống - Hàng ngày cần cho đực giống sân vận động khoảng 30 – 40 phút vào sáng sớm chiều mát Thường xuyên tắm chải cho đực giống, l vào mùa hè - Thường xuyên kiểm tra kỹ bàn chân, cẳng chân đực giống Nếu có dấu hiệu bị đau, vết thương phải cho đực giống nghỉ ngơi khỏi hẳn - Nhu cầu dinh dưỡng, chế độ ăn thay đổi theo độ tuổi, thể trạng v khả làm việc đực giống Nếu phần thức ăn thiếu dinh d ưỡng, số lượng chất lượng tinh trùng kém, thời gian khai thác đực giống ngắn, thể gia súc yếu, dễ bị bệnh Ngược lại, phần dư chất dinh dưỡng, khả giao phối đực giống giảm, di chuyển chậm chạp, khả dậu thai heo nái giảm Do đó, phần thức ăn đực giống cần cân đối, tỷ lệ đạm đạt 4%, đầy đủ khoáng chất vitamin (đặc biệt vitamin E) - Vào ngày khai thác tinh ho ặc cho phối giống cần cho đực giống ăn th êm trứng loại thức ăn hạt nảy mầm (thóc hay hạt đậu ngâm) - Cung cấp đủ nước cho heo đực uống * Khai thác, sử dụng đực giống: - Có thể bắt đầu khai thác tinh heo đực giống đạt – tháng tuổi Trong 1-2 lần đầu, tập cho đực giống phối trực tiếp với nái nhỏ h ơn, già tính tính nết hiền lành để đực không bị hoảng sợ ch ưa có kinh nghiệm - Khoãng cách khai thác tinh phải phù hợp với độ tuổi thể trạng đực giống Khi đưa vào khai thác, -3 tháng đầu nên khai thác sử dụng đực – lần/ tuần, thời gian khai thác sau từ – lần/ tuần - Khi heo đực giống bị bệnh, tuyệt đối không đ ược khai thác sử dụng Phải điều trị cho gia súc khỏi bệnh, phục hồi sức khỏe ho àn toàn sử dụng trở lại - Sau lần khai thác tinh, cần vệ sinh bệ phận sinh dục cho đự c giống Không nên cho đực giống vận động, tắm n ước lạnh vòng sau khai thác tinh - Không nên sử dụng heo đực giống – năm tuổi Thức ăn (theo ĐHNN1) Thức ăn công nghiệp: có nhiều loại ứng với loại thú (thú sinh sản, thú con, thú đực,,) ng ười tiệm thức ăn gia súc đễ tham khảo thêm Các sản phẩm phụ: bã bia bã rượu, thức ăn tận dụng Thức ăn công nghiệp hay thức ăn tinh gia đình phải đảm bảo thơm, tinh khiết không nấm mốc S ố lượng thức ăn theo nhu cầu tuổi lợn sau: Tuổi lợn Khối lượng Lượng thức ăn (tháng) ( cân) (cân/con/ngày) 10 kg 0,5-0,6 20 1,0 -1,2 30 1,2-1,5 40 1,6-1,7 50 1,8-2,0 60-80 2,1-2,3 80-100 3,0-3,5 2- 3-5 5-7 Cách cho ăn: Ngày ăn bữa: sáng, trưa, chiều Lúc xuất bán cho ăn bữa Vệ sinh phòng bệnh (theo ĐHNN1) Lịch tiêm phòng: Loại vaccin Liều lượng Nơi tiêm Thời gian tiêm (ml) Dịch tả lợn Đóng dấu lợn VR2 1ml Dưới da Năm lần vào tháng & tháng 11 Nhỏ: 0,5ml Dưới da Năm lần vào tháng & tháng Lớn: 1,0ml Đóng dấu keo phèn Nhỏ: 2,0,ml Dưới da Năm lần vào tháng & tháng Lớn: 3,0ml Tụ huyết trùng Nhỏ: 3,0ml Dưới da Năm lần vào tháng & tháng Lớn: 5,0ml Phó thương hàn Lợn 20 ngày tuổi: ml; nhắc lại sau 7-9 ngày Hết… Dưới da Năm lần vào tháng tháng