1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hướng dẫn sử dụng CATIA trong thiết kế mô hình 3d

77 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Chương 2 : Các Lệnh Của Mô Hình Solid 2.1 Pad : Lệnh đùn tiết diện theo phương vuông góc với mặt phẳng vẽ hay theo một đường thẳng chỉ chỉ định 2.2 Pocket : Lệnh cắt tiết diện theo

Trang 2

Đây Là Giao Diện Của Phần Mềm

Trang 4

Chương 1 : Các Tiện Ích

Trong CATIA V5R16

1.1 Các phím chức năng trên con chuột

1.2 Công cụ định vị hình học Constrain Definition

Trang 5

1.1 Các phím chức năng trên chuột

Cũng giống như các phần mềm như Pro/ENGINEER , Cimatron E , AutoDesk

Inventor , SolidEdge , Unigraphic thì Catia cũng dùng các phím trên chuột để

lựa chọn hay phóng to thu nhỏ để hổ trợ cho quá trình thiết kế

Nút giữa chuột (MIDDLE) : Dùng để di chuyển chi tiết trên màn hình (Pan)

Ctrl + Nút giữa chuột (MIDDLE) : Phóng to hay thu nhỏ chi tiết ( Zoom )

Nút giữa chuột (MIDDLE) + Nút phải chuột (RIGHT) : Quay chi tiết ( Rotate )

Ngoài ra ta còn có thể sử dụng các biểu tuợng trên thanh công cụ để thay thế cho

các phím trên chuột

Trang 6

1.2 Công cụ định vị hình học

Chức năng quan trọng này sẽ xuất hiện khi bạn vào trong môi trường SKETCH để

vẽ tiết diện Đây là công cụ rất quan trọng trong quá trình thiết kế chi tiết , dưới

đây là biểu tượng và hộp thoại của nó :

Distance : Dùng để lên kích thước giữa các điểm hay là 2 đường Line

Length : Dùng để lên kích thước cho đường Line

Angle : Dùng để lên kích thước góc

Radius/Diameter : Dùng để lên kích thước bán kính hay đường kính

Symmetry : Dùng để định vị đối xứng (rất thường dùng )

Midpoint : Dùng để định vị điểm giữa

Equidistant : Dùng để định vị cho 2 đối tượng bằng nhau

Fix : Dùng để cố định đối tượng

Coincidence : Dùng để định vị cho các đối tượng trùng nhau (rất thường dùng )

Concentricity : Dùng để định vị đồng tâm cho cung tròn hay đường tròn

Tangency : Dùng để định vị tiếp tuyến (rất thường dùng )

Parallelism : Dùng để định vị song song cho 2 Line hay 2 trục (rất thường dùng )

Perpendicular : Dùng để định vị vuông góc (rất thường dùng )

Horizontal : Dùng để định vị cho đường thẳng nằm ngang

Vertical : Dùng để định vị cho đường thẳng thẳng đứng

Trang 7

Ví Dụ Thực Hiện Chức Năng Định Vị SYMMETRY Như Sau

Cách thực hiện :

Bạn click chuột chọn điểm 1 nhấn và giữ phím control để tiếp tục chọn điểm

2 và đường tâm ( Centerline ) sau đó chọn biểu tượng này thì xuất hiện

như hình bên dưới sau đó bạn chọn vào ô như chỉ định và bấm OK (tương tự

cho điểm 3 và điểm 4)

** Tương tự cho các chức năng còn lại , lưu ý là khi chọn nhiều đối tượng ( từ

2 đối tượng trở lên ) cùng một lúc bạn phải tổ hợp thêm phím CONTROL

Trang 19

Chương 2 : Các Lệnh Của

Mô Hình Solid

2.1 Pad : Lệnh đùn tiết diện theo phương vuông

góc với mặt phẳng vẽ hay theo một đường thẳng chỉ

chỉ định

2.2 Pocket : Lệnh cắt tiết diện theo phương vuông

góc với mặt phẳng vẽ hay theo một đường thẳng chỉ

chỉ định

2.3 Shaft : Lệnh tạo chi tiết bằng cách xoay tiết

diện quanh một trục

2.4 Groove : Lệnh cắt chi tiết bằng cách xoay tiết

diện quanh một trục

2.5 Rib : Lệnh tạo gân bằng cách quét tiết diện

theo đường dẫn

2.6 Slot : Lệnh cắt rãnh bằng cách quét tiết diện

theo đường dẫn

2.7 Stiffener : Lệnh tạo gân giữa 2 bề mặt

2.8 Multi-sections solid : Lệnh tạo chi tiết bằng

cách quét nhiều tiết diện kín với nhiều đường dẫn

2.9 Removed Multi-sections solid : Lệnh cắt chi

tiết bằng cách quét nhiều tiết diện kín với nhiều đường

dẫn

2.10 Hole : Lệnh tạo lỗ

2.11 Pattern : Lệnh copy hàng loạt

Trang 20

2.1 Pad : Lệnh đùn tiết diện theo phương vuông

góc với mặt phẳng vẽ hay theo một đường thẳng chỉ

chỉ định

Nhập tên chi tiết và chọn OK

Trang 21

Xuất hiện giao diện như sau :

** Bạn click chuột vào mặt phẳng XY sau đó chọn biểu tượng Sketch trên

màn hình xuất hiện

Trang 22

Bạn hãy nhìn bên phải là các công cụ vẽ đường thẳng , đường tròn , elip ,

spline ngoài ra còn có biểu tượng dùng để lên

kích thước và định vị hình học

** Trên góc phải bạn chọn biểu tượng vẽ đường thẳng để vẽ tiết

diện , định vị và lên kích thước như hình

** sau đó bạn chọn để kết thúc Sketch

** Chọn biểu tượng lệnh Pad thì xuất hiện bảng , sau đó chọn tiết diện vừa

vẽ và nhập giá trị như bảng bên dưới và chọn OK

Trang 23

Khi bạn chọn lệnh Pad thì xuất hiện bảng sau :

Tiết diện đùn theo đường dẫn chỉ định

Trang 24

2.2 Pocket : Lệnh cắt tiết diện theo phương vuông

góc với mặt phẳng vẽ hay theo một đường thẳng chỉ

chỉ định

Trang 25

2.3 Shaft : Lệnh tạo chi tiết bằng cách xoay tiết

diện quanh một trục

Trang 26

2.4 Groove : Lệnh cắt chi tiết bằng cách xoay tiết

diện quanh một trục

Trang 27

2.5 Rib : Lệnh tạo gân bằng cách quét tiết diện

theo đường dẫn

Trang 28

2.6 Slot : Lệnh cắt rãnh bằng cách quét tiết diện

theo đường dẫn

Trang 29

2.7 Stiffener : Lệnh tạo gân giữa 2 bề mặt

Trang 30

2.8 Multi-sections solid : Lệnh tạo chi tiết bằng

cách quét nhiều tiết diện kín với nhiều đường dẫn

Trang 31

tương tự

Trang 32

2.9 Removed Multi-sections solid : Lệnh cắt chi

tiết bằng cách quét nhiều tiết diện kín với nhiều đường

dẫn

Trang 33

2.10 Hole : Lệnh tạo lỗ

2.11 Pattern : Lệnh copy hàng loạt

Trang 34

2.12 Draft : Lệnh vát nghiêng bề mặt của khối

Trang 35

2.13 Replace : Lệnh thay thế mặt

2.14 Thickness : Lệnh kéo dài khối

Trang 36

2.15 Shell : Lệnh tạo bề dày

Trang 37

Chương 3 : Các Lệnh Của

Mô Hình Surface

3.1 Extrude : Lệnh đùn tiết diện theo phương

vuông góc với mặt phẳng vẽ hay theo một đường thẳng

chỉ định

3.2 Revolve : Lệnh quay tiết diện theo một trục

3.3 Sphere : Lệnh tạo hình cầu

3.4 Cylinder : Lệnh tạo hình trụ

3.5 Offset : Lệnh tạo một mặt song song

3.6 Fill : Lệnh tạo mặt từ biên dạng kín

3.7 Sweep : Lệnh quét một tiết diện theo nhiều

đường dẫn

3.8 Multisections Surface : Lệnh tạo mặt với

nhiều tiết diện hay nhiều đường dẫn

3.9 Blend : Lệnh tạo mặt từ 2 tiết diện

3.10 Adaptive Sweep : Lệnh tạo mặt bằng cách

quét tiết diện theo một đường dẫn

3.11 Net Surface : Lệnh tạo mặt với nhiều đường

dẫn và nhiều tiết diện

3.12 Extrapolate : Lệnh kéo dài mặt

3.13 Thick Surface : Lệnh tạo bề mặt thành khối

rắn có bề dày nhất định

3.14 Close Surface : Lệnh hóa rắn một bề mặt kín

Trang 38

Để vào môi trường thiết kế mặt ( SURFACE )

Trang 39

Xuất hiện giao diện

Nhập tên của sản phẩm và chọn OK

Trang 41

3.1 Extrude : Lệnh đùn tiết diện theo phương

vuông góc với mặt phẳng vẽ hay theo một đường thẳng

chỉ định

3.2 Revolve : Lệnh quay tiết diện theo một trục

Trang 42

3.3 Sphere : Lệnh tạo hình cầu

Để dùng lệnh này bạn phải có một điểm bất kỳ làm tâm

3.4 Cylinder : Lệnh tạo hình trụ

Trang 43

3.5 Offset : Lệnh tạo một mặt song song

3.6 Fill : Lệnh tạo mặt từ biên dạng kín

Trang 44

3.7 Sweep : Lệnh quét một tiết diện theo nhiều

đường dẫn

Trang 45

3.8 Multisections Surface : Lệnh tạo mặt với

Trang 47

3.9 Blend : Lệnh tạo mặt từ 2 tiết diện

Trang 48

3.10 Adaptive Sweep : Lệnh tạo mặt bằng cách

quét tiết diện theo đường dẫn

Trang 49

3.11 Net Surface : Lệnh tạo mặt với nhiều đường

dẫn và nhiều tiết diện

Trang 50

3.12 Extrapolate : Lệnh kéo dài mặt

Trang 51

3.13 Thick Surface : Lệnh tạo bề mặt thành khối

rắn có bề dày nhất định

3.14 Close Surface : Lệnh hóa rắn một bề mặt kín

Trang 52

Chương 4 : Các Lệnh Tạo

Mặt Phẳng , Đường Và

Điểm

4.1 Plane : Lệnh tạo mặt phẳng

4.2 Line : Lệnh vẽ đường thẳng

4.3 Point : Lệnh tạo điểm

4.4 Projection : Lệnh chiếu curve lênh mặt

4.5 Intersection : Lệnh giao các đối tượng

4.6 Spline : Lệnh tạo đường cong bậc cao

4.7 Circle : Lệnh tạo đường tròn

4.8 Helix : Lệnh tạo biên dạng lò xo

4.9 3D Curve :Lệnh tạo curve 3D

4.10 3D Curve Offset : Lệnh tạo curve song song

4.11 Boundary : Lệnh tạo curve từ miền bao

4.12 Join : Lệnh nối các đối tượng

4.13 Trim : Lệnh cắt xén các đối tượng

4.14 Translate : Lệnh di chuyển , xoay , đối

xứng các đối tượng

Trang 53

4.1 Plane : Lệnh tạo mặt phẳng

Các phương thức tạo mặt phẳng

4.2 Line : Lệnh vẽ đường thẳng

Các phương thức tạo đường thẳng

Trang 54

4.3 Point : Lệnh tạo điểm

Các phương thức tạo điểm

4.4 Projection : Lệnh chiếu curve lên mặt

Trang 55

4.5 Intersection : Lệnh giao các đối tượng

Trang 56

4.6 Spline : Lệnh tạo đường cong bậc cao

4.7 Circle : Lệnh tạo đường tròn

Trang 57

4.8 Helix : Lệnh tạo biên dạng lò xo

Trang 58

4.9 3D Curve :Lệnh tạo curve 3D

4.10 3D Curve Offset : Lệnh tạo curve song song

Trang 59

4.11 Boundary : Lệnh tạo curve từ miền bao

4.12 Join : Lệnh nối các đối tượng(Curve , mặt)

Trang 60

4.13 Trim : Lệnh cắt xén các đối tượng

4.14 Translate : Lệnh di chuyển , xoay , đối

xứng các đối tượng

Trang 61

Chương 5 : Ứng Dụng

Các Lệnh Của Mô Hình

Solid Và Surface Để Vẽ

Sản Phẩm

Ví dụ 1 : sản phẩm cần vẽ là chai nhớt có hình dạng như sau :

Trang 62

Bước 1 : Dùng lệnh Pad để đùn tiết diện như hình bên dưới với khoảng đùn là

L = 35 cho cả 2 phía của mặt phẳng YZ

Bước 2 : Dùng lệnh Pad để đùn tiết diện như hình bên dưới với khoảng đùn là

L = 135

Trang 63

Bước 3 : Dùng lệnh Pad để đùn tiết diện như hình bên dưới với khoảng đùn là

L = 45

Bước 4 : Dùng lệnh Plane để tạo mặt phẳng đi qua một cạnh và song song với

mặt phẳng XY

Trang 64

Bước 5 : Từ mặt phẳng vừa tạo ta vẽ tiết và đùn như hình dưới L = 85

Bước 6 : Dùng lệnh Multi-sections solid

Trang 65

Bước 7 : Dùng lệnh Pocket để cắt bỏ một phần mặt đầu

Bước 8 : Tạo mặt phẳng bằng cách offset từ mặt phẳng XY lên với H = 205

Trang 66

Bước 9 : Trên mặt phẳng vừa tạo ta dùng lệnh Fill bên mô hình Surface để tạo

mặt như hình sau :

Bước 10 : Dùng lệnh Spline để tạo các curve như hình

Trang 67

Bước 11 : Dùng lệnh Multisections Surface lần lược tạo các mặt như hình

Bước 12 : Dùng lệnh Extract lần lược tạo các mặt như hình

Bước 13 : Dùng lệnh Fill để tạo mặt như hình

Trang 68

Bước 14 : Dùng lệnh Trim để cắt bỏ các mặt dư

Trang 69

Bước 15 : Dùng lệnh CloseSurface để hóa rắn ( Solid ) khối vừa tạo

Bước 16 : Dùng lệnh Split để cắt bỏ một nửa

Bước 17 : Dùng lệnh Split để cắt bỏ các rãnh sau đó lần lược Fillet lại ta được

Trang 70

Ví dụ 2 : Thực Hành Vẽ Quả Bóng

Nhìn trên hình các bạn thấy rằng quả bóng là tập hợp của những hình ngủ

giác và lục giác liên kết với nhau và nằm trên mặt cầu

Bước 1 : Vào Sketch vẽ tiết diện như hình

Trang 71

Bước 2 : Dùng lệnh Revolve Surface

Bước 3 : Dùng lệnh Revolve Surface

Trang 72

Bước 4 : Dùng lệnh Intersection để giao 2 mặt lại tạo curve

Bước 5 : Dùng lệnh Plane để tạo mặt phẳng đi qua đường giao vừa tạo ở trên

và cạnh của hình ngủ giác

Trang 73

Bước 6 : Dùng mặt phẳng vừa tạo ở trên để vẽ Sketch thêm các curve để tạo

thêm hình lục giác

Bước 7 : Tiếp tục vào Sketch để vẽ thêm curve như hình lưu ý mặt phẳng vẽ

là mặt phẳng ZX

Trang 74

Kết quả phải được như hình

Bước 8 : Dùng lệnh Extrude Surface để đùn 2 mặt chiều dài bất kỳ

Trang 75

Bước 9 : Dùng lệnh Revolve Surface để xoay tạo mặt cầu , góc xoay bạn tự

điều chỉnh như hình

Bước 10 : Dùng lệnh Offset Surface để offset mặt cầu vừa tạo , giá trị là 150

bạn có thể offset lên hay xuống tùy ý và giá trị 150 là bề dày của mảnh hình

lục giác hay ngủ giác

Trang 76

Bước 11 : Dùng lệnh Trim Surface cắt bỏ phần mặt bị dư

Sau đó round các góc cạnh , bán kính tùy các bạn lựa chọn

Trang 77

Bước 12 : Dùng lệnh Move Rotate để lần lượt xoay hình lục giác quanh hình

ngủ giác

Bước 13 : Tương tự lần lượt xoay hình ngủ giác quanh hình lục giác

Bước 14 : Bạn lập lại bước 12 và 13 cho đến khi như hình

Ngày đăng: 01/03/2016, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w