HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SẢN XUẤT HỒI BỀN VỮNG

40 306 0
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SẢN XUẤT HỒI BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cẩm nang HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SẢN XUẤT HỒI BỀN VỮNG Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm, trồng, chăm sóc, thu hoạch sơ chế Hồi bền vững dành cán kỹ thuật người dân Lời nói đầu Lời nói đầu Hồi loài lâm sản gỗ, có giá trị dược liệu giá trị kinh tế cao người biết đến, thu hái và sử dụng từ năm kỷ thứ XIX Hồi loài thuộc chi Illiciaceae thuộc họ Hồi (Illiciaceae) Hồi sinh trưởng tốt, cho suất cao sống vùng có độ cao từ 300700 m so với mực nước biển, khí hậu ôn hoà, mát, ẩm tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên Quảng Ninh Do đó, Hồi loài giá trị kinh tế cao, nguồn thu nhập gắn liền hệ thống sản xuất lâm nghiệp người dân sống vùng núi cao Cây Hồi có ý nghĩa lớn đời sống kinh tế xã hội môi trường sinh thái vùng núi cao nước ta Để đảm bảo canh tác Hồi có hiệu kinh tế, bền vững môi trường cần phải có hiểu biết định kỹ thuật canh tác bền vững nhằm vừa nâng cao suất chất lượng Hồi đáp ứng tiêu chuẩn thị trường giới mà giúp giảm thiểu tác động vào môi trường sinh thái, góp phần bảo vệ phát triển rừng Xuất phát từ tình hình thực tế diễn Lạng Sơn, để góp phần đáp ứng yêu cầu sản xuất Hồi có suất cao, chất lượng tốt việc xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững việc cần được thực trước tiến hành hoạt động kinh tế xã hội có liên quan đến chuỗi giá trị Hồi Nó vừa giúp cho việc sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo phát triển bền vững cân đối Xuất phát từ thực tiễn theo yêu cầu hỗ trợ tư vấn kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn, Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản gỗ tiến hành nghiên cứu bổ sung hoàn thiện sổ tay kỹ thuật kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững cho phù hợp với điều kiện thực tế Lạng Sơn, sở kết thử nghiệm chứng minh nhiều địa phương đáp ứng nguyện vọng người dân Đồng thời, động lực thúc đẩy tham gia người dân trình quản lý phát triển bền vững Hồi tài nguyên rừng địa phương Cuốn sổ tay có phần sau: @ Phần Giới thiệu Hồi @ Phần Điều kiện gây trồng @ Phần Sản xuất giống @ Phần Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi @ Phần Thu hoạch, sơ chế chế biến Hồi Mặc dù biên soạn, nhóm tác giả cố gắng bám sát mục tiêu đối tượng tham khảo để vừa đảm bảo tính khoa học, vừa phù hợp với trình độ người đọc Nhưng thời gian nghiên cứu thực địa tài liệu tham khảo có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến quý báu độc giả để bổ sung cho hoàn chỉnh Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Giới thiệu Hồi Phần Giới thiệu Hồi Công dụng giá trị…………………………5 Đặc điểm hình thái……………………………7 Phân bố…………………… ………………….9 Đặc điểm sinh thái………………………… 10 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Giới thiệu Hồi Công dụng giá trị Tầm quan trọng Hồi lâm sản gỗ có giá trị kinh tế cao, nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gia vị, dược liệu, sử dụng tiêu dùng nước xuất Cây Hồi gắn liền với đời sống nhân dân dân tộc vùng Đông Bắc, mang lại thu nhập kinh tế cho hàng triệu đồng bào, góp phần phát triển kinh tế địa phương Ngoài lợi ích mặt kinh tế, Hồi góp phần vào bảo vệ môi trường sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, đồng thời Hồi góp phần tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội an ninh quốc phòng Công dụng Từ xa xưa nhân dân ta dã nhận biết giá trị Hồi sử dụng Hồi vào nhiều mục đích khác Sản phẩm Hồi Hồi (còn gọi hoa Hồi) tinh dầu Hồi, sử dụng nhiều công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, hoá mỹ phẩm chế biến thức ăn gia súc •• Sử dụng làm gia vị: Hồi có vị thơm, cay, khử bớt mùi tanh, làm cho ăn hấp dẫn hơn, kích thích tiêu hóa nên Hồi là một những thành phần chính gia vị chế biến các món ăn hàng ngày của Việt Nam thịt kho, thịt cá tẩm ướp, phở, nước sốt, ngũ vị hương, gia vị khác tại các nhà hàng, khách sạn, sở ăn uống, sở sản xuất bánh kẹo, tiêu dùng hộ gia đình,…Nó cùng với Hồi, Thảo là thành phần không thể thiếu các món ăn phở, mỳ ăn liền, bún ăn liền, •• Sử dụng làm thuốc chữa bệnh: Trong y học cổ truyền, Hồi vị thuốc có vị cay, tính ấm, quy vào kinh can, thận, tỳ, vị có tác dụng trừ hàn, kiện tỳ, khai vị, tiêu thực, sát trùng, dùng chữa bệnh đau bụng, kích thích tiêu hoá, giảm đau, giảm co bóp dày, đau nhức, thấp khớp, bong gân,…Trong tây y tinh dầu hồi kích thích tăng cường nhu động ruột, chữa đau bụng, giảm đau, khử đờm, tinh dầu kháng khuẩn ức chế phát triển vi khuẩn lao số vi khuẩn khác… axit shikimic chiết xuất từ Hồi thành phần bào chế thuốc cúm gia cầm Tamiflu Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Giới thiệu Hồi •• Sử dụng làm hương liệu: Trong công nghiệp, Hồi làm hương liệu để chế biến đồ mỹ phẩm cao cấp, quấn thuốc lá, sản xuất xà phòng thơm, kem đánh răng…Đặc biệt hiện nay, Hồi còn được sử dụng sản xuất hương thắp các lễ hội, tín ngưỡng, đền chùa thờ cúng nhiều nước Châu Á, Ả rập, Trung Đông •• Sử dụng xây dựng, chế biến lâm sản hàng thủ công mỹ nghệ: Trong xây dựng gỗ Hồi dùng làm sàn nhà, cửa, cột trụ, xà gồ, cốp pha,… đóng đồ mộc cao cấp, đồ trang trí nội thất, đồ trạm khắc Gỗ Hồi được sử dụng công nghiệp sản xuất, chế biến gỗ ván ép, ván ghép thanh,… Trong nông nghiệp dùng làm nông cụ, làm khung, càng, ….và làm củi Ngoài ra, gỗ chế biến thành sản phẩm thủ công mỹ nghệ tranh, ảnh,… •• Sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi làm phân bón: Quả hồi sử dụng để chế biến thức ăn chăn nuôi để chữa bệnh tăng sức đề kháng cho gia súc gia cầm Một số bã Hồi sau chưng cất tinh dầu phơi khô nghiền nhỏ ủ men chế biến phân bón cho trồng •• Bảo vệ môi trường, sinh thái: Rừng Hồi trồng có tác dụng phòng hộ, vừa giữ nước, chống xói mòn, rửa trôi đất, làm môi trường không khí, hạn chế gió bão, thiên tai,… Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Giới thiệu Hồi Đặc điểm hình thái Tên loài Tên gọi: Hồi Tên khoa học: Illicium verum Hook Họ: Hồi (Illiciaceae) Tên khác: Hồi sao, Hồi cánh, Đại hồi hương, Bát giác hương, Mắc hồi (tiếng Tày), Mắc chác Tên thương phẩm: Chinese star anise, Star anise, Anise oil Đặc điểm hình thái •• Thân Hồi gỗ trung bình, xanh quanh năm, cao – 8m, có cao tới 15m, đường kính thân 15 – 30cm Thân mọc thẳng, tròn, dạng cột, vỏ màu nâu xám Cành non mập, nhẵn màu lục nhạt, nhẵn, sau chuyển màu nâu xám, cành giòn tương đối thẳng Tán hình tháp, tròn •• Lá Lá mọc cách, thường tập trung đầu cành trông mọc vòng, vòng thường – Phiến nguyên, dày, cứng, giòn hình trứng thuôn hay trái xoan, dài – 12 cm, rộng – 2,5 cm, gốc hình nêm, chóp nhọn tù, mặt màu xanh thẫm, nhẵn bóng, mặt xanh nhạt, gân dạng lông chim gồm – 12 đôi không rõ; cuống dài – 10 mm nhẵn •• Hoa Cây Hồi sau khoảng 5-7 năm tuổi bắt đầu hoa cho Một năm có vụ hoa quả, vụ (vụ mùa) hoa nở vào tháng đến tháng 10 năm trước chín vào tháng 9-10 năm sau, vụ phụ (vụ chiêm) hoa nở vào tháng 6-7 năm trước chín tháng 4-5 năm sau Hoa lưỡng tính, to, mọc đơn độc từ – kẽ lá; cuống hoa to ngắn; đài – phiến màu lục rụng sau hoa nở; cánh hoa 16 – 20, hình bầu dục, thường nhỏ đài mặt màu trắng, mặt màu hồng thẫm Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Giới thiệu Hồi •• Quả Quả Hồi lúc tươi màu xanh nhạt, chín khô cứng màu nâu, hình – 10 cánh, thường cánh (các cánh thường gọi đại) Mỗi cánh có hạt Hạt màu đỏ nâu sẫm Trong phận Hồi có tinh dầu, đặc biệt có hàm lượng tinh dầu cao (trung bình 8-11% khô) Tinh dầu hồi có màu vàng, thành phần chủ yếu trans-anethol chiếm khoảng 80% Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Giới thiệu Hồi Phân bố Trên giới Trên giới loài Đại Hồi phân bố miền Nam Trung Quốc, chủ yếu tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến Vân Nam Ở Việt Nam Ở Việt Nam, Hồi từ lâu trồng tỉnh miền núi Đông Bắc nước ta (Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh), tập trung nhiều tỉnh Lạng Sơn Ở tỉnh, Hồi trồng nhiều số địa phương sau: ++ Lạng Sơn: Các huyện Cao Lộc, Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định, Lộc Bình, Chi Lăng ++ Cao Bằng: Thạch An, Trà Lĩnh, Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hạ Lang ++ Bắc Kạn: Chợ Mới, Na Rì, Bạch Thông, Ngân Sơn, Chợ Đồn ++ Thái Nguyên: Võ Nhai ++ Quảng Ninh: Bình Liêu Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Giới thiệu Hồi Đặc điểm sinh thái Địa hình Hồi sinh trưởng phát triển tốt khu vực có độ cao từ 200-800m đất đồi núi có độ dốc thoải (≤300) Khí hậu Hồi loài thích hợp với khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới (cận nhiệt đới), ẩm, mát Nhiệt độ bình quân năm 20- 220C, nhiệt độ tối cao 39-400C, nhiệt độ tối thấp -10C, lượng mưa bình quân năm 1.200 1.500mm, tương đối khô hanh, độ ẩm không khí bình quân 80% Mùa mưa kết thúc sớm vào tháng 10 Hồi có khả chịu rét sương muối cao, chịu nhiệt Đất đai Hồi có khả sinh trưởng tốt đất đất feralit màu màu nâu, vàng đỏ đến màu đỏ vàng phát triển đá mẹ macma axit, sa thạch phiến thạch Thành phần giới thịt nặng đến sét nhẹ, nhiều mùn, tầng đất dày, xốp ẩm, tỷ lệ đá lẫn ít, đất tính chất đất rừng, thoát nước tốt, khả giữ nước tốt, đất chua Thực bì Hồi chịu bóng giai đoạn đầu Hồi thường mọc xen lẫn rừng thứ sinh, với rừng Lim vùng thấp, rừng Sau sau, Chẹo 10 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi •• Đối với phương thức trồng loài tập trung xen nông nghiệp đất nương rẫy: Xử lý thực bì toàn diện cách luống phát toàn diện dây leo, cỏ dại, gốc tre nứa, thực bì băm ngắn, xếp bên đường ranh giới lô Chú ý phải chừa lại gỗ địa che bóng giai đoạn ban đầu Sau rẫy cỏ xung quanh hố trồng đường kính 1,2m •• Đối với phương thức trồng phân tán vườn hộ: Xử lý thực bì theo đám cách luống phát toàn diện dây leo, cỏ dại, gốc tre nứa, thực bì băm ngắn đám trống Sau rẫy cỏ xung quanh hố trồng đường kính 1,2m 26 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi Làm đất Cuốc hố 99 Hố trồng bố trí theo hàng song song với đường đồng mức rạch vào băng chặt Trên rạch trồng hàng 99 Khoảng cách hàng 5m 99 Hố hàng bố trí so le theo hình nanh sấu 99 Khoảng cách hố hàng 4m 99 Trường hợp tâm hố nằm gần gỗ để lại che bóng xê dịch tâm hố khoảng 0,5m 99 Kích thước hố trồng: 40x40x40cm 99 Khi cuốc hố để riêng lớp đất mặt, tơi xốp bên phía bên dốc, phần đất lại để sườn bên Chú ý cuốc hố phải chặt đứt toàn rễ có lòng hố 99 Hố cuốc xong trước trồng từ 20-30 ngày Lấp hố bón phân: 99 Trước trồng 10-15 ngày, tiến hành lấp hố kết hợp bón lót cách lấy phần đất mặt trộn với kg phân chuồng hoai 500g phân vi sinh 200g phân NPK (5.10.3) lấp xuống hố 99 Hố lấp đầy cách đưa phần đất mặt trộn với phân, phần đất tốt loại bỏ rễ sỏi đá xuống đáy hố với thảm khô mục (phần đất phía hố, xới thêm phần đất mặt xung quanh hố để lấp đất gần ngang miệng hố) Nếu hố chưa đầy lấy phần đất mặt bên cạnh để lấp hố 99 Hố lấp đầy theo hình mu rùa, cao miệng hố phía khoảng 2-3cm Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững 27 Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi Trồng chăm sóc Trồng ++ Trên rạch trồng hàng cây, hố trồng Hồi vào hố ++ Dùng cuốc moi đất hố, khơi rộng lòng hố vừa đủ và sâu kích thước bầu đem trồng ++ Dùng dao sắc rạch vỏ bầu không làm vỡ bầu ++ Đặt thẳng đứng lòng hố, miệng bầu thấp miệng hố 1cm ++ Dùng cuốc lấp đầy mặt hố, nén chặt xung quanh bầu, vun lớp đất mặt xung quanh cao cổ rễ 2-3cm ++ Sau tháng kiểm tra trường để trồng dặm chết Chăm sóc rừng trồng Rừng trồng Hồi chăm sóc năm liền •• Năm thứ nhất: Chăm sóc 1-2 lần ++ Thời gian chăm sóc: ÂÂ Nếu trồng vụ xuân chăm sóc lần vào trước mùa mưa cuối mùa khô ÂÂ Nếu trồng vào vụ thu chăm sóc lần vào cuối mùa khô ++ Nội dung chăm sóc: Phát quang thực bì, dây leo cỏ dại xâm lấn trồng, làm cỏ xới gốc đường kính 1m gốc trồng Khi chăm sóc kết hợp với trồng bổ xung chết, phòng trừ sâu bệnh cho trồng Nếu trồng loài tập trung xen nông nghiệp chăm sóc cho nông nghiệp chăm sóc cho Hồi; phải luôn ý không để nông nghiệp phù trợ khác cạnh tranh với Hồi ánh sáng độ ẩm đất •• Năm thứ 2: chăm sóc lần ++ Thời gian chăm sóc ÂÂ Lần 1: Đầu mùa xuân – Tháng 1-2 ÂÂ Lần 2: Đầu mùa mưa – Tháng 4-5 ÂÂ Lần 3: Cuối mùa khô – Tháng 10-11 ++ Nội dung chăm sóc: ÂÂ Lần 1: Phát dây leo, bụi rậm, cỏ dại xâm lấn ÂÂ Lần 2: Làm cỏ, vun xới gốc đường kính 1m kết hợp với bón phân Bón phân NPK (12.5.10), 28 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi liều lượng 200g/cây phân chuồng hoai 2kg/cây cách rải phân xung quanh gốc cách gốc khoảng 30 -40 cm phía sườn dốc, cho phân vào rạch phía lấp lại ÂÂ Lần 3: Phát thực bì, dây leo bụi xâm lấn ÂÂ Nếu trồng loài tập trung xen nông nghiệp chăm sóc cho nông nghiệp chăm sóc cho Hồi; phải luôn ý không để nông nghiệp phù trợ khác cạnh tranh với Hồi ánh sáng độ ẩm đất •• Năm thứ 3: Mỗi năm chăm sóc lần ++ Thời gian chăm sóc ÂÂ Lần 1: Đầu mùa mưa – Tháng 4-5 ÂÂ Lần 2: Cuối mùa khô – Tháng 10-11 ++ Nội dung chăm sóc: ÂÂ Lần 1: Phát thực bì, dây leo, bụi xâm lấn, vun xới gốc đường kính 1m kết hợp với điều chỉnh độ tàn che phù trợ xuống 0,3 cách ken phù trợ ÂÂ Lần 2: Phát thực bì, dây leo •• Năm thứ năm thứ 5: Mỗi năm chăm sóc lần ++ Thời gian chăm sóc ÂÂ Lần 1: Đầu mùa mưa – Tháng 4-5 ÂÂ Lần 2: Cuối mùa khô – Tháng 10-11 ++ Nội dung chăm sóc: ÂÂ Lần 1: Phát thực bì, dây leo, bụi xâm lấn, vun xới gốc đường kính 1m kết hợp với loại bỏ phù trợ cách ken chết phù trợ ÂÂ Lần 2: Phát thực bì, dây leo vào cuối mùa khô Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững 29 Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi Nuôi dưỡng rừng Hồi Tỉa cành Khi rừng Hồi bắt đầu cho quả, trình chăm sóc kết hợp với tỉa cành tạo tán cách dùng dao, kéo cưa sắc tỉa bỏ cành sâu bệnh, gẫy, chết, già cỗi, cành đan chéo nhau, cành vượt thời kỳ mang vị trí cách gốc cành 5-10cm Chăm sóc rừng Hồi Trong trình kinh doanh rừng Hồi từ năm thứ trở tiến hành nuôi dưỡng chăm sóc lần/năm với nội dung: ++ Lần 1: Vào tháng 4-5 phát thực bì, làm cỏ, cuốc xới đất xung quanh gốc theo đường kính tán cây, đập nhỏ phơi đất để diệt trừ mầm sâu bệnh kết hợp chặt bỏ toàn phù trợ ++ Lần 2: Chăm sóc vào tháng 10 sau thu hoạch vụ Nội dung chăm sóc gồm phát thực bì toàn diện tích, cuốc, xới đất theo tán để diệt trừ mầm sâu bệnh, bón phân 0,5 kg NPK (dành cho ăn loại phân Lâm thao NPK-S 12.5.10-14) cho gốc cách rải phân vào rãnh hình vòng cung theo tán phía sườn dốc (rãnh sâu 20-30cm, rộng 20cm, dài 0,8-1m) lấp lại 30 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi Phục tráng rừng Hồi Tỉa thưa 99 Điều kiện tỉa thưa: Rừng Hồi đưa vào tỉa thưa phải có đầy đủ số đặc trưng sau: ++ Khi rừng Hồi khép tán, cần điều chỉnh mật độ cho phù hợp với giai đoạn ++ Những không cho suất thấp hàng năm ++ Những có hình thái xấu, vỡ tán, cánh mỏng, không đều, số cánh nhỏ cánh ++ Những già cỗi, bị sâu bệnh hại, bị chèn ép làm suất thấp 99 Cường độ tỉa thưa: Tuỳ theo mật độ giai đoạn tuổi mà tiến hành tỉa thưa với cường độ khác rừng Hồi có mật độ thích hợp 99 Mật độ thích hợp: ++ Độ tuổi từ 10-30: 800 cây/ha (cây cách 3m, hàng cách hàng 4m) ++ Độ tuổi 30-50: 500 cây/ha (cây cách 4m, hàng cách hàng 5m) ++ Độ tuổi > 50: 400 cây/ha (cây cách 5m, hàng cách hàng 5m) 99 Thời vụ tỉa: Tháng 10-11 sau thu hoạch 99 Thời điểm cây: Trước tỉa 99 Chuẩn bị trước tỉa: Dụng cụ lao động (cưa, dìu, dây,…) trang bị bảo hộ lao động 99 Xác định cần tỉa thưa (bài chặt): ++ Đánh dấu chặt sơn đỏ buộc dây đỏ vòng quanh thân độ cao ngang ngực Đối với lớn, để tiết kiệm sơn đánh dấu đường đứt phải dễ nhìn thấy từ phía Nơi có độ dốc lớn (>350) không cần đánh dấu khoanh vùng 99 Kỹ thuật tỉa thưa: Chặt tỉa thưa Hồi gắn liền với việc nuôi dưỡng rừng Hồi nên kỹ thuật chặt tỉa phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến để lại Cụ thể: ++ Xác định hướng đổ: Căn vào địa hình, hình dáng tán cây, độ nghiêng cây, độ cong queo cây, hướng gió tốc độ gió, mọc xung quanh (cây để lại), xác định hướng đổ bảo vệ để lại tán lớp thực bì tán, thuận lợi cho thực hiện, đảm bảo an toàn lao động ++ Sau xác định hướng đổ xong, dùng rìu cưa tỉa bỏ đã đánh dấu bài, tạo hướng đổ thích hợp tránh tác động ảnh hưởng đến xung quanh ++ Trước chặt hạ phải: Phát quanh gốc khoảng 1,5 – 2m, phát dọn dây leo, giật cành khô mục ảnh hưởng xấu đến công việc chặt hạ ++ Kỹ thuật chặt hạ: 99 Mở miệng: Có thể dùng cưa phối hợp với búa, rìu, dao để mở miệng cách tạo vết cắt (mạch) nằm ngang cắt mặt đất khoảng 1/3 lần đường kính chặt sâu 1/3 – ½ lần đường kính 99 Cắt gáy: Chỉ dùng cưa cắt gáy có đường kính lớn Thao tác cứt gáy cưa tương tự dùng cưa cắt mạch nằm ngang miệng Chặt hạ có đường kính nhỏ dùng cưa cắt ngang để cưa miệng va mạch gáy Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững 31 Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi 99 Vệ sinh rừng sau tỉa thưa 99 Sau tỉa thưa, toàn gốc chặt tỉa phải chặt cưa lại sát gốc Nếu có lợi dụng tái sinh chồi, gốc chặt phải bảo đảm không bị giập, vỡ sát mặt đất tốt 99 Lá Hồi tận dụng để chưng cất tinh dầu Trường hợp không tận dụng chưng cất tinh dầu, phải dọn sạch, không tập trung thành đống sau chặt tỉa thưa Tỉa cành, tạo tán Tỉa cành để tạo hình thái tán đẹp, tán xum xuê làm tăng suất hàng năm, tạo cho có khung khoẻ mạnh chống gió bão sâu bệnh 99 Thời gian tỉa cành: sau vụ thu hoạch tháng 10-11 hàng năm 99 Nhận biết cành cần tỉa: ++ Những cành già, cành sâu bệnh, cành chết, cành không cho ++ Những cành đan chéo nhau, cành vượt thời kỳ mang để hạn chế việc cạnh tranh dinh dưỡng với ++ Không nên tỉa nhiều cành cây, tỉa khoảng 15% số cành 99 Cách tỉa cành: Dùng dao sắc cưa, cắt cành cần tỉa vị trí cách gốc cành 5-10cm Trồng bổ sung, thay Sau tỉa thưa rừng Hồi, cần trồng bổ xung thay vào chỗ có mật độ thưa 99 Khoảng cách trồng bổ xung đảm bảo cách 4m, hàng cách hàng 5m 99 Giống trồng sử dụng nguồn giống công nhận, có xuất xứ rõ ràng 99 Kỹ thuật trồng chăm sóc giống kỹ thuật trồng rừng Hồi Chăm sóc rừng Hồi Hàng năm chăm sóc rừng Hồi lần/năm với nội dung: 99 Lần 1: Vào tháng 4-5 phát thực bì, làm cỏ, cuốc xới đất xung quanh gốc theo đường kính tán cây, đập nhỏ phơi đất để diệt trừ mầm sâu bệnh 99 Lần 2: Chăm sóc vào tháng 10 sau thu hoạch vụ Nội dung chăm sóc gồm phát thực bì toàn diện tích, cuốc, xới đất theo tán để diệt trừ mầm sâu bệnh, bón phân kg NPK (dành cho ăn loại phân Lâm thao NPK-S 12.5.10-14) cho gốc cách rải phân vào rãnh hình vòng cung theo tán phía sườn dốc (rãnh sâu 20-30cm, rộng 20cm, dài 0,8-1m) lấp lại 32 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Hồi Bảo vệ rừng Hồi Phòng trừ sâu bệnh: Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM ++ Phát quang bụi, dây leo kết hợp cuốc lật đất, đập nhỏ phơi đất theo tán ++ Nếu xuất số loại sâu bệnh hại cách phòng trừ sau: ÂÂ Bọ ánh kim hại Hồi: Phun thuốc trừ sâu sinh học VBTUSA ÂÂ Mối: Sử dụng thuốc diệt mối nằm danh mục phép sử dụng phun lên thân ÂÂ Đối với nấm mốc tiến hành cắt bỏ cành bị bệnh phun số thuốc phòng trừ nấm nằm danh mục phép sử dụng ++ Cần tuân thủ phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho Hồi theo điều khoản Quy phạm phòng trừ sâu, bệnh hại cho rừng Bộ ban hành Phòng chống cháy rừng tác hại khác ++ Triệt để phòng chồng cháy rừng, nơi dễ gây hoả hoạn phải có đường ranh cản lửa; tuyệt đối cấm việc đun nấu đốt ong rừng Hồi ++ Không để người súc vật vào phá hoại rừng trồng; phải có bảng nội quy bảo vệ rừng bên khu vực trồng Hồi ++ Bảo vệ phòng chống người, gia súc động vật khác phá hoại Hồi Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững 33 Khai thác chế biến Hồi Phần Thu hoạch, chế biến Hồi Thu hoạch Hồi………………………………35 Sơ chế, chế biến Hồi……………………36 34 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Khai thác chế biến Hồi Thu hoạch Hồi Thời vụ thu hoạch: Mỗi năm thu hái Hồi vào vụ chủ yếu ++ Vụ Đông (vụ mùa) thu hoạch vào tháng đến tháng dương lịch ++ Vụ Xuân - Hè (vụ chiêm) thu hoạch vào tháng đến tháng dương lịch Thời điểm thu hoạch Thu hoạch già, chuyển màu xanh đậm, cánh mẩy, cứng, bóng, hạt bên bắt đầu chuyển màu nâu Thời điểm thu hoạch Vụ mùa (Vụ Đông) Tháng Tháng Tháng Tháng Vụ chiêm (vụ Xuân – Hè) Tháng Tháng Tháng Tháng Tỷ lệ thu hồi (quả khô/100kg tươi) Tỷ lệ tinh dầu thu hồi (số kg/100kg tươi) 20 20 22 25 2,2 2,5 3,0 3,5 2,0 2,2 2,5 2,5 Kỹ thuật thu hoạch Quả Hồi đến giai đoạn thu hoạch phải thu hoạch đồng loạt Cách thu hái: Trèo lên đứng dùng tay móc hái cho vào bao tải sọt, tuyệt đối không bẻ cành làm ảnh hưởng đến vụ sau Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững 35 Khai thác chế biến Hồi Sơ chế, chế biến Hồi Sơ chế Hồi Quả Hồi sau thu hái ủ phơi nhằm giữ hình thái, chất lượng Quy trình phơi sấy sau: •• Ủ Hồi: ++ Tạo lò ủ: Lò ủ tạo cách xếp xây gạch thành trụ có chiều cao 0,8m, chiều rộng 1,5-2m, chiều dài tuỳ theo lượng Hồi ủ nhiều hay Trung bình ủ từ 1-5 Hồi Phía trụ kê gỗ cách có khe hở nóng bốc lên ủ Hồi Bên kệ có treo vài sắt để hấp thụ nhiệt từ than nhằm tạo nhiệt nóng đồng thời tránh cho bao Hồi bên bị cháy đốt than ++ Xếp hồi lên kệ: Quả Hồi tươi đóng bao tải buộc kín Sau xếp đống lên kệ, sau xếp xong đậy bạt kín ++ Phương pháp ủ: Đốt than khay làm sắt tôn để bên sàn lò Nhiệt độ để ủ Hồi khoảng 50-550C, không nên để nhiệt cao làm Hồi bị chín nhũn ảnh hưởng đến chất lượng Sau khoảng 12 tiếng kiểm tra Hồi bao, cánh bị màu xanh diệp lục mang Hồi phơi nắng sấy •• Phơi sấy quả: ++ Phơi quả: Quả Hồi sau ủ tiến hành rải lên phên làm tre nứa, sân phơi bạt lớp mỏng nơi thoáng, cách xa nguồn ô nhiễm chuồng gia súc, gia cầm, cống rãnh, nơi chứa rác thải sinh hoạt người, đường giao thông Phơi vào ngày có nắng, ngày đảo từ 1-2 lần, cuối chiều hàng ngày, sau trời tắt nắng thu gom thành đống sân Đảo nhẹ nhàng tránh làm dập quả, gẫy cánh Kích thước đống trung bình (cao 0,8 -1m; đường kính 1,2 -1,5m), sau phủ bạt lên toàn đống để tránh nhiễm sương Khi Hồi đạt đến độ khô cần thiết (bẻ cuống hoa gãy giòn, bấm móng tay vào cánh hoa thấy cứng), có màu vàng cánh gián đạt tiêu chuẩn Hồi khô cất giữ bao tải dứa để nơi cao thoáng mát Không nên tận dụng khoảng trống quanh nơi ở, đường để phơi Nếu phơi ngày lượng nắng không đủ làm cho mầu xỉn, nhăn nhiều dẫn đến chất lượng thấp, giá bán thấp ++ Sấy quả: Trong trường hợp vào mùa hái Hồi gặp trời mưa bão, không phơi Hồi, cần xây lò sấy Hồi với kích thước rộng 1,5m, cao 1m dài 1m kích thước lớn tuỳ theo lượng Hồi hay nhiều Ở phía lò sấy đặt lưới sắt mắt nhỏ để rải Hồi, phía lớp lưới đặt tôn sắt để hấp thu nhiệt làm cho nhiệt toả không bị cháy sấy Hồi Sử dụng than hoa đốt phía làm nóng miếng tôn Trải Hồi lưới với độ dày từ 5-7cm để sấy khô Thời gian sấy thường từ 2-3 ngày sấy liên tục, cần thường xuyên kiểm tra đảo Hồi trình sấy Khi Hồi đạt đến độ khô cần thiết (bẻ cuống hoa gãy giòn, bấm móng tay vào cánh hoa thấy cứng), có màu vàng cánh gián đạt tiêu chuẩn Lưu ý không nên dùng nhiên liệu than cám hay than bùn để sấy Hồi lượng tồn dư clo lưu huỳnh sản phẩm lớn, không đảm bảo tiêu chuẩn tiêu dùng xuất Bảo quản Hồi Quả Hồi khô sau phơi khô sấy khô để nguội cho vào bao tải buộc chặt, bảo quản cách đặt giá, cách mặt đất tối thiểu 30cm, cách tường tối thiểu 20cm, xếp thành đống vững nhà kho kín, sẽ, thoáng khí, cách xa nguồn ô nhiễm chuồng gia súc, nhà vệ sinh hay nguồn ô nhiễm, hóa chất, côn trùng phá hoại Thỉnh thoảng phải kiểm tra, phát Hồi bị ẩm phải mang phơi sấy Khi phát Hồi bị nấm, mốc, tuyệt đối không 36 Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Khai thác chế biến Hồi xử lý mốc phương thức đơn giản không triệt để sử dụng số hóa chất chống mốc không rõ tên, nguồn gốc, xuất xứ… hóa chất nằm danh mục cấm sử dụng mua bên bột deltamethrin chuyên sử dụng diệt côn trùng khử trùng sau phơi sấy lại, trộn lẫn với lô Hồi có chất lượng tốt đem bán Chế biến Hồi Hồi dùng chế biến làm gia vị Tuy nhiên, chế biến chủ yếu chưng cất tinh dầu Hồi Tinh dầu Hồi chế biến từ quả, trình thu hoạch Nêu sử dụng thiết bị chưng cất tinh dầu nước, hiệu suất cao, quan có thẩm quyền chứng nhận để chưng cất đạt hiệu suất chất lượng tinh dầu Hồi cao Không nên chưng cất tinh dầu Hồi sản xuất lò chưng cất thủ công, kiểu nấu rượu Các loại hình thiết bị chưng cất tinh dầu Hồi bao gồm số phận sau: ++ ++ ++ ++ ++ Lò đốt Nồi chưng cất Thiết bị làm lạnh Thiết bị phân ly tinh dầu Giàn thao tác Cẩm nang: Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững 37 Thông tin liên lạc Lê Anh Tuấn Giám đốc kiêm cố vấn trưởng dự án Tổ chức phát triển Hà Lan SNV Tầng 6, nhà B, khách sạn La Thành, 218 Đội Cấn, Hà Nội, Việt nam T: +84 38463791 Fax: + 84 38463794 E: tleanh@snvworld.org www.snvworld.org ... lần ++ Thời gian chăm sóc ÂÂ Lần 1: Đầu mùa xuân – Tháng 1- 2 ÂÂ Lần 2: Đầu mùa mưa – Tháng 4-5 ÂÂ Lần 3: Cuối mùa khô – Tháng 10 -11 ++ Nội dung chăm sóc: ÂÂ Lần 1: Phát dây leo, bụi rậm, cỏ dại... gian chăm sóc ÂÂ Lần 1: Đầu mùa mưa – Tháng 4-5 ÂÂ Lần 2: Cuối mùa khô – Tháng 10 -11 ++ Nội dung chăm sóc: ÂÂ Lần 1: Phát thực bì, dây leo, bụi xâm lấn, vun xới gốc đường kính 1m kết hợp với điều... gian chăm sóc ÂÂ Lần 1: Đầu mùa mưa – Tháng 4-5 ÂÂ Lần 2: Cuối mùa khô – Tháng 10 -11 ++ Nội dung chăm sóc: ÂÂ Lần 1: Phát thực bì, dây leo, bụi xâm lấn, vun xới gốc đường kính 1m kết hợp với loại

Ngày đăng: 01/03/2016, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan